Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

ỨNG DỤNG TƯ DUY TINH GỌN CẢI TIẾN KHO PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY VINAMILK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: CƠ KHÍ
---------------------------

BÁO CÁO BTL, ĐA/DA THUỘC HỌC PHẦN:
ĐA THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
ỨNG DỤNG TƯ DUY TINH GỌN CẢI TIẾN KHO PHÂN PHỐI
TẠI CƠNG TY VINAMILK
GVHD: Nguyễn Chí Tâm NHĨM 01
Nguyễn Thị Thanh Bình - 2019600229
Nguyễn Hồng Ln
Đinh Đắc Gia

Lớp: KTHTCN

- 2019602668
- 2019602109

Khóa: 14

1

0

0


Tóm tắt
Nhà kho tự động lớn nhất Việt Nam-Vinamilk Bình Dương là một mắt xích quan
trọng nằm trong Nhà máy sản xuất sữa Vinamilk lớn nhất nằm tại Khu công
nghiệp Mỹ Phước, tỉnh Bình Dương, diện tích 20ha, cơng suất khoảng 400 triệu


lít sữa/năm, dự kiến sẽ mở rộng lên 800 triệu lít sữa/năm, với 45 năm hình thành
và phát triển, với tư duy sáng tạo, mạnh dạn đổi mới và nỗ lực không ngừng,
Vinamilk đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam,
đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước nói chung và ngành sữa nói
riêng, đưa thương hiệu sữa Việt vươn lên các vị trí cao trên bản đồ ngành sữa
tồn cầu. Hiện nay quản lý kho của trung tâm có nhiều lãng phí, dẫn đến tỷ lệ
đáp ứng được đơn hàng thấp, làm ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty.
Bài báo ứng dụng tư duy tinh gọn để loại bỏ các lãng phí, cải thiện hiệu quả quản
lý kho từ đó gia tăng tỉ lệ giao hàng đúng hạn, cải thiện lợi thế cạnh tranh cho
công ty.
Đầu tiên các mơ hình vận trù được sử dụng để cải tiến mặt bằng kho nhằm đáp
ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời giảm lãng phí khơng gian lưu trữ, giảm lãng
phí di chuyển từ đó tăng hiệu quả hoạt động kho. Tiếp theo, phương pháp Quản
lý chuỗi giá trị đươc sử dụng để cải tiến các quy trình vận hàng kho với mục tiêu
giảm thời gian vận hành và giảm lãng phí thời gian vận hành, từ đó cải thiện mức
phục vụ của kho.

2

0

0


I.

GIỚI THIỆU

1. Giới thiệu chung


a) Tên và đôi nét về công ty
Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Tên
đăng ký hợp pháp của Công ty bằng tiếng Anh là Vietnam Dairy Products JointStock Company. Tên viết tắt là Vinamilk.
Trụ sở đăng ký của Công ty là:
Địa chỉ: Số 10, Đường Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Tp. HCM
Điện thoại: (028) 54 155 555
Fax: (028) 54 161 226
E-mail:
Website: www.vinamilk.com.vn
b) Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là:
- Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡ ng và các sản phẩm từ sữa
khác;
- Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành và nước giải khát;
- Kinh doanh thực phẩm công nghệ , thiết bị phụ tùng, vật tư , hoá chất và nguyên
liệu;
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của Pháp luật.
- Sản xuất và kinh doanh bao bì
- In trên bao bì
- Sản xuất, mua bán các sản phẩm nhựa (trừ tái chế phế thải nhựa)
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại
Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là
3

0

0


sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn
và yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một

những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn
nhất.
Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam
trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt
động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt
Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu
nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương
hiệu “Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi
tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Cơng Thương
bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10
Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường
đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng
bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại
chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty
sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận
lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng.
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và
cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc,
Philipines

Mỹ.

2. Các sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty như
sau:
1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương
Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường
Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hịa, Nhà máy Bột Bích Chi và
Lubico.

