Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ
Khởi động
Câu hỏi trang 5 sgk Giáo dục công dân lớp 6: Cả lớp cùng nghe bài hát “Lá cờ” (sáng
tác: Tạ Quang Thắng) để trả lời câu hỏi:
a) Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam?
b) Chia sẻ hiểu biết của em về truyền thống đó?
Trả lời:
a) Bài hát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng), nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình
Việt Nam như:
- Truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc chính đáng,
- Truyền thống yêu thương con người,
- Truyền thống cần cù lao động.
b) Chia sẻ hiểu biết của em về truyền thống đó: Từ ngàn xưa, người Việt Nam luôn tự hào
về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình như truyền thống u nước, lịng tự hào
dân tộc, truyền thống yêu thương con người, truyền thống cần cù lao động… Chính những
truyền thống này, đã tạo nên sức mạnh cho chúng ta trong quá trình xây dựng và bảo vệ
đất nước. Là người Việt Nam mỗi chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.
Khám phá
1. Truyền thống của gia đình, dịng họ
Câu hỏi trang 5 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc những thơng tin dưới đây và trả lời câu hỏi
Dịng họ Đặng ở Sơn La là dịng họ có truyền thống hiếu học. Qua nhiều thế hệ, các
gia đình trong dịng họ luôn quan tâm, chăm lo việc học hành của con em mình. Trẻ em
đến tuổi đều được tới trường, nhiều em đạt thành tích cao trong học tập. Nhiều thành viên
trong dòng họ đã trưởng thành, là cán bộ có đóng góp tích cực trong việc xây dựng và bảo
vệ quê hương, đất nước. Con cháu trong dòng họ ln tự hào và khơng ngừng phát huy
truyền gia đình, dòng họ hiếu học.
a) Dòng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống gì? Em hãy suy nghĩ gì về truyền thống ấy?
b) Hãy kể tên các truyền thống gia đình, dịng họ mà em biết?
Trả lời:
a) Dịng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống hiếu học, truyền thống yêu quê hương, đất
nước. Em nghĩ đây là truyền thống tốt đẹp cần lưu giữ và phát huy, em thấy ngưỡng mộ,
đáng học tập.
b) Tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết:
- Truyền thống yêu quê hương, đất nước.
- Truyền thống hiếu học.
- Truyền thống cần cù lao động.
- Truyền thống làm đồ gốm.
- Truyền thống làm nón lá.
- Truyền thống làm chiếu cói.
- Truyền thống làm đồ gỗ mĩ nghệ.
- Truyền thống làm …
2. Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dịng họ
Câu hỏi trang 6 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi
1. Dung xa nhà lên huyện học. Mỗi khi gặp khó khăn trong cuộc hay học tập, Dung lại nhớ
tới ông ngoại, người đã cần cù lao động, khai khẩn đất đai để trồng trọt, chăn nuôi. Cũng
như ông ngoại, bố mẹ Dung khơng quản khó khăn, vất vả để tiếp tục mở rộng và phát triển
kinh tế. Dung cảm thấy tự hào về tinh thần lao động chăm chỉ và không ngại khó khăn của
ơng ngoại và bố mẹ mình. Nhờ đó, bạn có động lực để tiếp tục học tập tốt dù ở xa nhà.
2. Gia đình Nam có nhiều thế hệ sống chung một nhà, việc duy trì nhề nếp, gia phong “kính
trên, nhường dưới”, “uống nước nhớ nguồn” đã trở thành truyền thống của gia đình. Mỗi
thế hệ có nếp nghĩ, cách sống khác nhau nhưng mọi người biết chia sẻ, lắng nghe và tôn
trọng ý kiến của nhau nên cuộc sống gia đình ln đồn kết, vui vẻ, đầm ấm.
a) Việc tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ đã giúp ích gì cho Dung?
b) Việc duy trì nề nếp, gia phong đã đem lại điều gì cho gia đình Nam?
c) Theo em, truyền thống gia đình, dịng họ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân,
gia đình và xã hội?
Trả lời:
a) Việc tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ đã giúp ích cho Dung:
+ Ý thức về giá trị bản thân, tự hào về gia đình, dịng họ của mình.
+ Tạo nền tảng và có động lực để tiếp tục học tập tốt dù ở xa nhà.
b) Việc duy trì nề nếp, gia phong đã đem lại cho gia đình Nam có cuộc sống gia đình
ln đồn kết, vui vẻ, đầm ấm. Các thành viên trong gia đình ln u thương nhau, biết
chia sẻ, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhau.
c) Theo em, truyền thống gia đình, dịng họ có ý nghĩa đối với mỗi cá nhân gia đình và xã
hội như:
+ Phát triển lịng tự tơn cá nhân, tự tin, tự hào về gia đình.
+ Nâng đỡ và tạo nên sức mạnh cho cá nhân vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc
sống.
+ Ni dưỡng và phát triển tình u thương, lối sống đẹp có văn hóa.
+ Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
=> Theo em, truyền thống gia đình, dịng họ có ý nghĩa tích cực, quan trọng với mỗi cá
nhân gia đình và xã hội.
3. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dịng họ
Câu hỏi trang 7 sgk Giáo dục cơng dân lớp 6:
Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi
1. Năm nào cũng vậy, Linh luôn háo hức mong chờ đến sáng mùng một Tết Nguyên đán.
Khi đó, mọi thành viên trong gia đình đều tụ họp đông đủ, cùng nhau đi chúc tết ông bà và
những người thân trong gia đình, dịng họ. Tết năm nay, Linh còn học được rất nhiều lời
chúc ý nghĩa để chúc mừng ông bà, bố mẹ và những người thân.
2. Tuổi thơ của An đã gắn bó với tiếng đàn bầu vì bà ngoại và mẹ của An đều là nghệ sĩ
đàn bầu nổi tiểng. Từ nhỏ, An đã được tập đàn cùng bà và mẹ. Giờ đây, kĩ thuật đánh đàn
của An đã khá điêu luyện. An luôn mong muốn sẽ có nhiều cơ hội mang nét độc đáo của
tiếng đàn bầu Việt Nam giới thiệu với bạn bè trong nước và quốc tế.
a) Theo em, việc làm của Linh và gia đình sẽ mang đến cảm xúc như thế nào cho người
thân?
b) Em có suy nghĩ gì về mong muốn của bạn An?
c) Từ việc làm của gia bạn Linh và bạn An, theo em mỗi người cần làm gì để giữ gìn, phát
huy truyền thống gia đình, dịng họ?
Trả lời:
a) Theo em, việc làm của Linh và gia đình sẽ mang đến cảm xúc vui vẻ, tự hào và hạnh
phúc, gần gũi yêu thương nhau hơn giữa các thành viên trong gia đình.
b) Em có suy nghĩ về mong muốn của bạn An: Đây là mong muốn chính đáng, rất tích cực
phát huy được truyền thống gia đình, đồng thời cũng giới thiệu được truyền thống tốt đẹp
của người Việt Nam tới thế giới.
c) Từ việc làm của gia bạn Linh và bạn An, theo em để giữ gìn, phát huy truyền thống gia
đình, dịng họ mỗi người cần làm những việc như:
+ Tìm hiểu về truyền thống gia đình mình qua việc hỏi han, trị chuyện với bố mẹ, ông
bà…
+ Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình bằng những việc làm cụ thể phù
hợp với lứa tuổi như: Chăm học, chăm làm, u thương bạn bè và thầy cơ giáo, kính trên
nhường dưới,…
Luyện tập
Câu 1 trang 7 sgk Giáo dục công dân lớp 6: Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý
kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Lao động cần cù, chăm chỉ là một nét đẹp của truyền thống gia đình, dịng họ.
Trả lời:
- Em đồng tình với ý kiến (a) vì: Lao động cần cù, chăm chỉ là một trong những nét đẹp
điển hình của truyền thống gia đình, dịng họ Việt Nam từ xưa cho đến nay.
b) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là thể hiện lòng trân trọng và biết
ơn với cha mẹ, ơng bà, tổ tiên.
Trả lời:
- Em đồng tình với ý kiến (b ) vì: Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là thể
hiện lịng trân trọng và biết ơn với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Đây là việc làm cụ thể, thiết
thực để thể hiện lòng trân trọng và biết ơn với những thế hệ trước đã xây dựng nên truyền
thống tốt đẹp cho dịng họ.
c) Chỉ những gia đình, dịng họ giàu mới có truyền thống đáng tự hào.
Trả lời:
- Em khơng đồng tình với ý kiến (c) vì: Truyền thống gia đình, dịng họ khơng chỉ là vật
chất mà cịn là giá phi vật chất như: yêu quê hương đất nước, sự cần cù chăm chỉ trong lao
động, yêu thương con người… Đây là truyền thống rất đẹp và đáng tự hào của các gia đình,
dịng họ Việt Nam. Vì vậy đã là truyền thống thì dù gia đình nghèo hay giàu gì thì vẫn
được gọi là truyền thống.
Câu 2 trang 7 sgk Giáo dục cơng dân lớp 6: Xử lí tình huống:
1. Dịng họ Nguyễn Huy của Bình có truyền thống hiếu học. Hằng năm, cứ vào đầu năm
học, dòng họ lại tổ chức trao phần thưởng cho các cháu đạt thành tích cao trong học tập và
thi đỗ đại học. Năm nay, Bình khơng được nhận phần thưởng vì kết quả học tập của bạn
chưa cao.
Theo em, Bình cần làm gì để phát huy truyền thống hiếu học của dịng họ?
Trả lời:
Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ như:
+ Cố gắng nổ lực trong học tập, rèn luyện đạo đức tốt để sau này vào được trường đại học
mình mong muốn.
+ Lập kế hoạch học tập, sử dụng và quản lí thười gian, giành nhiều thời gian hơn cho việc
hoc, có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau như học nhóm, học thêm…
2. Gia đình Hải có nghề truyền thống làm đồ chơi Trung Thu. Ông nội của Hải được vinh
danh là nghệ nhân nổi tiếng. Bố mẹ của Hải vẫn luôn say mê làm ra những chiếc mặt nạ,
đền ông sao, đèn lồng,… và mong muốn bạn tiếp nối truyền thống của gia đình. Có người
khun Hải khơng nên tiếp tục nghề truyền thống của gia đình vì vất vả và không phù hợp
với xu thế hiện nay nữa.
Nếu em là Hải, em sẽ nói với người khuyên em như thế nào?
Trả lời:
Nếu em là Hải, em sẽ nói với người khuyên em là:
+ Mặc dù truyền thống làm đồ chơi Trung thu của gia đình là vất vả, nhưng đổi lại đó là
niềm vui của các bạn nhỏ sẽ được trọn vẹn hơn.
+ Đây là việc làm có ý nghĩa, em cảm thấy rất tự hào về bố mẹ, em trân trọng nghề truyền
thống của gia đình, nên em cũng sẽ tiếp tục theo chân ơng bà cha mẹ để giữ gìn và phát
huy truyền thống đó mãi về sau.
3. Gia đình Tuấn có truyền thống u nước. Ơng của Tuấn là lão thành cách mạng, bố của
Tuấn đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình nhưng lại
muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm cơng việc mà có đóng góp cho đất
nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng, bạn của Tuấn, thì lại phản đối và
cho rằng Tuấn phải nối tiếp công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay
mới là tiếp nối truyền thống của gia đình.
Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao:
Trả lời:
Em đồng tình với ý kiến bạn Tuấn vì: Vì tiếp nối truyền thống của gia đình khơng chỉ là
nói tiếp nghề nghiệp, cơng việc truyền từ đời này sang đời khác mà quan trọng là nối tiếp
các giá trị của gia đình như: truyền thống yêu nước, cần cù lao động, yêu thương con
người…
Vận dụng
Câu 1 trang 8 sgk Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy viết thư cho ơng bà, bố mẹ để nói
lên niềm tự hào của em về truyền thống gia đình, dịng họ và chia sẻ những việc em sẽ làm
để phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
Trả lời:
Hà Nội, ngày....tháng....năm...
Gửi mẹ kính yêu của con!
Thời gian qua con cảm thấy rất tự hào về truyền thống làm nón lá của gia đình mình.
Bởi chiếc nón lá khơng chỉ là vật dụng thiết thân, người bạn thủy chung với người lao động
dùng để đội đầu che mưa, che nắng khi ra đồng, đi chợ, là chiếc quạt xua đi những giọt mồ
hơi dưới nắng hè gay gắt mà cịn là vật làm duyên, tăng nét nữ tính của người phụ nữ Việt
Nam… Con sẽ cố gắng học tập và rèn luyện tốt hơn, để sau này sẽ đưa sản phẩm truyền
thống của gia đình mình ngày càng vươn xa, khơng chỉ đến với người dân trong nước mà
cịn đến với đơng đảo bạn bè thế giới.
Con gái của mẹ!
Thùy An
Câu 2 trang 8 sgk Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy lập và thực hiện kế hoạch giữ gìn,
phát huy truyền thống gia đình, dịng họ của em theo bảng mẫu sau:
Trả lời:
Em đã lập và thực hiện kế hoạch giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ theo
bảng sau:
Tên truyền
thống
Cách giữ gìn và phát huy
Truyền thống
hiếu học
Cố gắng học tập tốt, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức.
Truyền thống
làm nón lá
Học hỏi kinh nghiệm từ bố mẹ và mọi người xung quanh
Truyền thống
giúp đỡ người
nghèo
Nổ lực trong học tập, rèn luyện tốt đạo đức, giúp người có hồn cảnh
khó khăn như: ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn trong lớp đồ dùng
học tập, mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ đồng bào bảo lụt,….
Bài 2: Yêu thương con người
Khởi động
Câu hỏi trang 9 sgk Giáo dục cơng dân lớp 6:
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
a) Hình ảnh gợi cho em nhớ tới sự việc nào xảy ra ở nước ta?
Trả lời:
a) Hình ảnh gợi cho em nhớ tới sự kiện: Lũ lụt ở miền Trung
b) Trước sự việc đó, Nhà nước và Nhân dân ta đã có những hành động gì?
c, Em hãy chia sẻ cảm xúc của mình trước những hành động đó?
b) Trước sự việc đó, Nhà nước và Nhân dân ta đã có những hành động như:
+ Hỗ trợ lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc men, quần áo, chăn màn, sách vở…
+ Thực hiện di dân cho những hộ ở vùng thấp.
+ Xây dựng các trung tâm tránh trú, sơ tán phù hợp.
+ Sau lũ là khẩn trương dọn dẹp vệ sinh.
+ Sửa chữa và xây dựng lại nhà đã bị hư hỏng do bão lũ.
+ Hỗ trợ tiền, hạt giống, tư liệu sản xuất cho bà con nông dân….
c) Cảm xúc của em là:
+ Cảm thấy rất tự hào vì mình là người Việt Nam có truyền thống giàu lịng nhân nghĩa.
+ Biết ơn Nhà nước, những nhà tài trợ, các tổ chức, cá nhân hảo tâm đã cùng chung tay
xoa dịu những mất mát mà đồng bào miền Trung phải ghánh chịu trong cơn bão vừa qua.
Khám phá
1. Yêu thương con người và biểu hiện của tình yêu thương con người
* Thế nào là yêu thương con người?
Câu hỏi trang 10 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc những thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi
Bé Nguyễn Hải An, 7 tuổi bị căn bệnh u thần kinh đệm cầu não lan toả - một căn
bệnh hiện tại chưa có phương pháp điều trị tối ưu. Sau một thời gian điều trị tại bệnh viện
nhưng không qua khỏi, thực hiện ước vọng của bé khi còn sống mẹ bé và gia đình đã quyết
định hiến tặng giác mạc của bé. Hai giác mạc của Hải An sau đó đã được ghép cho một cụ
bà 73 tuổi và một người đàn ông 42 tuổi.
Việc mẹ bé và gia đình đã cố gắng vượt qua
nỗi đau, quyết định hiến giác mạc để trao ánh sáng
cho người khác với mục đích cứu người, làm việc
thiện đã viết nên câu chuyện đẹp về lòng nhân ái,
biết sống vì người khác, đem lại hạnh phúc cho
người khác để sự sống mãi tiếp nối, trường tồn. Cô
Thùy Dương, mẹ của bé chia sẻ: “ Việc hiến tạng
là di nguyện của con. Lúc con còn tỉnh táo, hai mẹ
con hay thủ thỉ và bé đã nói ra mong muốn của
mình về việc hiến tạng, một phần là muốn cống
hiến cho xã hội, giúp người; một phàn là muốn mẹ tiếp tục sống tiếp vì con cịn trên thế
gian”. Như một hiệu ứng kì diệu, sau khi biết nghĩa cử cao đẹp của bé Hải An, đã có hàng
nghìn người trên cả nước đăng kí hiến tạng sau khi qua đời.
a) Ước nguyện bé Hải An là gì? Em có suy nghĩ như thế nào về ước nguyện đó?
b) Theo em, yêu thương con người là gì?
Trả lời:
a) Ước nguyện bé Hải An là hiến tạng, một phần là muốn cống hiến cho xã hội, giúp
người; một phần là muốn mẹ tiếp tục cuộc sống tiếp vì con cịn trên thế gian.
- Em có suy nghĩ về ước nguyện đó là:
+ Đây một ước nguyện cao đẹp, lớn lao thể hiện tình yêu thương con người, biết sống vì
người khác.
+ Đây là ước nguyện, việc làm đáng được tưởng nhớ và tôn trọng.
+ Là tấm gương sáng để người khác noi theo.
b) Theo em, yêu thương con người là sự quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho
người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
* Biểu hiện của tình yêu thương con người
Câu hỏi trang 10 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
- Qua thông tin về bé Nguyễn Hải An và bằng trải nghiệm của bản thân, em hãy chỉ ra
những biểu hiện của tình yêu thương con người theo bảng mẫu sau:
- Quan sát hình ảnh và cho biết: Tình yêu thương con người được biểu hiện như thế nào
trong các mối quan hệ: gia đình, nhà trường, xã hội. Em cần làm gì để thể hiện tình yêu
thương con người?
Trả lời:
Qua thông tin về bé Nguyễn Hải An và bằng trải nghiệm của bản thân, em đưa ra những
biểu hiện của tình yêu thương con người theo bảng mẫu sau:
Hình thức
Biểu hiện
Lời nói
- Chân thật, gần gũi, yêu thương cụ thể như:
+ Hãy để mình giúp bạn nhé!
+ Cháu có thể giúp bà được gì khơng ạ?
+ Khơng sao đâu, mình sẽ ln bên bạn, mọi chuyện sẽ tốt thơi, bạn đừng
buồn nữa nhé!
+ Có chuyện gì bạn hãy tâm sự với mình, nếu làm được gì giúp bạn mình sẽ
cố gắng hết sức
…
Việc làm
- Giúp đỡ người nghèo.
- Giúp đỡ người khuyết tật.
- Giúp đỡ đồng bào bão lụt.
- Giúp đỡ hội người mù.
- Giúp đỡ mẹ Việt Nam anh hùng.
- Giúp đỡ các bạn có hồn cảnh khó khăn.
- Giúp đỡ người già neo đơn, không nơi nương tựa.
….
Thái độ
- Quan tâm.
- Cảm thông.
- Lo lắng.
- Đồng cảm.
- Chia sẻ.
…
Trả lời:
- Quan sát hình ảnh cho chúng ta biết tình yêu thương con người được biểu hiện trong các
mối quan hệ cụ thể như sau:
+ Gia đình: Quan tâm, chăm sóc, động viên, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong
gia đình…
+ Nhà trường: Các bạn giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện; học sinh biết ơn kính
trọng thầy cơ…
+ Xã hội: Là sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, quan tâm nhau trong lúc
khó khăn, đau ốm…
Em cần làm để thể hiện tình yêu thương con người: Đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ những
người trong lúc khó khăn; sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, tham gia các hoạt động từ thiện, biết
tha thứ cho lỗi lầm của người khác khi họ sửa chữa, khi cần thiết có thể hi sinh quyền lợi
của bản thân vì người khác.
- Em hãy nêu biểu hiện trái với yêu thương con người?
Trả lời:
- Biểu hiện trái với yêu thương con người:
+ Thù hận.
+ Mâu thuẫn.
+ Căm ghét nhau.
+ Đố kị.
+ Thờ ơ, lạnh nhạt, bàng quan trước nỗi khổ đau của người khác
+ Làm những điều có hại cho người khác vì sự ích kỉ, tham lam của mình.
…..
2. Giá trị của tình yêu thương con người
Câu hỏi trang 11 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc thông tin dưới đây, thảo luận và trả lời câu hỏi
Các chương trình nhân ái trên truyền hình như những nhịp cầu, mang phép màu đến
với những người nghèo khổ, bất hạnh. Đó là thơng điệp của lịng u thương lan tỏa tới
những trái tim biết rung cảm, thấu hiểu và chia sẻ với những mảnh đời khốn khó.
Chương trình “ Cặp lá yêu thương” là dự án hỗ trợ các em học sinh có hồn cảnh
khó khăn, vươn lên trong cuộc sống để tới trường. Chương trình “ Xin chào cuộc sống”
chữa lành những vết thương bằng chính tình u thương dành cho những em bé khuyết tật.
Sau mỗi ca phẫu thuật giup các em bước ra khỏi bất hạnh, trở về với tuổi thơ bình thường
như các em đáng được hưởng. Chương trình “ Cùng xây ước mơ” giúp giảm bớt những
căn nhà dột nát, xiêu vẹo. Trên mảnh đất ấy, sẽ là những ngôi nhà mới khang trang được
dựng lên từ những viên ghạch tình nghĩa, từ bàn tay, khóc óc và tấm lịng cao cả cộng
đồng… để mỗi ngôi nhà thật sự trở thành một mái ấm, một chốn an cư, ươm mầm cho một
đời mới tươi sáng và ấm ấp hơn.
Theo em, tình yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và xã hội?
Trả lời:
- Theo em, tình yêu thương con người có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người và xã hội:
+ Đối với người nhận tình yêu thương sẽ cảm thấy vui, thấy hạnh phúc, có thêm động lực
và sức mạnh mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn.
+ Đối với người thể hiện yêu thương với người khác cảm thấy vui vẻ, đồng cảm, là động
lực để họ làm thêm nhiều việc tốt, được mọi người yêu q và kính trọng
+ Đối với xã hội, tình u thương làm cho mối quan hệ giữa người với người thêm gần
gũi, gắn bó; góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh, tốt đẹp hơn.
