Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giải sbt GDCD 6 – kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 27 trang )

Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ
Bài 1 trang 5 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy đánh dấu X vào
thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ Việt Nam.
Trả lời:

ở bức tranh


E. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày
giỗ của ông bà, tổ tiên

X

Bài 3 trang 7 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em tán thành hay không tán thành với
ý kiến nào dưới đây?
(Đánh dấu X vào ơ em chọn)
Trả lời:
Ý kiến

Tán thành

A. Gia đình, dịng họ nào cũng có truyền thống
tốt đẹp và đáng quý

X

B. Điệu múa hát, tinh thần hiếu học, nghề truyền
thống,… được truyền từ đời này sang đời khác là
những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
C. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần
được xóa bỏ


=> Bức tranh thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ Việt Nam là: 1,2,4,5

D. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình
giúp chúng ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống

Bài 2 trang 6 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Biểu hiện dưới đây thể hiện việc giữ
gìn và phát huy hay chưa giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dịng họ?
(Đánh dấu X vào ô em chọn)

E. Con cái phải theo nghề của bố mẹ mới là giữ
gìn phát huy truyền thống của gia đình

Khơng tán thành

X

X

X

X

Trả lời:
Biểu hiện
A. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia
đình
B. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống
tốt đẹp của gia đình
C. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan
tâm những việc khác của gia đình

D. Dành thời gian thăm hỏi và chăm sóc các cụ,
ơng bà, người cao tuổi trong gia đình

Giữ gìn và phát
huy
X

Chưa giữ gìn và
phát huy

X
X
X

Bài 4 trang 7 SBT Giáo dục cơng dân lớp 6:
Dịng họ Nguyễn Huy của Bình có truyền thống hiếu học. Hằng năm, cứ vào đầu
năm học, dòng họ lại tổ chức trao phần thưởng cho các cháu đạt thành tích cao trong
học tập và thi đỗ đại học. Năm nay, Bình khơng được nhận phần thưởng vì kết quả học
tập của bạn chưa cao.
Theo em, Bình cần làm gì để phát huy truyền thống hiếu học của dịng họ?
Trả lời:
Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ như:
+ Không ngừng cố gắng nổ lực trong học tập, rèn luyện đạo đức tốt để sau này vào
được trường đại học mình mong muốn.
+ Lập kế hoạch học tập, sử dụng và quản lí thười gian, giành nhiều thời gian hơn cho
việc hoc


+ Có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau như học nhóm, học thêm…tìm cho
mình phương pháp học tập phù hợp và đem lại hiệu quả nhất.

+…

Bài 5 trang 8 SBT Giáo dục cơng dân lớp 6:
Gia đình Tuấn có truyền thống u nước. Ơng của Tuấn là lão thành cách mạng,
bố của Tuấn đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình
nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm cơng việc mà có đóng
góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng, bạn của Tuấn, thì lại
phản đối và cho rằng Tuấn phải nối tiếp công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông,
cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình.
Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao?
Trả lời:
- Em đồng tình với ý kiến bạn Tuấn vì: Tiếp nối truyền thống của gia đình khơng chỉ là
nói tiếp nghề nghiệp, cơng việc truyền từ đời này sang đời khác mà quan trọng là nối
tiếp các giá trị của gia đình như: truyền thống yêu nước, cần cù lao động, yêu thương
con người…
Bài 6 trang 8 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy nhận xét việc giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ của bản thân và nêu dự kiến những
việc sẽ làm để tiếp tục phát huy truyền thống của gia đình mình trong tương lai.
Trả lời:
- Em tự nhận thấy bản thân mình đã làm tốt trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dịng họ của bản thân cụ thể như:
+ Luôn chăm ngoan, học giỏi nên năm nào cùng được nhà trường khen thưởng phát huy
truyền thống hiếu học của gia đình.
+ Bên cạnh việc học, thời gian rảnh em giúp bố mẹ làm việc nhà, dọn dẹp nhà cửa…
phát huy truyền thống cần cù trong lao động của gia đình.
+ Biết giúp người có hồn cảnh khó khăn.. phát huy truyền thống yêu thương con người
của gia đình.
+ Em cũng rất tự hào về nghề may nón lá, là truyền thống của gia đình dịng họ của
mình, em cịn biết may nón lá rất nhanh và đẹp nữa…
+….

