Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

NGÂN HÀNG đề TIẾNG VIỆT 4 CUỐI kì 1 22 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.65 KB, 20 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ 1 – LỚP 4
Năm học 2021 – 2022
I. Kiểm tra viết
1/ Chính tả : (5 điểm)
Câu 1: Học sinh nhớ viết bài “Nếu chúng mình có phép lạ” trong sách tiếng việt
4 – Tập 1 trang 76, bốn khổ thơ đầu.
Câu 2: GV đọc cho học sinh viết bài “Người tìm đường lên các vì sao” viết từ
“Từ nhỏ.... hàng trăm lần” trong sách tiếng việt 4 – Tập 1 trang 125.
Câu 3: GV đọc cho học sinh viết bài “Cánh diều tuổi thơ” trong sách Tiếng Việt
4 – tập 1 trang 146 đoạn từ “Tuổi thơ ... những vì sao sớm” .
Câu 4: GV đọc cho học sinh viết bài “Mùa đông trên rẻo cao” trong sách tiếng
việt 4 – Tập 1 trang 165.
Câu 5: GV đọc cho học sinh viết bài “Chiếc xe đạp của chú Tư” trong sách tiếng
việt 4 – Tập 1 trang 177.
2/ Tập làm văn :
Đề 1: Em hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được
đọc về người có ý chí nghị lực.
Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một người
có tấm lịng nhân hậu.
Đề 3: Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một người
có tính trung thực.
Đề 4: Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc mà em thích
nhất.
Đề 5: Hãy kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca” bằng lời kể của
cậu bé.
II. Kiểm tra đọc:
BÀI 1: Học sinh đọc bài " Ông Trạng thả diều " Sách Tiếng Việt 4 – tập I –
trang104 TLCH sau:
Mức 1
Câu 1 : Nguyễn Hiền thích trị chơi gì ?
Nguyễn Hiền thích trị chơi thả diều.


Câu 2 : Vì sao Nguyễn Hiền phải bỏ học ?
Vì nhà cậu quá nghèo.
Câu 3 : Tối đến, khơng có đèn để học cậu phải làm gì ?
Lấy vỏ trứng bỏ đom đóm vào trong để lấy ánh sáng học.
MỨC 2 :


Câu 4:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?
Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường. Có thể thuộc hai mươi
trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Câu 5: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào ?
Nhà nghèo phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe
giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học.
MỨC 3 :
Câu 6: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng Trạng thả diều” ?
Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn cịn là một chú bé ham thích
chơi diều.
Câu 7: Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện
trên?
a,Tuổi trẻ tài cao
b, Có chí thì nên
c, Công thành danh toại
Mức 4 :
Câu 8: Qua câu chuyện “Ông Trạng thả diều” em rút ra được bài học gì cho bản
thân ?
Phải cố gắng chăm chỉ học tập , vượt qua mọi khó khăn thử thách để sau này trở
thành người có ích cho xã hội .
Bài 2 : Học sinh đọc bài “Vẽ trứng” SGK TV4 T1 trang 120- TLCH sau:
MỨC 1 :
Câu 1: Lúc nhỏ Lê-ơ-nác-đơ có sở thích gì?

Lúc con nhỏ Lê – nác – đơ thích vẽ
Câu 2:Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán
ngán?
Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
MỨC 2 :
Câu 3: Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trị vẽ trứng để làm gì?
Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách
chính xác.
Câu 4:Lê-ơ-nác-đơ thành đạt như thế nào?
Trở thành danh họa kiệt xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn
của thời đại Phục hưng.
MỨC 3 :
Câu 5: Nguyên nhân nào khiến cho Lê-ơ-nác-đơ trở thành họa sĩ nổi tiếng?
Ơng ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. Ơng khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.
Câu 6: Bài Vẽ trứng muốn ca ngợi điều gì ?


Nhờ khổ công rèn luyện mà Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành nhà danh họa nổi
tiếng của thời đại Phục hưng.
MỨC 4 :
Câu 7 : Em cần học tập ở Lê-ơ-nác-đơ đa Vin – xi điều gì ?
Đức tính kiên kì, nhẫn nại, sự khổ cơng rèn luyện của ông.
Câu 8: Em hiểu thế nào là “khổ luyện” ?
Dày công tập luyện, không nề hà vất vả.
BÀI 3: Học sinh đọc bài “Văn hay chữ tốt” và trả lời các câu hỏi.
Mức 1
Câu 1: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ thế nào ?
Chữ ông viết rất xấu
Câu 2: Lá đơn của Cao Bá Quát viết giúp người hàng xóm lí lẽ như thế nào ?
Lá đơn ơng viết giúp cho người hàng xóm lí lẽ rất rõ ràng.

