Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phân tích hai khổ thơ cuối của bài thơ viếng Lăng Bác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334 KB, 6 trang )

PHÂN TÍCH HAI K H Ổ THƠ CUỐI C ỦA BÀI THƠ VI ẾNG LĂNG BÁC
Bác Hồ từ lâu đã tr ở thành bao nguồn cảm hứng cho các thi sĩ sáng tác th ơ
ca. Mỗi một tác giả đều có những xú c c ảm riêng khi vi ết v ề Bác, là xót xa,
là nuối tiếc, là tự h ào, cũng là ngư ỡng m ộ cho m ột đời ngư ời vì dân, vì
nước. B ằng cảm xúc chân th ực, b ằng ngôn ng ữ gợi cảm k ết h ợp cùng hình ảnh
quen thuộc giàu ch ất tạo hình thì nhà thơ Vi ễn Phương đã đóng góp vào kho
tàng văn học Việt Nam m ột bài thơ được viết với t ất cả t ấm l ịng thành kính
biết ơn của một ngư ời con t ừ miền Nam ra vi ếng B ác lần đầu - bài thơ “Viếng
Lăng Bác”. Nhà thơ Vi ễn Phương t ên khai sinh l à Phan Thanh Vi ễn, sinh năm
một ngàn chín trăm hai mươi t á m và mất năm hai ngàn l ẻ năm, quê ở An Giang.
Ông là một trong nh ững cây bút có m ặt s ớm nhất của lực lượ ng văn ngh ệ gi ải
phóng ở mi ền Nam t hời kì ch ống Mĩ cứu nước. Bài thơ “Vi ếng lăng B ác” đư ợc
viết vào tháng tư năm m ột ngàn chín trăm b ảy m ươi sáu, khi cu ộ c kháng chi ến
chống Mĩ c ứu nướ c kết thúc th ắng lợi, đ ất nướ c thống nh ất, l ăng Bác H ồ mới
được khánh thành, Vi ễn Phương ra B ắc t hăm lăng Bác và đã vi ết bài thơ này.
Bài thơ thuộ c th ể lo ại thơ tự do và gồm có bốn khổ, “Vi ếng l ăng Bác” dư ờ ng
như đã nói l ên đ ược tấm lịng thành kính và bi ết ơn vơ hạn củ a nhà thơ cũng
như đồng bào miền Nam đối với vị l ãnh tụ vĩ đại, người cha già kính yêu c ủ a
dân tộ c. Đ ặc biệt , nh ững tình cảm ấy l ại chan ch ứa và dạt dào nhất ở hai khổ
thơ ba và bốn.


Bác n ằm trong gi ấc ngủ bình yên
Giữa m ột vầng trăng sáng d ịu hiền
Vẫn bi ết t rời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nư ớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa t ỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hi ếu ch ốn này.
Nếu như kh ổ một và hai trong bài th ơ th ể hiện đư ợc cảm xúc hào h ứng


cùng giọng điệu trang trọng của nhà thơ Vi ễn Phương khi đ ứng trư ớc lăng
Bác thì khổ ba, bốn của bài th ơ đã thành công nói lên c ảm xúc thành kính
và lịng bi ết ơn cùng n ỗi xót xa của Vi ễn Phương khi bư ớc vào trong lăng
Bác. Hai kh ổ cu ối bài thơ như nh ững nốt nhạc du dương, tr ầm bổng, réo r ắt
như tấm lòng tha thi ết yêu mến của nhà t hơ với Bác Hồ. Bằng những ngôn t ừ