- Dự kiến những việc sẽ làm để tiếp tục phát huy truyền thống của gia đình mình trong
tương lai như:
+ Trân trọng, tự hào và phát huy huy truyền thống tốt đẹp của gia đình mình bằng những
việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi như: Chăm học, chăm làm, u thương bạn bè và
thầy cơ giáo, kính trên nhường dưới,…
+ Tìm hiểu về truyền thống gia đình mình qua việc hỏi han, trị chuyện với bố mẹ, ơng
bà… Em sẽ cố gắng học tập và rèn luyện tốt hơn, để sau này sẽ đưa sản phẩm truyền

thống của gia đình mình ngày càng vươn xa, khơng chỉ đến với người dân trong nước
mà cịn đến với đơng đảo bạn bè thế giới.
+ Tích cực làm những việc tốt, giúp người có hồn cảnh khó khăn như: ủng hộ bạn có
hồn cảnh khó khăn trong lớp đồ dùng học tập, mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ đồng
bào bảo lụt,….
+ Không làm những điều xấu để tổn hại đến danh dự của gia đình, dịng họ
+ ….
Bài 7 trang 8 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy tìm hiểu về truyền thống tốt
đẹp của một gia đình, dịng họ ở Việt Nam. Qua nội dung đã tìm hiểu, em học hỏi
được điều gì từ truyền thống của một gia đình, dịng họ ấy?
Trả lời:
- Các gia đình, dịng họ ở Việt Nam có rất nhiều truyền thống tốt đẹp, trong đó
em đã được tìm hiểu về truyền thống làm nón lá của gia đình bác Trịnh gần nhà em.
Qua tìm hiểu em được bác cho biết, để tạo nên được chiếc nón lá đẹp, thì ngay từ đầu
phải lựa chọn thật kỹ nguyên liệu tốt. Tiếp đến làm phần khung, rồi đến xếp lá lên trên,
thật đều tay sao cho các phiến lá chồng lên nhau không bị xơ lệch. Mỗi loại nón, sẽ có
độ dầy mỏng khác nhau, tạo nên nét đẹp riêng của mỗi loại nón... Đặc biệt để tạo nên
được chiếc nón đẹp, ngồi các cơng đoạn trên, thì địi hỏi người thợ phải rất chăm chỉ
và khéo léo trong từng đường kim mũi chỉ mới có thể có được sản phẩm như mong
muốn.
- Qua nội dung đã tìm hiểu, em học hỏi được nhiều điều từ truyền thống của gia
đình bác Trịnh đó là:

+ Đây là truyền thống làm nghề rất đẹp, lưu giữ và phát huy nét đẹp truyền thống
của người dân Việt Nam.
+ Thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động
+ Phát triển lịng tự tơn cá nhân, tự tin, tự hào về gia đình.
+ Ni dưỡng và phát triển tình u thương, lối sống đẹp có văn hóa.
+ Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
+…


Bài 2: Yêu thương con người
Bài 1 trang 9 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy đánh dấu X vào
tranh thể hiện tình yêu thương con người
Trả lời:

ở bức

=> Bức tranh thể hiện tình yêu thương con người gồm: 1,3,4,5,6
Bài 2 trang 10 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Lòng yêu thương con người xuất phát
từ đâu?
(Khoanh tròn vào những chữ cái trước phương án em chọn)
Trả lời:


. Xuất phát từ tấm lịng chân thành, vơ tư, trong sáng
B. Xuất phát từ sự ban ơn
C. Xuất phát từ lòng thương hại
D. Xuất phát từ sự mong trả ơn
=> Lòng yêu thương con người xuất phát từ tấm lịng chân thành,vơ tư, trong sáng
Bài 3 trang 10 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em tán thành hay không tán thành với
ý kiến nào dưới đây?