Câu 3: Cao Bá Quát là người nổi danh khắp nước vì điều gì ?
Cao Bá Quát là người nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt
Mức 2:
Câu 4. Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
Câu 5. Khi bà hàng xóm sang nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Qt có thái độ thế
nào?
Ơng vui vẻ nhận lời.
Câu 6. Lá đơn của Cao Bá Quát viết giúp người hàng xóm lí lẽ rất rõ ràng. Vậy tại
sao quan thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường ?
Vì chữ Cao Bá Quát xấu quá quan đọc không được.
Mức 3:
Câu 7: Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc?
Ông rút ra một điều dù văn hay mà chữ khơng ra chữ thì chẳng ích gì.
Câu 8: Nhờ đâu mà ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?
Do ơng kiên trì luyện tập viết chữ đẹp suốt mấy năm trời.
Mức 4:
Em học tập được đức tính gì của ơng Cao Bá Qt ?
Ln cố gắng chăm chỉ, kiên trì học tập, khơng ngại khó, ngại khổ để đạt được kết
quả cao trong học tập.
Bài 4: Học sinh đọc bài “Cánh diều tuổi thơ ” SGK trang 146 và trả lời các
câu hỏi
Mức 1 :
Câu 1: Đám trẻ mục đồng chơi thả diều ở đâu ?
Đám trẻ mục đồng chơi thả diều trên bãi thả.


Câu 2 :Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
Cánh diều mềm mại như cánh bướm .Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn ,
rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

Mức 2 :
Câu 3: Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ những gì ?
Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ niềm vui lớn, những ước mơ đẹp.
Câu 4: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những niềm vui lớn như thế nào ?
Trẻ em hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Câu 5: Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Chờ đợi một nàng tiên
bay xuống từ trời .
Mức 3 :
Câu 6 : Bài Cánh diều tuổi thơ muốn nói lên điều gì ?
Cánh diều là kỉ niệm đẹp, niềm vui về tuổi thơ, khơi gợi những ước mơ đẹp cho
tuổi thơ.
Mức 4 :
Câu 7 : Em có thích trị chơi thả diều khơng ? Vì sao ?
Em rất thích trị chơi thả diều vì nó đem lại cho em nhiều niềm vui, sự thích thú
mỗi khi thả diều.
Câu 8: Theo em những trị chơi nào có ích và phù hợp với lứa tuổi của các em ?
VD: Chơi đá banh, kéo co có ích cho sức khỏe.
Chơi ơ ăn quan, xếp hình, cờ tướng rèn luyện trí tuệ.
Chơi đá cầu, nhảy dây rèn luyện sự khéo léo.
Bài 5: Học sinh đọc bài “Rất nhiều mặt trăng” SGK trang 163 và trả lời các
câu hỏi
Mức 1:
Câu 1: Chuyện gì đã xảy ra với cơng chúa?
Cơng chúa bị ốm.
Câu 2: Cơng chúa nhỏ có nghuyện vọng gì?
Cơng chúa muốn có mặt trăng.
Câu 3 : Nhà Vua than phiền với ai?
Than phiền với chú hề.
Mức 2:

Câu 4: Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về địi hỏi
của cơng chúa?
Địi hỏi của cơng chúa khơng thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa.
Câu 5: Cách nghĩ của công chúa về mặt trăng khác với cách nghĩ của người lớn
như thế nào?
Mặt trăng chỉ to hơn ngón tay. Mặt trăng được treo ngang ngọn cây. Mặt trăng
được làm bằng vàng.


Câu 6: Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó?
Rất vui và khỏe lại, ra khỏi giường bệnh.
Mức 3
Câu 7: Tại sao các nhà khoa học lại cho rằng đó là địi hỏi khơng thể thực hiện
được?
Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
Câu 8: Nội dung bài muốn nói lên điều gì?
Cách nghĩ của trẻ em về thế giới về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, khác với người
lớn.
Mức 4
Câu 9: Em có mơ ước được đặt chân lên mặt trăng không ? Em sẽ làm gì dể thực
hiện được ước mơ của đó?
Em sẽ cố gắng học tập thật giỏi...
Câu 10: Em có mơ ước gì ? Em sẽ làm gì dể thực hiện được ước mơ của đó?
Bài 6: HS đọc bài “Kéo co” SGK trang 155 và trả lời các câu hỏi
Mức 1
1/ Kéo co là trò chơi hiện đại hay là một trò chơi dân gian ?
Kéo co là một trò chơi dân gian.
2/Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
( Kéo co phải đủ 3 keo, bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo
hơn là bên ấy thắng.)

