Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân tích nhân vật Việt trong những đứa con trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.11 KB, 5 trang )

PHÂN TÍCH NHÂN V ẬT VIỆT T RONG NH ỮNG ĐỨA CON TRONG GI A
ĐÌNH
Nguyễn Thi là m ột cây bút văn xuôi hàng đ ầu của văn ngh ệ giải phóng
miền Nam th ời kì k háng chi ến chống đế quốc Mĩ. Một nhà văn g ắn bó sâu
nặng với nhân dân nơi đây và th ực s ự x ứng đáng với danh hi ệu Nhà văn của
người dân Nam B ộ t rong những năm kháng chi ến chống Mĩ. Từ khi ông trở lại
miền Nam, các tác ph ẩm của Nguy ễn Thi bắt nguồn tr ực tiếp từ hiện thực nóng
bỏng, ác li ệt ở m ặt t rận mi ền Đông – Nam Bộ. Phải chăng vì th ế mà nhân v ật,
câu t ừ của nhà văn đ ều in đ ậm cách sống, cách nói chuy ện củ a người dân nơi
đây. M à đi ều đó, chúng ta d ễ dàng thấy được qua t ác ph ẩm Những đứa con
trong gi a đình, m ột t rong nh ững t ruy ện ngắn xu ất s ắc nhất của nhà văn. Hơ n
thế nữa, qua đó ngư ời đọc còn được thấy một thế hệ, những con người hi sinh
tuổi trẻ, dùng tình yêu, xương m áu đ ể bảo vệ Tổ quốc như nhân v ật Vi ệt trong
tác phẩm.
o

Đất Nước - Chi ều sâu lịch sử và sự gắn bó bình d ị với đời số ng nhân dân

o

Phân tích tình hu ống truy ện của Chi ếc t huyền ngồi xa

o

Phân tích hình tư ợng nhân vật Tràng trong tác ph ẩm Vợ nhặt

Việt là m ột chiến sĩ Gi ải phóng quân, gan góc, dũng c ảm nhưng cũng có
phần trẻ con của một cậu con trai m ới lớn. Vi ệt hồn nhiên, vô tư và đ ầy t rẻ


con. Ấy là cái tính t r ẻ con ấy của cậu th ể hiện qua vi ệc t ranh giành v ới chị


Chiến. Từ chuyện bắt ếch, chuyện bắn tàu chi ến Mĩ t rên sông Đ ịnh Th ủy hay
đến cả việc ch ọn hi sinh đ ến chi ến t rường trả t hù cho m á vào đêm ghi t ên đi
tòng quân. Bi ết chị hay nhường mình, m ột phần tr ẻ con cũng dẫn đ ến vi ệc cậu
luôn tranh gi ành và t ự cho r ằng mình sẽ được ưu ti ên, đó là m ột điều hi ển
nhiên. “Tơi t ên l à Vi ệt, anh cho tôi đi b ộ đội với”. Việt bất ng ờ khi chị Chiến
không nhường mình, “Vi ệt dịm chị, mình đứng đâu có thua ch ị, tuy tóc ch ị có
cao hơn mình m ột chút th ật”. Đi tòng quân cũng đ ồng nghĩa v ới việc: “R a đi
chỉ một lời th ề -- Nếu chưa h ết gi ặc chưa về quê hương”. Ra đi cũng đ ồng
nghĩa không bi ết ngày mai mình s ẽ sống hay ch ết, v ậy mà sau khi ghi t ên đi
tòng quân, Vi ệt nghe ch ị s ắp xếp vi ệc nhà, m ọi vi ệc cứ tùy ý chị Chiến quy ết
định, cậu th ế nào cũng đư ợ c. “Tơi nói ch ị tính sao cứ tính m à…” Và trong khi
Chiến lo toan cho vi ệc nhà, “Vi ệt nghĩ v ậy, rồi ngủ quên lúc nào không bi ết”.
Con người của Vi ệt được nhà văn kh ắc h ọa đ ầy ngây ngô, vô tư và cũng đơn
thuần. Việt đi tòng quân, t rên chi ến t rườ ng, cậu không sợ ch ết, không s ợ bom
đạn m à lại s ợ ma. “Bóng đêm v ắng lặng và l ạnh l ẽo bao tròn l ấy Vi ệt, kéo theo
đến cả con m a cụt đ ầu vẫn ngồi trên cây xoài m ồ côi và th ằng chỏng thụt l ưỡi
hay nh ảy nhót trong nh ững đêm mưa ngồi vàm sơng…Vi ệt n ằm thở dốc”.