(Đánh dấu X vào ô em chọn)
Trả lời:
Ý kiến
Tán thành
Không tán thành
A. Chỉ cần yêu thương những trong gia đình mình

X

B. Yêu thương là phải nghĩ tốt và bênh vực cả những
người làm điều xấu
C. Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện của
trường, lớp là thể hiện tình yêu thương con người
D. Cần yêu thương, giúp đỡ người khác một cách vơ
tư mà khơng mong được trả ơn
E. Tình u thương giúp con người có thêm sức mạnh
vượt qua khó khăn, hoạn nạn
G. Yêu thương con người là truyền thống quý báu
của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy

X

Trả lời:
- Nếu là thành viên trong lớp của Linh, em sẽ tham gia quyên góp ủng hộ đồng bào
bão lụt bằng việc làm cụ thể sau:
+ Ủng hộ tiền tiết kiệm của mình.
+ Ủng hộ sách giáo khoa cũ, đồ dùng học tập không dùng tới
+ Ủng hộ những bộ quần áo cũ (nhưng vẫn đang còn sử dụng tốt) mà mình khơng
dùng nữa.
+ Vận động bạn bè, người thân cùng tham gia ủng hộ.

+….
Bài 5 trang 11 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Nêu một số việc làm thể hiện tình yêu
thương con người mà em đã thực hiện.
Trả lời:

X
X
X
X

Bài 4 trang 10 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ đồng bào bão lụt. Ở lớp của Linh,
các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Do gia đình khó khăn nên Linh chỉ đóng góp
được một ít sách giáo khoa cũ. Một số bạn trong lớp phê bình Linh làm ảnh hưởng đến
thành tích của lớp và cho rằng Linh không biết yêu thương, giúp đỡ người khác.
Câu hỏi:
1/ Theo em, một số bạn phê bình Linh như vậy có đúng khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Theo em, một số bạn phê bình Linh như vậy là sai vì:
+ Yêu thương giúp đỡ người khác là xuất phát từ tấm lịng chân thành của mình, mong
muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
+ Yêu thương giúp đỡ người khác khơng phải chỉ bằng vật chất, mà có thể chỉ là lời
động viên, an ủi, chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng người khác…
+….
2/ Nếu là thành viên trong lớp của Linh, em sẽ tham gia hoạt động này như thế nào?

Ở gia đình

Ở nhà trường


Ở xã hội

+ Chăm sóc, quan tâm ơng
bà, bố mẹ khi ốm đau
+ Yêu thương, nhường
nhịn em nhỏ trong gia đình
+ Biết giúp đỡ bố mẹ làm
việc nhà..
+..

+ Giúp đỡ bạn có hồn
cảnh khó khăn trong lớp…
+ Chép bài giúp bạn khi
bạn bị ốm
+ Giảng bài cho bạn
+…

+ Quyên góp ủng hộ đồng
bào bão lụt
+ Thăm trại trẻ mồ côi
+ Tham gia hoạt đông từ
thiện.
+…

Bài 6 trang 11 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy viết một đoạn văn để phê phán
những hành vi trái với tình yêu thương con người mà em biết (ví dụ: bạo lực học đường,
bệnh vơ cảm,…)
Trả lời:
Lòng yêu thương con người là sự quan tâm, chăm sóc, đồng cảm thấu hiểu cho
nhau, ln giúp đỡ chia sẻ, lo lắng giữa con người với con người. Đó là một thứ tình

cảm vơ cùng q báu của mỗi con người. Tuy nhiên, thật đáng buồn, hiện nay vẫn cịn
một số bộ phận người sống rất vơ cảm, lãnh đạm. Họ gây ra những hành động sai trái,
ảnh hưởng đến những người khác như: cho hóa chất vào thực phẩm, bán hàng giả, hàng
kém chất lượng, chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân mà khơng nghĩ đến lợi ích cho
cộng đồng. Nhiều người thấy ngồi đường gặp nạn thì thờ ơ, khơng ra tay giúp đỡ, rồi
nhiều vụ việc bạo hành gia đình, bạo lực học đường... gây ra những hậu quả vô cùng
nghiêm trọng. Đây là những việc làm thật đáng chê trách, lên án. Vì vậy, khi chúng ta
hiểu được rõ ý nghĩ, giá trị của lòng thương người, mỗi cá nhân cần phải trau dồi đức
tính ấy, hãy yêu thương con người nhiều hơn, cùng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta:
"Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau cùng."

