Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

giao an tieng viet 4 hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.17 KB, 91 trang )

Tuần 1: tiếng việt :
Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.mụctiêu :
1. Đọc lu loát toàn bài
-Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng âm đầu và vần dễ lẫn
-Biết đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ tính cách của
từng nhânvật (Nhà Trò , Dế Mèn )
2. Hiểu các từ khó :
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực
ngời yếu , xoá bỏ áp bức bất công
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGk , tranh ảnh về dế mèn , nhà trò , truyện Dế
Mèn phiêu lu kí
-Bảng phụ viết sẵn câu đoạn cần luyện đọc
III. các hoạt động d-h
A. Mở đầu : giới thiệu 5 chủ
điểmcủa SGk lớp 4
-Gv giớithiệu 5 chủ điểm
-Củ điểm Thơng ngời nh thể thơng
thân :Nói về lòng nhân ái
-Chủ điểm Măng mọc thẳng : Nói
về tính trung thực
-trên đôi cánh ớc mơ : Nói về ớc mơ
của con ngời
-Có chí thì nên : Nói về nghị lực
của con ngời
-Tiếng sáo diều : Nói về vui chơi
của trẻ em
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm


-Giới thiệu truyện Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu trong tập truyện Dế Mèn
phiêu lu kí
-Đa tranhSGK
? Bức tranh vẽ cảnh gì ?
Giới thiệu truyện
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a.hớng dẫn đọc trơn
Gv đọc mẫu toàn bài
Gv chia đoạn :
Đoạn 1: Hai dòng đầu : Vào câu
chuyện
Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo: hình
dáng chị Nhà Trò
Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo : lời
Nhà Trò
Đoạn 4 : Phần còn lại :Hành động
nghĩa hiệp của Dế Mèn
-Gv ghi từ: bớm non , mới lột
-giải nghĩa các từ khó trong bài
b. Tìm hiểu nội dung bài
? Truyện có những nhân vật chính
-hs mở SGk đọc tên 5 chủ điểmở
phần mục lục
-Dế Mèn và chị Nhà Trò
4 hs đọc nối tiếp (3 lần )
-hsluyện phát âm
-Dế Mèn , Nhà Trò , bọn Nhện
nào ?

Nói : Vì sao Dế Mèn lại bênh vực
Nhà Trò , chúng ta cùng tìm hiểu
tiếp đọan sau
? Dế Mèn đã gặp Nhà Trò trong
hoàn cảnh nào ?
? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ
chị Nhà TRò rất yếu ớt ?
? Em hiểu ngắn chùn chùn là nh
thế nào ?
?Tìm từ gần nghĩa với từ trên ?
?Nhà trò bị bọn nhện đe doạ nh thế
nào ?
?Em hiểu nghĩa của từ thui thủi nh
thế nào?
? Những cử chỉ nào nói lên tấm
lòng nghĩahiệp của Dế Mèn ?
Gv Trớc sự ức hiếp một cách bất
công của bọn nhện với chị Nhà Trò
yếu đuối đáng thơng Dế Mèn đã tỏ
thái độ bất bình bằng lời nói dứt
khoát , mạnh mẽ , hành động bảo
vệ che chở khiến Nhà Trò cảm thấy
yên tâm
? Hãy tìm hỉnh ảnh nhân hoá mà
em thích vì sao ?
c. Luyện đọc
Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp các đoạn
hs nhận xét chốt giọng đọc
Gv chốt giọng đọc
Đ1: lờikể của Dế Mèn đọc chậm

thể hiện sự ái ngại
Đ2: Nhấn mạnh các từ chỉ sự yếu ớt
của chịNhà TRò
Đ3: Giọng kể lể đáng thơng
Đ4: giọng mạnh mẽ dứt khoát
Gv đa đoạn :chị Nhà Trò đã bé nhỏ
lại gầy yếu quá , ngời bự phấn , nh
mới lột .Chị mặc áo thâm dài , đôi
chỗ chấm điểm vàng , hai cánh
mỏng nh cánh b ớm non , lại ngắn
chùn chùn .Hìnhnh cánh yếu quá ,
ch a quen mở , mà cho dù có khoẻ
cũng chẳng bay đợc xa
-Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp
-hs đọc thầm đoạn 1 : Thấy Nhà Trò
đang gục đầu khóc bên tảng đá cuội
-Thân hình bé nhỏ lại gầy yếu quá ,
ngời bự phấn nh mới lột , cánh
mỏng , ngắn chùn chùn , quá yếu
cha quen mở , vì quá yếunên lâm
cảnh nghèo túng
-Ngắn qúa mức , trông khó coi
-ngắn ngun ngủn , ngắn ngùn ngũn
hs đọc thầm đoạn 3
+Trớc đây mẹ Nhà Trò phải vay l-
ơng ăn của bọn Nhện Lần này ,
chúng chăng tơ chặn đờng , đe bắt
chị ăn thịt
-Cô đơn , lặng lẽ một mình không
có ai bầu bạn

hs đọc thầm đoạn 4
-Lời :Em đừng sợ kẻ yếu
-Cử chỉ , hành động : Xoè cả hai
càng ra dắt nhà trò đi
Hs đọc lớt toàn bài
-hs nêu
-4 hs đọc 4 đoạn lớp nhận xét rút
ra giọng đọc
-1 hs đọc
hs nêu từ cần nhấn giọng
-2 hs đọc lại
-hs luyện đọc theo cặp
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
Gv nhận xét cho điểm
? Qua câu chuyện , tác giả muốn
nói điều gì :
3. Củng cố dặn dò (3)
? Em thíchnhân vật nào trong
chuyện vì sao ?
? Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn
?
Nhận xét giờ học
-3 hs thi đọc diễn cảm
hs nêu ý nghĩa
Chuẩn bị bài Mẹ ốm
Luyện từ và câu : Cấu tạo của tiếng
I. mục tiêu
-Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm ba bộ phận ) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt
-Nhận diện cac bộ phận của tiếng , từ đó có khái niện về bộ phận vần của tiếng
nói chung và trong thơ nói riêng

II. đồ dùng d-h
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng
Bộ chữ cái ghép tiếng (chọn màu khác nhau )
III. Các hoạt động d-h
A. Mở đầu : Giới thiệu tác dụng của tiết luyện từ và câu : Giúp mở rộng vốn từ ,
biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn
B. Bài Mới
1.Giới thiệu bài (1)
3. Tìm hiểu ví dụ
a.Giáo viên ghi VD :
? Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ?
Gv ghi : Bầu
? Hãy đánh vần tiếng bầu và ghi lại
kết quả đánh vần ?
-Gv dùng phấn màu tô các chữ
B-âu huyền
? Tiếng cấu tạo do những bộ phận
nào tạo thành ?
?Hãy phân tích các tiếng còn lại ?
? Qua phân tích các tiếng hãy cho
biết tiếng do những bộ phận nào tạo
thành ?
? Những tiếng nào có đủ bộ phận
âm đầu , vần , thanh ?
? Tiếng nào không đủ các bộ phận
nh tiếng bầu ? Thiếu bộ phận nào ?
?Lấy VD tiếng không có âm đầu ?
? Ta có tìm đợc tiếng thiếu vần hay
thiếu thanh không ?
-hs đọc csâu tục ngữ