1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty
được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I.
4

0

0


1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt
Nam.
1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường
Việt Nam.
1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành
Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ.
Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa.
1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội. Việc xây dựng nhà máy là
nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc
Việt Nam.
1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí
Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty
thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.
2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc,
Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng
tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Cơng ty cũng xây dựng
Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí
Minh.
2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và
đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động
của Cơng ty.

2004 : Mua thâu tóm Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gịn. Tăng vốn điều lệ của Công ty
lên 1,590 tỷ đồng.
2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Cơng ty Liên doanh
Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà
máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Cơng
Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An.
* Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh
SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh
mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.
2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh
doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Cơng ty.
* Mở Phịng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006.
Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử.
5

0

0


Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn
nhi khoa và khám sức khỏe.
* Khởi động chương trình trang trại bị sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại
Bị sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa
khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được
mua thâu tóm.
2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Cơng ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm
2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.


3.Tầm nhìn và sứ mệnh
TẦM NHÌN
“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức
khỏe phục vụ cuộc sống con người “
SỨ MỆNH
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất
lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với
cuộc sống con người và xã hội”
GIÁ TRỊ CỐT LÕI
- Chính trực
Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.
- Tôn trọng
Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác.
Hợp tác trong sự tôn trọng.
- Công bằng
Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.
- Tuân thủ
6

0

0


Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của
Cơng ty.
- Đạo đức
Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.
4.Sơ đồ tổ chức


Sản phẩm của công ty :
Vinamilk
Sữa chua ăn Vinamilk cho bạn sự lựa chọn phong phú với nhiều hương vị và công
dụng tốt cho sức khỏe gồm có:

7

0

0


 Sữa chua ăn Vinamilk:
o

Sữa chua Probi (Mới)

o

Sữa chua Nha Đam

o

Sữa chua Có Đường

o

Sữa chua Trái Cây

o


Sữa chua Dâu

o

Sữa chua Kefir

8

0

0


o

Sữa chua SuSu Có Đường

 Sữa chua uống:
Sữa chua uống Vinamilk - Khỏe khoắn mỗi ngày. Tươi vui mọi lúc



Sữa chua men sống:

Vinamilk Probi là sản phẩm sữa chua lên men từ hàng tỉ men sống Lactobacillus
Casei, hoạt động tích cực trong hệ tiêu hóa, giúp:
- Tăng cường sức đề kháng cho hệ tiêu hóa
- Giúp thanh lọc độc chất từ thực phẩm và mơi trường bên ngồi
- Hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng

Uống sữa chua men sống Vinamilk Probi mỗi ngày là cách tự nhiên nhất cho
một hệ tiêu hóa khỏe khoắn từ bên trong.
9

0

0


Nhà Kho Tự Động Vinamilk đảm bảo an toàn và chất lượng tối đa cho sản phẩm
Vinamilk tự hào đi đầu trong việc xây dựng hệ thống Kho thông minh đầu tiên và
lớn nhất tại Việt Nam với sức chứa gần 30.000 lô chứa hàng. Hệ thống kho thông
minh hiện đại giúp nâng cao hiệu suất lưu trữ & đảm bảo cho việc bảo quản các
sản phẩm được tối ưu, lưu giữ trọn vẹn vị ngon của sữa khi đến tay người tiêu
dùng. Hệ thống nhà máy này giúp Vinamilk có thể phát triển hơn 250 loại sản
phẩm sữa thuộc 13 nhóm ngành hàng từ sữa đặc, sữa nước, sữa bột, sữa chua,
kem, nước giải khát...
Hiện nay, mặt hàng khuyến mãi là thiết yếu để đẩy mạnh việc kinh doanh cho
doanh nghiệp. Nhà Kho Tự Động Vinamilk vừa đi vào hoạt động kho hàng
khuyến mãi, kho D, bao gồm hàng thành phẩm và hàng khuyến mãi. Hàng thành
phẩm chiếm 60% tại kho, được lưu trữ kết hợp với hàng khuyến mãi và được vận
chuyển qua các kho A, B, C. Hàng khuyến mãi chiếm 40%, bao gồm hàng
khuyến mãi, là sản phẩm không phải do Vinamilk sản xuất, và hàng POS (point
of sale), là các mặt hàng hỗ trợ việc tiếp thị tại địa điểm bán như kệ, poster...
Vấn đề mà công ty đang quan tâm là tỷ lệ không đáp ứng được đơn hàng tại kho
D lên tới 20%, thấp hơn so với các kho cịn lại. Phân tích cho thấy có nhiều lãng
phí trong quản lý kho vận ở trung tâm. Các lãng phí này bắt nguồn từ bố trí mặt
bằng kho, hoạch định các phương tiện lưu trữ, nâng chuyển, các hoạt động vận
hành kho. Các nguyên nhân dẫn đến vấn đề như ở biễu đồ xương cá sau.