Mức 2
3/ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp.
(Kéo co giữa nam và nữ, có năm nam thắng, có năm nữ thắng. Nhưng dù bên nào
thắng thì cuộc thi cũng rất là vui.)
4/ Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
( Số lượng người chơi khơng hạn chế, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai đàn
ông trong giáp kéo đến đông hơn thế là chuyển bại thành thắng.)
5/ Vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng vui ?
(Vì trị chơi có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi, nhiều người xem
hị reo khích lệ.)
Mức 3
6/Tại sao nói “Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta” ?
(Vì trị chơi kéo co thể hiện tinh thần đồn kết, khí phách và lịng hào hiệp, thể
hiện ý chí của con người khi tham gia trị chơi.)
7/Ngồi kéo co, em cịn biết những trị chơi dân gian nào khác ?
( cờ người, thả diều, cò chẹp, nhảy bao bố, nhảy sạp, đi cà kheo, ô ăn quan ...)


Mức 4
8/Em thích trị chơi dân gian nào ? Nêu ích lợi và thái độ của em khi tham gia trị
chơi?
VD: Em thích trị chơi thả diều. Thả diều đem lại cho em niềm vui và rèn cho em
sự khéo léo.
KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU
BÀI 1: Đọc thầm bài tập đọc "Ông Trạng thả diều" Sách Tiếng Việt 4 – tập I –
trang 104 và chọn ý trả lời đúng.
Mức 1
Câu 1: Nguyễn Hiền thích trị chơi gì ?
A. Đánh trận giả
B. Thả diều

C. Bắn bi
Câu 2: Vì sao Nguyễn Hiền phải bỏ học ?
A. Vì thích thả diều
B. Vì cậu lười học
C. Vì nhà cậu quá nghèo
Câu 3: Tối đến để lấy ánh sáng học bài, cậu đã làm gì ?
A. Lấy vỏ trứng bỏ nến vào trong
B. Lấy đèn dầu học bài
C. Lấy vỏ trứng bỏ đom đóm vào trong
Câu 4: Nguyễn Hiền thích trị chơi gì ?
Nguyễn Hiền thích trị chơi thả diều
Câu 5: Vì sao Nguyễn Hiền phải bỏ học ?
Vì nhà cậu quá nghèo
Câu 6: Muốn có ánh sáng để học, cậu đã làm gì ?
Lấy vỏ trứng bỏ đom đóm vào trong
Mức 2 :
Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền.
a, Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường.
b, Có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
c, Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào ?
a, Nhà nghèo phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp
nghe giảng nhờ.
b, Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học.
c, Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường. Có thể thuộc hai mươi
trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Câu 4: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Nhà nghèo phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe
giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học.
MỨC 3 :
Câu 1: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng Trạng thả diều” ?
a, Vì chú bé Hiền nhờ thả diều mà đỗ Trạng nguyên.
b, Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn còn là một chú bé ham thích
chơi diều.
c, Vì chú bé Hiền tuy ham thích thả diều nhưng vẫn học giỏi.
Câu 2: Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện
trên?
a,Tuổi trẻ tài cao
b, Có chí thì nên
c, Cơng thành danh toại
Câu 3: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều” ?
……………………………………………………………………………………
Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn cịn là một chú bé ham thích
chơi diều.
Câu 4: Em hãy nêu một tục ngữ hoặc thành ngữ nói đúng ý nghĩa của câu chuyện
trên?
Có chí thì nên
Mức 4 :
Câu 1: Qua câu chuyện “Ông Trạng thả diều” em rút ra được bài học gì cho bản
thân ?
……………………………………………………………………………………….
Phải cố gắng chăm chỉ học tập, vượt qua mọi khó khăn thử thách để sau này trở

thành người có ích cho xã hội.
Câu 2: Bản thân em đã gặp khó khăn gì trong học tập và em đã tìm cách khắc phục
như thế nào ?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Bài 2 : Đọc thầm bài “ Vẽ trứng” SGK TV4 T1 trang 120
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
MỨC 1 :
Câu 1: Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ là gì?


a. thích thả diều
b. thích vẽ
c. thích ca hát
Câu 2:Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán
ngán?
a. Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
b. Vì cậu khơng ham học vẽ.
c. Vì cậu bị thầy giáo chê vẽ xấu.
Câu 3: Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ là gì?
………………………………….
Lúc con nhỏ Lê – nác – đơ thích vẽ
Câu 4:Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán
ngán?
…………………………………………………………………………………….
Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác.
MỨC 2 :
Câu 1: Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để làm gì?
a.Để cho dễ vẽ.

b. Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách
chính xác.
c. Để gây hứng thú tập vẽ.
Câu 2:Lê-ô-nác-đô thành đạt như thế nào?
a.Trở thành danh họa kiệt xuất.
b. Trở thành nhà điêu khắc.
c. Trở thành danh họa kiệt xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn
của thời đại Phục hưng.
Câu 3: Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để làm gì?
…………………………………………………………………………………….
Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách
chính xác.
Câu 4:Lê-ơ-nác-đơ thành đạt như thế nào?
…………………………………………………………………………………..
Ơng trở thành danh họa kiệt xuất, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học
lớn của thời đại Phục hưng.
MỨC 3 :
Câu 1: Nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô trở thành họa sĩ nổi tiếng?
a. Ơng ham thích vẽ và có tài bẩm sinh.
b. Ơng khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.
c. Cả hai ý trên.
Câu 2 : Bài Vẽ trứng muốn ca ngợi điều gì ?
a, Ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành danh
họa nổi tiếng.
b, Ca ngợi Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành danh họa nổi tiếng


a, Ca ngợi Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành người nổi tiếng
Câu 3: Nguyên nhân nào khiến cho Lê-ơ-nác-đơ trở thành họa sĩ nổi tiếng?
……………………………………………………………………………………

Ơng ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. Ơng khổ luyện, miệt mài nhiều năm tập vẽ.
Câu 4 : Bài Vẽ trứng muốn ca ngợi điều gì ?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ca ngợi sự khổ cơng rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành danh họa
nổi tiếng.
MỨC 4 :
Câu 1: Em hiểu thế nào là “ khổ luyện”?
a. Dày công tập luyện, không nề hà vất vả.
b. Tập luyện cảm thấy khổ
c. Tập luyện trong khuôn khổ.
Câu 2 : Em cần học tập ở Lê-ơ-nác-đơ đa Vin – xi điều gì ?
……………………………………………………………………………………….
Đức tính kiên trì nhẫn nại.
Câu 3: Em hiểu thế nào là “ khổ luyện”?
………………………………………………………………………………………
Dày công tập luyện, không nề hà vất vả
BÀI 3: Đọc thầm bài “Văn hay chữ tốt” và trả lời các câu hỏi
Mức 1
Câu 1: Thuở đi học chữ Cao Bá Quát thế nào ?
a. Chữ rất đẹp.
b. Chữ rất xấu
c.Chữ chưa đẹp
Câu 2: Lá đơn của Cao Bá Qt viết lí lẽ như thế nào ?
a.Khơng hiều.
b.Rườm rà khó hiểu.
c. Lí lẽ rõ ràng
Câu 3: Cao Bá Qt là người nổi danh khắp nước vì điều gì ?
a.Thơng minh.
b. Có hiếu.

c.Văn hay chữ tốt.
Câu 4: Từ “luyện viết ” thuộc từ loại gì?
a. Danh từ.
b. Động từ.
c. Tính từ.
Thuở đi học chữ Cao Bá Quát thế nào ?
Chữ ông viết rất xấu
Câu 5: Lá đơn của Cao Bá Qt viết lí lẽ như thế nào ?
Lá đơn ơng viết lí lẽ rõ ràng.
Câu 6: Cao Bá Quát là người nổi danh khắp nước vì điều gì ?
Cao Bá Quát nổi tiếng là người văn hay chữ tốt
Mức 2:
Câu 1: Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
a. Vì Cao Bá Quát lười học.


b. Vì Cao Bá Quát mải chơi.
c. Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
Câu 2: Khi bà hàng xóm sang nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Quát có thái độ thế
nào?
a. Vui vẻ nhận lời
b. Từ chối dứt khốt
c. Đắn đo suy nghĩ
Câu 3: Quan thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường vì:
a. Bà cụ khơng bị oan.
b. Bà cụ nói năng khơng rõ ràng.
c. Chữ Cao Bá Quát xấu quá quan đọc không được
Câu 4. Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
…………………………………
Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.

Câu 5: Khi bà hàng xóm sang nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Qt có thái độ thế
nào?
……………………..ơng vui vẻ nhận lời.
Câu 6: Quan thét lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường vì:
…………………Chữ Cao Bá Quát xấu quá quan đọc không được.
Mức 3:
Câu 1: Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc?
a. Văn hay phải đi liền với chữ đẹp.
b. Văn hay mà chữ khơng ra chữ thì chẳng ích gì.
c. Chữ đẹp quan trọng hơn văn hay.
Câu 2: Nhờ đâu mà ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?
a. Do ơng có năng khiếu bẩm sinh.
b. Do ơng có người thầy dạy giỏi.
c. Do ơng kiên trì luyện tập suốt mấy năm.
Câu 3: Trong câu : “Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài
văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.” Dùng để:
a. Hỏi về sự việc.
b. Kể lại sự việc.
c. Tả lại sự việc.
Câu 4: Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc?
………………………………………………………………………………
Ông rút ra một điều dù văn hay mà chữ khơng ra chữ thì chẳng ích gì.
Câu 5: Nhờ đâu mà ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?
…………………………………………
Do ơng kiên trì luyện tập suốt mấy năm.
Mức 4:
Câu 1: Em học tập được đức tính gì của ơng Cao Bá Qt ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ln cố gắng chăm chỉ , kiên trì học tập, khơng ngại khó, ngại khổ để đạt được

kết quả cao trong học tập .