-14 tiếng
-hs đếm tiếng bằng cách vừa đọc
vừa gõ nhịp trên bàn
+Dòng 1: 6 tiếng
+Dòng 2 : 8 tiếng
-1 hs ghi lại kết quả
bờ -âu bâu huyền bầu
-1 hs lên bảng ghi cách đánh vần
-2 hs đọc lại cách đánh vần
-Hs quan sát
-Thảo luận nhóm 3 báo cáo kết
quả
-Tiếng bầu gồm 3 bp: âm đầu b-vần
âu- thanh huyền
=làm bài tập 1 VBT
Dãy 1 phân tích 7 tiếng đầu
Dãy 2 phân tích 6 tiếng còn lại
-âm đầu , vần thanh
-hs nêu
-ơi thiếu âm đầu
-hs lấy VD
? Qua đây ta rút ra kết luận gì về
cấu tạo của tiếng ?
Gv lu ý : chỉ có thanh ngang không
đợc ghi dấu khi viết còn lại các
thanh khác đều đợc ghi dấu ở phía
trên hoặc dới âm chính của vần
b. Phần luyện tập
Bài tập 1 :
Gv mở rộng cho hs cách gieo vần

chung cùng
?Trong b ài tập 1 các tiếng dợc cấu
tạo nh thế nào ?
Bài tập 2 :
Giải câu đố
Yêu cầu hs giải đáp câu đố
Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng
3. Củng cố dặn dò (2)
?Qua bài học em cần ghi nhớ điều
gì ?
Gv nhận xét giờ học
-Không
-Tiếng thờng có 3 bộ phận : âm
đầu , vần thanh , có tiếng không có
âm đầu
-3 hs đọc ghi nhớ
-1 hs chỉ vào sơ đồ cấu tạo tiếng
nêu lại ghi nhớ
-hs đọc yêu cầu cầu bài
Mỗi hs phân tích 2 tiếng , nối tiếp
nhau đọc kết quả bài làm
-Có đủ 3 bộ phận : âm đầu , vần
thanh
-hs đọc câu đố
-hs phân tích : Tiếng sao bớt s còn
ao ;Đó là tiếng sao
Về nhà học thuộc ghi nhớ
Kể chuyện : Sự tích hồ ba bể
I. mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói :

-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ , học sinh kể lại đợc câu chuyện
đã nghe , có thể lết hợp lời kể voí điệu bộ , né mặt mokọt cách tự nhiên
-Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn về ý nghiac câu chuyện :Ngoài sự giải thích
sự hình thành của Hồ BA bể , câu chuyện còn ca ngợi những ngời giàu lòng nhân
ái sẽ đợc đền đáp một cách xứng đáng
2. Rèn kĩ năng nghe
-Có khả năng nghe nhớ truyênj
-Nghe bạn kể chuyện nhận xét đánh giá lời k ể của bạn
II. Đồ dùng d-h
TRanh minh hoạ truyện SGk Tranh
ảnh về Hồ Ba Bể
III. Các hoạt động d-h
Giới thiệu bài (1)
Đa tranh Hồ BA Bể
GV Hồ ba bể là một hồ nớc rất to ,
đẹp nên thơ ở tỉnh Bắc Kạn , Hồ đợc
nhân dân xa giải thích về sự hình
thành nh thế nào ?
Ghi tên chuyện
2. Hớng dẫn hs kể chuyện
? Nêu yêu cầu kể chuyện
Gvkể chuyện lần 1
Giải thích từ khó
-GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào
tranh
b. Hớng dẫn hs kể chuyện
? Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào ?
Mọi ngời đối xử với bà cụ ra sao ?
? Ai đã cho bà cụ ăn nghỉ ?
?Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ?

? KHi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà
goá nh thế nào ?
? Trong đêm lễ hội , chuyện gì đã xảy
ra , mẹ con bà goá đã làm gì ?
Hồ ba bể hình thành nh thế nào ?
-hd hs kể từng đoạn
Yêu cầu nhóm cử đại diện kể từng
đoạn trớc lớp
-hớng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện
trớc lớp
Gv nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò (2)
?Câu chuyện cho em biết điều gì ?
Nhấn mạnh : ở bất cứ nơi đâu con ng-
ời cũngcần phải có lòng nhân ái , sẵn
lòng giúp đỡ những ngời gặp khó
khăn hoạn nạn .Những ngời đó sẽ đợc
đền đáp xứng đáng , đợc hởng cuộc
sống hạnh phúc
Đó là ý nghĩa của câu chuyện
Gv nhận xét giờ học
-hs quan sát tranh
-hs đọc câu hỏi trong các bức
tranh
-hs lắng nghe
-quan sát bức tranh 1
-Bà không biết từ đâu đến trông
bà gầy còm , gớm giếc , lở loét ,
luôn miệng kêu đói
-Quan sát tranh 2

Mọi ngời đã xua đuổi bà
-Mẹ con bà goá đa về nhà , lấy
cơm nguội cho ăn , và cho nghỉ lại
-Chỗ bà cụ nằm sáng rực lên đó
không phải là bà cụ mà là con
giao long lớn
- Sắp có lụt
- -Quan sát tranh 3
-lụt lội xảy ra
-Dòng thuyền cứu dân làng
-quan sát tranh 4
-Chỗ lụt lở là Hồ Ba bể
-hs kể từng đoạn dựa vào bức
tranh
-4 hs kể nhận xét
-hs kể trong nhóm
-nhận xét tìm ra bạn kể hay
-Sự hình thành hồ Ba Bể
- Câu chuyện ca ngợi những
ngời giàu lòng nhân ái ,
biết giúp ngời khác sẽ gặp
điều may mắn trong cuộc
sống
Về nhà kể lại câu chuyện cho ng-
ời thân nghe
Tập đọc : Mẹ ốm
I. mục tiêu
1. đọc lu loát toàn bài
-Đọc đúng : lá trầu , nắng , trong trái chín
-Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ , giọng đọc nhẹ nhàng , tình cảm

2.Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình yêu thơng sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của
bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm
II. đồ dùng d-h
Tranh minh hoạ bài tập đọc
Bảng phụ ghi câu đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt đông d-h
A.Bài cũ (5)
2 hs đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu
? Dế mèn đã dùng lời nói , cử chỉ
nh thế nào để bênh vực chị Nhà
TRò ?
?Nêu ý nghĩa bài tập đọc ?
Gv nhận xét cho điểm
1.Giới thiệu bài (1)
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a. luyện đọc trơn
Gv nêu : Bài thơ đợc chia thành
từng khổ ( 7 khổ ) Hãy đọc tiếp mỗi
em đọc 1 khổ
Gv hớng dẫn phát âm đúng
Gv theo dõi , sửa cách phát âm và
ngắt nhịp trong thơ
-b. Tìm hiểu bài
-Gv đọc mẫu toàn bài
? Các câu thơ sau cho em biết điều
gì ?
Lá trầu khô
Ruộng vờn vắng mẹ tra ?

?Em hãy hình dung xem nếu mẹ
không bị ốm thì lá trầu , truyện kiều
, ruộng vờn sẽ nh thế nào ?
GV : Khi mẹ ốm mọi việc trớc đây
mẹ làm bị ngừng trệ cảnh cánh màn
khép lỏng làm cho mọi ngời buồn
thêm
? Vậy theo bạn nhỏ trong bài vì sao
mẹ bị ốm ?
?Em hiểu lặn trong đời mẹ có ý
nghĩa gì ?
?đọc thầm khổ thơ 3 và cho biết sự
quan tâm chăm sóc của xóm làng
đối với mẹ của bạn nhỏ thể hiện
trong câu thơ nào ?
? Những việc làm đó cho em biết
điều gì ?
Gv : Tình cảm hàng xóm đối với mẹ
bạn nhỏ nh vậy còn tình cảm của
bạn nhỏ đối với mẹ thì sao
?Hãy đọc thầm toàn bài và cho biết
câu thơ nào bộc lộ tình yêu thơng
-2 hs đọc và trả lời câu hỏi
-1 hs đọc toàn bài
-7 hs đọc nối tiếp theo khổ thơ
-Lá trầu khô vì mẹ ốmkhông ăn đ-
ợc , truyện Kiều gấplại vì mẹ không
đọc đợc vì mẹ ốm không làm
lụng đợc
-Lá trầu xanh mẹ ăn hàng ngày ,