10

0

0


5.THÔNG TIN NHÀ KHO
Kho hàng này của Vinamilk thuộc loại kệ chứa hàng AS-GS với các dãy kệ rất
cao, palet hàng hóa được vận chuyển ra vào bằng các crane tự động. Kho hàng
này của Vinamilk có diện tích khoảng 27000m 2, chiều cao kho 15m, năng lực
chứa 36000 pallet.

II.

Cơ sở lý thuyết

Các lý thuyết được sử dụng cho nghiên cứu trong bài báo bao gồm Sản xuất tinh
gọn [1] và Quản lý kho [2].
1) Sản xuất tinh gọn Theo tư duy tinh gọn, lãng phí là những gì hao tốn nguồn
lực nhưng khơng gia tăng giá trị. Có nhiều lãng phí trong quản lý kho như bố
trí mặt bằng khơng hợp lý dẫn đến lãng phí di chuyển, hoạch định các nguồn
lực không hợp lý dẫn đến các lãng phí về nguồn lực, quy trình vận hành có
nhiều hoạt động thừa dẫn đến lãng phí thời gian, ….
a) Hệ thống sản xuất tinh gọn là gì? Lean manufacturing là gì?
Lean Manufacturing - Sản xuất tinh gọn là tổ hợp các phương pháp, hiện đang
được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới, nhằm loại bỏ lãng phí và
những bất hợp lý trong quá trình sản xuất, để có chi phí thấp hơn và tính cạnh
11


0

0


tranh cao hơn đối thủ của người sản xuất. Tăng khả năng đáp ứng một cách
linh hoạt những yêu cầu luôn biến động và ngày một khắt khe của khách hàng.
Hệ thống sản xuất tinh gọn LEAN đã vượt ra khỏi ranh giới các ngành công
nghiệp sản xuất truyền thống để mở rộng ra các lĩnh vực cung cấp dịch vụ,
chẳng hạn chăm sóc sức khỏe, bán lẻ, du lịch, ngân hàng, văn phịng, bệnh
viện, những cơ quan hành chính.

b) Mục tiêu của sản xuất tinh gọn
Mơ hình sản xuất tinh gọn Lean nhắm đến mục tiêu là cùng với một mức sản
lượng đầu ra nhưng sản lượng đầu vào thấp hơn, ít thời gian hơn, ít nhân cơng,
máy móc hơn,…cụ thể là:
Giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm tối đa thời gian
chờ đợi giữa các cơng đoạn.
Cải thiện cách bố trí nhà máy dựa trên việc sắp xếp, lưu chuyển nguyên vật liệu
hiệu quả.
Giảm những nguồn lực cần cho việc kiểm tra chất lượng.
Quan hệ gần gũi hơn số lượng nhà cung cấp ít hơn, chất lượng tốt hơn và đáng
tin cậy hơn.
Sử dụng việc trao đổi thông tin điện tử với nhà cung cấp và khách hàng.
Hợp lý hóa tổng thể sản phẩm để loại bỏ những mẫu sản phẩm và biến thể ít
mang lại giá trị tăng thêm cho khách hàng.
12