Bài 3: Siêng năng, kiên trì
Bài 1 trang 12 SBT Giáo dục cơng dân lớp 6: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây
nói về siêng năng, kiên trì?
(Khoanh trịn vào những chữ cái trước phương án em chọn)
. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
B. Đói cho sạch, rách cho thơm
C. Thắt lưng buộc bụng
D. Liệu cơm gắp mắm
=> Câu thành ngữ, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: Có cơng mài sắt, có ngày nên
kim
Bài 2 trang 12 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em tán thành hay không tán thành với
ý kiến nào dưới đây?
(Đánh dấu X vào ô em chọn)
Trả lời:
Ý kiến


Tán thành

Không tán thành

A. Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở

X

B. Nếu gặp bài tập khó thì nên bỏ qua để có thời
gian làm việc khác
C. Học sinh rất cần có tính siêng, kiên trì

X

D. Siêng năng học tập cũng khơng giỏi được vì
quan trọng là phải thơng minh
E. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành cơng
trong cuộc sống

X
X
X

Bài 3 trang 13 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Bạn nào dưới đây chưa siêng năng,
kiên trì? Giải thích vì sao?
A. Sáng nào Nam cũng dậy để ôn bài
Trả lời:
- Việc làm của bạn Nam là biểu hiện của sự siêng năng, kiên trì vì:
+ Sáng nào Nam cũng dậy để ôn bài rất chăm chỉ.

B. Nghỉ hè, Minh đăng kí tham gia lớp học bơi của xã nhưng chẳng mấy khi đến tập vì
thấy khó.
Trả lời:
- Việc làm của bạn Minh là biểu hiện của chưa siêng năng, kiên trì vì:
+ Minh đăng kí lớp học bơi nhưng khơng đến tập vì thấy khó.


C. Mẹ giao nhiệm vụ phải rửa bát, đĩa sau khi cả gia đình ăn cơm xong nhưng Vân
chẳng mấy khi hoàn thành.
Trả lời:
- Việc làm của bạn Vân là biểu hiện của chưa siêng năng, kiên trì vì:
+ Vân chẳng mấy khi hoàn thành nhiệm vụ mẹ giao.
D. Hải chỉ làm việc nhà khi mẹ yêu cầu.
Trả lời:
- Việc làm của bạn Hải là biểu hiện của chưa siêng năng, kiên trì vì:
+ Hải chỉ làm việc nhà khi mẹ yêu cầu, nhắc nhở.
Bài 4 trang 13 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Lâm luôn làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Chia sẻ với các bạn bí quyết của
mình, Lâm cho biết: “Với những bài tập khó, mình ít khi suy nghĩ mà thường chép lời
giải ở phần hướng dẫn”
Câu hỏi
1/ Em có nhận xét gì về cách học của Lâm? Cách học đó thể hiện bạn thiếu đức tính
gì?
Trả lời:
- Cách học của Lâm khơng tốt vì bạn chưa tự giác làm bài tập, gặp bài tập khó, thì
khơng suy nghĩ mà chép lời giải ở phần hướng dẫn.
- Cách học đó thể hiện bạn thiếu đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập
2/ Nếu là bạn của Lâm, em sẽ khuyên bạn điều gì?
Trả lời:
- Nếu là bạn của Lâm, em sẽ khuyên bạn là:

+ Bạn nên suy nghĩ để tự làm bài tập
+ Nếu khó q, khơng thể nghĩ ra thì có thể nhờ thầy cô, bạn bè… giảng giải cho hiểu,
rồi tự làm.
+…
Bài 5 trang 13 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Viết một đoạn văn kể về những khó
khăn mà em gặp trong học tập và cách em đã vượt qua khó khăn.
Trả lời:
- Trong học tập em mong muốn có được điểm số cao. Tuy nhiên em hay bị phân
tâm và học không hiệu quả. Trước kết quả học chưa tốt đó, em rất buồn và tìm cách
vượt qua. Em khơng áp lực cho mình là điểm cao nữa, mà là cố gắng học thật tốt để
giúp mình có kiến thức, kỹ năng để hỗ trợ, phục vụ cho cơng việc và cuộc sống của
mình sau này. Để làm được điều này, em đã suy nghĩ thật kĩ để viết thời gian biểu, lên
kế hoạch học tập hợp lí chứ khơng như trước là “nước đến chân mới nhảy”. Để tránh bị
phân tâm, nên em đã chú ý đến vị trí học tập: em chọn cho mình một nơi yên tĩnh, khiến
em cảm thấy thoải mái, tập trung, tránh xa những thiết bị gây xao lãng đến việc học như
ti vi, điện thoại,... Cứ như vậy, hàng ngày em đã chăm chỉ và nghiêm túc kế hoạch mình
đã đề ra nên kết quả học tập của em ngày càng tiến bộ…

Bài 4: Tôn trọng sự thật
Bài 1 trang 14 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Trong cuộc tranh luận với tất cả các
bạn, em sẽ
(Khoanh tròn vào những chữ cái trước phương án em chọn)
Trả lời:
A. bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, khơng cần lắng nghe ý kiến của người khác.
B. ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo.
C. khơng bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
. lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất.
=> Trong cuộc tranh luận với tất cả các bạn, em sẽ lắng nghe, phân tích để chọn ý
kiến đúng nhất.
Bài 2 trang 14 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em tán thành hay khơng tán thành với

ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Tơn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhầm lẫn.
Trả lời:
- Em tán thành với ý kiến này. Vì khi nói ra sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh
oan sai, nhầm lẫn.
B. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thịi.
Trả lời:
- Em khơng tán thành với ý kiến này. Vì có thể trước mắt sẽ chịu thiệt thịi, nhưng sẽ
đem lại lợi ích lâu dài cho bản thân và người khác, người tôn trọng sự thật sẽ được
mọi người luôn tin tưởng, …
C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn.
Trả lời:
- Em tán thành với ý kiến này. Vì:
+ Nói thật, sống trung thực giúp tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn.
+ Khi ai đó thật thà mọi người sẽ ln tin tưởng, gắn bó với người đó, khơng hề phải
nghi ngờ hay phải đề phịng…
D. Việc tơn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi.
Trả lời:
Em khơng tán thành với ý kiến này. Vì có thể xấu đi đối với những người khơng muốn
tơn trọng sự thật, những sẽ tốt hơn trong mối quan hệ với những người tôn trọng sự
thật…
Bài 3 trang 14 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy chọn cách xử lí nào trong các
trường hợp dưới đây?
a) Em thấy bạn trang điểm phấn son đi học em sẽ
Trả lời:
. khun bạn khơng nên trang điểm vì khơng phù hợp với lứa tuổi.
B. khơng quan tâm vì đó là sở thích của mỗi người.