Luyện tập
Câu hỏi trang 12 sgk Giáo dục cơng dân lớp 6:
1. Tìm câu ca dao, tục ngữ về yêu thương con người và thảo luận về ý nghĩa của những
câu ca dao, tục ngữ đó.
Trả lời:
- Câu ca dao, tục ngữ về yêu thương con người:
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng trung một giàn.
+ Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.
+ Lá lành đùm lá rách.
+ Thương người như thể thương thân.
+ Môi hở răng lạnh.
+…
- Thảo luận về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đó:
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng trung một giàn.
=> Khi sống trong cộng đồng thì hãy đồn kết, u thương, giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhau.
+ Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.
=> Thể hiện sự đoàn kết, yêu thương nhau.
+ Lá lành đùm lá rách.
=> Thể hiện sự đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhau.
+ Thương người như thể thương thân.
=> Thể hiện sự yêu thương người khác như chính bản thân mình…
Câu hỏi trang 12 sgk Giáo dục cơng dân lớp 6:
2. Em đồng tình hoặc khơng đồng tình với việc làm của bạn nào dưới đây? Vì sao?
1. Gia đình Hà có bốn người: bố, mẹ, Hà và em trai. Để hai chị em Hà có nhiều thời gian
học tập và vui chơi, bố mẹ thường làm hết việc nhà. Mấy hôm nay mẹ bị ốm nên mọi
việc đều do một mình bố xoay xở, cịn hai chị em Hà vẫn mãi chơi, không giúp đỡ bố
cũng không quan tâm, động viện mẹ.
Trả lời:
- Em không đồng tình với việc làm của bạn Hà vì:
+ Hà khơng biết chia sẻ khó khăn về cơng việc với bố mẹ những lúc rảnh rỗi.
+ Hà là người không biết quan tâm, động viện lúc mẹ ốm, vẫn mãi chơi.
2. Lan là học sinh khuyết tật mới
3. Cạnh nhà Phúc có một bà cụ neo đơn.
chuyển đến lớp. Em thường ngồi một
Phúc thường sang chơi với cụ mỗi khi rảnh
chỗ xem các bạn vui đùa, chạy nhảy.
rỗi. Cuối tuần được nghỉ, Phúc rủ các bạn
Thấy vậy, Mai đến trị chuyện và cùng
hàng xóm sang quyét dọn nhà cửa, nhổ cỏ
chơi với Lan.
vườn và nói chuyện để cụ đỡ buồn.
Trả lời:
- Em đồng tình với việc làm của bạn Mai và Phúc vì hai bạn đã biết quan tâm, yêu
thương, giúp đỡ người khác. Đây là việc làm đáng để em học tập.
3. Sắm vai xử lí tình huống
Câu hỏi trang 12 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Bố mẹ cho em tiền ủng hộ những
người có hồn cảnh khó khăn nhưng
bạn rủ em dùng tiền chơi điện tử
2. Gia đình Hoa rất khó khăn, me bạn bị
bệnh hiểm nghèo. Lớp em tổ chức đi thăm,
tặng quà, động viện Hoa nhưng một số bạn
trong lớp khơng muốn tham gia
Trả lời:
- Tình huống 1: Từ chối, khơng làm theo bạn và dùng số tiền đó để ủng hộ những người
có hồn cảnh khó khăn.
- Tình huống 2: Khuyên các bạn tham gia chia sẻ, động viên bạn Hoa, giúp bạn vượt qua
hồn cảnh khó khăn để tiếp tục tới trường hoc tập.
Vận dụng
Câu hỏi trang 12 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Em hãy vẽ bức tranh mang thông điệp yêu thương con người để giới thiệu với bạn bè
và thầy cô?
Trả lời:
- Em hãy vẽ bức tranh mang thông điệp yêu thương con người để giới thiệu với bạn bè và
thầy cô như:
+ Vẽ bức tranh về các anh chị thanh niên tình nguyện đang giúp phát cháo cho các bệnh
nhân nghèo ở bệnh viện.
+ Vẽ bức tranh về một bạn nhỏ đang giúp một cụ già qua đường.
+…
2. Em hãy lập kế hoạch và thực hiện việc giúp đỡ một bạn có hồn cảnh khó khăn trong
lớp, trường hoặc ở địa phương?
Trả lời:
Em lập kế hoạch và thực hiện việc giúp đỡ một bạn có hồn cảnh khó khăn trong lớp trường
hoặc ở địa phương như:
+ Đầu tiên xác định mục tiêu của kế hoạch là gì?
+ Xác định điều kiện như thế nào là bạn có hồn hồn cảnh khó khăn trong lớp trường hoặc
ở địa phương cần giúp đỡ?
+Thời gian giúp đỡ là khi nào?
+ Các việc làm cụ thể cần giúp đỡ là gì?
=>Từ đó đưa ra bản kế hoạch với những nội dung chính và cách thực hiện có thể thơng
qua bảng sau:
Kế hoạch
Mục tiêu
Họ tên những bạn
Thời gian thực hiện Các việc làm cụ thể
cần giúp đỡ
Giúp đỡ bạn thuộc - Lê Văn A
- Trong dịp đầu
- Ủng hộ bạn sách
hộ nghèo, gia đình - Lê Văn B
năm học,…
vở, đồ dùng học
đặc biệt khó
- Lê Văn C
tập,…
khăn…
-……
Bài 3: Siêng năng, kiên trì
Khởi động
Câu hỏi trang 13 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy cùng các bạn tham gia trị chơi "Ai nhanh hơn"
- Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. Ai tìm được nhanh và nhiều
câu đúng hơn sẽ chiến thắng.
- Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đã tìm được.
Trả lời:
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì:
+ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
+ Có chí thì nên.
+ Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
+ Mưu cao chẳng bằng chí dày.
+ Thua keo này bày keo khác.
+ Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.
+ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
+…..
- Chia sẻ hiểu biết của em về ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ đã tìm được.
Trong cuộc sống có rất nhiều khó khăn, thử thách nhưng nếu chúng ta nổ lực cố gắng, có
ý chí quyết tâm thì cuối cùng chúng ta sẽ thành cơng.
Khám phá
1. Siêng năng, kiêng trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì
* Thế nào là siêng năng kiên trì?
Câu hỏi trang 13 sgk Giáo dục cơng dân lớp 6:
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi
Mạc Đĩnh Chi là vị trạng nguyên nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Vốn lanh lợi,
thông minh ham học nhưng nhà nghèo không được đi học. Mạc Đĩnh Chi thường phải tranh
thủ ghe qua các lớp học gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng. Ban ngày phải đi nhặt
củi kiếm sống, tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài. Nhà nghèo khơng có đèn, cậu bắt đom
đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học. Khơng có giấy, cậu dùng lá để tập viết. Nhờ
siêng năng, kiên trì, nổ lực vượt qua mọi khó khăn, để học tập, Mạc Đĩnh Chi đã thi đỗ
Trạng nguyên – học vị Tiến sĩ cao nhất.
a) Mạc Đĩnh Chi đã nổ lực như thế nào để thi đỗ Trạng nguyên?
Trả lời:
- Để thi đỗ trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi đã rất nổ lực học hành:
+ Tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng.
+ Ngày nhặt củi lo kiếm sống, tối về cậu lại lo ơn luyện, học bài, bắt đom đóm bỏ vào vỏ
trứng lấy ánh sáng để học, dùng lá để tập viết.
b) Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?
Trả lời:
- Em hiểu siêng năng, kiên trì là:
+ Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc
thường xuyên, đều đặn.
+ Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ.
* Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
Câu hỏi trang 14 sgk Giáo dục cơng dân lớp 6:
Em hãy quan sát tranh để trả lời câu hỏi:
a) Xác định các hành vi, việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì và chưa thể hiện siêng
năng, kiên trì trong mỗi bức tranh?
Trả lời:
- Xác định các hành vi, việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì và chưa thể hiện siêng
năng, kiên trì trong mỗi bức tranh:
+ Việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì: 1, 2, 3
+ Chưa thể hiện siêng năng, kiên trì: 4
b) Kể thêm các biểu hiện siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong cuộc sống
mà em biết?
Trả lời:
- Biểu hiện siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong cuộc sống mà em biết:
+ Biểu hiện siêng năng, kiên trì trong học tập: Luôn đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ
trước khi đến lớp, khơng nản lịng khi gặp bài tốn khó...
+ Biểu hiện siêng năng, kiên trì trong lao động và trong cuộc sống: Ln đi làm đúng giờ,
hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, tìm cách khắc phục những khó khăn, tháo gỡ những
vướng mắc trong cơng việc, khơng ỷ lại trông chờ vào người khác…
2. Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì
Câu hỏi trang 14 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc trường hợp dưới đây và cho biết siêng năng, kiên trì của Hoa và Vân đã đem
lại kết quả như thế nào?
1. Hoa mới theo bố mẹ chuyển từ quê lên Hà Nội. Thời gian đầu chuyển cấp học và mơi
trường học mới cịn bỡ ngỡ nên Hoa học môn tiếng Anh chưa tốt. Khơng nản lịng, Hoa đã
lên kế hoạch mỗi ngày dành ít nhất 30 phút để học tiếng Anh. Cuối tuần, bạn ra Hồ Gươm
mạnh dạn giao tiếp với người nước ngồi. Kiên trì từng ngày, chỉ sau một học kì, trình độ
tiếng Anh của Hoa tiến bộ rõ rệt.
Trả lời:
- Em thấy sự siêng năng, kiên trì của Hoa đã đem lại kết quả: trình độ tiếng Anh của Hoa
tiến bộ rõ rệt.
2. Vân có cân nặng nhiều hơn so với các bạn cùng trang lứa. Được mọi người góp ý, Vân
dạy sớm tập thể dục. Có những hơm trời mùa đông giá lạnh, Vân vẫn không bỏ buổi tập
nào. Bên cạnh đó, Vân thực hiện nghiêm túc chế độ ăn uống khoa học như: hạn chế ăn đồ
ngọt, ăn ít tinh bột, ăn nhiều rau xanh, hoa quả,… Nhờ siêng năng, kiên trì tập luyện kết
hợp với ăn uống khoa học, Vân đã giảm cân và có ngoại hình cân đối.
Trả lời:
- Em thấy sự siêng năng, kiên trì của Vân đã đem lại kết quả: Vân đã giảm cân và có
ngoại hình cân đối.
Luyện tập
Câu hỏi trang 15 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Theo em, bạn trong tranh cần làm gì để có kết quả học tập tốt hơn?
Trả lời:
- Theo em, bạn trong tranh cần giảm bớt thời gian chơi điện tử, kiên trì và chăm chỉ hơn
trong học tập để có kết quả học tập tốt hơn.
Bạn Nam đã siêng năng, kiên trì như thế nào để thực hiện được ước mơ của mình?
Trả lời:
- Bạn Nam đã siêng năng, kiên trì tập luyện bóng đá hằng ngày để có sức khỏe, độ dẻo
dai và kĩ năng bắt bóng… để thực hiện được ước mơ của mình.
2. Xử lí tình huống:
Câu hỏi trang 16 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Năm học này, Hân dự định đăng kí tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Anh do trường tổ
chức. Nhưng Hân lo lắng vì vốn từ vựng tiếng Anh của mình cịn hạn chế nên đắn đo khơng
biết có nên dự thi hay khơng.
a) Theo em, Hân có nên tham gia cuộc thi khơng? Tại sao?