0


0


Thiết kế những sản phẩm với ít thành phần hơn và phổ biến hơn, phù hợp với
yêu cầu tùy biến của khách hàng.
c) Lợi ích của Sản xuất Tinh gọn (Lean Manufacturing)
Sản xuất tinh gọn là chiến lược sản xuất dựa vào kĩ thuật của Hệ thống sản xuất
Toyota (Toyota Production System). Chiến lược sản xuất yêu cầu người lao
động tham gia vào các cải tiến nhỏ để loại bỏ hao phí, tăng chất lượng và nâng
cao hiệu quả trong quá trình sản xuất. Chiến lược sản xuất tinh gọn tập trung
vào nhu cầu của khách hàng về chất lượng và thời gian giao hàng.
Tăng năng suất và tính linh hoạt
Trong các doanh nghiệp ứng dụng Lean, công nhân sẽ di chuyển từng chi tiết/
linh kiện ngay khi hoàn thành thay vì chờ chuyển từng lơ. Dây chuyền di
chuyển từng bộ phận (single piece flow) như vậy giúp gia tăng năng suất và
tính linh hoạt trong quy trình sản xuất. Ngồi ra cịn giúp doanh nghiệp giảm
thiểu thời gian sản xuất để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Loại bỏ hao phí
13

0

0


Phương pháp sản xuất tinh gọn tìm cách loại bỏ hao phí dưới mọi hình thức,
chẳng hạn như chuyển động thừa, hàng tồn kho và thời gian chờ. Dây chuyền
sản xuất được xây dựng để giảm thiểu số lượng di chuyển thừa giữa các quá
trình và dây chuyền di chuyển từng bộ phận giảm thời gian chờ đợi giữa các

bước trong sản xuất. Phương pháp tinh gọn giúp loại bỏ các nút thắt gây lãng
phí thời gian trong dây chuyền sản xuất.
Cải thiện chất lượng
Sản xuất tinh gọn loại bỏ hao phí bằng cách cải thiện chất lượng sản phẩm và
giảm thiểu số lượng sản phẩm lỗi. Dây chuyền di chuyển từng bộ phận cho
phép công nhân xác định những bộ phận/ linh kiện lỗi trước khi số lượng lớn
sản phẩm được sản xuất.
Công nhân được trao quyền để ngừng sản xuất và khắc phục nếu họ phát hiện
ra một lỗi chất lượng trong quá trình sản xuất. Phương pháp sản xuất tinh gọn
đưa ra quy trình sản xuất theo mơ hình work cell, có nghĩa là hồn thành tất cả
các hoạt động sản xuất một sản phẩm trong một khu vực. Mơ hình này khuyến
khích người lao động giám sát chất lượng của sản phẩm khi nó di chuyển trong
dây chuyền.
Giảm chi phí tồn kho
Các doanh nghiệp sử dụng chiến lược này mong muốn giảm thiểu chi phí tồn
kho của các nguyên liệu thô đầu vào, bán thành phẩm và thành phẩm. Thêm
vào đó, khi mua ít ngun liệu thơ, doanh nghiệp sẽ chi ít tiền hơn để th nhà
kho, ít nhân cơng để quản lí. Ngược lại những doanh nghiệp không sử dụng
chiến lược sản xuất tinh gọn sẽ mua nguyên liệu dựa vào khả năng dự đoán nhu
cầu của khách hàng, từ đó gây nên hao phí và tăng chi phí tồn kho.
Động viên tinh thần làm việc của nhân viên
Theo Đại học Berkeley ở California cho biết, khi ứng dụng chiến lược sản xuất
tinh gọn thành công, người lao động sẽ được trao quyền tham gia vào cải tiến
chất lượng sản phẩm, điều đó thúc đẩy tinh thần cống hiến trong họ. Ngược lại
công nhân làm việc thiếu tinh thần dẫn đến năng suất thấp, chi phí nhân cơng