C. khen bạn đẹp để bạn vui và q mình hơn.

D. nói với cơ giáo việc này.
=> Em thấy bạn trang điểm phấn son đi học em sẽ khuyên bạn khơng nên trang điểm
vì khơng phù hợp với lứa tuổi.
Em cịn có cách xử lí nào khác?
Trả lời:
Em thấy bạn trang điểm phấn son đi học, em sẽ khuyên bạn khơng nên trang điểm vì:
+ Sẽ khơng phù hợp với mơi trường học đường, vì học đường là mơi trường để rèn
luyện...
+ Nếu dành quá nhiều thời trang cho việc để ý đến hình thức thì sẽ sao nhãng việc học
tập
+ Nếu quá lạm dụng, mua những loại mĩ phẩm không đảm bảo chất lượng, sẽ ảnh
hưởng đến sức khỏe của mình…
+….
b) Em thấy mấy bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra, em sẽ
Trả lời:
. mách thầy, cô giáo.
B. khuyên bạn không nên làm như vậy.
C. bảo bạn cho xem cùng.
D. kệ bạn vì đó khơng phải là việc của mình.
=> Em thấy mấy bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra, em sẽ mách thầy, cô giáo để
thầy cơ có cách xử lí phù hợp với qui chế thi. Để các bạn lần sau, có ý thức học tốt
hơn...
Em cịn có cách xử lí nào khác?
Trả lời:
Em thấy mấy bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra, em sẽ khuyên bạn không nên
làm như vậy vì:
+ Kiểm tra là để giúp mình nhìn nhận, đánh giá mức độ học tập của bản thân mình để,
từ đó để rút ra kinh nghiệm, có sự điều chỉnh phương pháp học cho phù hợp hơn.
+ Còn ngược lại nếu bạn sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra sẽ khơng thấy được năng
lực thực sự của mình, đồng thời sẽ không công bằng đối với các bạn khác trong lớp….

Bài 4 trang 15 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em sẽ làm gì trong các tình huống
sau?
1/ Bạn đăng tin sai sự thật lên mạng xã hội.
Trả lời:

- Khi bạn đăng tin sai sự thật lên mạng xã hội em sẽ khuyên bạn không nên làm như
vậy vì:
+ Đây là nói dối, khơng tơn trọng sự thật, nếu mọi người biết sự thật thì mọi người sẽ
khơng còn tin tưởng bạn nữa.
+ Đặc biệt nếu bạn đăng tin sai sự thật lên mạng xã hội, với những thơng tin thất thiệt,
có thể gây hoang mang, lo sợ, thậm chí cịn có những hành động tiêu cực,…có thể bạn
còn vi phạm pháp luật nữa.
+…


Sưu tầm các câu chuyện về những tấm gương tôn trọng sự thật và rút ra bài học
từ những tấm gương đó.

Trả lời:
* Em đã sưu tầm được câu chuyện cổ tích “Chú bé thành thật”
Ngày xưa, ở một nước nọ có một ơng vua rất đỗi hiền từ và thương dân. Ngày
đêm nhà vua chăm lo việc nước nên đất nước phồn vinh, muôn dân sung sướng. Được
người dân kính mến nhưng vua ln mang một nỗi buồn trong lịng vì ơng đã cao tuổi
mà vẫn khơng một mụn con.
Một hôm, nhà vua nghĩ ra được một kế hay. Sau đó vài ngày, ơng bèn triệu tập các quan
đến và truyền phán rằng:
- Các ngươi hãy đem những hạt giống mà ta đã lựa chọn, phân phát cho tất cả nam nữ
thanh niên trong nước. Nếu ai trồng được những bơng hoa đẹp, ta sẽ chọn người đó làm
con.
- Nhiều người nô nức đi lĩnh hạt giống vua ban, ai cũng hi vọng mình sẽ trở thành người