Trả lời:
- Theo em, Hân nên tham gia cuộc thi. Tại vì đó là cơ hội để bạn học hỏi và trau dồi thêm
những gì mà bạn đang thiếu.
b) Hân cần làm gì để thực hiện được mục tiêu của mình?
Trả lời:
- Hân cần cố gắng, kiên trì, chăm chỉ học từ vựng mỗi ngày.
2. Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài tốn khó. Mặc dù là thành viên trong lớp
nhưng Hịa thường xun bỏ qua, khơng làm những bài tốn khó vì ngại suy nghĩ.
a) Việc làm của Hịa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì?
Trả lời:
- Việc làm của Hịa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính chăm chỉ và kiên trì.
b) Nếu là bạn của Hịa, em sẽ khuyên bạn điều gì?
Trả lời:
- Nếu là bạn của Hòa em sẽ khuyên bạn nên cố gắng chăm chỉ tham gia, vì qua các phong
trào này bạn học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm và đặc biệt là trau dồi cho bạn 1 lượng
kiến thức khá lớn.
Vận dụng
Câu hỏi trang 16 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Em hãy sưu tầm 1 tấm gương về siêng năng, kiên trì và viết bài học rút ra từ tấm
gương đó?
Trả lời:
- Tấm gương về siêng năng, kiên trì mà em biết là thầy Nguyễn Ngọc Kí.
- Bài học rút ra từ tấm gương thầy Nguyễn Ngọc Kí là: dù ở bất kể ở tình huống nào,
hồn cảnh khó khăn nào cùng cần phải lạc quan, chăm chỉ, cố gắng thích nghi, kiên trì
học tập để trở thành người có ích cho xã hội.
2. Em hãy xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện chưa siêng năng,
kiên trì của bản thân, sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với thấy cô và các bạn?
Trả lời:
Em xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì
của bản thân, sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với thấy cơ và các bạn.
Biểu hiện chưa siêng năng, kiên trì
+ Dậy muộn.
+ Lười tập thể dục buổi sáng
+ Lười làm bài tập về nhà
+ Chưa giúp bố mẹ việc nhà mỗi khi rảnh
rỗi….
Kế hoạch khắc phục
+ Lập thời gian biểu cho mình: Ví dụ sáng
dạy từ mấy giờ, ….
+ Dậy sớm.
+ Kiên trì tập thể dục.
+ Làm bài tập thường xuyên,...
Bài 4: Tôn trọng sự thật
Khởi động
Câu hỏi trang 17 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em cùng các bạn chơi trò chơi “truyền tin”
Cách chơi: Mỗi đội gồm 5 -7 người, quản trị sẽ nói nhỏ một câu nói dễ nhầm lẫn cho người
đầu hàng. Nhiệm vụ của người nghe là phải truyền tai nhau câu nói đó. Người cuối cùng
sẽ nói to câu đó, đội nói đúng sẽ thắng cuộc.
1. Để trở thành người thắng cuộc các thành viên tham gia trị chơi cần tn thủ điều gì?
Trả lời:
- Để trở thành người thắng cuộc các thành viên tham gia trò chơi cần tuân thủ:
+ Cần tập trung
+ Chú ý lắng nghe
+ Truyền đạt đúng thông tin ban đầu
2. Em rút ra bài học gì từ trị chơi đó?
Trả lời:
- Em rút ra bài học từ trị chơi này là:
+ Ngồi việc trị chơi mang lại niềm vui cho chúng ta, thì cịn muốn nhắc nhở chúng ta cần
phải thận trọng, trung thực khi truyền đạt thông tin.
Khám phá
1. Tôn trọng sự thật và biểu hiện của tôn trọng sự thật
Câu hỏi trang 18 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
* Thế nào là tôn trọng sự thật?
Em hãy đọc câu chuyện sau à trả lời câu hỏi
Ga-li-lê ( Galiei, 1564 – 1642) là nhà toán học, vật lí học, thiên văn học, triết học
người I-ta-li-a người mở đầu cho cuộc cách mạng khoa học hiện đại. Thời ấy, mọi người
quan niệm Trái Đất đứng yên và là trung tâm của vũ trụ; Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì
sao quay xung quah Trái đất. Trái lại nhà bác học Cô- péc-nich (Copemicus) đã phát hiện
ra và khẳng định rằng, Mặt trời mới là trung tâm của vũ trụ, Trái Đất và các hành tinh đều
quay quanh Mặt Trời. Với việc cải tiến kính viễn vọng để quan sát bầu trười, Ga-li-lê đã
chứng minh và bảo vệ cho quan điểm của Cô- péc-nich. Tuy nhiên, do phát ngôn trái với
những quan điểm phổ biến thời bấy giờ, Ga-li-lê đã buộc phải quỳ trước Tòa án La Mã,
thề từ bỏ quan điểm của mình và tuyên bố Trái Đất khơng quay. Nhưng sau đó, ơng vẫn
tun bố: “ Dù sao Trái Đất vẫn quay!”
Nhà bác học Ga-li-lê đã tôn trọng sự thật như thế nào?
Trả lời:
- Nhà bác học Ga-li-lê đã tôn trọng sự thật được biểu hiện cụ thể:
+ Sự thật mà Ga-li-lê bảo vệ là Mặt trời mới là trung tâm của vũ trụ, Trái Đất và các
hành tinh đều quay quanh Mặt Trời, chứ không phải là Trái Đất đứng yên và là trung tâm
của vũ trụ.
+ Ga-li-lê đã tôn trọng sự thật bằng cách tuyên bố: “ Dù sao Trái Đất vẫn quay!”
=> Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
* Biểu hiện của tôn trọng sự thật
Câu hỏi trang 18 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
- Em hãy tìm biểu hiện của tơn trọng sự thật trong các bức hình dưới đây?
- Em hãy kể thêm các biểu hiện của tơn trọng sự thật?
Trả lời:
- Tìm biểu hiện của tơn trọng sự thật trong các bức hình:
+ Bức hình 1. Cả 2 bạn học sinh đã tự giác nhận lỗi lầm của mình.
+ Bức hình 2. Bạn nam đã dũng cảm nói lên sự thật
+ Bức hình 3. 2 bạn nữ đã dám đứng lên nói sự cho bác bảo vệ biết.
- Các biểu hiện của tôn trọng sự thật:
+ Dám chỉ ra việc làm sai của người khác.
+ Ln dũng cảm nói lên sự thật.
+ Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
….
2. Ý nghĩa của tôn trọng sự thật
Câu hỏi trang 19 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Đọc đoạn hội thoại dưới đây để trả lời câu hỏi
Bố của Toàn là một tấm gương về lịng trung thực. Ơng thường dạy Tồn phải tơn trọng
sự thật. Một lần, Tồn hỏi bố:
- Bố ơi, câu nói “ Thẳng thắn, thật thà thường thua thiệt” có đúng khơng ạ?
Bố Tồn ơn tồn trả lời:
- Khơng đúng đâu con. Người thẳng thắn, thật thà, biết tôn trọng sự thật sẽ nhận được
nhiều điều tốt đẹp bởi tôn trọng sự thật, làm chứng cho sự thật là bảo vệ cho những điều
đúng đắn, tránh oan sai, nhầm lẫn, giúp cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Đôi khi, người
thẳng thắn, thật thà, phải chịu thiệt thòi, thậm chí cịn bị người xấu hãm hại. Nhưng khi
con sống thật, con sẽ được mọi người quí mến, tin tưởng. Nếu con giả dối, mọi người sẽ
ghét bỏ xa lánh con. Sự dối trá là nguyên nhân của những xung đột, đõ vỡ. Các nhà khoa
học có chứng minh được rằng: Nói thật, sống trung thực giúp tâm hồn thanh thản, bình an
và sức khỏe tốt hơn!
- Vâng ạ, con cảm ơn bố!
a) Nêu suy nghĩ của em về nội dung đoạn hội thoại?
Trả lời:
- Suy nghĩ của em về nội dung đoạn hội thoại: Đã giúp em có được bài học quý giá khi
chúng ta nói thật, sống trung thực sẽ giúp tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt
hơn.
b) Theo em, việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Trả lời:
- Theo em, việc tơn trọng sự thật có ý nghĩa trong cuộc sống:
+ Góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai
+ Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
+ Làm cho tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn, bản thân đẹp hơn trong mắt
mọi người.
….
3. Cách tôn trọng sự thật
Câu hỏi trang 19 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc các thông tin dưới đây để:
- Nhận xét về cách ứng xử của mỗi nhân vật trong các thông tin?
- Thảo luận về cách tôn trọng sự thật?
1. Thấy tên trộm đang móc túi của hành khách trên xe buýt, Vũ đén bên chú phụ xe, thì
thầm: “ Chú ơi, cháu nhìn thấy người áo đen kia đang móc túi ạ!”
- Nhận xét về cách ứng xử:
+ Dũng: thẳng thắn, chân thành và tế nhị khi khuyên bạn nhận lỗi và phản ánh sự thật với
thầy giáo.
+ Nam: không trung thực khi không dám nhận lỗi do mình gây ra, mà đỗ lỗi cho người
khác
+ Tán thành với hành động của Dũng, không tán thành với hành động của Nam
3. Dung cùng mẹ đến nhà bác Mai chơi. Bác bóc bánh giị mời hai mẹ con. Dung lắc đầu,
từ chối: “ Cháu cảm ơn bác, nhưng cháu khơng thích ăn món này. Ăn bánh giị béo, ngấy
lắm ạ!”. Mẹ Dung từ tốn: “Bác cho em xin miếng nhỏ, mẹ con em vừa mới ăn sáng ở
nhà”
Trả lời:
- Nhận xét về cách ứng xử của Vũ:
+ Dũng cảm khôn khéo khi tố cáo tên trộm với phụ xe
+ Tán thành với hành động của Vũ
2. Giờ ra chơi, Nam ném đá làm vỡ kính lớp học. Thầy giáo biết sự việc xảy ra nên hỏi cả
lớp: “Ai đã làm vỡ kính lớp học?”. Cả lớp im lặng, căng thẳng. Dũng nhắc khẽ: “Nam cậu
nhận lỗi đi!”. Nam tỉnh bơ: “Thầy khơng biết, chẳng tội gì phải nhận”. Thầy giáo hỏi “
Nam, em có biết ai khơng?”. Nam vội trả lời: “Thưa thầy, em thấy có một bạn ném đá vào
của kính lớp học rồi chạy đi ạ!”. Thầy hỏi Dũng: “Lớp trưởng, đúng là như vậy chứ?” Dũng
đứng dậy: “ Thưa thầy, em đã biết người làm điều đó. Sau giờ học, bạn ấy sẽ gặp riêng
thầy để nhận lỗi ạ!”
Trả lời:
Trả lời:
- Nhận xét về cách ứng xử của mỗi nhân vật trong thông tin:
+ Mẹ Dung là người từ tốn, tinh tế, khéo léo trong việc đáp lại lời mời
+ Dung là người chưa từ tốn, tinh tế, khéo léo khi nói sự thật
- Cách tơn trọng sự thật:
+ Ln nói thật với người thân, bạn bè…
+ Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái nhưng phải tôn trọng sự thât.