Truyện Kiều đợc mẹ lật từng
trang
-Vì : Nắng ma từ những ngày x a
lặn trong đời mẹ
-Là những vất vả nơi ruộng đồng
qua ngày tháng đã để lại trong mẹ
và bây giờ đã làm mẹ ốm
-Mẹ ơi vào
-Tình làng nghĩa xóm thật sâu lặng ,
đậm đà , đầy nhân ái
-Bạn nhỏ xót thơng mẹ
Nắng ma từ những ngày xa
nếp nhăn
-Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ
Con mong mẹ
sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
Ghi bảng :-Lặn trong đời mẹ
-mong mẹ khoẻ
-diễn kịch ngâm thơ , kể chuyện ,
múa ca
-Mẹ là đất nớc , tháng ngày
Gv treo bức tranh
? Bức tranh vẽ cảnh gì ?
? Nội dung bức tranh nói lên điều gì
?
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
Yêuc ầu hs nối tiếp đọc các khổ thơ
trong bài
Gv nhận xét chốt giọng đọc
Khổ 1,2 :giọng trầm buồn

Khổ 3 : lo lắng
Khổ 4,5 vui
Khổ 6,7 thiết tha
(Nh mục I)
Gv đa ra đoạn :
Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
TRuyện Kiều /khép lại trên đầu
bấynay
Cánh màn /khép lỏng cả ngày
Ruộng vờn/ vắng mẹ cấy cày sớm
tra
Tổ chức thi đọc thuộc lòng
Gv nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò (3)
?Nêu ý nghĩa của bài thơ ?
?em đã làm gì thể hiện lòng hiếu
thảo với ông bà , cha mẹ ?
Gv nhận xét giờ học
-làm việc để mẹ vui
Mẹ vui con có quản gì
-Bạn nhỏ thấy mẹ là ngời có ý nghĩa
to lớn : Mẹ là đất nớc tháng ngày
của con
-Mẹ ốm bạn nhỏ bng bát nớc cho
mẹ , mọi ngời đến thăm
-Bức tranh nói lên tình cảm yêu th-
ơng sâu sắc , sự hiếu thảo lòng biết
ơn của bạn nhỏ đối với mẹ
7 hs nối tiếp đọc
lớp nhận xét rút ra cách đọc

-1 hs đọc diễn cảm
-lớpnhận xét rút từ cần nhấn giọng
và phát hiện cách ngắt nhịp
-hs nhẩm thuộc lòng và thi đọc
thuộc theo khổ
Về nhà học thuộc lòng bài thơ

Tập làm văn : thế nào là kể chuyện
I. mục tiêu
1.Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ; Phân biệt đợc văn kể
chuyện với các loại văn khác
2. Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện
II. đồ dùng d-h
Bảng phụ ghi rõ các sự việc chính :Sự tích Hồ Ba Bể
III. Các hoạt động d-h
1.Giới thiệu bài (1)
2. Tìm hiểu VD
Bàitập 1 :
Chia lớp thành các nhóm theo bàn
Gv ghi câu trả lời thống nhất vào
một bên bảng
-Các nhân vật :
Các sự việc xảy ra và kết qủa :
-1 hs đọc yêu cầu bài tập 1
hs thảo luận nhóm trình bày các
yêuc ầu của bài tập nhận xét bổ
sung
-ý nghĩa câu chuyện :
Bài 2 :
? Bài văn có những nhân vật nào ?

? Bài văn có những sự kiện nào xảy
ra đối với nhân vật ?
? Bài văn giới thiệu những gì về Hồ
Ba Bể ?
? Hãy thảo luận và cho biết bài Hồ
BA Bể và bài sự tích hồ Ba Bể bài
nào là văn kể chuyện ? Vì sao ?
? Theo em thế nào là văn kể chuyện
?
Gv chốt ghi nhớ
? Ngoài câu chuyện Sự tích hồ Ba
Bể còn có những câu chuyện nào
mà em đã học ?
b. Luyện tập
Bài tập 1
Gv : Đây là cốt truyện cho sẵn trớc
khi kể cần xác định nhân vật cần
nói sự giúp đỡ của em tuy nhỏ nhng
rất thiết thực với ngời phụ nữ , cần
kể ở ngôi thứ nhất , xng em , tôi
-Tổ chức cho hs kể trớc lớp
Gv nhận xét tuyên dơng
Bài tập 2 :
? Câu chuyện bạn vừa kể có những
nhân vật nào ?
? Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
Gv : Trong cuộc sống cần biết quan
tâm lẫn nhau đó là ý nghĩa của câu
chuyện mà em vừa kể
3. Củng cố dặn dò (2)

?Qua bài hôm nay em cần ghi nhớ
điều gì ?
Nhận xét giờ học
-Không có nhân vật
-Không cosự kiện nào xảy ra
-Giới thiệu vị trí , độ cao , chiều dài
,địa hình , cảnh đẹp của hồ Ba Bể
-Sự tích hồ Ba Bể là bài văn kể
chuyện vì có nhân vật , cốt truyện
còn bài Hồ ba Bể không phải là bài
văn kể chuyện mà chỉ là bài văn
giới thiệu về hồ Ba Bể (dùng trong
ngành du lịch háy sách giới thiệu
danh lam thắng cảnh )
-Là kể lại một s việc có nhân vạt có
cốt truyện , cso các sự kiện liên
quan đến nhân vật , câu chuyện
phải có ý nghĩa
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, cây
khế
1hs đọc yêu cầu bài tập 1
hs tập kể theo nhóm và kể trớc lớp
và bổ sung cho nhau
-1 hs đọc yêuc ầu bài tập 2
-Chị phụ nữ , em nhỏ , em
-Quan tâm giúp đỡ ngời khác là một
nếp sốngđẹp
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chính tả : nghe viết : Dế mèn bênh vực kẻ
yếu

I.mục tiêu : 1:nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài
tập đọc từ đầu đến vẫn khóc
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l/n
II. Các hoạt động d-h
A. Phần mở đầu :
Nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng
học tập tiết chính tả
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài (1)
2. Hớng dẫn viết chính tả
Gv đọc toàn bài chính tả
? Đoạn trích cho em biết điều gì ?
-Hd từ khó
? Nêu các từ cần chú ý khi viết ?
Gv Lu ý :cỏ xớc , ngắn chùn chùn ,
khoẻ
Gv cho hs phân tích các tiếng hay
viết sai
-Đọc cho hs viết
Gv đọcmẫu lần 2 :
Đọc cho hs viết
Gv thu vở chấm
c. Luyện tập
Bài tập 2a
ĐA: lẫn , nở , lẳn ,nịch , lông , loà ,
làm
Bài tập 3a
Yêuc ầu hs làm vở
Gv chấm một số bài
3. Củng cố dặn dò (2)

Nhận xét giờ học
-Hoàn cảnh đáng thơng và hình
dáng yếu ớt của chị Nhà Trò
-hs nêu
-hs viết và đổi chéo bài chấm lỗi
-hs đọc yêuc ầu của bài
hs làm vở bài tập
-1 hs chữa bài trên bảng
-hs làm vở -đọc bài làm
ghi nhớ những từ khó viết trong bài
Luyện từ và câu : luyện tập cấu tạo của
tiếng
I.mục tiêu
-Củng cố về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận : Âm đầu , vần , thanh
-Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu
-Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ
II. đồ dùng d-h
Vẽ sẵn sơ đồ câú tạo của tiếng
III. các hoạt động d-h
A. Bài cũ (5)
2 hs lên bảng phân tích các bộ phận của tiếng trong câu : lá lành đùm lá rách
? Tiếng gồm mấy bộ phận là những bộ phận nào ?
?NHững bộ phận nào của tiếng bắt buộc phải có ?
Nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài (1)
2. Nội dung
Bài tập 1 :
Gv nhận xét
Bài tập 2 :

