Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tấn bi kịch của hồn trương ba da hàng thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.06 KB, 5 trang )

TẤN BI KỊCH CỦA HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG TH ỊT
Hồn Trương Ba da hàng th ịt một tác ph ẩm được vi ết vào năm 1981 v à công
diễn năm 1984 tron g khơng khí đ ổi mới của đất nư ớc và s ự chuyển mình
của văn họ c. Là một trong nh ững vở kị ch đặc sắc nhất của nhà vi ết kịch tài
hoa, nhà thơ Lưu Quang Vũ, đư ợc công di ễn nhi ều l ần trên sân kh ấu trong và
ngoài nước. Từ m ột cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng thành
một vở kịch hiện đại có cái nhìn m ới m ẻ, đặt ra nhiều vấn đề, ý nghĩ a tư t ư ởng,
triết lí đ ầy sâu s ắc. Tất cả những t riết lí sống nhân văn cao đ ẹp ấy đ ều đượ c
khắc họ a rõ ràng qua t ấn bi kị ch m ang t ên: H ồn Trương Ba da hàng th ịt.

Tình huống kịch của Lưu Quang Vũ b ắt đầu từ một cốt truyện dân
gian. Sau khi bị Nam Tào b ắt chết nhầm và ph ải sống một cu ộc đời mới t rong
thân xác vay mư ợn c ủa anh hàng th ịt mới chết . Hồn Trương B a đã g ặp vơ số
tình huống éo l e, bi đát, nh ững m âu thu ẫn gay gắt gi ữa m ột t âm hồn thanh
khiết và thân th ể phạm tục này. S ự m âu thuẫn này đ ạt đỉnh điểm khi linh h ồn
cao khiết dần bị xâm phạm và bi ến chất , nhận th ức đượ c điều đó hồn Trương
Ba dần trở nên chán ghét ki ếp sống nhờ, sống tạm bợ “bên ngoài m ột đ ằng, bên
trong một nẻo” này. B ởi ơng cịn bị chính người vợ , con dâu và cháu gái, b ạn
bè của mình khư ớc t ừ và ghê sợ. Sự tuyệt vọng, m ệt mỏi đã khiến linh hồn


thanh cao củ a Trương Ba mu ốn đượ c gi ải thoát và đư ợc s ống cuộc đời của
chính mình. Ơng đã ch ọn cái ch ết đ ể bảo vệ t âm hồn mình. T ất c ả nh ững đi ều
đó đượ c trí ch từ cảnh thứ bảy, cảnh cuối cùng của vở kị ch.
Xem thêm: Những nhận định hay v ề các tác ph ẩm thơ lớp 12
Qua đoạn trí ch, tấn bi k ịch của hồn Trương Ba l ần lư ợt đ ược hi ện ra, th ức
tỉnh người đọc về những giá trị nhân văn sâu s ắc tri ết lí s ống cao đ ẹp mà
Lưu Quang Vũ mang đ ến. Tấn bi kị ch đ ầu tiên củ a h ồn Trương Ba t rong thân
xác củ a anh hàng th ị t là sự biến ch ất của tâm hồn, sự thay đổi theo m ột cách
mà chí nh b ản thân Trương B a, ngư ời thân của ơng cũng ch ẳng cịn nh ận ra ơng
nữa. Từ những sai l ầm của người nhà Trờ i, Trương Ba cũng đư ợc sống lại ,


nhưng số ng trong thân xác c ủ a anh hàng th ịt. Một thân xác đư ợc mi êu tả như
một biểu t ượng đáng ghê s ợ đượ c hình thành t ừ một hồn cảnh sống dung t ục:
hình dáng k ềnh càng thô l ỗ tới cái d ạ dày địi hỏi mỗi bữa ăn tám chín bát cơm,
thèm ăn ngon, thèm rư ợu thịt... cho đ ến cái những dục vọng xấu xa. Mà t ất cả
những đi ều ấy một người chăm sóc cây c ảnh, nhẹ nhàng từ tốn trong cử chỉ,
một người nâng niu t ừng nhành cây, n ụ hoa cũng d ần t rở nên tha hóa. Trương
Ba khơng cịn là ơng c ủa ngày xưa n ữa. Một linh hồn t hanh khi ết giờ đây bị
thua lý lu ận của một thân xác phàm t ục này ư? M ột người t ừng được bạn bè
yêu quý, con cháu kí nh n ể m à giờ đây lại dựa vào “bàn t ay gi ết lợn” thô b ạo
này đánh con củ a mì nh ư? Khơng, “tơi chán cái ch ỗ ở không phải của t ôi này
lắm rồi, chán l ắm rồ i! Cái thân th ể kềnh càng thô l ỗ này, ta b ắt đầu sợ mi, t a
chỉ muốn rời xa mi t ức kh ắc !” Nhưng l àm sao bây gi ờ khi ông nhìn đ ời bằng
đơi mắt của thân xác này, c ảm nh ận th ế giới qua những giác quan này. Đó
chính l à t ấn bi kị ch mang t ên h ồn Trương Ba, da hàng th ịt. Lưu Quang Vũ đã
đặt ra một v ấn đề khiến độc gi ả phải thổn thức và suy ng ẫm. Một con người khi
muốn sống phải bất chấp mọi gi á ư? Dù rằng khơng đượ c là chính mình như
cách hồn Trương B a đang d ần đánh mất đi cái b ản tí nh lương thi ện ấy? Sống
bằng bất cứ gi á nào thì li ệu có h ạnh phúc không, và con ngư ời sẽ trở thành ai ,
sẽ ra s ao khi không đư ợc s ống theo cách của mình? Cái đ ẹp cái t ốt dù có th ế
nào thì khi s ống lâu cùng s ự dung tục cũng có ngày b ị mai m ột, cũng như con