14

0


0


cao và gia tăng số ngày nghỉ. Giảm năng suất và doanh thu có thể làm giảm lợi
nhuận của một doanh nghiệp sản xuất.
Một phương pháp quan trọng thường dùng trong Sản xuất tinh gọn là Quản lý
chuỗi giá trị. Quản lý chuỗi giá trị là quá trình hoạch định và triển khai thực hiện
các hoạt động nhằm loại bỏ lãng phí, tinh gọn q trình sản xuất cung ứng.
Phương pháp quản lý chuỗi giá giá trị bao gồm nhiều bước, với 2 bước quan
trọng là xây dựng chuỗi giá trị hiện tại và chuỗi giá trị tương lai.
Để thực hiện vẽ sơ đồ chuỗi giá trị cần tiến hành các
bước như Hình 1:
Hình thành nhóm thực hiện VSM
X ây dựng sơ đồ chuỗi giá trị hiện tại
Xây dựng sơ đồ chuỗi giá trị tương
lai
Hình 1. Phương pháp thực hiện nghiên cứu
Bước 1 - Hình thành nhóm thực hiện VSM:
Nhóm thực hiện VSM sẽ bao gồm các thành viên đến từ nhiều bộ phận
khác nhau với các chức năng khác nhau. Nhóm sẽ có người
đứng đầu gọi là “Value Stream Manager” là người đứng
đầu trong việc vẽ ra sơ đồ chuỗi giá trị hiện tại và tương lai
của bộ phận thực hiện VSM, kiểm tra dịng quy trình hằng
ngày và hằng tuần sau khi thực hiện VSM, duy trì và cải
tiến để đạt được sơ đồ chuỗi giá trị tương lai.
Bước 2 - Xây dựng sơ đồ chuỗi giá trị hiện tại:
Nhóm thực hiện VSM cần tiến hành lựa chọn thước đo quy trình
thơng qua việc lựa chọn những thuộc tính và đến hiện
trường thu thập những dữ liệu thực tế. Các thuộc tính q
trình cần thu thập được chọn từ danh sách liệt kê tồn bộ

các thuộc tính trong quá trình, bao gồm: số ca làm việc
15

0

0


trong ngày, thời gian mỗi ca, tổng thời gian sản xuất hằng
ngày sẵn có, lịch giao hàng, thời gian chu kỳ (cycle time),
thời gian chuyển đổi ở các trạm (change-over time), số
cơng nhân ở mỗi trạm.
Một số kí hiệu dụng trong Value steam mapping
Biểu tượng khách hàng, nhà cung cấp

Biểu tượng vận chuyển

Biểu tượng phương tiện vận chuyển

Biểu tượng kéo vật tư từ trạm sau

Biểu tượng nhân viên vận hành

Biểu tượng trạm sản xuất

Biểu tượng hộp thơng tin

Biểu tượng dịng thông tin điện tử
Biểu tượng đệm tồn kho


Tuần

16

0

0


Biểu tượng đẩy vật tư từ trạm trước
Biểu tượng trục thời gian chuỗi giá trị

Bước 3 - Xây dựng sơ đồ chuỗi giá trị tương lai:
Giai đoạn 1 - Giai đoạn nhu cầu: Nhằm giảm thiểu lãng
phí tồn kho, các phương pháp hay công cụ tinh gọn được
sử dụng để cải tiến và nâng cao năng lực quá trình sản xuất.
Trong giai đoạn nhu cầu, các phương pháp và công cụ
thường dùng bao gồm: 5S, chuyển đổi nhanh QCO (Quick
Change-over), ....
Giai đoạn 2 - Tạo dòng chảy liên tục: Giai đoạn dòng
chảy hoạch định sơ đồ chuỗi giá trị tương lai, giúp tạo dịng
chảy liên tục. Các phương pháp, cơng cụ kiểm soát sản xuất
được sử dụng trong giai đoạn này bao gồm: kệ tồn kho bán
phẩm, hệ thống Kanban, luồng tồn kho FIFO.
Giai đoạn 3 - Điều hòa sản xuất: Điều hòa sản xuất là
thiết kế hệ thống mà dịng thơng tin về nhu cầu khách hàng
được tích hợp liên tục với dòng vật tư của chuỗi giá trị. Một
số hệ thống Kanban để kiểm sốt dịng sản xuất như:
Kanban sản xuất, Kanban tín hiệu, Kanban di chuyển, biểu
tượng hộp thẻ Kanban. Để hoàn tất sơ đồ chuỗi giá trị tương

lai, cần vẽ thêm trục thời gian của chuỗi giá trị và hộp thống
kê chỉ các thông tin của chuỗi giá trị tương lai, nhằm đánh
giá hiệu quả tinh gọn về thời gian, bao gồm: tổng thời gian
của quá trình (Lead Time – LT), thời gian tạo ra giá trị
(Value added Time – VAT).