? Câu tục ngữ đợc viết theo thể thơ
nào ?
?Trong câu tục ngữ những tiếng nào
bắt vần với nhau ?
Gv : Trong thơ lục bát tíếng thứ 6
thờng bắt vần với tiếng thứ 6 trong
câu 8 .Việc bắtvần giúp cho câu thơ
có vần điệu
Bài 3 :
ĐA:
-Các cặp tiếng bắt vần với nhau :
loắt choắt , xinh xinh , nghênh
-1 hs đọc yêuc ầu
hs phân tích các tiếng vào VBT
Báo cáo kết quả
-Thể thơ lục bát
-Hai tiếng ngoài hoài bắt vần với
nhau
1 hs đọc yêu cầu của đề
-hs thi làm đúng nhanh , báo cáo
kết quả
nghênh
-Các cặp tiếng có vần giống nhau
hoàn toàn: loắt choắt
-Các cặp tiếng giống nhau không
hoàn toàn là : xinh nghênh (inh
-ênh)
Bài tập 4 :
? Qua hai bài tập trên em hiểu thế
nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ?

Gv nhận xét
? Hãy tìm những câu ca dao hoặc
câu thơ có tiếng bắt vần với nhau ?
Bài tập 5 :
Gv : Đây là câu đố chữ (ghi tiếng )
Nên cần tìm l ời giải là các chữ ghi
tiếng
GV nhận xét tuyên dơng
3. Củng cố dặn dò (2)
? Tiếng có cấu tạo nh thế nào ?
Lấy VD về tiếng có đủ 3 bộ phận và
không có đủ 3 bộ phận
Nhận xét giờ học
-hai tiếng bắt vần với nhau là 2
tiếng có phần vần giống nhau hoặc
gần giống nhau
-Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện kiều gấp lại trên đầu bấy
nay
-hỡi cô cắt cỏ bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
-hs thi giải đáp câu đố nêu miệng
kết quả
Dòng 1 : Chữ bút út
Dòng 2 : Chữ bút bú
Dòng 3 ,4 : bút
Về nhà ôn lại kiến thức đã học
Văn : nhân vật trong chuyện
I. mục tiêu :
1. Hs biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là ngời

là con vật , đồ vật , cây cối đợc nhân hoá
2. Tính cách nhân vật đợc bộc lộ qua hành động , lời nói suy nghĩ của nhân
vật
3. Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản
II. Đồ dùng d-h
Gv kẻ sẵn bảng ghi bài tập 1
III. Các hoạt động d-h
A. Bài cũ (5)
? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ nào ?
2 hs đọc câu chuyện tiết trớc
Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
? Đặc điểm cơ bản của văn kể
chuyện là gì ?
Gv : Nhân vật trong văn kể chuyện
là ai , cách xây dựng nhân vật trong
chuyện nh thế nào ?
2. Tìm hiểu VD :
Bài tập 1 :
? Các em vừa đợc học câu chuyện
nào ?
Gv chốt câu trả lời và ghi trên bảng
-có nhân vật có các sự việc xẩy ra
đối với nhân vật
-hs đọc yêu cầu của bài tập 1
-sự tích hồ Ba Bể , Dế Mèn
hsthảo luận trong bàn và làm VBT
Tên truyện Nhân vật là ngời Nhân vật là vật
Sự tích hồ Ba Bể -Hai mẹ con bà goá

-Bà cụ ăn xin
-những ngời dự lễ hội
-Giao long
Dế Mèn Dế Mèn
Nhà Trò
Bọn nhện
? Qua bài tập 1 em thấy nhân vật
trong truyện là những ai ?
GV : Chốt nội dung ghi nhớ
Để biết cách xây dựng nhân vật
chúng ta cùng làm bài tập 2 :
Bài tập 2 :
? Nhân vật Dế Mèn có tính cách nh
thế nào ?
? Tính cách ấy đợc biểu hiện qua
những hành động nào ?
? Nhân vật mẹ con bà goá có tính
cách nh thế nào ?
?Nhờ đâu mà em biết đợc tính cách
của nhân vật ?
Gv chốt : Tính cách của nhân vật đ-
ợc bộc lộ qua hành động , lời nói ,
suy nghĩ của nhân vật
Yêu cầu hs đọc nội dung ghi nhớ
? Hãy lấy VD minh hoạ về tính
cách nhân vật trong truyện đã đợc
đọc đợc nghe ?
Luyện tập
Bài tập 1 :
? Câu chuyện 3 anh em có những

nhân vật nào ?
? Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy
3 anh em có gì khác nhau ?
? Bà nhận xét tính cách của 3 anh
em nh thế nào ? Dựa vào đâu mà bà
có nhận xét nh vậy ?
? Em có đồng ý với lời nhận xét của
-Là ngời hay vật đợc nhân hoá
-1 hs đọc yêuc ầu của bài tập 2
thảo luận nhóm 2 báo cáo
-Khẳng khái , thơng ngời , ghét áp
bức bất công , sẵn lòng bênh vực kẻ
yếu
-Xoè cả 2 càng , dắt Nhà Trò đi
Lời nói : Em đừng sợ yếu
-có lòng nhân hậu , sẵn lòng giúp
đỡ mọi ngời khi gặp hoạn nạn
Căn cứ vào việc cho bà lão ăn xin
ăn nghỉ , hỏi cách cứu dân làng
-Nhờ hành động , lời nói
-Thỏ trong truyện Rùa và Thỏ có
tính kiêu ngạo , huênh hoang coi th-
ờng kẻ khác khi chế nhạo và thách
đố với Rùa
-Rùa là con vật khiêm tốn , kiên trì
bền bỉ ,thể hiện khi trả lời chạy thi
với thỏ :
-Ngời anh trong câu chuyện Cây
khế có tính tham lam
-2 hs đọc nội dung bài tập 1

-Ni ki ta , gô sa , Chi ôm ca , bà
ngoại
-Anh em tuy giống nhau nhng hành
động sau bữa ăn khác nhau
-hs đọc câu chuyện
thảo luận nhóm đôi để trả lời câu
hỏi
-Ni ki ta ham chơi , không nghĩ
đến ngời khác
-Gô-sa : láu lỉnh
-Chi -ôm ca : Nhân hậu , chăm chỉ
Bà nhận xét nh vậy nhờ quan sát
hành động của các cháu
-Đồng ý :Vì qua việc làm đã bốc lộ
bà không , vì sao ?
Bài tập 2 :
?Nếu là ngời quan tâm đến ngời
khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
? Nếu là ngời không quan tâm đến
ngời khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
Gv chốt theo 2 hớng chuyện
-Tổ chức cho hs kể
Gv nhận xét cho điểm
3.củng cố dặn dò (3)
? Nhân vật trong chuyện có thể là ai
? Tính cách của nhân vật bộc lộ qua
những gì ?
Nhận xét giờ học
rõ tính cách nh vậy
hs đọc yêu cầu bài tâpj 2

Hs thảo luận nhóm đội về tình
huống và trả lời
-Chạy lại nâng em bé dậy , phủi bụi
, xin lỗi em , dỗ em nín , đa em về
lớp hoặc rủ em cùng chơi
-Chạy đi chỗ khác , tiếp tục chơi ,
không để ý đến em bé
- Chia lớp thành 4 tổ , 2 tổ kể
theo một hớng
- Hs thi kể , nhận xét
Về nhà học thuộc ghi nhớ ,kể
chuyện cho ngời thân nghe
Tiếng việt
Tuần 2 : Thứ. ngày tháng.năm 2007
Tập đọc : Dế mèn bênh vực kẻ yếu
(tiếp theo )
I. mục tiêu
1. Đọc lu loát toàn bài , biết ngắt nghỉ đúng , thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh
trờng tình huống , biến chuyển của truyện (Từ hồi hộp căng thẳng , tới hả hê )
Phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một ngời nghĩa hiệp , lời
lẽ đanh thép , dứt khoát)
2. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức bất
công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh

II . Đồ dùng d-h
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGk
Viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III. các hoạt động d-h
A. Bài cũ (4 )
2 hs đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và

trả lời câu hỏi
? Bạn nhỏ làm gì để thể hiện lòng
hiếu thảo với mẹ ?
1 hs đọc lại truyện Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu (phần 1 ) Nêu ý nghĩa
của truyện
Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 )
TReo tranh SGk
? Nhìn tranh em tởng tợng ra cảnh
gì ?
Gv ghi tên bài
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
nội dung bài
a/ Luyện đọc trơn
Gv chia đoạn
Đoạn 1: hung dữ
đoạn 2 : Giã gạo
Đoạn 3 : phần còn lại
Gv theo dõi sửa cáchđọc cho hs
sinh
Gv ghi các từ : lủng củng , nặc nô ,
co rúm lại
b. Tìm hiểu nội dung bài
Gv đọc mẫu toàn bài
? Truyện xuất hiện thêm nhân vật
nào ?
? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì ?
Gv : Dế Mèn đã hành động nh thế

nào để trấn áp bọn nhện
? Đọc thầm đoạn 1 và cho biết trận
điạ mai phục của bọn nhện đáng sợ
nh thế nào ?
Gv : dùng tranh : Trận địa mai phục
của bọn nhện thật đáng sợ với sức
lực quá yếu của chị Nhà Trò thì đây
quả là một điều kinh khủng
? Đọc thầm đoạn 2 cho biết Dế mèn
đã làm cách nào để bọn Nhện phải
sợ ?
? Thấy Nhện cái xuất hiện với vẻ
đanh đá nặc nô Dế Mèn ra oai bằng
hành động nh thế nào ?
? Thái độ của bọn Nhện ra sao khi
gặp Dế mèn ?
Gv Dế Mèn raoai thể hiện sức mạnh
của mình để trấn át bọn nhện , làm
chúng sợ hãi .Vậy dế Mèn đã làm
thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải
Đọc thầm đoạn còn lại
Gv ghi bảng :
Béo múp béo míp , giàu có
><Món nợ tí tẹo, đã mấy đời
Bọn Nhện béo tốt , kéo bè kéo
cánh ><đánh đập một cô gái yếu
1 hs đọc toàn bài
3 hs đọc nốitiếp
- hs luyện phát âm
Đọc chú giải

Giáo viên đọc mẫu
- Bọn Nhện
- Bênh vực chị Nhà Trò , đòi lại
công bằng
- Chăng tơ kín ngang đờng , bố trí
nhện gộc canh gác , bọn nhện
nấpkín trong hang đá với dáng vẻ
hung dữ
- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi
lời lẽ rất oai , giọng thách thức của
kẻ mạnh :với cách xng hô : ai , ta ,
bọn này, : Muốn nói chuyện với
chóp bu
- quay phắt lng ,phóng càng đạp
phanh phách
- Lúc đầu đanh đá nặc nô , sau co
rúm , rập đầu nh chày giã gạo
- đọc thầm đoạn còn lại
- Dế Mèn so sánh bọn nhện giàu có
béo múp béo míp với món nợ tí tẹo ,
kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà
Trò yếu ớt , đe doạ chúng
ớt
Gv : Dế Mèn đã khéo phân tích ,
bằng những hình ảnh tơng phản để
bọn Nhện nhận ra lẽ phải thấy
chúng hành động hèn hạ ,không
quântử
? Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn
bọn Nhện đã hành độngnh thế nào ?

? Em hiểu cuống cuồng là nh thế
nào ?
? vì sao em chọn cho Dế Mèn danh
hiệu hiệp sĩ ?
Gv : Tất cả các danh hiệu đều xứng
đáng đặt cho dế Mèn nhng danh
hiệu hiệp sĩ là phù hợp nhất
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp các đoạn
Gv nhận xét chốt giọng đọc (Nh
mục I )
Chú ý : Đoạn 1 : Đọc chậm , căng
thẳng hồi hộp
Đoạn 2 : Giọng nhanh , lời Dế Mèn
dứt khoát , kiên quyết
Đoạn 3 : giọng hả hê , lời Dế Mèn
rành rọt , mạch lạt
Gv đa đoạn :
Các ngời có của ăn của để , béo
múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí
tẹo nợ đã mấy đời rồi .Lại còn kéo
bè kéo cánh /ánh đập một cô gái
yếu ớt thế này .Thật đáng xấu hổ
.có phá hết các vòng vây đi không
-Tổ chức cho hs đọc trong nhóm
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
Gv nhận xét cho điểm
? theo em bài tập đọc ca ngợi điều
gì ?
3. Củng cố dặn dò (2 )

Nhận xét giờ học
- sợ hãi cùng dạ ran , cuống cuồng
chạy dọc chạy ngang , phá hết dây
tơ chăng lối
- Gợi cảnh bọn nhện rất vội vàng ,
rối rít vì quá lo lắng
hs đọc câu hỏi 4 SGk
Thảo luận nhóm bàn bạc và trả lời
- Vì dế Mèn hành động mạnh mẽ ,
kiên quyết , hào hiệp , chống lại áp
bức bất công
- 3 hs đọc diễn cảm
lớp nhận xét rút ra cách đọc
- 1 hs đọc
lớp phát hiện từ cần nhấn giọng
- hs luyện đọc trong nhóm
- 2 hs thiđọc diễn cảm
- hs nêu ý nghĩa
Ca ngợi tấm lòng nhân hậu bênh
vực kẻ yếu
Về nhà thuộc ý nghĩa
Thứ. ngày tháng.năm 2007
Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ nhân hậu
đoàn kết
I . mục tiêu
1. Mở rộng và hệ thống vốn từ ngữ theo chủ đề Thơng ngừơi nh thể thơng
thân .Nắm đợc cách dùng các từ đó
2. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ hán việt .Nắm đợc cách dùng các từ
ngữ đó
II. đồ dùng d-h

Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 , bài tập 2
III . Các hoạt động d-h
A.Bài cũ (5 )
? Hãy tìm những tiếng chỉ ngời
trong gia đình mà phần vần có một
âm ? 2 âm
Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 )
2. H ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :
Gv chia nhóm theo 4 tổ
Gv nhận xét cho điểm
- Lòng nhân hậu : lòng nhân ái ,
lòng vị tha , yêu quý, thơng xót ,
đau xót , tha thứ
- Trái nghĩa với nhân hậu hoặc
yêu thơng : hung ác , nanh ác ,
tàn ác , cay nghiệt , nghiệt ngã ,
ghẻ lạnh
- Trái nghĩa với đùm bọc , yêu
thơng : Cứu giúp , cứu trợ , ủng
hộ , hỗ trợ , bảo vệ che chở ,
chechắn , nâng niu
-Trái nghĩa với đùm bọc hoặc
giúp đỡ : ăn hiếp , ức hiếp , bắt
nạt , hành hạ , đánh đập , chèn ép
, áp bức
Bài tập 2 :
Gv nhận xét chốt câu trả lời đúng

