Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phân tích mở rộng khổ thơ thứ nhất trong bài thơ nói với con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.03 KB, 4 trang )

PHÂN TÍCH & MỞ RỘNG KHỔ THƠ THỨ NHẤT TRONG BÀI THƠ NĨI
VỚI CON
“Cha là bóng mát gi ữa đời
Cha là điểm tựa bên đời của con”
(Ca dao)
Thật v ậy! Trên cuộc đời này khơng ch ỉ có mẹ m à cha còn l à ngư ời quan t âm,
yêu thương chúng ta nh ất. Có lẽ vì thế m à tình ph ụ tử đã t rở t hành m ột t rong
những đề t ài bất hủ được nhiều nhà văn ch ọn vi ết. Trong đó ta ph ải nói đ ến t ác
phẩm Nói với con c ủa Y Phương , nhà t hơ dân t ộc Tày, các tác ph ẩm của ông
thường m ang âm hư ởng củ a người miền núi. Bài thơ đư ợ c ông sáng tác đ ể tặng
riêng cho con gái mì nh. Qua đó, ta càng c ảm nhận rõ ràng hơn tình c ảm gi a
đình, tình yêu quê hương, đ ất nước của nhà thơ. Hãy đến với tác phẩm để cảm
nhận được nhưng đ i ều ấy từ lời cha d ạy con của Y Phươn g.

Mở đầu bài thơ là nh ững lời t âm tình v ới con, Y Phương đã g ợi về cội ngu ồn
sinh dưỡng mỗi con người:
“Chân phải bước t ới cha


Chân trái bư ớc t ới mẹ
Một bước chạm ti ếng nói
Hai bước tới ti ếng cư ời”
Điệp ngữ “chân” và “bư ớc” đã g ợi ra s ự bỡ ngỡ của đứa trẻ v ới những
bước chân ch ập ch ững tập đi.Những bước chân đ ầu đời con đã bi ết hướng về
cha m ẹ “chân t rái bư ớc tới mẹ, chân phải tới cha”. B ởi con c ảm nhận đượ c
trong vòng tay cha m ẹ con sẽ đượ c nâng niu và yêu thương h ết mực. T ừ tăng
tiến “một bướ c”, “hai bư ớc” như nói v ề q trình l ớn khơn của con, con bi ết
nói biết cười l à ni ềm vui cho gia đình. C on sinh ra l à ngư ời miền núi, gia đì nh
miền núi. S au l ối nói cụ th ể đó, tác gi ả muốn khái quát thành m ột điều lớn hơn,
có tính chi êm nghi ệm hơn: con l ớn l ên b ằng tình yêu thương, trong s ự nâng
đón, vỗ về mong chờ của cha m ẹ. Khơng khí gia đì nh đ ầm ấm thân thương ấy l à


một hành t rang quý báu đ ối với cuộc đời , tâm hồn con. Là y ếu tố đầu tiên hình
thành nên nh ững phẩm chất tâm h ồn con người. Bởi khi con ngư ời ta lớ n lên
trong tình yêu thương c ủa gia đình thì ta s ẽ là những con ngư ời tốt trong tương
lai. Bởi cả cuộc đời, từ khi còn thơ bé, cha m ẹ đã dạy cho ta nh ững gì tốt đ ẹp
nhất:
“Thuở thơ ấu no l òng b ầu sữa mẹ
Khi vào đ ời nư ơng t ựa bóng cha tôi…”
(Công cha nghĩa m ẹ)
Đứa bé không ch ỉ lớ n trong tì nh yêu gi a đình mà cịn l ớ n lên cùng s ự gắn bó
với quê hương, dân t ộc mình.
“Người đồng mì nh yêu l ắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng”