17

0

0


Một số kí hiệu dụng trong quản lý sơ đồ chuỗi giá trị tương lai
Biểu tượng tồn kho đệm (B)
và tồn kho an toàn (S)

Biểu tượng kệ tồn kho

Biểu tượng phương pháp cải tiến

Biểu tượng cụm máy

Biểu tượng hệ thống đẩy MRP
và luồng tồn kho FIFO

18

0


0


biểu tượng hộp heijunka

Biểu tượng kanban sản xuất

Biểu tượng kanban di chuyển

Biểu tượng kanban tín hiệu và
hộp thẻ kanban

2) Quản lý kho Kho là các điểm trong chuỗi cung ứng, nơi mà sản phẩm tạm
dừng, để được xử lý, và tiếp tục di chuyển trên chuỗi cung ứng. Kho cần có
cả khơng gian lưu trữ và thời gian của nguồn nhân lực hoạt động trong kho,
đây là những chi phí cần tính đến khi quản lý kho bãi.
Quản lý kho bao gồm các chức năng hoạch định và vận hành kho. Hoạch
định kho bao gồm hoạch định mặt bằng, hoạch định phương tiện và hoạch
định quy trình vận hành kho. Vận hành kho bao gồm các hoạt động nhận
hàng, cất hàng, lấy hàng, kiểm tra, đóng gói, chuyển hàng.
a) Cơng việc của quản lý kho
– Sắp xếp một cách khoa học các loại hàng hóa, vật tư, nguyên liệu trong kho
– Lập và cập nhật sơ đồ kho
– Đảm bảo tiêu chuẩn của hàng hóa trong kho
– Sắp xếp hàng trong kho theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất
– Đối với những hàng hóa mau hư cần quản lý theo nguyên tắc nhập trước xuất
trước
19

0


0


– Tiếp nhận, kiểm tra các chứng từ, giấy tờ yêu cầu nhập, xuất hàng, giao hàng
hay lưu chuyển hàng hóa theo quy định
– Thực hiện việc nhập, xuất hàng hóa vật tư cho cá nhân liên quan
– Ghi phiếu nhập, xuất kho
– Theo dõi số lượng hàng tồn kho tối thiểu hằng ngày và đảm bảo tất cả hàng
hóa trong kho phải có định mức tồn kho tối thiểu
– Thực hiện các thủ tục đặt hàng
– Lập phiếu yêu cầu mua hàng đối với các vật tư phụ, dụng cụ cá nhân,…
– Tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC) và an toàn kho
– Kiểm tra định kỳ các kệ hàng, tránh ẩm ướt, gãy đổ, mối mọt,…
b)

Cách quản lý kho hiệu quả



Mã hóa vật tư/ hàng hóa

Việc mã hóa vật tư/ hàng hóa là cực kỳ quan trọng đối với một doanh nghiệp.
Đây là chìa khóa để quản lý hàng tồn kho hiệu quả. Bước này giúp cho quản lý,
nhân viên có thể đọc, hiểu và nhận diện chính xác mã từng vật tư/ hàng hóa.
Quan trọng hơn là doanh nghiệp có thể kiểm sốt tồn kho hiệu quả và và chính
20