Luyện tập
Câu hỏi trang 20 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
1. Hoa là một lớp trưởng thẳng thắn. Khi thấy bạn
nào trong lớp mắc khuyết điểm, Hoa đều ghi vào sổ
tay và báo với cô chủ nhiệm. Một số bạn trong lớp
khơng đồng tình với Hoa và đề nghị thay lớp
trưởng.
Em hãy nhận xét về việc làm của Hoa và các bạn
trong lớp?
Trả lời:
- Em nhận xét về việc làm của Hoa và các bạn trong lớp:
+ Nhận xét về việc làm của Hoa trong lớp: Mặc dù Hoa là người ln tơn trọng sự thật,
nhưng chưa chưa có phương pháp hiệu quả khi phản ánh sự thật với cô giáo.
+ Nhận xét về việc làm của các bạn trong lớp: Các bạn không nên thay lớp trưởng ngay mà
trước hết cần khắc phục nhược điểm của bản thân và góp chân thành với Hoa để bạn khéo
léo, nhẹ nhàng hơn trong quản lí lớp mà vẫn đem lại hiệu quả cao.
Câu hỏi trang 21 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
2. Mai là người thông minh, chân thành, cởi mở nên được bạn bè yêu quý, tin cậy. Nếu
bạn có lỗi, Mai nhẹ nhàng góp ý để bạn nhận lỗi và sửa lỗi. Nhiều bạn tâm sự những nỗi
niềm thầm kín, riêng tư; Mai lắng nghe, chia sẻ và khơng bao giờ nói lại chuyện đó với
người khác.
Theo em vì sao Mai được bạn bè yêu quý?
Trả lời:
- Mai được bạn bè yêu quý vì:
+ Bạn là người biết lắng nghe, cảm thông, đồng cảm và chia sẻ cùng với tất cả mọi
người.
+ Bạn là người cách tôn trọng sự thật bằng tấm lòng chân thành, cởi mở, tinh tế…
Câu hỏi trang 21 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
2. Xử lí tình huống
1. Hà tâm sự với Hùng về những
mâu thuẫn, khó khăn trong gia đình
và muốn Hùng khơng nói với ai.
Gần đây, Hà học hành sa sút, bị cơ
giáo nhắc nhở. Hùng rất muốn nói
về sự thật hồn cảnh của Hà cho cô
giáo biết để thông cảm và giúp đỡ.
Nhưng Hùng đang băn khoăn
khơng biết co nên nói khơng
2. Lan thấy có một người đàn ơng
mới chuyển đến khu tập thể. Ông ta
lân la làm quen với các bé gái, cho
bánh kẹo, đồ chơi và rủ về nhà chơi.
Lan băn khoăn khơng biết có nên
nói với người lớn khơng.
Tình huống 1.
a) Theo em Hùng có nên nói với cơ giáo về hồn cảnh của Hà khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Theo em Hùng nên nói hồn cảnh của Hà cho cô giáo nghe, để cô giáo biết được sẽ cảm
thông cho bạn và đồng thời cô giáo sẽ giúp đỡ được cho bạn phần nào.
b) Nếu là Hùng thì em sẽ làm gì?
Trả lời:
- Nếu là Hùng em sẽ nói với cơ về hồn cảnh của Hà, và sẽ cùng cô kêu gọi các bạn trong
lớp giúp bạn vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Tình huống 2. Theo em, Lan nên làm gì trong tình huống trên?
Trả lời:
- Theo em, trong tình huống trên Lan nên làm:
+ Lan nên nói với người lớn biết về sự việc trên, để mọi người có cách phịng tránh, tránh
được những trường hợp xấu nhất xảy ra.
+ Bản thân Lan cũng tránh tiếp xúc với người đàn ơng đó.
Vận dụng
Câu hỏi trang 21 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Em hãy viết về việc làm thể hiện tôn trọng sự thật hoặc chưa tôn trọng sự thật của bản
thân và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của em sau mỗi việc làm đó.
Trả lời:
- Em viết về việc làm thể hiện tơn trọng sự thật của bản thân và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ
của em sau mỗi việc làm đó.
Nhà em có một bình hoa sứ rất đẹp, một hơm em giúp mẹ dọn nhà không may làm
vỡ lọ hoa. Em rất lo lắng, sợ bị mẹ mắng, nhưng khi mẹ về em đã tự nhận lỗi, chẳng
những mẹ không mắng em mà cịn xoa đầu em và bảo: “Khơng sao, con đã làm việc tốt là
giúp mẹ dọn nhà, còn việc lọ hoa bị vỡ là không may thôi con à!”. Em cảm thấy thanh
thản, nhẹ nhỏm khi nói ra sự thật và được mẹ tha lỗi. Em hứa với mẹ lần sau sẽ cẩn thận
hơn.
2. Em hãy viết cảm nhận của em về câu ca dao dưới đây:
Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.
Trả lời:
- Em hãy viết cảm nhận của em về câu ca dao:
Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.
Qua các câu ca dao trên ta thấy những người trung thực thật thà đi đâu cũng được người ta
yêu quí, tin tưởng. Người thật thà thì tâm hồn ln thanh thản, bình an. Trong xã hội tất cả
mọi người đều trung thực thì, khi đó sẽ giúp xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Ngược lại nếu ai
đó sống giả dối, thì sẽ bị mọi người ghét bỏ, xa lánh và không tin tưởng vào người đó nữa.
Nên chúng ta hãy sống trung thực thì sẽ được mọi người quí mến và tin tưởng.
Bài 5: Tự lập
Khởi động
Câu hỏi trang 22 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy cùng các bạn tham gia trị chơi
“giải ơ chữ”
- Giải ơ chữ để tìm chìa khóa, ai tìm
được chìa khóa nhanh nhất sẽ thắng.
- Chia sẻ hiểu biết của em về từ khóa đó.
1. Hàng ngang gồm 7 chữ cái, chỉ thành
tích nổi bật của học sinh mức bình
thường.
2. Hàng ngang 2 gồm 6 chữ cái , chỉ sự đối lập và ỷ lại.
3. Hàng ngang số 3 gồm 7 chữ cái chỉ sự đồng nghĩa với làm việc.
4. Hàng ngang 4 gồm 6 chữ cái, chỉ hoạt động chính học sinh, trường học.
5. Hàng ngang số 5 gồm 6 chữ cái, chỉ thái độ tôn trọng và đúng mực đối với người lớn
tuổi.
Trả lời:
1. Hàng ngang gồm 7 chữ cái, chỉ thành tích nổi bật của học sinh mức bình thường là:
Xuất sắc
2. Hàng ngang 2 gồm 6 chữ cái , chỉ sự đối lập và ỷ lại là: Tự giác
3. Hàng ngang số 3 gồm 7 chữ cái chỉ sự đồng nghĩa với làm việc là: Lao động
4. Hàng ngang 4 gồm 6 chữ cái, chỉ hoạt động chính học sinh, trường họclà: Học tập
5. Hàng ngang số 5 gồm 6 chữ cái, chỉ thái độ tôn trọng và đúng mực đối với người lớn
tuổi là: Lễ phép
Khám phá
Câu hỏi trang 22 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1.Tự lập và biểu hiện của tự lập
* Thế nào là tự lập?
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ cịn rất trẻ, mang tên Nguyễn Tất Thành. Lúc
đó, anh Thành có người bạn thân tên là anh Lê. Một lần cùng nhau đi chơi phố, đột nhiện
Thành nhìn thẳng vào mắt bạn, hỏi:
- Anh Lê, anh có u nước khơng?
Câu hỏi đột ngột khiến anh bạn ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Tất nhiên là có chứ!
Anh có thể giữ bí mật khơng?
Người bạn đáp:
- Có
Anh Thành nói tiếp:
- Tơi muốn sang nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ
trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm như
khi đau ốm. Anh muốn đi với tôi không?
- Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?
- Đây, tiền đây. Anh Thành vừa nói vừa giơ hai bàn tay - Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì
mà sống và để đi. Thế anh cùng đi với tơi chứ?
Bị lơi cuốn vì lịng hăng hái của bạn, anh Lê đồng ý, nhưng sau khi suy nghĩ kĩ về cuộc
phiêu lưu đó, anh Lê khơng có đủ can đảm để giữ lời hứa.
Vài ngày sau, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước…
a) Vì sao Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng?
Trả lời:
- Bác Hồ quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng vì:
+ Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan.
+ Đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã
thơi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
+ Bác không sợ khó khăn, gian khổ, có tính tự lập cao.
+ Bác có lịng quyết tâm, hăng hái của tuổi trẻ, tự tin vào chính mình…
b) Từ câu chuyện Bác Hồ em hiểu thế nào là tự lập?
- Từ câu chuyện Bác Hồ em hiểu tự lập là: Tự làm lấy , tự giải quyết công việc ; tự lo
liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình khơng trơng chờ và phụ thuộc vào người khác.
* Biểu hiện của tự lập
Câu hỏi trang 23 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy quan sát bức tranh, đọc thông tin dưới đây để trả lời câu hỏi
Hải là con một trong gia đình khá giả. Nhà có bác giúp việc nhưng khơng vì thế mà Hải ỷ
lại, dựa dẫm vào bác. Bạn ln tự giác dọn dẹp phịng, gấp quần áo, chăn màn,… Những
lúc rảnh rỗi, Hải còn phụ giúp bác nhặt rau, nấu cơm, lau nhà. Trong học tập, Hải ln
hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
a) Em hãy xác định những biểu hiện của tự lập trong các bức tranh và thông tin trên?
Trả lời:
- Em xác định những biểu hiện của tự lập trong các bức tranh và thông tin trên như sau:
+ Biểu hiện của tự lập là bức tranh1 và 3 vì: Các bạn đã tự khâu lại áo, tự giác nấu cơm
sớm ăn để học bài, phụ giúp gia đình và nhặt rau…
+ Biểu hiện của chưa tự lập là bức tranh 2 vì: Bạn không tự làm bài mà trông chờ vào
người khác, xin chép bài của người khác.
b) Em còn biết những biểu hiện nào khác của tính tự lập?
Trả lời:
- Em cịn biết nhiều biểu hiện khác của tính tự lập như:
+ Tự làm bài tập, bài kiểm tra khơng quay cóp, nhìn tài liệu
+ Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
+ Tự giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa.
+ Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
+ Tự thức dậy từ sáng sớm, tự vệ sinh cá nhân.
+ ……
2. Ý nghĩa của tự lập
Câu hỏi trang 24 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc những trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi
1. Bố của Hưng mất sớm, mẹ vất vả lao động nuôi hai anh em ăn học. Hưng luôn ý thức tự
giác phải tự làm tốt các việc cá nhân của mình đồng thời giúp đỡ mẹ mọi việc trong gia
đình. Khi mẹ ốm phải nằm viện, Hưng lo toan việc nhà, chăm sóc mẹ và em chu đáo. Năm
nào Hưng cũng đạt học sinh Giỏi.
a) Hưng đã biểu hiểu hiện tính tự lập như thế nào?
Trả lời:
- Hưng đã biểu hiểu hiện tự lập: Tự ý thức trong học tập, lo toan việc nhà, chăm sóc mẹ
và em chu đáo.
b) Tính tự lập đã đem lại điều gì cho Hưng?
Trả lời:
- Tính tự lập đã đem lại cho Hưng kết quả học tập khá tốt.