người cũng s ẽ mất đi cái l ương thi ện đ ể thỏa m ãn nh ững ham mu ốn tầm
thường. Để rồi khi đi sai lệch v ới đạo đức ta l ại đổ lỗi lên thân xác đ ể gột rửa
đi sự v ấy bẩn trong l inh h ồn ư? Điều đó cũng đư ợc nhà viết kịch t ài hoa này đ ề
cập đầy rõ ràng: Nh ững vị l ắm chữ nhi ều sách như các ông l à hay vin vào c ớ
tâm hồn l à quý, khuyên con ngư ời t a sống vì ph ần hồn, để rồi bỏ bê cho thân
xác họ mai khổ sở , nhếch nhác…



Tấn bi kịch thứ hai trong cu ộc đời sốn g chắp vá, sống nhờ của hồn Trương
Ba là bị khước từ và xa lánh. Bởi tới người vợ m à ông t rân tr ọng cũng mu ốn
từ bỏ ông mà đi. Hồ n ông đã gây ra đau kh ổ và mệt mỏi cho chính ngư ời thân
của mì nh r ồi đấy ư? “Ơng đâu cịn là ông, đâu còn l à ông Trương Ba l àm vư ờ n
ngày xưa… Có l ẽ tơi phải đi… đi bi ệt…Để ông đượ c th ảnh t hơi v ới cơ vợ
người hàng thịt…Cịn hơn là th ế này…” Và có ph ải ngay cái kho ảnh khắc m à
Trương Ba n ằm xu ố ng và đượ c an táng có ph ải cịn t ốt hơn l à s ống lại mà đ au
khổ cho mọi người như lúc này hay khơng? Chính cái th ể xác thô k ệch này đã
khiến cho cái Gái g ọ i người ơng đáng kính tr ọng củ a nó bằng “lão đ ồ tể”. M ột
sự phũ nhận dứt khoát đ ến nghi ệt ngã của tr ẻ thơ. Ngay c ả người con dâu hi ếu
thảo ngày t rướ c dù có th ương cho hồn c ảnh nghiệt ngã bây gi ờ của thầy mình
cũng phải nói thật lịng mình: “Th ầy ngày m ột đổi khác dần, mất mát d ần, tất
cả như l ệch lạc, nhòa m ờ d ần đi ”. Chỉ còn lại một Trương Ba thô l ỗ, phàm tụ c
trong thân xác to bè, trong đôi tay gi ết lợ n này m à thôi . Cả đứa con trai th ực
dụng cũng chẳng cịn tơn tr ọng ơng nữa: “Cha bây gi ờ khơng cịn l à cha t rư ớ c
đây n ữa. Cha tơi h ồi đó không bao gi ờ đánh tôi nên t ôi r ất kí nh trọng ơng. C ha
bây giờ cũng gian d ối, đang sống nhờ bằng cái ác ăn c ắp của người khác đó
thơi”. T ất cả nỗi ni ềm và cảm xúc xuất phát t ừ t ấm chân tình của những người
ơng thương chí nh là m ột bi kịch trong vi ệc tồn tại vô gi á trị này. Chỉ còn l à
đau đớn, b ất lực và bị chối b ỏ mà thôi. S ự đau khổ ấy của h ồn Trương B a cũng
chính l à ý th ức rõ ràng bi kịch của chính mình. Ơng s ẽ khơng quy ết định sai
lầm nữa. H ồn của ông sẽ không phải sống trong cơ th ể t ạm b ợ củ a anh hàng
thịt hay cu Tị nữa, dù rằng đó đồng nghĩ a v ới vi ệc hồn của ông sẽ không l à gì
nữa. Cịn hơn l à “tơi s ẽ bơ vơ lạc lòng, hoặc sẽ t rở nên th ảm hại đáng ghét như
kẻ tham lam, m ột kẻ lí ra phải ch ết từ l âu mà v ẫn cứ sống”. “Không mư ợn thân
xác ai cả, tôi v ẫn ở đây, t rong vư ờn cây nhà t a, trong nh ững điều tốt l ành của
cuộc đời, t rong m ỗi trái cây cái Gái nâng niu…” S ự dứt khoát ấy như m ột lời
khẳng định của tác gi ả: “Có những cái sai khơng th ể sửa được chắp vá gượng
ép chỉ càng l àm sai t hêm”. Cái k ết của cu ộc đời Trương Ba là m ột khúc nhạc
ngân vang đầy ý nghĩa và làm đ ẹp cho đờ i. Dù m ất đi nhưng v ẫn đượ c mọi



người nhớ đến và kí nh tr ọng cịn hơn l à bất chấp sống m à gây đau kh ổ và thêm
sai lầm.

Tóm lại, đoạn trí ch h ồn Trương Ba da hàng th ịt mang đ ậm những triết lí
nhân văn sâu s ắc. B i k ịch của nhân vậ t gần gũi với những v ấn đề của xã hội
ngày nay. Một ngườ i vì quyền và lợi ích của mình m à b ất ch ấp tất cả thì đ ến
cuối cùng những điều đó có thật sự gọi l à hạnh phúc hay khơng? C on người
nếu bất chấp mà sống vì m ục ti êu không đúng đ ắn rồi cũng phải tự t rả giá cho
lựa chọn củ a chí nh mình.



×