Tuy hồn nhiên tr ẻ con là th ế nhưng Vi ệt l à một con người gi àu tình c ảm, yêu
thương m á và ch ị C hiến. Trong giây phút th ập t ử nhất sinh t rên chi ến t rườ ng,
tỉnh dậy và l ại ng ất đi, trong cơn mê m an ấy, với tiếng ve gáy u u cao vút, Vi ệt
nhớ má. “Ước gì bây gi ờ lại được gặp má”. “Má đang bơi xu ồng, má s ẽ ghé l ại,
xoa đ ầu Việt, đánh th ức Việt d ậy, rồi l ấy xoong cơm đi l àm đồng đ ể ở dưới
xuồng l ên cho Vi ệt ăn…” N ỗi nhớ và s ự t rống v ắng, cô độc ở hiện t ại “l an dài
cho tới ngón chân”. Vi ệt có một mình ở đây thơi ư? Việt mu ốn gặp lại đ ồng
đội, gặp lại chị Chi ến. Việt hay tranh gi ành v ới chị, ấy vậy m à c ậu không cho
ai biết l à cậu có chị gái tên là Quy ết Chi ến, ti ểu đội t rưởng của bộ đội nữ địa
phương quân B ến Tre. C ậu giấu chị vì cậu ta “sợ mất chị m à!” Lúc ghi t ên đi
tịng qn, Vi ệt muố n chị ở nhà bình yên đ ể mình hi sinh đi t r ả thù cho má,

một lòng c ậu theo Đ ảng, hăm hở ra tr ận với quyết tâm “đi tr ả thù mà không s ợ
dài lâu” (Nguy ễn Khoa Đi ềm). V ậy mà chị Chiến cũng đi, hì nh ảnh hai chị em
Chiến, Vi ệt đưa bàn th ờ má s ang nhà chú Năm đã l àm s ống lại tinh th ần yêu
nước, sự qu ật cường giành l ại độc l ập của những th ế hệ cha anh đi trư ớc.
“Nghe tiếng chân ch ị, Việt th ấy thương ch ị lạ. Lần đ ầu ti ên Vi ệt mới thấy lịng
mình rõ th ế”. Nh ững ngày ở chi ến t rường, Việt nhớ chị Chiến, muốn vi ết thư
cho chị “nhưng không bi ết vi ết sao”. C ậu không mu ốn k ể cho chị nghe v ề chiến
cơng củ a mình vì nó chưa l à gì so v ới thành tí ch c ủa đơn vị và nh ững ước
mong củ a m á c ậu.


Việt, một cậu con trai m ới lớn nhưng có lịng căm thù gi ặc sâu sắc và ý chí đ ầy
kiên cường dũng cảm. Nhớ ngày Việt cùng chị Chi ến đưa bàn th ờ má đi qua
nhà chú Năm, Vi ệt c ảm thấy “mối thù th ằng Mĩ thì có t h ể rờ thấy được, vì nó
đang đè n ặng ở trên vai”. M ột mối thù vì đã cư ớp m á Tư Năng củ a cậu đi .
Trong đêm bị thương và l ạc m ất đồng độ i, Việt nghe ti ếng súng của qn t a,
“Việt cũng khơng bi ết rằng mình đang bị đi n ữa, chính t rận đánh đang g ọi Vi ệt
đến”. Vi ệt từ khi bị thương, mơ m àng h ết ba bốn lần, khi nghe đư ợ c s ự sống
trong đêm v ắng l ặng, cậu đã “ngóc d ậy” và ti ếp tục tiến l ên t heo l ời th ề của
mình. “Bởi dù đã ki ệt sức khơng bị đi đư ợc nữa nhưng m ột ngón tay Vi ệt vẫn
đang đ ặt ở cò súng, đ ạn đã lên nòng” b ất kì khi nào có ai t ới, Việt cũng sẵn
sàng chiến đấu tới cùng. Vi ệt khi nghe tin chi ến th ắng từ anh Tánh “di ệt h ết
rồi, tr ận đánh xong r ồi, xong rồi…”, một nụ cười hiện lên t rên khuôn m ặt của
người con trai, m ột con người anh hùng của m á Tư Năng. Vi ệt là hi ện t hân câu
hò của chú Năm: “theo t ừng câu hò, khi t hì Vi ệt bi ến thành t ấm áo vá quàng
hoặc con sông dài cá l ội của chú, khi thì Vi ệt bi ến thành ngư ời nghĩa quân
Trương Định”. Việt là một ni ềm tự hào c ủa quê hương, c ủa gi a đình, c ủa m á và
của chị Chi ến.



Tóm lại, Việt là m ộ t nhân vật đi ển hình cho th ế hệ ngư ời trẻ ngày trư ớc,
thế hệ cha anh đã đ ứng lên b ảo v ệ Tổ q uốc. Thông qua các văn phong in đ ậm
bản s ắc ti ếng nói củ a người dân Nam B ộ, Nguy ễn Thi cùng v ới cách k ể t ruyện
theo hồi ức của nhân vật Vi ệt đã đ ể lại những ấn tượ ng v ề sự hy sinh, nh ững
tính cách cao đ ẹp củ a con người nơi đây nói chung và Vi ệt nói riêng trong lịng
người đọ c. Ông x ứng đáng là nhà văn c ủa người nông dân Nam B ộ thời đánh
Mĩ.



×