2. Anh Luận là người dân tộc Mường được bình chọn là Doanh nhân trẻ xuất sắc. Tuy gia
đình khó khăn nhưng anh vẫn cố gắng học và đã thi đỗ vào trường đại học. Để có tiền đóng
học phí và sinh hoạt, anh đã làm thêm nhiều việc: phát tờ rơi, gia sư, phục vụ bàn…Ra
trường, anh trở về quê hương làm thuê, tự tích lũy tiền và bắt đầu kinh doanh cà phê. Doanh
nghiệp của anh càng ngày phát triển, tạo công ăn việc làm cho nhiều người ở buôn làng.
Tính tự lập của anh Luận đã mang lại điều gì cho anh và cho xã hội?
Trả lời:
- Tính tự lập của anh Luận đã mang lại cho anh và cho xã hội nhiều điều tơt đẹp cuh thể
như:
+ Tính tự lập của anh Luận đã mang lại cho anh là: Doanh nghiệp của anh ngày càng phát
triển, được vinh danh là người dân tộc được bình chọn là Doanh nhân trẻ xuất sắc.
+ Tính tự lập của anh Luận đã mang lại cho xã hội đó là: Tạo cơng ăn việc làm cho nhiều
người ở buôn làng.
Câu hỏi trang 24 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Từ các trường hợp trên, em hãy cùng các bạn thảo luận và cho biết ý nghĩa của tự lập đối
với bản thân, gia đình và xã hội?
Trả lời:
Ý nghĩa của tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội là:
- Ý nghĩa của tự lập đối với bản thân:
+ Giúp thành công trong cuộc sống và xứng đáng nhận được sự tơn trọng của mọi người.
+ Có thêm kinh nghiệm sống, kinh nghiệm trong cơng việc.
+ Rèn đức tính kiên trì, nhẫn nại để vượt lên hồn cảnh.
+….
- Ý nghĩa của tự lập đối với gia đình:
+ Khi con cái biết tự lập, cha mẹ vui và hạnh phúc.
+ Bố mẹ khơng phải lo lắng vì con mình đã trưởng thành, tự lo cho mình, khơng dựa
dẫm, ỷ lại vào người khác.
+…
- Ý nghĩa của tự lập đối với xã hội là:
+ Góp phần phát triển xã hội.
Luyện tập
Câu hỏi trang 25 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Em hãy nêu 1 số biểu hiện về tự lập và trái tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng
ngày?
Trả lời:
- Một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:
+ Tự làm bài tập, bài kiểm tra khơng quay cóp, nhìn tài liệu
+ Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
+ Tự giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa.
+ Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
+ Tự thức dậy từ sáng sớm, tự vệ sinh cá nhân.
+ Rèn luyện thể dục thường xuyên.
+ ……
- Một số biểu hiện về trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:
+ Không tự làm bài tập về nhà mà đi chép bài của bạn.
+ Quay cóp khi làm bài kiểm tra.
+ Phải để bố mẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều về học tập.
+ Thời gian rảnh rỗi, chỉ xem tivi chưa tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà như: giặt quần
áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa…
+ Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
+ ……
2. Em hãy kể về hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc
nghe kể trong học tập và cuộc sống. Em rút ra bài học gì từ những hành vi đó?
Trả lời:
- Em kể về hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe
kể trong học tập và cuộc sống theo bảng sau:
Hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác
Trong học tập
Cuộc sống hàng ngày
+ Quay cóp khi làm bài kiểm tra.
+ Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào
+ Không tự làm bài tập về nhà mà đi chép bố mẹ.
bài của bạn.
+ Ngủ dậy không tự gấp chăn màn.
+ Phải để thầy cô nhắc nhở nhiều về học
+ Không tự giác làm việc nhà giúp đỡ bố
tập.
mẹ lúc rảnh rỗi.
+….
+…
- Em rút ra bài học nếu chúng ta sống ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác thì:
+ Bản thân sẽ khơng tự mình đưa ra những quyết định cần thiết trong cuộc sống.
+ Khơng làm chủ cuộc đời, khơng có bản lĩnh, khơng có sự sáng tạo.
+ Dễ gặp thất bại trong cơng việc, trở thành ghánh nặng cho gia đình và xã hội.
+…..
=> Vì thế mà chúng ta cần phải sống tự lập, tích cực rèn luyện và trau dồi kiến thức, kĩ
năng sống tốt,…để trở thành người con ngoan trong gia đình và người cơng dân có ích
cho xã hội.
3. Xử lí tình huống:
Câu hỏi trang 25 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Tan học sớm, Hoa rủ các bạn vào
nhà mình ăn cơm trưa. Về tới nhà,
Hoa chợt nhớ ra là lúc sáng mẹ về
quê thăm bà ốm nên không nấu cơm
sẵn như mọi ngày. Ha cùng các bạn
vào bếp nhưng loay hoay mãi khơng
biết nấu gì để ăn trưa vì từ trước tới
giờ đều được mẹ làm giúp.
Mặc dù nhà ngay cạnh trường nhưng
bố mẹ vẫn phải đưa đón An đi học.
Thấy vậy, Hải hỏi: “Sao cậu khơng tự
đi học?”. An trả lời: “Mình là con trai
duy nhất trong nhà, bố mẹ khơng chăm
mình thì chăm ai. Mình học lớp 6, bố
mẹ chăm như vậy là đương nhiên”.
a) Nếu là Hoa em sẽ làm gì?
Trả lời:
- Nếu là Hoa em sẽ gọi điện hỏi mẹ cách nấu hoặc tự tìm hiểu cách nấu ăn trên mạng
Internet và tự tay vào bếp để tập nấu.
b) Nếu là Hải, em sẽ nói gì với An?
Trả lời:
- Nếu là Hải, em sẽ nói An là:
+ Bạn nên tự giác đến trường, khơng nên phiền bố mẹ như vậy vì nhà bạn gần trường có
thể chịu khó đi bộ hoặc đi xe đạp.
+ Bạn nên tập tính tự giác khi cịn nhỏ từ những việc mình có thể làm, để có thể sống tự
lập vì sau này bố mẹ già yếu không phải theo bạn lo cho bạn cả đời được….
Vận dụng:
Câu hỏi trang 25 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Em hãy lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân theo gợi ý sau: các
lĩnh vực rèn luyện (học tập, sinh hoạt hằng ngày); công việc thực hiện; biện pháp thực hiện;
kết quả rèn luyện.
Trả lời:
- Em lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân từ các lĩnh vực rèn luyện
(học tập, sinh hoạt hằng ngày); công việc thực hiện; biện pháp thực hiện; kết quả rèn luyện
theo bảng cụ thể sau:
Các lĩnh vực
Học tập
Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Kết quả rèn luyện
- Học bài và làm bài - Tự giác học ôn lại
tập đầy đủ
bài không cần ai
nhắc nhở.
- Chăm chú nghe
thầy cô giảng bài
- Tích cực phát biểu
xây dựng bài
- Tìm ra phương
pháp học tập hiệu
quả với mình
-…
Sinh hoạt hằng ngày - Làm những công
- Thời gian rảnh rỗi
việc vừa sức của
tự giác giúp bố mẹ
mình
làm việc nhà như:
- Vui chơi, giải trí
giặt quần áo, nấu
cơm, rửa bát chén,
dọn nhà cửa…
- Tập thể dục, thể
thao, đọc thêm sách,
báo…khi rảnh
Hoạt động tập thể
- Tham gia các hoạt - Tích cực tham gia
động tập thể ở
các hoạt động của
trường, lớp.
trường, của lớp như:
- Tham gia các hoạt tham gia văn nghệ,
động tập thể ở ở xã viết báo tường, ..vào
phường…
kỉ niệm ngày lễ.
- Tích cực tham gia
các hoạt động ở ở xã
phường như: dọn
đường làng, ngõ
xóm,…
2. Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em về quê ngoại một tháng sống cùng ông bà. Em
hãy thiết kế một cuốn sổ tay để nhắc nhở bản thân trong sinh hoạt và học tập. (Nội dung
chính của cuốn sổ tay: thời gian, nội dung nhắc nhở, cách thức thực hiện, tự đánh giá.)
Trả lời:
- Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em về quê. Em thiết kế cuốn sổ tay để nhắc nhở
bản thân trong sinh hoạt và học tập khi về quê ngoại một tháng sống cùng ông bà như sau:
Thời gian
Nội dung nhắc nhở
Cách thức thực hiện Tự đánh giá
Một tháng
- Về học tập
- Tự giác ôn bài
không cần ai nhắc
nhở
- Đọc thêm sách
tham khảo và làm
bài tập sách nâng
cao
- Tự ôn và học thêm
từ mới tiếng Anh
qua mạng,…
-…
- Về sinh hoạt hằng - Thời gian rảnh rỗi
ngày
tự giác giúp ông bà
làm việc nhà như:
giặt quần áo, nấu
cơm, rửa bát chén,
dọn nhà cửa…
- Tập thể dục, thể
thao: nhờ ông bà
dạy bơi...
- Xem tivi cùng ông
bà, nghe ông bà kể
chuyện…
Bài 6: Tự nhận thức bản thân
Khởi động
Câu hỏi trang 26 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy viết lời giới thiệu những điều hài lòng, chưa hài lòng về bản thân và chia sẻ với
bạn bên cạnh?
Trả lời:
Những điều hài lịng, chưa hài lịng về bản thân mình như sau:
- Những điều hài lòng:
+ Học bài và làm bài tập đầy đủ.
+ Luôn đi học đầy đủ và đúng giờ.
+ Biết làm những cơng việc nhà vừa sức của mình như: giúp bố mẹ giặt quần áo, nấu
cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa…
+…
- Những điều chưa hài lòng:
+ Kết quả học tập chưa cao.
+ Chưa mạnh dạn phát biểu trong xây dựng bài.
+ Còn mãi chơi, thời gian xem tivi nhiều.
+….
Khám phá
1. Thế nào là tự nhận thức bản thân?
Câu hỏi trang 26 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
“ CON GÀ” ĐẠI BÀNG
Ngày xưa, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng, với quả trứng lớn. Bổng xảy ra trận
động đất khiến quả trứng đại bàng lăn xuống núi và rơi vào chỗ gà mẹ đang ấp. Gà mẹ ấp
luôn cả quả trứng lớn ấy. Ổ trứng gà mẹ ấp ủ đã nở ra một đàn gà và một chú đại bàng
đáng yêu. Gà mẹ yêu thương và ni dạy đại bàng như con của mình. Đại bàng u gia
đình và ngơi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát một điều gì đó cao xa hơn.
Cho đến một ngày, nó nhìn thấy những chú chim có hình dáng giống mình đang sải cánh
bay cao trên bầu trời.
Đại bàng kêu lên:
- Ơi! Ước gì tơi có thể bay như những chú chim đó.
Đàn gà cười ầm lên:
- Anh không thể bay với những con chim đó được. Anh là một con gà và gà khơng biết
bay cao.
Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng
họ. Mỗi lần đại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo đó là điều khơng thể xảy ra.
Cuối cùng đại bàng đã tin rằng là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống
như một con gà.
a) Vì sao “con gà” đại bàng khơng thực hiện được mong ước có thể bay như những chú
đại bàng?