Cụm từ “người đồng mình” hay cịn g ọi l à người cùng làng, cùng thôn, cùng
bản, nhưng cách g ọi ấy nghe sao m à thân thương, g ần gũi quá! T ừ gọi đáp “ơi”
làm cho chúng t a c ảm nhận đượ c lời tâm tình, l ời d ạy b ảo nh ỏ nhẹ của nhà thơ
đối với con mình. Đ ộng từ “đan, cài, ken” giúp b ạn đọc ph ần nào hình dung
được những việc cụ thể của con người t rên quê hương, cịn g ợi tính ch ất g ắn
bó, hịa quy ện, quấn quýt củ a con người và quê hương x ứ sở. Hay phải chăng
đó cịn là ngu ồn cội nuôi dưỡng tâm hồn con người. Nghệ thu ật nhân hóa “cho
hoa”, “cho nh ững tấm lịng”, hình ảnh th ật đẹp, th ật độc đáo. R ừng không ch ỉ
cho s ản v ật hoa qu ả quý, con đư ờng không ch ảy dài, dài đ ến các con su ối bn
làng m à ở đó cịn có tình c ảm q hương đang vun đ ắp, nâng cánh cho tâm hồn,
ước mơ của con. Con th ật m ay m ắn và h ạnh phúc khi l ớn l ên trong tình làng
nghĩa xóm. Khơng nh ững th ế, đó cịn là m ột điều tốt tôi luy ện nhân cách c ủa
con bởi: “Ở bầu thì t rịn, ở ống thì dài ”.

Và ở đó cha m ẹ đã t ừng sống một cuộc đ ời hạnh phúc cùng con:
“Cha mẹ mãi nh ớ về ngày cư ới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”
Nơi đây cha m ẹ đã sinh cơ l ập nghiệp, là nơi con c ất tiếng khóc chào đ ời. Vì
vậy nơi đây cha m ẹ đã đi qua l à con đư ờ ng của tình yêu và h ạnh phúc. Q
hương ln nh ận di ện trong những gì g ần gũi, thân thương nh ất. Đó chính là
một nguồn m ạch yêu thương, v ẫn da diết, tha thi ết chảy t rong huy ết quản và
tâm hồn con người. Cũng là l ời t ác giả nhắc nhở con khơng được qn q
hương dù có khơn l ớ n đến đâu đi chăng n ữa:
“Rời tổ ấ m chi m tung bay x ứ lạ
Gói hành trang ch ỉ vỏn vẹn “nh ớ ngu ồn” .
(Lời cha dặ n dò)
Với khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Nói v ới con, bằng biện pháp nhân hóa, bi ện
pháp t ăng ti ến “một bước hai bước”, các động từ “đan, cài, ken”…Y Phương đã
làm bật l ên tình c ảm của cha dành con con, s ự g ắn bó mật thi ết của tình u


gia đình, s ự hì nh thành nhân cách m ột con người qua mọi thứ xung quanh.
Đồng thời nhà t hơ cịn nh ắc nh ở con ln ph ải s ống với hai chữ “nhớ nguồn”
cũng “cha m ẹ ln nhớ về ngày cư ới”. C ó sống như v ậy thì dù ở đâu ta v ẫn
ln đượ c an ủi, ln có nơi đ ể t a t rở về, đồng thời nơi ngu ồn cội ấy cũng l à
động lực cho ta vững bước trong đời.

Tóm lại, với cách n ới, cách gi eo v ần và nh ịp điệu nhẹ nhàng như nh ững lời
tâm tình, kh ổ thơ đ ầu tuy giản dị nhưng lại có sức ảnh hướng đến ngư ời
đọc sâu sắ c. Nhà thơ qua đó mu ốn dạy lại cho con nh ững b ài học l àm người,
trở thành người có í ch cho xã h ội, sống t rọn v ẹn một ki ếp người, ông cũng
muốn con mình t ự hào v ề nh ững đi ều bì nh dị nhất đ ể ln nhìn đ ời b ằng đơi
mắt lạc quan. Vậy nên qua đó t a còn th ấy cả những suy t ư tì nh c ảm mà bất k ỳ
người làm cha làm mẹ nào cũng mu ốn con mình sau này nên ngư ời luôn trở

thành những công dân t ốt cả. Cũng gi ống như câu ca dao này đã mang t ới thơng
điệp đó vậy:
“Con ơi mu ốn nên thân ngư ời
Lắng tai nghe l ấy nh ững lời mẹ cha.”



×