ẩn dụ đặc s ắc, t ừ ngữ bình dị m à gi àu s ức gợi cảm, câu thơ đã khơi g ợi trong
lòng người đọc những rung đ ộng sâu s ắc và đáng quý.
Bác n ằm trong gi ấc ngủ bình yên
Giữa m ột vầng trăng sáng d ịu hiền
Vẫn bi ết t rời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Khi bước vào trong lăng, nhà thơ c ảm nhận được khung c ảnh bên trong
lăng thật êm dịu,thanh bình, khơng khí thanh tĩnh như ngưng k ết cả thời
gian và không gian tro ng lăng, cũng nh ư hình ảnh Bác vẫn đang n ằm đây,
“Bác nằm trong một giấc ngủ bình yên”, m ột giấc ngủ dài đ ằng đẵng, không
vướng chút một l o âu phi ền muộn nào. B ác đã dành c ả một đ ời mình để lo toan
cho quê hương, su ốt bảy mươi chín năm c ống hiến cho đ ất nư ớc, bây gi ờ đất
nước đã bì nh yên mà Bác thì ra đi m ãi m ãi. Bên c ạnh gi ấc ng ủ củ a Bác là “m ột
vầng t răng sáng d ịu hiền”, luôn soi sáng cho Bác ng ủ. Đây l à hình ảnh ẩn dụ
cho nh ững năm tháng Bác b ầu bạn cùng trăng. Lúc sinh t h ời chẳng có lúc nào
là Bác khơng cùng b ầu bạn với ánh t răng d ịu nhẹ kia, từ gi ữa chốn t ù đày, đ ến
“cảnh khuya” núi r ừ ng Việt Bắc, r ồi “nguyên ti êu”,... đi ều đó dường như gợi
lên tình u thi ên nhiên c ủa B ác l à vô cùng to l ớn. Rồi bỗng nhiên m ạch cảm
xúc của nhà thơ như tr ầm l ắng xuống đ ể nhường chỗ cho nỗi xót xa qua hai câu
thơ:
“Vẫn bi ết trời xanh l à mãi m ãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
Hình ảnh trời xanh l à hình ảnh ẩn dụ nói lên s ự trường tồn bất tử của B ác, dù

Bác đã ra đi , nhưng s ẽ ln ở mãi t rong l ịng ngư ời dân Vi ệt Nam, s ẽ luôn sống
mãi với non sông đ ất nước. Cũng gi ống như b ầu trời xanh sẽ còn “mãi m ãi”
trên đ ầu chúng ta. B ác v ẫn s ống t rong t âm tư ởng của m ỗi người, Bác mãi hi ện
diện trên mỗi ph ần đ ất, mỗi thành quả, mỗi phần tử t ạo nên đ ất nướ c này. Đó là
một thực t ế khơng th ể phủ nhận. D ẫu bi ết là th ế “m à sao nghe nhói ở trong


tim”, câu thơ trên đã b ộc lộ đượ c cảm xúc thương nh ớ và xót xa v ề sự ra đi c ủa
Bác. Lòng nhà thơ b ỗng dâng trào nh ững cảm xúc t hành kính cùng bi ết ơn và
một từ “nhói” củ a nhà thơ nói h ộ t a nỗi đau đớn, nỗi đau vư ợt lên m ọi lý lẽ,
mọi lập lu ận lí t rí.
Và t rong cuộ c sống này, l ần gặp gỡ nào rồi cũng s ẽ đ ến lúc chia ly. Trong kh ổ
thơ bốn, nhà thơ Vi ễn Phương cảm t hấy vô cùng b ồi h ồi, luy ến tiếc khi phải rời
xa Bác đ ể quay t rở v ề miền Nam . Kh ổ thơ cuối như một lời từ biệt đầy xúc
động.
Mai về miền Nam thương trào nư ớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa t ỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hi ếu ch ốn này.
Ngày m ai ph ải rời xa Bác, m ột ti ếng “thương” nghe sao mà t ha thi ết quá, một
tiếng “thương” ấy l à yêu, l à bi ết ơn, l à kính tr ọng cuộc đời cao thượ ng, vĩ đại
của Người . Đó l à ti ếng thương củ a nỗi đau xót khi m ất B ác. Thương B ác l ắm,
nước m ắt trào ra m à ch ẳng kìm l ại đượ c. Dường như Vi ễn Phương khơng th ể
kìm được cảm xúc c ủa b ản thân, muốn được m ãi bên c ạnh B ác. Nhà thơ “mu ốn
là con chim hót” đ ể góp tiếng hót l àm vui nh ững bình minh c ủa Bác, “mu ốn
làm đóa hoa t ỏa hương” đ ể góp chút hương s ắc dịu nhẹ và t ươi đ ẹp cho không
gian quanh B ác, “mu ốn làm cây tre trung hi ếu” để góp một chút bóng m át che
nắng cho quê hương c ủa B ác. T ất cả đều là muốn l àm Bác vui và ng ủ an giấc
hơn. Đây cũng chính là nguy ện ước chân thành, sâu s ắc của hàng tri ệu con tim
người Vi ệt sau một l ần ra thăm lăng Bác.