Tiếng nhân có nghĩa là ngời
Nhân dân , công nhân , nhân
loại ,nhân tài
Tiếng nhân có nghĩa là nhân hậu
Nhân hậu , nhân đức , nhân ái ,
nhân từ
Yêuc ầu hs giải nghĩa các từ vừa đa
ra
Bài tập 3 : Đặt câu với mỗi từ thuộc
Bà, bố, mẹ ,anh ,chị
- 1 hsđọc yêuc ầu của bài tập
- hs thảo luận nhóm theo tổ , báo
cáo kết quả thảo luận Bằng cách
mỗi nhóm cử một đại diện điền trên
bảng kẻ sẵn , mỗi nhóm một ô
Hs thảo luận nhóm đôi
2 hs lên bảng điền vào 2 cột
+ nhân hậu : thơng ngời ăn ở có tình
nghĩa
+nhân đức : có lòng thơng ngời
+ Nhân ái : Yêu thơng con ngời
+ Nhân từ : thơng ngời và hiền lành
nhóm A và B
Gv nhận xét
Bài tập 4 : Gv làm mẫu
? ở hiền gặp lành câu tục ngữ này
khuyên ta điều gì ?
? Hãy tìm các câu tục ngữ , thành
ngữ khác thích hợp với chủ đề này ?
3.Củng cố dặn dò (2 )

Nhận xét giờ học
hs làm miệng (5 7 hs )
- Khuyên ngời ta sống hiền lành ,
nhân hậu vì sống nh vậy sẽ gặp
những điều tốt lành may mắn
- hs thảo luận theo bàn 2 câu tục
ngữ sau B.c kết quả
+ Trâu buộc ghét trâu ăn :Chê ngời
có tính xấu , ghen tị khi thấy ngới
khá c đợc hạnh phúc may mắn
+ Một cây núi cao : Khuyên ngời
ta biết đoàn kết , thơng yêu nhau ,
đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh
VD : Tham thì thâm
Một con ngựa
Về nhà học thuộc các từ ngữ và các
câu tục ngữ vừa tìm đợc
Viết đoạn văn gồm 8-10 câu có nội
dung : Nhân hậu , đoàn kết trong đó
có dùng một số từ ở bài tập 1 ,4
Thứ. ngày tháng.năm 2007
Kể chuyện : kể chuyện đã nghe đã đọc
I. mục tiêu
1. Kể lại bằng lời , cách diễn đạt của mình câu chuyện Nàng tiên ốc đã học
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện , trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :
Con ngời cần yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau
II . đồ dùng d-h
TRanh minh hoạ truyện SGK
III. Các hoạt động d-h
A.Bài cũ (5 )

2 hs nốitiếp kể câu chuyện Sự tích
hồ Ba Bể
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
Gv nhận xét cho điểm
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 )
GV dùng tranh minh hoạ
2. H ớng dẫn hs kể chuyện
a. Tìm hiểu nội dung câu chuyện
Gv đọc diễn cảm bài thơ
-ýêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và
trảlời
? Bà lão nghèo làm nghề gì để
sống ?
Con ốc bà bắt đợc có gì lạ ?
- Bàkiếm sống bằng nghề mò cua ,
bắt ốc
- Nó rất xinh , vỏ biếng biếc xanh ,
không giống nh ốc khác
- Không muốn bán , thả vào trong
chum
?Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc ?
Yêu cầu hsđọc thầm đoạn 2
? Từ khi có ốc trong nhà có gì lạ ?
yêu cầu hsđọc thầm đoạn cuối
? KHi rình xem bà thấy gì ?
?Khi đó bà đã làm gì ?
? Câu chuyện kếtthúc nh thế nào?
b. Hớng dẫn hs kể
? Thế nào là kể chuyện bằng lời của

em ?
Treo nội dung câu hỏi đoạn 1
? Hãy kể đoạn 1 của câu chuyện ?
Tổ chức cho hs thi kể trớc lớp
c. Hớng dẫn hs kể toàn bộ câu
chuyện
Gv nhận xét cho điểm
d. Tìm hiểu ý nghĩa của câu
chuyện
Gv chốt : Câu chuyện nói về tình
thơng yêu lẫn nhau giữa bà lão và
nàng tiên ốc . Bà thơngốc không
muốn bán , ốc biến thành tiên để
giúp đỡ bà .
3. Củng cố dặn dò (2 )
? Câu chuyện nàng tiên ốc giúp em
hiểu đợc điều gì ?
- Đi làm vềbà thấy nhà cửa quét
sạch sẽ , cơm nớc nấu tinh tơm ,
đàn lợn đã đợc ăn , vờn rau sạch cỏ
- Bà thấy một nàng tiên từ trong
chum nớc bớc ra
- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồiôm lấy
nàng tiên
Bà và nàng tiên sống hạnh phúc bên
nhau , họ thơng yêu nhau nh 2 mẹ
con
- Em đóng vai ngờikể , kể lại câu
chuyện , em dựa vào nội dung
truyện để kể lại câu chuyện chứ

không đọc từng câu thơ
- hs thi kể
- lớp nhận xét lời kể
- 3 hs kể toàn bộ câu chuyện
- thảo luận nhóm đôi b/c
- C=-on ngời cần biết yêu th-
ơng lẫn nhau
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho
ngời thân nghe
Thứ. ngày tháng.năm 2007
Tập đọc : Truyện cổ nớc mình
I. mục tiêu
1. Đọc lu loát toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng , phù hợp với âm điệu , vần , nhịp
điệu của bài thơ đặc biệt đọc bài với giọng tự hào , trầm lắng
2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc .đó là những
câu chuyện vừa nhân hậu , vừa thông minh , chứa đựng kinh nghiệm sống quý
báu của nhân dân ta
3. Học thuộc lòng bài thơ
II . đồ dùng d-h
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGk
TRanh ảnh về các câu chuyện cổ nếu có
III . Các hoạt động d-h
A. Bài cũ (5)
3 hs nối tiếp đọc bài Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu
? Qua đoạn trích em thích nhất hình
ảnh nào của Dế Mèn ? vì sao ?
? Nêu ý nghĩa của bài tập đọc ?
Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1 )
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a. Luyện đọc trơn
Gv chia đoạn
Đoạn 1: độ trì
đoạn 2 : nghiêng soi
Đoạn 3 ; của mình
Đoạn 4 : việc gì
Đoạn 5 : Phần còn lại
Luyện từ khó : Truyện cổ , xấu xa
Giải thích thêm : Nhận mặt
b. Tìm hiểu bài
? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ n-
ớc nhà ?
GV ghi bảng :
Nhân hậu , sâu xa , thơng ngời
Công bằng , thông minh , độ lợng
, đa tình , đa mang
? Lời khuyên dạy đợc đúc kết qua
thời gian ma nắng từ nào nói lên
điều đó ?
? Nhận mặt ở đây có nghĩa nh thế
nào ?
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào ? chi tiết nào cho em
biết điều đó ?
? Hãy kể tóm tắt nội dung hai
truyện này ?
? Hai câu chuyện nói lên ý nghĩa gì

1 hs đọc toàn bài
5 hs đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần )
- 2 hs đọc từ đầu đến đa mang
- Vì truyện cổ nhân hậu và có ý
nghĩa sâu xa
+ đề cao những phẩm chất tốt đẹp
của ông cha:Công bằng , thông
minh , độ lợng , đa tình , đa mang
+ Là lời khuyên dậy : nhân hậu , ở
hiền , chăm làm , tự tin
- Vàng cơn nắng trắng cơn ma
- Giúp con cháu nhận ra truyền
thống tốt đẹp , bản sắc của dân tộc ,
của cha ông
hs đọc thầm đoạn còn lại
- Tấm cám, đẽo cày giữa đờng
- 2 hs kể

- Tấm cám thể hiện sự công bằng
Đẽo cày :Thể hiện sự thông minh
khuyên ngời ta phải kiên trì , tự tin
vào bản thân
? Hãy kể tên những truyện ca ngợi
lòng nhân hậu của con ngừơi VN ?
? Em hiểu ý nghĩa hai dòng thơ
cuối nh thế nào ?
? Bài thơ nói lên điều gì ?
c. Luyện đọc diễn cảm và học
thuộc lòng
Yêu cầu 5 hs đọc nối tiếp