0


0


xác hơn vì thực tế, với một vật tư có nhiều tên gọi, khi chuẩn hóa bộ mã thì sẽ
tránh được việc trùng lặp, sai sót.
Cần có bước khảo sát và tổng hợp các thông tin một cách bài bản và tồn diện
về vật tư/ hàng hóa, phân loại và lập danh sách vật tư/ hàng hóa theo các tiêu
thức phù hợp với yêu cầu quản lý. Làm được điều này, q trình mã hố vật tư/
hàng hóa sẽ trở thành đơn giản, dễ nhớ và ít có sự thay đổi (gọi là bộ mã khoa
học).
Khơng thể có bộ mã khoa học cho tất cả các doanh nghiệp. Cách mã hố của
doanh nghiệp này có thể khơng phù hợp với doanh nghiệp khác. Vậy nên việc
nắm chắc yêu cầu quản lý và đặc tính sản phẩm vẫn là yếu tố quyết định tính
khoa học của bộ mã.


Sắp xếp vật tư/ hàng hóa trong kho một cách khoa học, thuận tiện và hợp lý

Ngày nay, các doanh nghiệp thường sắp xếp vật tư/ hàng hóa theo vị trí, đây là
cách khoa học, thuận tiện và hợp lý nhất. Mỗi loại vật tư/ hàng hóa cần được
phân loại để chứa vào những khu vực phù hợp trong kho, cách này cũng sẽ giúp
thủ kho dễ dàng nắm bắt về vị trí hàng trong kho khi cần xuất kho hay kiểm kho.
Quản lý theo vị trí cũng giúp doanh nghiệp tránh được thất thốt do nhầm lẫn
hay bị mất cắp hàng hóa.


Xác định mức tồn kho tối đa và tối thiểu đối với mỗi vật tư/ hàng hóa

Đây là cơng việc vơ cùng quan trọng để có thể quản lý hàng tồn kho hiệu quả.
Việc xác định mức tồn kho tối đa và tối thiểu đối với mỗi vật tư/ hàng hóa sẽ

giúp doanh nghiệp tránh được việc mua hàng quá tay, nhập về nhiều hơn mức
cần thiết hoặc thiếu hụt vật tư/ hàng hóa dẫn đến giảm doanh thu (đối với doanh
nghiệp thương mại), việc sản xuất bị trì trệ (đối với doanh nghiệp sản xuất),
đồng thời giảm thiểu và hạn chế tối đa các chi phí tồn kho của doanh nghiệp.
Mức tồn kho tối đa, tồn kho tối thiểu được thiết lập theo từng mặt hàng và được
điều chỉnh trong một khoảng thời gian nhất định nào đó, đặc biệt những mặt
hàng sản xuất và kinh doanh có thời vụ.


Kiểm kê hàng hóa định kỳ

Các doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê để xác định số liệu thực tế với trên sổ
sách có giống nhau khơng. Khi kiểm đếm lại số lượng các mặt hàng, có thể
doanh nghiệp sẽ phát hiện ra hàng hư hỏng, hàng lỗi hoặc hết hạn. Việc kiểm kê
thường xuyên cũng sẽ giúp doanh nghiệp quản lý tồn kho dễ dàng và chính xác
hơn, hạn chế sai sót và chi phí hủy hàng hỏng. Ít nhất doanh nghiệp nên thực
hiện việc này 6 tháng một lần.


Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý hàng tồn kho
21

0

0


Ngoài ra để quản lý kho hàng hiệu quả, doanh nghiệp có thể dùng phần mềm
quản lý kho hỗ trợ doanh nghiệp quản lý kho hàng dễ dàng, nhanh chóng và
tránh được các sai sót khi thực hiện quản lý kho bằng các phương pháp truyền