Câu 2: Em đã làm gì để rèn chữ đẹp hơn ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Bài 4: Đọc thầm bài “Cánh diều tuổi thơ ” SGK trang 146 và trả lời các câu
hỏi.
Mức 1 :
Câu 1 : Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
A, Cánh diều mềm mại như cánh bướm .
B, Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng
C, Sáo đơn , rồi sáo kép , sáo bè , như gọi thấp xuống những vì sao sớm .
D, Cả a, b, c đều đúng
Câu 2 : Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những gì ?
A, Đem lại cho trẻ niềm vui lớn , những ước mơ đẹp .
B, Đem lại cho trẻ niềm hạnh phúc .
C, Đem lại cho trẻ sự thích thú
D, Đem lại cho trẻ niềm vui lớn .
Câu 3 : Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
.....................................................................................................................................
. Cánh diều mềm mại như cánh bướm .Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng .Sáo đơn ,
rồi sáo kép , sáo bè , như gọi thấp xuống những vì sao sớm . .
Câu 4 : Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những gì ?
.....................................................................................................................................
.Đem lại cho trẻ niềm vui lớn , những ước mơ đẹp .
Mức 2 :
Câu 1 : Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những niềm vui lớn như thế nào ?
A, Trẻ em hò hét nhau thả diều thi .
B, Trẻ em vui sướng đến phát dại nhìn lên trời

C, Trẻ em hị hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
D, Trẻ em khơng thích chơi thả diều .
Câu 2: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
A, Có cái gì cứ cháy lên , cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi .
B, Chờ đợi một nàng tiên bay xuống từ trời .
C, Chờ đợi một chú cuội bay xuống từ trời.
D, Cả a và b đều đúng
Câu 3: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ những niềm vui lớn như thế nào ?
.....................................................................................................................................
. Trẻ em hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Câu 4: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
.....................................................................................................................................


Có cái gì cứ cháy lên , cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi . Chờ đợi một nàng tiên
bay xuống từ trời .
Mức 3 :
Câu 1 : Qua bài Cánh diều tuổi thơ muốn nói lên điều gì ?
A, Cánh diều là kỉ niệm đẹp về tuổi thơ .
B, Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
C, Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ .
D, Cả a, b, c đều đúng
Câu 2 : Bài Cánh diều tuổi thơ muốn nói lên điều gì ?
Cánh diều là kỉ niệm đẹp, niềm vui về tuổi thơ, khơi gợi những ước mơ đẹp cho
tuổi thơ.
Mức 4 :
Câu 1 : Em có thích trị chơi thả diều khơng ? Vì sao ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Em rất thích trị chơi thả diều vì nó đem lại cho em nhiều niềm vui, sự thích thú

mỗi khi thả diều.
Bài 5: Đọc thầm bài “Kéo co” SGK trang 155 và trả lời các câu hỏi.
MỨC 1 :
1/Bài tập đọc giới thiệu cách chơi kéo co của các địa phương nào ?
a. Làng Tích Sơn, làng Hữu Trấp
b. Làng Quế Võ, xã Vĩnh Yên
c. Làng Tích Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc
2/Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
a. Kéo co phải có hai đội, bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình
nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
b. Kéo co phải có hai người,bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình là
bên ấy thắng.
c. Kéo co phải có ba người, bên nào kéo được hai người kia ngã về phía mình
là bên ấy thắng.
3/ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp như thế nào ?
a. Đó là thi kéo co giữa hai đội đều là nam
b. Đó là thi kéo co giữa hai đội đều là nữ


c. Đó là thi kéo co giữa bên nam và bên nữ
4/Bài tập đọc giới thiệu cách chơi kéo co của các địa phương nào ?
Làng Tích Sơn, làng Hữu Trấp
5/Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
Kéo co phải có hai đội, bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình
nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
6/ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp như thế nào ?
Thi kéo co giữa bên nam và bên nữ.
MỨC 2 :
7/ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt:
a. Đó là cuộc thi của trai tráng thuộc hai giáp trong làng