Nhà thơ Vi ễn Phương đã thành công s ử dụng phép đi ệp ng ữ vào khổ thơ bốn.
Điệp ngữ “muốn l àm ” dường như nh ấn m ạnh hơn nữa khát khao, ư ớ c v ọng của
nhà thơ đượ c ở cạnh Bác Hồ cũng như th ể hiện rõ tâm t rạng l ưu luy ến Bác,
muốn mãi cạnh Bác, mu ốn tiếp nối con đường yêu nước và cống hiến cho quê
hương đ ất nước của Bác. Với phép đi ệp ngữ vơ cùng hồn h ảo trong kh ổ thơ


cuối, nhà thơ đã bày t ỏ rõ nét nỗi lòng c ủa b ản thân khi đã đ ến lúc ph ải quay
về miền Nam, mà sao lòng đ ầy lưu luy ến, không m u ốn rời xa Bác, mu ốn luôn ở
bên cạnh Bác.

Về nghệ thuật, bài t hơ “Vi ếng lăng Bác ” có nhiều đi ểm ngh ệ thu ật rất đ ặc s ắc,
giúp biểu hiện thành công t hêm v ề nh ững giá trị nội dung. T ừng câu thơ t rong
bài đ ều có giọng điệu trang trọ ng và tha thi ết, gợi l ên cho ngư ời đọc nhiều
hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngơn ngữ bình dị m à cô đúc. Bài th ơ “Viếng
lăng Bác” đã t hật s ự thành công khi đã t h ể hi ện được t âm tr ạng lưu luy ến, xúc
động và lịng t hành kính bi ết ơn sâu s ắc của t ác giả khi vào l ăng vi ếng B ác m ột
cách chân th ực nh ất. Đó là tình c ảm thành kính thi êng li êng c ủa người con
Nam Bộ đối với vị cha gi à dân t ộc.
Bằng những từ ngữ, lời lẽ chân thành, giàu c ảm xúc, nhà thơ Vi ễn Phương
đã bày tỏ được ni ềm xúc đ ộng cùng lòng bi ết ơn sâu sắ c đ ến Bác trong m ột
dịp ra miền Bắc vi ếng lăng Bác. Cũng như nói l ên đư ợc nỗi lòng củ a bao
người con Vi ệt Nam khi Bác ra đi, qua đó th ấy đượ c vị trí của Bác Hồ trong


lòng dân quan tr ọng như th ế nào. T ừ bài thơ này, em c ảm thấy mỗi một thành
quả, mỗi m ột cơng l ao và hịa bình c ủ a cả đất nướ c đ ều có m ột phần công lao
của B ác, dù nh ỏ hay lớn đều có s ự hi ện diện của B ác, cho nên em s ẽ cố gắng
học t ập th ật chăm ch ỉ để cùng mọi người xây d ựng và b ảo v ệ t ổ quốc ngày càng
trở nên tốt đ ẹp hơn t rên n ền m óng m à Bác đã t ạo ra.




×