Gv chốt giọng đọc
Gv đa đoạn :
Tôi yêu truyện cổ nớc tôi
Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa
Th ơng ng ời rồi mới thơng ta
Yêu nhau/ dù mấy cách xa cũng
tìm
ở hiền/ thì lại gặp hiền
Ng ời ngay/ thì gặp ngời/ tiên độ trì
Mang theo truyện cổ/ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì
tiếng xa
- Gv tổ chức cho hs nhẩm thuộc
lòng
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài
thơ theo kiểu đọc nối tiếp theo đoạn
3. củng cố dặn dò (3 )
? Nêu ý nghĩa bài thơ ?
? Học qua bài tập đọc em có suy
nghĩ gì ?
Nhận xét giờ học
- Thạch Sanh , sự tích hồ Ba Bể
- 1 hs đọc 2 dòng cuối bài
- Lời ông cha răn dạy con cháu đời
sau .Hãy sống nhân hậu , độ lợng ,
công bằng tự tin .
- hs nêu ý nghĩa :Ca ngợi giá trị
của chuyện cổ tích
5 hs đọc nối tiếp
lớp nhận xét rút ra cách đọc

- 1 hs đọc , lớp nhận xét nêu cách
ngắt nhịp và từ cần nhấn giọng
- hs đọc nhẩm
- 5 hs thi đọc thuộc lòng nối tiếp
theo đoạn
Về nhà học thuộc lòng
Thứ. ngày tháng.năm 2007
Chính tả : mời năm cõng bạn đi học
I . mục tiêu
- Nghe viết chính xác , trình bày đúng đẹp đoạn văn
- Viết đúng tên riêng , Vinh, Chiêm Hoá , Tuyên Quang, Đoàn Trờng Sinh ,
Hanh
- Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả s/x
II . đồ dùng d-h
III. các hoạt động d-h
A.Bài cũ (4 )
GV đọc cho hs viết :nở nang , béo
lắm , chắc nịch , loà xoà , nóng
nực , lộn xộn
1 hs lên bảng viết lớp viết bảng
tay
GV nhận xét cho điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1 )
2/. H ớng dẫn viết chính tả
Gv đọc mẫu
a. Tìm hiểu đoạn văn
? Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ
Hanh ?
?Việc làm của Sinh đáng trân trọng

ở điểm nào ?
b. Hớng dẫn viết chính tả
? Tìm những từ khó trong bài ?
Yêu cầu hs viết bảng tay
Gv phân tíchmột số từ viết sai
VD : Khúc khuỷu
Khuỷu = kh+uyu+ hỏi
? Nêu những từ cần viết hoa ? Vì
sao ?
Gv đọcmẫu lần 2
Gv thu chấm
c. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 :
? Truyện đáng cời ở chi tiết nào?
Bài tập 3 :
A. Dòng 1 : Sáo là tên một loài
chim
B. Dòng 2 : Bỏ sắc thành chữ
sao
3. Củng cố dặn dò (2
Nhận xét giờ học
- Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm
- Tuy còn nhỏ nhng Sinh không
quản khó khăn ngày ngày cỗng
Hanh tới trơng với đoạn đờng dài 4
km qua đèo , vợt suối , khúc khuỷu
gập ghềnh
- hs tìm : Ki lô-mét , khúc khuỷu ,
gập ghềnh , liệt
- hs viết bảng tay

- hs nêu
- hs viết bài -Đổi vở chấm chéo
Sinh ,Hanh vì là danh từ riêng
hs đọc yêu cầu của bài tập
1 hs lên bảng , lớp làm vở chữa
1hs đọc truyện : Truyện vui tìm chỗ
ngồi
- ông khách ngồi hàng ghế đầu tởng
ngời đàn bà giẫm phải chân ông đi
xin lỗi nhng thực chất bà ta chỉ đi
tìm lại chỗ ngồi
- 1 hs đọc yêu cầu
hs tự làm báo cáo kết quả
Về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ. ngày tháng.năm 2007
Tập làm văn :Kể lại hành động của nhân
vật
I . mục tiêu
1. Giúp hs biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật
2 .Bớcđầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài
văn cụ thể
II. đồ dùng d-h
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi phần nhận xét và phần trống để trả lời
- Ghi sẵn 9 câu văn phần luyện tập lên bảng
III . các hoạt động d-h
A.Bài cũ (5 )
? Thế nào là văn kể chuỵện ?
? Những điều gì thể hiện tính cách
nhân vật trong truyện ?
Nhận xét cho điểm

B. Bài mới
1. Giới thiệubài (1 )
2. Phần nhận xét
Gv đọc diễn cảm truyện : Bài văn đ-
ợc điểm không
? Trong chuyện có mấy nhân vật ?
GV chia nhóm : Nêu yêu cầu thảo
luận và tìm hiểu hành động của em
bé bị điểm không
? Thế nào là ghi tóm tắt ?
- 1 hs đọc diễn cảm bài văn
- 4 nhân vật
- hs nhận phiếu học tập
- là ghi lại nội dung chính , quan
trọng
1 hs giỏi thực hiện trên bảng 1 ý
trong bài tập
Hành động của nhân vật ý nghĩa của hành động
Giờ làm bài : nộp giấy trắng
Giờ trả bài : im lặngmãi mới nói
Lúc ra về : khóc khi bạn hỏi
Cậu bé rất thơng cha
Buồn vì hoàn cảnh của mình
Buồn tủi vì yêu cha mình dù cha
biết mặt
GV nhận xét
? Qua mỗi hành động của cậu bé
hãy kể lại câu chuyện ?
GV : Tình cha con là một tình cảm
rất tự nhiên , rất thiêng liêng

.Hìnhảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi
Sao không tả ba bạn khácđã gây
xúc động lòng ngời đọc bởi tình
yêu cha , lòng trung thực , tâm
trạng buồn tủi vì mất cha của cậu

? Hành động của em bé đợc kể theo
1 HS kể
- nhận xét
- thứ tự a, b, c
thứ tự nào ? Lấy dẫn chứng cụ thể
để minhhoạ ?
? Em có nhận xét gì về thứ tự kể
các hành động nói trên ?
? Khi kể hànhđộng của nhân vạt
cần chú ý điều gì ?
Gv chốt và nêu VD :
Các hành động cầm tờ giếy , đng
lên và ra khỏi bàn , đi về phía cô
giáo có thể bỏ qua vì nếu kể tất cả
các hành động nh vậy sẽ dài dòng
Yêu cầu hsđọc ghi nhớ
c. Phần luyện tập
? Bài tập yêu cầu gì ?
Gv thu thông tin
3.Củng cố dặn dò (3 )
? Nêu nội dung cần ghi nhớ ?
nhận xét giờ học
- Hành động nào xảy ra trớc kể trớc
, xảy ra sau kể sau

- Chọnhànhđộng tiêu biểu của nhân
vật để tả
- 3 hs đọc ghi nhớ
- hsđọc yêu cầu của bài tập
Điền đúng tên nhân vật trớc hành
động , xếp các hành động thành
một câu chuyện
hs làm VBT
1 hs điền trên bảng lớp
Đổi chéo bài chấm
Về nhà học thuộc lòng phần ghi
nhớ, tập kể câu chuyện đã biết một
cách ngắn gọn
Thứ. ngày tháng.năm 2007
Luyện từ và câu : Dấu hai chấm
I . mục tiêu
1. Nhận biết đợc tác dụng của dấu hai châm trong câu :Báo hiệu một bộ phận
đứng sau nó là mọt lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phân đứng trớc

2 : Biết dùng dâu hai chấm khi viết văn
II. đồ dùng d-h
Bảng phụ , vở bài tập
III . các hoạt động d-h
A. Bài cũ (4 )
2 hs làm lại bài tập 1 , 4
Gv nhận xét cho điểm
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 )
2. Tìm hiểu ví dụ
? trong câu dấu : có tác dụng gì ?