b. Đó là cuộc thi của đàn bà con gái thuộc hai giáp trong làng
c. Đó là cuộc thi của trẻ em thuộc hai giáp trong làng
8/ Vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng vui ?
a. Vì có rất nhiều người thích chơi kéo co
b. Vì trị chơi có giải thưởng lớn
c. Vì có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi, nhiều người xem hị
reo khích lệ.
9/ Ích lợi của trị chơi kéo co ?
a. Rèn sự khéo léo
b. Rèn sự nhanh nhẹn
c. Rèn luyện sức khỏe
10/ Dòng nào nêu tên một số trò chơi dân gian ở nước ta ?
a. Thả diều, đua thuyền, nhảy bao bố
b. Đấu vật, chơi game, chạy việt dã
c. Đá bóng, đánh cầu lơng, ném bóng rổ
11/ Trị chơi kéo co có ý nghĩa gì ?
a. Thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
b. Thể hiện tinh thần đoàn kết của làng xã.
c. Thể hiện sự khéo léo của người chơi.
Mức 3
12/ Hoàn thành đoạn văn sau để hiểu về trò chơi kéo co:


Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc...đấu tài.....,..đấu
sức.... giữa hai bên. Kéo co phải đủ.....ba keo. Bên nào kéo được đối phương... ngã
về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy... thắng.
13/ So sánh cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn vào bảng sau:
Làng
Hữu Trấp
Tích Sơn


Đối tượng tham gia
Số người tham gia
Số keo
nam, nữ
hạn chế
3 keo
trai tráng hai giáp trong
khơng hạn chế
3 keo
làng
14/ Hãy tìm những từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các
trị chơi:
Say mê, mê mẩn, ham thích, hứng thú, háo hức, say sưa, ham thích
MỨC 4 :
15/ Em hãy viết vài câu kể giới thiệu một trò chơi em thích.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Kéo co phải có hai đội , mỗi đội phải có số người bằng nhau. Mỗi lần kéo phải ít
nhất hai hiệp, nếu đội nào kéo phần dây về bên mình nhiều hơn thì sẽ thắng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỨC 1
A, Trắc nghiệm
Câu 1: Câu thành ngữ “Chơi dao có ngày đứt tay” có ý nghĩa là gì ?
A, Liều lĩnh ắt gặp tai họa
B, Làm một việc có ích
C, Người tài giỏi, thơng minh
Câu 2: Thành ngữ nào có nghĩa là làm một việc nguy hiểm?
A.Chơi với lửa
B.Chơi diều đứt dây

C.Ở chọn nơi, chơi chọn bạn
Câu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trống trước dịng có tiếng tự mang nghĩa là bản
thân
a. thứ tự, tự phát, tự dưng, tự lực
S
b. tự hào, tự tin, tự ái, tự kiêu
Đ
c. tự trọng, tự hào, tự tạo
Đ


Câu 4: Từ nào dưới đây nói lên ý chí, nghị lực của con người?
A. ước mơ
B. quyết tâm
C. gian khổ
Câu 5: Cụm từ nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ nghị lực ?
A, Làm việc liên tục, không ngừng nghỉ.
B, Kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước khó khăn.
C, Có tình cảm rất chân tình , sâu sắc.
Câu 6 : Nối các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực sao cho đúng
gian xảo

Từ cùng nghĩa
từ cùng nghĩa

Chân thật
Dối trá

thật thà
lừa lọc


Từ trái nghĩa

ngay thẳng

Câu 7 : Câu tục ngữ, ca dao nào nói về ý chí, nghị lực của con người ?
A, Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở
B, Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
C, Giấy rách phải giữ lấy lề
Câu 8 : Từ nào cùng nghĩa với đoàn kết ?
a. chia rẽ
b. đoàn tụ
c. cưu mang
Câu 9: Vị ngữ trong câu “Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình”là :
A, Thế là chú hề đến
B, đến gặp cơ chủ nhỏ của mình
C, gặp cơ chủ nhỏ của mình .
Câu 10 : Từ nào trái nghĩa với quyết chí ?
A, nản lịng
B, vững chí
C, bền chí
Câu 11 : Vị ngữ trong câu “Công chúa chạy tung tăng khắp vườn” là :
A, Công chúa chạy
B, chạy tung tăng khắp vườn
C, tung tăng khắp vườn
Câu 12: Chủ ngữ trong câu “Chú gà trống nhà em đang cất cao tiếng gáy” là:
A, Chú gà
B, Chú gà nhà em
C,Chú gà trống nhà em
Câu 13:Chủ ngữ trong câu “Chiếc xe lu lăn chậm chạp trên đường” là:

A, Chiếc xe
B, Chiếc xe lu


C, Xe lu lăn
B/ Tự luận
Câu 1: Tìm và viết lại 3 từ cùng nghĩa với ước mơ
a. Bắt đầu bằng tiếng ước: ……………………………………………………
Ước mong, ước ao, ước vọng
b. Bắt đầu bằng tiếng mơ: …………………………………………………….
Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng
Câu 2: Viết tên 3 trị chơi có lợi cho sức khỏe
………………kéo co, nhảy dây, đấu vật………………………………………
……………………………………………………………………………
Câu 3: Vị ngữ trong câu “Thế là bé Bo chạy một mạch về nhà của mình” là :
……………………………………………………………………………………….
chạy một mạch về nhà của mình
Câu 4 : Vị ngữ trong câu “Công chúa chạy tung tăng khắp vườn” là :
……………………………………………………………………………………
chạy tung tăng khắp vườn
Câu 5 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Chúng tơi hị hét nhau thả diều thi.
Chủ ngữ: ...................................... Chúng tơi
vị ngữ: ........................................... hị hét nhau thả diều thi
MỨC 2
A/ Trắc nghiệm
1/Tính từ là những từ như thế nào ?
a. Tính từ là những từ dùng chỉ sự vật.
b. Tính từ là những từ dùng chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
c. Tính từ là những từ dùng miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng

thái...
2/ Dịng nào sau đây chứa các tính từ ?
a.đẹp, hiền, trẻ, xinh tươi
b.vui vẻ, hạnh phúc, xe cộ, bàn ghế
c.nhà cửa, ao hồ, tấp nập
3/ Câu hỏi dùng để làm gì ?
a. Dùng để nghi vấn
b. Dùng để hỏi về những điều chưa biết
c. Dùng để hỏi mình
4/ Ngồi việc dùng để hỏi về những điều chưa biết, ta có thể dùng câu hỏi nhằm
mục đích:
a. Tỏ thái độ khen, chê
b. Khẳng định, phủ định


c. Yêu cầu, mong muốn
d. Cả ba ý trên
5/ Câu “Bạn có thể im lặng để nghe giảng bài được khơng ?” dùng vào mục đích gì
?
a,Thể hiện ý u cầu, mong muốn
b, Thể hiện thái độ khen ngợi
c, Thể hiện sự chê trách
6 /Xác định mục đích dùng câu hỏi trong tình huống sau:
Biết Tuốt la lên:
- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ ?
- Nói cho có vần thơi !- Mít giải thích.
a,Thể hiện ý chê trách
b, Thể hiện thái độ khen ngợi
c, Thể hiện sự phủ định
7/ Thành ngữ “Chơi với lửa”có nghĩa là gì ?

a, Làm một việc nguy hiểm
b, Làm việc có ý nghĩa
c, Trị chơi thích thú
8/Người có ý chí khơng sợ bị thử thách là nghĩa của câu thành ngữ nào dưới đây ?
a, Thất bại là mẹ thành cơng
b, Có vất vả mới thanh nhàn
c, Không dưng ai dễ cầm tàn che cho
d, Lửa thử vàng, gian nan thử sức
9/Giải nghĩa các từ dưới đây bằng cách nối:
1. Có tình cảm hết sức chân thành, sâu sắc.
a. Chí khí
2. Sức mạnh tinh thần làm cho người ta kiên quyết
trong hành động, khơng lùi bước trước khó khăn.

b. chí hướng
c.Nghị lực

3. Ý chí bền bỉ, mạnh mẽ, quyết tâm khắc phục mọi trở ngại
để thực hiện mục đích cao đẹp của cuộc sống.
d.chí tình
4.Ý muốn bền bỉ, quyết đạt được mục tiêu cao đẹp
trong cuộc sống.
B/Tự luận
1/Trong câu ‘‘Chú bé rất ham thả diều” từ nào là tính từ?


...........ham.................
2/ Em hãy nêu tác dụng của câu hỏi ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

3/ Câu hỏi “Sao chú vàng anh này đẹp thế?” dùng để thể hiện điều gì ?
.............................................................................................................................
Thái độ khen ngợi.
4/ Em hiểu “Chơi dao có ngày đứt tay” có nghĩa là gì ?
..................................................................................................................................
Liều lĩnh ắt gặp tai họa.
Mức 3:
A/ Trắc nghiệm
Câu 1: Câu “Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình n và thong thả như
thế.”Có mấy động từ, mấy tính từ ?
a.Hai động từ, hai tính từ:
Động từ: trở về, thấy
Tính từ: bình n, thong thả
b. Hai động từ, một tính từ:
Động từ: trở về, thấy
Tính từ: thong thả
c.Ba động từ, hai tính từ:
Động từ: Lần nào, trở về, thấy
Tính từ: bình n, thong thả
Câu 2: Câu nào sau đây dùng đúng tính từ hồng hào
a. Cái áo mẹ em mặc hồng hào.
b. Cái nơ màu hồng hào đẹp q.
c. Chị ấy có đơi mơi đỏ như son, làn da hồng hào thật đẹp.
Câu 3: “Em có thể ra ngồi chơi cho chị học bài được khơng?” là câu hỏi được
dùng với mục đích gì?
A.Bày tỏ thái độ khen, chê
B.Yêu cầu, mong muốn, đề nghị.
C.Khẳng định, phủ định.
Câu 4: "Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì khơng chú ý mà tơi khơng
nghe chăng?" là câu hỏi dùng để:

a. Tự hỏi mình
b. Hỏi người khác
c. Nêu yêu cầu, đề nghị.
Câu 5: Hoàn chỉnh bài tập sau bằng cách nối:
Xa chị Hằng đã lâu, lúc gặp tơi chị nói:

Thể hiện ý u cầu, nhờ cậy


- Em trở thành thiếu niên từ bao giờ đấy ?
Về nhà, bác nơng dân bị vợ trách: “Ơng giấu cày
ngợi
mà la to như thế, kẻ gian nó biết chỗ, lấy cày
đi thì sao ?”

Thể hiện thái độ khen

Thấy annh thanh niên ngồi trên ghế xe còn rộng, bà Thể hiện thái độ chê trách
cụ nhẹ nhàng hỏi: “Cháu ngồi gọn lại cho bà ngồi
với được không ?
B, Tự luận
Câu 1: Ghi lại các tính từ có trong câu sau:
Cơ ấy thật xinh đẹp, thơng minh.
- Các tính từ: ………………xinh đẹp, thông minh……
Câu 2: Đặt câu với động từ ăn theo mẫu câu "Ai làm gì ?"
Mẹ em đang ăn cơm.
Câu 3: Đặt một câu có tính từ “xanh”
Vườn rau nhà em xanh mơn mởn.
Em thích mặc áo trắng, quần xanh.
Câu 4 : Đặt câu hỏi với mục đích yêu cầu, đề nghị, mong muốn.

.................................................................................................
Em có thể im lặng cho chị học bài được không ?
Câu 5 : Đặt câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê.
..............................................................................................
Sao bạn lại làm cô buồn vậy ?
Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ?
Mức 4:
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh khẩu hiệu sau:
Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
...Quyết chí ..ắt làm nên
Câu 2: Dịng nào sau đây gồm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người ?
a.Quyết chí, bền chí, bền bỉ,vững chí, bền lịng, quyết tâm
b.Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, gian lao, gian trn
c. Kiên tâm, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao
Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị
lực của con người ?
a. Khó khăn, gian khổ, gian lao, gian khó, gian nan


b. Gian trn, bền chí, bền bỉ,vững chí, sờn lịng
c. Kiên tâm, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao
Câu 4: Trong câu “Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở
lại quê nhà trong thoáng chốc”, bộ phận nào là chủ ngữ ?
A. Những vòm lộc non
B. Những vòm lộc non đang đung đưa
C. Những vòm lộc non đang đung đưa kia
D. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ
Câu 5: Vị ngữ trong câu “Tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc

đệm xinh xắn.” là những từ ngữ:
a.Tất cả lũ kiến con
b. Tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm
c. đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn
Tự luận:
Câu 1: Em hãy đặt một câu kể Ai làm gì ? và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu vừa
đặt.
Sáng nay, em đi lao động .
Chủ ngữ ……………………………Em
Vị ngữ ………………………… …đi lao động
Câu 2: Em đang học bài nhưng em gái cứ nơ đùa ầm ĩ khiến em khó tập trung.
Hãy đặt một câu hỏi để thể hiện yêu cầu, mong muốn của em trong trường hợp đó.
………………………………………………………………………………………
Em có thể im lặng cho chị học bài được khơng ?
Câu 3:. Tìm một từ trái nghĩa với từ “quyết chí”. Đặt câu với từ vừa tìm được.
a.Từ trái nghĩa với quyết chí: …….nản chí, nhụt chí, nản lịng …………
b.Đặt câu …Bạn khơng nên nản chí trước khó khăn.
Câu 4: Hãy đặt một câu hỏi để hỏi mình trong trường hợp em khơng nhớ một việc
gì đó sắp phải làm.
...........................................................................................................................
Khơng biết bây giờ mình phải làm gì nữa nhỉ ?
Câu 5 : Chuyển câu kể sau thành câu hỏi : Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất
xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém .
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ thế nào ?
Tại sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém ?
Câu 6 : Chuyển câu kể sau thành câu hỏi
Sáng sáng,ông cầm que vạch lên cột nhà luyện viết chữ cho cứng cáp.
Sáng sáng, ông cầm que làm gì ?
Để luyện viết chữ cho cứng cáp, sáng sáng Cao Bá Quát làm gì ?




×