Trả lời:
“Con gà” đại bàng không thực hiện được mong ước có thể bay như những chú đại bàng
khác vì: Mặc dù ban đầu đã có ước muốn bay cao như đại bàng. Tuy nhiên nó ln nghĩ
nó là gà chứ khơng phải là lồi chim nên khơng thể bay, khơng nhận thức được khả năng
của bản thân mình.
b) Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
Trả lời:
- Qua câu chuyện em rút ra bài học cho bản thân:
+ Phải biết nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân bản thân mình để phát
huy điểm mạnh, đồng thời khắc phục điểm yếu.
+ Nếu chúng ta có mơ ước tốt đẹp, thì hãy theo đuổi ước mơ đó. Bằng cách hãy ln cố
gắng học hỏi thay đổi và hoàn thiện bản thân…
Câu hỏi trang 27 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Cùng chia sẻ thế nào là tự nhận thức bản thân
Trong một cuộc tranh luận “ Thế nào là người biết tự nhận thức bản thân ”, lớp Ngân có 3
ý kiến sau:
a) Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Trả lời:
- Em đồng ý với ý kiến:
+ Tự nhận thức bản thân là tự nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm,
điểm mạnh và điểm yếu … của bản thân; và ý kiến tự nhận thức bản thân là ln hiểu rõ
mình và tự tin tin với điểm mạnh của mình.
+ Vì khi ta tự nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh và
điểm yếu … của bản thân thì lúc đó ta mới phát huy được điểm mạnh, và cố gắng khắc
phục những điểm yếu của mình, để chúng ta ngày càng hồn thiện hơn.
- Em khơng đồng ý với ý kiến:
+ Tự nhận thức bản thân là nhận ra những điểm tốt, chưa tốt của bản thân, so sánh với
người khác và điều chỉnh bản thân mình giống người khác.
+ Vì chúng ta biết mỗi người là cá thể khác nhau, người có điểm mạnh này, người khác lại
có điểm mạnh khác và ngược lại… nên chúng ta không thể bắt trước để điều chỉnh bản
thân mình giống người khác.
b) Theo em, tự nhận thứ bản thân là gì?
Trả lời:
- Tự nhận thức bản thân là tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (về khả năng,
thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh và điểm yếu … )
2. Ý nghĩa của tự nhận thứ bản thân
Câu hỏi trang 27 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Trong cuộc trao đổi và thảo luận về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân, các bạn học sinh
lớp 6A đã tổng hợp các ý kiến về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân như sau:
Khi biết đã tự nhận thức bản thân, bạn sẽ:
- Ý kiến 1: Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
- Ý kiến 2: Xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
- Ý kiến 3: Dễ đồng cảm chia sẻ với người khác.
- Ý kiến 4: Có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh.
Em đồng ý/ không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Trả lời:
- Em đồng ý với ý kiến cả 4 ý kiến đó vì:
+ Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình thì chúng ta sẽ nhận ra được
điểm mạnh và điểm yếu của bản thân.
+ Xác định những việc cần làm để hồn thiện bản thân thì chúng ta sẽ biết rõ mong
muốn, những khả năng, khó khăn thử thách để đặt ra miệu tiêu, ra quyết định phù hợp…
+ Dễ đồng cảm chia sẻ với người khác vì khi ta biết mỗi người có điểm mạnh điểm yếu
khác khau nên nếu ai đó dù có gắng hêt sức nhưng cơng việc vẫn khơng đạt hiều quả cao
thì ta cũng dễ đồng cảm, có cách ứng xử phù hợp…
+ Có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh vì biết rõ mong
muốn của bản thân, giúp giao tiếp và ứng xử phù hợp với người khác.
3. Cách nhận thức bản thân
Câu hỏi trang 27 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi
1. Với thầy cô và bạn bè, Hoa là một học sinh
tiêu biểu của lớp. Thầy cô và các bạn yêu q
Hoa vì bạn học giỏi, thân thiện và khiêm tốn.
Mỗi ngày, Hoa dành thời gian để ghi nhật kí.
Hoa cũng thường xuyên trao đổi với người thân,
thầy cô, bạn bè về bản thân, về cuộc sống và lắng
nghe ý kiến của mọi người để điều chỉnh bản
a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách nào?
Trả lời:
- Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách: Hoa luôn khiêm tốn và tự học hỏi để khắc
phục những điểm chưa hài lòng về bản thân như
+ Ghi nhật kí hằng ngày.
+ Thường xuyên trao đổi với mọi người xung quanh, lắng nghe ý kiến mọi người để điều
chỉnh bản thân.
+ Tham gia các hoạt động để khám phá bản thân.
b) Em còn biết thêm những cách nào để tự nhận thức bản thân? Hãy chia sẻ cùng với
bạn?
Trả lời:
- Cách để tự nhận thức bản thân:
+ Ghi lại những cảm xúc và hành vi khi đối diện với những khó khăn,…
+ Liệt kê những điểm mạnh điểm yếu của mình để phát huy được điểm mạnh, và cố gắng
khắc phục những điểm yếu của mình, để chúng ta ngày càng hồn thiện hơn
+ Tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp và địa phương…
+ Thân thiện, cởi mở, biết lắng nghe người khác góp ý kiến cho mình
+…
2. Bình rất thần tượng ca sĩ nổi tiếng và tìm mọi cách để thay đổi bản thân cho giống
với ca sĩ đó từ sở thích, tính cách, trang phục, đầu tóc đến cử chỉ, điệu bộ. Thậm chí,
Bình cịn ghét cả nhữnng người mà ca sĩ đó ghét dù Bình chưa một lần gặp họ.
a) Em có nhận xét gì về hành động, việc làm của Bình?
Trả lời:
- Em có nhận về hành động, việc làm của Bình: Bình nên sống thực với bản thân, khơng
nên tuyệt đối hóa thần tượng.
b) Em có đồng tình với hành động, việc làm đó khơng? Vì sao?
- Em khơng đồng tình với hành động, việc làm đó. Vì Bình đã khơng là mình nữa khi mãi
thay đổi theo thần tương của mình.
Luyện tập
Câu hỏi trang 28 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Xác định những hiểu biết về bản thân bằng cách sau:
Bước 1: Tự viết lời giới thiệu về bản thân (ưu điểm, hạn chế, tính cách, sở thích…)
Bước 2: Nhờ bạn bè hoặc người thân viết về ưu điểm, hạn chế, tính cách, sở thích…của
em trên nửa trang giấy.
Bước 3: So sánh thông tin của em và người khác viết về em và hồn thành việc mơ tả về
bản thân (với các nội dung về ngoại hình, tính cách, sở thích, điểm mạnh, điểm cần cố
gắng).
Bước 4: Liệt kê những ưu điểm, hạn chế và đề xuất các biện pháp phát huy ưu điểm, khắc
phục những hạn chế của bản thân
Trả lời:
Bước 1: Em có thể tự viết lời giới thiệu về bản thân qua bảng sau:
Thông tin cá nhân
Mơ tả
Ngoại hình
Cao 1,6m; thân hình cân đối, tóc dài….
Tính cách
Hiền lành, hịa đồng với mọi người,…
Sở thích
Thích cắm hoa, vẻ tranh, đi du lịch…
Điểm mạnh
Có năng khiếu về hội họa,…
Thói quen
Dạy muộn, lười tập thể dục,…
Điểm cần cố gắng
Cần cố gắng hơn trong học tập,…
- Bước 2: Nhờ bạn bè hoặc người thân viết về ưu điểm, hạn chế, tính cách, sở thích…của
em trên nửa trang giấy
- Bước 3: So sánh thông tin của em và người khác viết về em và hồn thành việc mơ tả về
bản thân (với các nội dung về ngoại hình, tính cách, sở thích, điểm mạnh, điểm cần cố
gắng).
- Bước 4: Liệt kê những ưu điểm, hạn chế và đề xuất các biện pháp phát huy ưu điểm,
khắc phục những hạn chế của bản thân qua bản sau:
Ưu điểm/ hạn chế
Biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục
những hạn chế
Ưu điểm: Về ngoại hình cân đối, tính cách Tham gia tích cực các hoạt động của
hòa đồng dễ mến, vẻ đẹp,…
trường, của lớp, tham gia lớp năng khiếu
về hội họa…
Hạn chế: Có một vài thói quen xấu như:
dậy muộn, lười tập thể dục,…
Dạy sớm hơn, chăm tâp thể dục hơn,….
2. Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi
Câu hỏi trang 29 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
b) Em có lời khun gì đối với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vượt qua
chính mình?
Trả lời:
- Em có lời khun đối với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vượt qua chính
mình là:
+ Khơng nên chấp nhận hoặc thực hiên các việc làm hành động theo mong muốn của
người khác, khơng dám nói, dám hỏi điều mình mong muốn, băn khoăn.
+ Nên chia sẻ với bố mẹ người thân về mong muốn của mình và nhờ bố mẹ người thân tư
vấn, hỗ trợ cách thực hiện mong muốn đó.
+….
3. Những tình huống nào dưới đây cho thấy các bạn chưa biết cách tự nhận thức bản
thân? Vì sao?
Câu hỏi trang 29 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Minh rất được muốn hát trước lớp nhưng lại sợ các bạn chê là hát không hay nên
Minh chưa dám thực hiện mong muốn của mình.
a) Em hãy nhận xét việc làm cuả các nhân vật trong bức tranh và cho biết hậu quả của
nhữngviệc đó?
Trả lời:
Nhận xét việc làm các nhân vật trong các bức tranh và cho biết hậu quả những việc làm
đó:
Hình 1. Khơng nên vì:
+ Để người khác nói khơng đúng về mình mà khơng giải thích cho họ biết thì mọi người
sẽ có cái nhìn sai về mình.
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Huy trở nên nhu nhược, yếu đuối và tự ti.
Hình 2. Khơng nên vì:
+ Lan khơng hỏi bài cơ giáo Lan sẽ không hiểu bài, không dám bày tỏ ý kiên của mình
trước tập thể
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Lan trở nên mặc cảm, tự ti và hạn chế trong
giao tiếp, không phát triển được ngơn ngữ, tư duy phản biện…
Hình 3. Khơng nên vì:
+Việc Vy học đàn là theo ý của bố mẹ, khieend Vy cảm thấy mệt mỏi, hiệu quả học tập
không cao
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Vy mệt mỏi, không phát huy được những
điểm mạnh của bản thân và khơng có được cuộc sống đúng mong muốn của mình.
Trả lời:
- Tình huống 1. Minh chưa biết cách tự nhận thức bản thân mình vì rất muôn hát nhưng
lại ngại sợ các bạn chê cười.
2. Sau mỗi lần cô giáo trả bài kiểm tra, Quang thường dành thời gian so sánh, đối chiếu
với bài của các bạn được điểm cao để tìm ra những điểm chưa đúng, chưa hay và nhờ
các bạn giải thích những điều mà Quang chưa hiểu.
Trả lời:
- Tình huống 2. Quang đã biết cách tự nhận thức bản thân mình vì sau mỗi lần cô giáo trả
bài kiểm tra, bạn đối chiếu với bài của các bạn được điểm cao để tìm ra những điểm chưa
đúng, chưa hay và nhờ các bạn giải thích những điều mà Quang chưa hiểu.
3. Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn trong lớp về những điều cần phải cố
gắng, Loan thường tỏ ra khó chịu và khơng quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý
Trả lời:
- Tình huống 3. Loan chưa biết cách tự nhận thức bản thân vì Loan khơng muốn người
khác nhận xét khơng tốt về mình.