thống. Bởi vì với phương pháp này thì bất cứ khi nào và ở đâu, doanh nghiệp
cũng có thể tra cứu được tồn kho một cách chính xác, có thể lên số lượng đặt
hàng nhanh chóng, giảm tình trạng hàng hóa tồn q nhiều hoặc thiếu hụt. Thêm
vào đó, doanh nghiệp cũng có thể biết được mặt hàng nào luân chuyển chậm để
giảm lượng đặt hàng nhằm tiết kiệm chi phí và ưu tiên những mặt hàng đem lại
lợi nhuận lớn hơn.
Quản lý kho bãi cần phát triển mơ hình nhằm giảm thiểu các u cầu về không
gian lưu trữ và thời gian nhân lực, từ đó giảm thiểu chi phí kho bãi. Quản lý kho
bãi cân nhắc sử dụng không gian lưu trữ và thời gian nhân lực nhằm cực tiểu chi
phí kho bãi. Để quản lý kho bãi cần phải hiểu vai trò mà kho bãi phục vụ trong
chuỗi cung ứng cùng các phương tiện giúp kho bãi thực hiện vai trị này.
Ngồi các lý thuyết trên, nghiên cứu còn sử dụng các bài bảo về chuỗi giá trị,
hoạch định mặt bằng kho như liệt kê trong phần tham khảo.
3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHO
Hiện trạng quản lý kho được đánh giá qua mặt bằng kho và vận hành kho
a. Mặt bằng kho hiện tại
Kho tại trung tâm phân phối được chia làm 3 khu vực kho A, B và C. Trong đó, kho A có diện
tích lớn nhất và cũng là đối tượng nghiên cứu. Kho A có diện tích khoảng 27000m2, chiều cao

22

0

0


kho 15m, năng lực chứa 36000 pallet.

Hình 3. 1: Mặt bằng chung của kho và mặt bằng bộ phận kho A
Hiện tại, kho A chứa hai loại hàng thành phẩm và khuyến mãi. Hàng thành phẩm do công ty sản

xuất. Hàng khuyến mãi bao gồm hàng khuyến mãi (gift) được sản xuất từ các nhà cung cấp khác
và hàng POS (các vật dụng dùng để hỗ trợ việc bán hàng tại điểm bán như kệ, poster,...).

23

0

0


Mặt bằng kho A như hình sau.

Khu vực lưu trữ hàng thành phẩm có mặt bằng theo pallet, sử dụng hệ thống kệ double deep,
phạm vi từ dãy DA đến dãy DL. Mặt bằng có 2 cross aisle cắt ngang để thuận lợi cho việc lấy
hàng. Hàng thành phẩm được lưu trữ theo chính sách dành riêng, ln được lấy theo dạng full
pallet, vận hành theo chu trình đơn chỉ nhập hoặc xuất.
Khu vực hàng khuyến mãi có mặt bằng theo thùng (Case layout) bao gồm khu lưu trữ, khu tập
trung hàng lẻ, khu lấy đơn với dòng vật tư di chuyển như hình sau.
Khu vực lưu trữ hàng thành phẩm có mặt bằng theo pallet, sử dụng hệ thống kệ double deep,
phạm vi từ dãy DA đến dãy DL. Mặt bằng có 2 cross aisle cắt ngang để thuận lợi cho việc lấy
24

0

0


hàng. Hàng thành phẩm được lưu trữ theo chính sách dành riêng, luôn được lấy theo dạng full
pallet, vận hành theo chu trình đơn chỉ nhập hoặc xuất.
Khu vực hàng khuyến mãi có mặt bằng theo thùng (Case layout) bao gồm khu lưu trữ, khu tập

trung hàng lẻ, khu lấy đơn với dịng vật tư di chuyển như hình sau.

Hình 3. : Dòng di chuyển của hàng lấy lẻ ở khu vực hàng khuyến mãi
Thấy rằng dòng di chuyển hiện tại chưa hợp lý, gây lãng phí, cần tái bố trí các bộ phận trong
khu vực hàng khuyến mãi. Mặt khác, việc sắp xếp hàng hóa ở khu vực hàng khuyến mãi còn dựa
trên kinh nghiệm, cần giải quyết bài toán phân bổ hàng cho khu vực lấy đơn.
Các bộ phận chức năng ở kho D với diện tích, chức năng và đánh giá sơ bộ như bảng sau.
Bộ phận

Diện tích
Chức năng
(m2)

Phịng nhập

24

Đánh giá

xử lí nhập xuất hàng Vị trí khá hợp lí vì ngay cửa nhập, thuận tiện cho
REQ
việc nhập.
25

0

0



×