? nó dùng phối hợp với dấu nào ?
Hỏi tơng tự với ý b, c
- hs mở SGk
hs đọc yêu cầu trong SGk =bài tập 1
VBT
- Báo hiệu phần đằng sau là lời nói
cuả Bác Hồ nó dùng phối hợp
vớidấu ngoặc kép
? Qua các VD a, b,,c hãy cho biết
dấu hai chấm có tác dụng gì ?
? Dấu : thờng đi kèm với dấu gì ?
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ?
b. luyện tập
Bài tập 1 :
Yêu cầu hs thảo luận cặp đôivề tác
dụng của dấu : trong từng câu
Bài tập 2 :
? Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời
nói của nhân vật có thể phối hợp
với dấu nào ?
? Khi dùng nó để giải thích thì sao
yêu cầu hs viết đoạn văn
Gv nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò (2 )
? Nêu tác dụng của dấu : ?
Nhận xét giờ học
b. Dấu : báo hiệu phần đằng sau là
lời nói của Dế Mèn nó dùng kèm
với dấu gạch đầu dòng
c. Báo hiệu phần đằng sau là bộ

phận giải thích rõ những điều lạ mà
bà già nhận thấy khi về nhà
- Dùng để báo hiệu phần đằng sau
là lời nhân vật nói hay lời giải thích
cho bộ phận đứng trớc nó
- Khi dùng thờng đi kèm với dấu
gạch ngang hoặc dấu ngoặc kép
- 3 hs đọc ghi nhớ
hs đọc yêu cầu
- thảo luận Báo cáo kết quả
a. báo hiệu lời nói của nhân vật
tôi
b. Báo hiệu phần đằng sau là lời
nói của cô giáo
c. Giải thích
- Dấu ngoặc kép
- không phối hợp với dấu nào
hs viết đoạn văn
- 1số hs đọc bài làm và nêu rõ dấu :
dùng ở đâu , có tác dụng gì
Về nhà thuộc phần ghi nhớ
Thứ. ngày tháng.năm 2007
Tập làm văn : Tả ngoại hình của nhân vật
I . mục tiêu
1. Hs hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết thể
hiện tính cách nhân vật
2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa
của truyện khi đọc truyện , tìm hiểu truyện .Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu
biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
II. các hoạt động d-h

A. Bài cũ (5 )
? Tính cách nhân vật thờng đợc
biểu hiện qua những phơng diện
nào?
2 hs đọc bài làm của bài tập 2 tiết
trớc
Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 )
2. Phần nhận xét
Gv chốt câu trả lời đúng
ý 1 : Chị Nhà Trò có đặc điểm
ngoại hình
- Sức vóc : Gầy yếu , bự phấn nh
mới lột
- Cánh : mỏng nh cánh bớm non ,
ngắn chùn chùn , yếu cha quen mở
- Trang phục : mặc áo thâm dài ,
đôi chỗ chấm điểm vàng
í 2 : Hình dáng chịNhà TRò nói lên
tính cách yếu đuối , thân phận tội
nghiệp đáng thơng dễ bị bắt nạt
? Qua bàitập 1 hãy cho biết Ngoại
hình của nhân vật cho ta biết điều
gì về nhân vật ?
- Ghi nhớ
b. Luyện tập
Bài tập 1 :
Gv dán đoạn văn chú bé liên lạc lên
bảng

? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về
chú bé ?
Bài tập 2 :
Đa tranh SGK truyện nàng tiên ốc
GV lu ý : chỉ cần kể 1 đoạn có kết
hợp tả hình dáng bà lão hoặc của
nàng tiên ốc
- Tổ chức cho 2 hs kể
Gv nhận xét cho điểm
1 hs đọc đoạn văn
hoạt động nhóm 3
Báo cáo kết quả -bổ sung
- Bộc lộ rõ tính cách của nhân vật
3 hs đọc ghi nhớ
1 hs đọc yêu cầu của bài tập 1
1 hs lên bảng gạch chân những chi
tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật
chú bé
- Thân gầy , áo cánh nâu , quần
ngắn cho thấy chú bé là con một gia
đình nông dân nghèo quen chịu
đựng vất vả
- Hai túi áo trễ xuống nh từng đựng
quá nhiều vật nặng cho thấy chú bé
rất hiếu động
- Bắp chân luôn động đậy , đôi mắt
sáng cho thấy chú nhanh nhẹn
thông minh , thật thà
hs quan sát
hs tập kể theo nhóm đôi

2 hs kể lớp nhận xét
VD Ngày xa có một bà cụ nhà
nghèo lắm .bà cụ chỉ có mỗi một
túp lều nhỏ . Bà cụ thờng mặc bộ
quần áo rách rới .Thân hình bà gầy
gò , ốm yếu .Tuy vật khuôn mặt bà
lộ rõ vẻ phúc hậu .Suốt ngày bà lặn
lội mò cua bắt ốc để nuôi thân
- Bỗng một nàng tiên bớc r a. Chao
ôi nàng tiên mới đẹp làm sao .Nàng
mặc bộ váy màu ngọc bích thớt
tha . Nớc da nàng trắng hồng nh n-
ớc da em bé . Làn môi đỏ chon chót
nh tô son . Khuôn mặt nàng trái
xoan ,dịu dàng nh nắng mùa thu
Chú ý tả những nét tiêu bíểu
Tập kể truyện nàng tiên ốc kết hợp
tả ngoại hình của nhân vật
3. Củng cố dặn dò (3 )
? Vì sao khi kể chuyện cần tả
ngoại hình nhân vật ?
? KHi tả ngoại hình nhân vật
cầnchú ý điều gì ?
Nhận xét giờ học
Duyệt bài tuần 2:
Tiếng việt tuần 3
Tập đọc: Th thăm bạn
I.Mục tiêu
1.Đoc đúng các từ :lũ lụt; xả thân, quyên góp
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn

giọngở các từ gợi tả gợi cảm
-Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung
2. Hiểu các từ: xả thân, quyên góp , khắc phục
-Hiểu nội dung câu chuyện : tình cảm bạn bè :thơng bạn, muốn chia sẻ, cùng
bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống
3. Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức th
II.Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa TĐ
Bảng phụ
III. Các hoạt động d-h
A.Bài cũ(5)
?Em hiểu nhận mặt nghĩa là ntn
?2 câu thơ cuối bài ý nói gì
?Bài thơ nói lên điều gì?
Nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài(1)
Giới thiệu bằng tranh
Ghi tên bài
2.Nội dung
a,Đọc trơn
GV chia đoạn
Đ1: Từ đầu- với bạn
Đ2: Tiếp theo-bạn mới nh mình
Đ3: Còn lại
Ghi các từ: lũ lụt, xả thân,
quyên góp
Giải nghĩa từ
Đ1:Đặt câu với từ hi sinh- giải
nghĩa

Hi sinh: chết vì làm một việc có
mục đích cao cả
Đ2: Gt từ xả thân
Đ3: Khắc phục , quyên góp
GV đọc mẫu
.b,Tìm hiểu bài
? Đọc thầm đoạn 1 và cho biết bạn
Lơng có biết bạn Hồng từ trớc
không?
Mở SgK
1h/s khá đọc
3 h/s đọc nối tiếp
h/s đọc
3h/s đọc nối tiếp l
2
3h/s đọc nối tiếp l
3
Không chỉ biết qua báo TNTP

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×