Vận dụng
Câu hỏi trang 29 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Mỗi ngày hãy dành 15 phút để suy nghĩ về những trải nghiệm của bản thân, bao gồm
những điều mong muốn, những điều làm tốt, những điều chưa làm tốt… và ghi vào nhật
kí. Sau mỗi tháng, em hãy xem lại nhật kí để biết bản thân thay đổi như thế nào.
Trả lời:
- Mỗi ngày hãy dành 15 phút để suy nghĩ về những trải nghiệm của bản thân ví dụ như:
Ngày 1 tháng 3 năm 2021
Hơm nay, mình và em được bố mẹ cho đi siêu thị chơi.
+ Mình muốn được: chơi nhiều trị như vào vườn cổ tích, ném bóng,…nhưng bố mẹ lại cho
mình chơi có một trị, lúc đó mình hơi buồn chút…
+ Mình làm những điều làm tốt đó là: mình đã cùng em chơi rất vui, khi em ngã bố mẹ
chưa kịp vào mình đã giúp em dậy và dỗ em khơng khóc nữa,….
+ Những điều mình chưa làm tốt là: đã muộn, bố mẹ muốn cả nhà về để ăn tối nhưng mình
cứ địi bố mẹ cho ăn kem, trong khi bố mẹ khơng muốn vì biết mình dễ bị đau họng…. hậu
quả là về mình và em bị ho…
+….
Sau mỗi tháng, xem lại nhật kí để biết bản thân thay đổi:
+ Mình đã ngoan hơn, biết nghe lời bố mẹ,….
+ Chăm học hơn,
+…
2. Em hãy tham gia các hoạt động tập thể và ghi lại những trải nghiệm, đặc điểm và khả
năng mới mà em khám phá được ở bản thân mình.
Trả lời:
- Em tham gia các hoạt động tập thể như:
+ Cắm trại cùng cả lớp vào ngày kỉ niệm thành lập Đoàn.
+ Tham gia văn nghệ của lớp.
+ Tham gia viết báo tường
+…
- Khi tham gia các hoạt động tập thể đó em đã được trải nghiệm cùng các bạn, đồng thời
em cũng khám phá được khả năng mới của bản thân mình như:
+ Khi thăm gia các hoạt động tập thể đó em cảm thấy rất vui, thấy mình ngồi khả năng
hát ra mình cịn có khả năng đóng kịch,….
Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
Khởi động
Câu hỏi trang 30 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy chia sẻ về một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp hoặc chứng kiến theo
gợi ý sau:
- Tình huống đã diễn ra khi nào?
Trả lời:
- Một tình huống nguy hiểm mà em đã từng gặp đã diễn ra khi em đi học về một mình, có
người lạ đi theo em.
- Em đã làm gì khi gặp tình huống đó?
Trả lời:
- Khi gặp tình huống đó em đã tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh, rất may lúc
đó có em đã gặp bác hàng xóm cạnh nhà và đưa em về nhà an toàn.
Khám phá
Câu hỏi trang 30, 31 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
1. Nhận biết những tình hng nguy hiểm và hậu quả của nó
Em hãy đọc những tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi
1. Khi đang chơi trước cửa nhà, Lan thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người
quen, muốn gặp mẹ Lan để gửi đồ và trao đổi công việc. Lan mở cửa và lễ phép mời
người phụ nữ lạ mặt vào nhà. Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ và ngủ thiếp đi. Đến
khi tỉnh dậy Lan thấy mẹ mình đang ngồi bên cạnh, trong nhà có nhiều người, có cả
cơng an. Lan lơ mơ hiểu ra là nhà mình vừa bị mật trộm.
2. Mưa dơng, mưa đá, lốc xốy, sét thường gây thiêt hại lớn về tài sản, hoa màu và
con người. Nhiều ngôi nhà bị tốc mái, sập và hư hỏng nặng, khiến các gia đình rơi
vao cảnh “màn trời chiếu đất”, cuộc sống bị đảo lộn. Nhiều người bị thương, thậm
chí có người còn bị thiệt mạng do những hiện tượng thiên tai khốc liệt này.
3. Đang ngồi học bài, Hải nghe tiếng cịi xe cứu hỏa vang cả khu phố. Nhìn qua cửa
sổ, thấy ngọn lửa bùng cháy dữ dội từ ngôi nhà bên cạnh, Hải cầm vội chiệc khăn
ướt che mũi, men theo cầu thang chạy xuống tầng một để thoát thân.
4. Vào mùa mưa, ở một số tỉnh miền núi thường xảy ra lũ quyét, lũ ống, sạt lỡ đất.
Đây chính là loại hình thiên tai gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
a) Các thơng tin, tình huống trên đề cập đến những tình huống nguy hiểm nào? Những
tình huống này có thể gây ra hậu quả gì?
Trả lời:
- Các thơng tin, tình huống trên đề cập đến những tình huống nguy hiểm:
+ Tình huống 1: Lừa đảo, trộm cắp tài sản. Hậu quả: Lan bị người phụ nữ lạ mặt đánh
thuốc mê và lấy trộm tài sản.
+ Tình huống 2: Các hiện tượng thiên tai (mưa dơng, mưa đá, lốc xốy, sét..). Hậu quả:
Gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
+ Tình huống 3: Cháy nổ. Hậu quả: Ngôi nhà bên bị cháy và Hải đã bình tĩnh thốt khỏi
ảnh hưởng của vụ cháy đó.
+ Tình huống 4: Lũ quyét, lũ ống, sạt lỡ đất. Hậu quả: Gây thiệt hại lớn về người và tài
sản.
b) Hãy kể thêm những tình huống nguy hiểm mà em biết hoặc đã trải qua trong cuộc sống
hằng ngày?
Trả lời:
- Kể những tình huống nguy hiểm mà em biết hoặc đã trải qua trong cuộc sống hằng ngày:
+ Bắt cóc.
+ Té ngã trong sân trường.
+ Đi xe phóng nhanh vượt ẩu
+…
2. Cách ứng phó với tình huống nguy hiểm
Câu hỏi trang 31 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
* Ứng phó khi bị bắt cóc
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi
Chiều nay, Hoa đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đi đén đoạn đường vắng. em bị
một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy.
a) Nếu là Hoa trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây để thoát khỏi
nguy hiểm? Vì sao?
- Gào khóc thật to để người khác nghe thấy.
- Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” hoặc “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện
ra tới giúp.
- Bỏ chạy.
Trả lời:
a) Nếu là Hoa trong trường hợp trên, em sẽ lựa chọn cách để thoát khỏi nguy hiểm em sẽ
kết hợp các phương án trên như:
+ Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” và “Cứu tôi với” để người xung quanh phát hiện
ra tới giúp.
+ Bỏ chạy, khóc và kêu cứu
+…
+ Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết và đến giúp mình…,cịn nếu chỉ
dừng lại gào khóc thì họ có thể hiểu lầm là chuyện riêng của trẻ con do em khơng vừa ý
gì đó thì khóc.
b) Em làm gì để tránh gặp phải tình huống trên?
Trả lời:
Để tránh gặp phải tình huống bắt cóc em sẽ:
+ Khơng đi một mình nơi vắng người.
+ Ln cảnh giác và khơng tiếp xúc với người lạ….
+ Ln có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ…
+ ….
* Ứng phó khi hỏa hoạn
Câu hỏi trang 31 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc thơng tin chỉ dẫn về phịng cháy, chữa cháy dưới đây để thảo luận cách ứng
phó với tình huống nguy hiểm
- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn.
- Khi bị mắc kẹt trong đám cháy.
- Khi bị lửa bén vào quần áo.
Trả lời:
- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta cần:
+ Bình tĩnh
+ Gắt cầu dao điện.
+ Tìm cách thốt ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng cuả
mình.
+ Thơng báo cho những người xung quanh gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo địa
điểm vụ cháy)
+….
- Khi bị mắc kẹt trong đám cháy.
+ Bình tĩnh quan sát lối thốt hiểm an tồn nhất như: hành lang, cầu thang bộ, ban
công…
+ Đi khom hoặc bị trên đường di chuyển để thốt đám cháy
+ Đóng các cửa trên đường đi tránh lửa lan rộng ra
+ Lấy khăn,…làm ướt để che mũi miệng và xung quanh người.
+ Nằm sát sàn nhà cách nơi đám khói đang tràn vào càng xa càng tốt
+ ...
- Khi bị lửa bén vào quần áo.
+ Bình tĩnh, nằm ngay xuống đất lăn qua lăn lại để dập lửa.
+ Sau đó sơ cứu vết thương đúng cách, đem đến bệnh viện….
+….
* Ứng phó khi bị đuối nước
Câu hỏi trang 32 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:
Hè này, Lan được tham gia lớp học bơi. Thầy giáo đặc biệt lưu ý đến cách ứng phó
và cứu người khi đuối nước, đó là:
- Bình tĩnh , hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng
người để nước đẩy sát lên mặt nước.
- Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc
cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trơi đi dể dàng bởi vì trong nước người sẽ
nhẹ hơn so với trên cạn.
- Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào sâu và nhanh khi ở trên mặt nước,
ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước.
- Khi thấy có người bị đuối nước thì cần nhanh chóng tìm kiến sự giúp đỡ từ nhưng
người xung quanh.
a) Thơng tin trên cho em biết cần làm gì?
- Khi bản thân bị đuối nước?
Trả lời:
- Khi bản thân bị đuối nước cần:
+ Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người
để nước đẩy sát lên mặt nước;
+ Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhơ khỏi mặt nước hoặc cũng có
thể quạt nước xiên, đẩy người trơi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn so
với trên cạn;
+ Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước,
ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước.
- Khi gặp người đuối nước?
Trả lời:
- Khi gặp người bị đuối nước:
+ Chúng ta cần kêu cứu thật to và nhanh chóng tìm sự giúp đỡ từ những người xung
quanh.
b) Em có thẻ tránh được nguy cơ đuối nước bằng cách nào?
Trả lời:
- Cần làm tránh đuối nước bằng cách:
+ Khi đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm, chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ dẫn
của lực lượng cứu hộ.
+ Khơng đi bơi 1 mình mà nên bơi theo nhóm để khơng may sẽ có sự giúp đỡ kịp thời..,
+ Không tẹ ý ra chơi gần ao hồ, sơng, suối…khi tham gia bơi lội cần có sự cho phép và
giám sát của bố mẹ,..
* Ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét
Câu hỏi trang 32 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
a) Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây và cho biết cần làm gì khi mưa dông, lốc, sét.
Trả lời:
Thông tin trên cho em biết cần làm khi mưa dông, lốc, sét là:
+ Ở trong nhà.
+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.
+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an tồn như: tịa nhà cao tầng, siêu thị,
trường học
+ Khơng trú dưới gốc cây, cột điện.
+…..
b) Em còn biết cách ứng phó nào khác khi gặp mưa dơng, lốc, sét?
Trả lời:
- Em cịn biết cách ứng phó khác khi gặp mưa dông, lốc, sét như:
+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…
+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…khơng có
thiết bị chống sét.
+ Khơng đội mũ, ơ dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+ Khơng đứng thành nhóm người gần nhau
+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa gắt điện
+….
* Ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất.
Câu hỏi trang 33 sgk Giáo dục công dân lớp 6:
a) Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây và cho biết làm gì khi xảy ra lũ quét, lũ ống,
sạt lở đất.