nối nghiệp đức vua kính mến.
- Sau khi lĩnh hạt giống về, cậu bé Su-in đem ươm vào một chiếc chậu hoa đẹp nhất của
nhà mình. Ước mơ của Su-in là mong mỏi ở chậu hoa kia những mầm xanh sẽ nhú lên,
tiếp đến là cây hoa xanh rờn sẽ cho ra những bông hoa diễm lệ nhất. Su-in chăm chỉ
theo dõi những hạt giống của mình. Nhưng ngày lại ngày vùn vụt trôi qua mà chậu hoa
của Su-in vẫn chỉ là chậu đất không. Su-in buồn rầu hỏi mẹ:
- Mẹ ơi! Sao hạt giống con ươm không nẩy mầm hở mẹ?
- Con thử đem gieo ra vườn xem sao – Mẹ trả lời.
- Nghe theo lời mẹ, Su-in bới những hạt giống trong chậu đem gieo ngoài vườn nhưng
kết quả vẫn không như ý muốn của Su-in mong chờ. Một chuỗi ngày trôi đi, Su-in lại
đem hạt giống ở vườn ươm vào chậu.
- Ngày đức vua đi chọn hoa đã đến.
- Từ bốn hướng, mười phương, biết bao trai gái cùng với những chậu hoa muôn màu
muôn sắc trẩy về kinh.
- Ai là người sẽ được nhà vua chọn làm con?
- Bàn dân thiên hạ mong chờ tin vui. Suốt ruột nhất là những công tử, những tiểu thư
con quan hoặc con nhà giàu. Bọn họ cho rằng chỉ những chậu hoa mà họ đưa đến kinh
đô mới xứng đáng được lựa chọn.
- Đức vua đi chọn hoa và buồn rầu đi giữa rừng hoa trăm hồng nghìn tía với biết bao
chậu hoa tươi đẹp rực rỡ. Lạ thay đức vua chỉ lướt rất nhanh hầu như không để mắt tới
bất cứ một chậu hoa nào. Đến một góc phố, bỗng nghe nổi lên những tiếng xì xào như
chế giễu, chen lẫn với những tiếng quát tháo của quân lính. Đức vua cho hỏi xem có
chuyện gì xảy ra. Lính hầu cận cho biết có một cậu bé bê một chậu hoa khơng có hoa
và đứng khóc.


Đức vua truyền cho gọi cậu bé đến, rồi vui vẻ hỏi:
- Cậu bé tên là gì? Tại sao lại bê chiếc chậu hoa khơng mà khóc?
Su-in trả lời:
-Thưa đức vua, con tên là Su-in. Con buồn vì khơng trồng được chậu hoa đẹp nên con

khóc. Cũng những hạt giống vua ban và con đã chăm chỉ ươm trồng nhưng tại sao khơng
nẩy mầm? Có lẽ trời đã phạt con vì có lần con đã lấy một quả táo ở một vườn nọ mà
chưa xin phép chủ vườn.
Đức vua tươi cười ơm lấy Su-in thân mật nói:
- Con rất xứng đáng là con của ta.
- Mọi người không khỏi kinh ngạc về quyết định bất ngờ của vua. Một quan cận thần
đã mạnh dạn tâu:
- Trình đức vua, trước khi ban phát hạt giống, Người đã hứa sẽ chọn người nào trồng
được hoa đẹp nhất làm con, nay đức vua chọn Su-in, tránh sao khỏi sự chê trách.
Đức vua ôn tồn trả lời:
- Các người chưa rõ đầu đuôi sự việc đó thơi. Trước khi ta ban phát hạt giống, ta đã cho
đem rang tất cả số hạt giống đó lên, tất nhiên hạt giống đã chín khơng thể nẩy mầm
được thành cây được. Su-in là một chú bé thành thật rất đáng quý nên ta chọn Su-in làm
con, thực khơng cịn ai xứng đáng hơn!
* Rút ra bài học từ những tấm gương đó:
+ Chú bé thành thật là câu chuyện ca ngợi đức tính thật thà của một chú bé nhà
nghèo đã khiến cho nhà vua cảm phục, nhận làm con để nối ngôi.
+ Khi sống thật thà giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống
trở nên tốt đẹp hơn.
+ Làm cho tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn, bản thân đẹp hơn
trong mắt mọi người.
+…..


+ Giúp thành công trong
cuộc sống và xứng đáng
nhận được sự tơn trọng của
mọi người.
+ Có thêm kinh nghiệm
sống, kinh nghiệm trong

cơng việc.
+ Rèn đức tính kiên trì, nhẫn
nại để vượt lên hoàn cảnh.
+….

+ Khi con cái biết tự lập, cha + Góp phần phát triển xã
mẹ vui và hạnh phúc.
hội.
+ Bố mẹ khơng phải lo lắng +…
vì con mình đã trưởng thành,
tự lo cho mình, khơng dựa
dẫm, ỷ lại vào người khác.
+…

Bài 4 trang 18 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Có ý kiến cho rằng: “ Những thành
công chỉ nhờ sự nâng đỡ, che chở của người khác thì khơng thể bền vững”.
Câu hỏi: Em có đồng tình với ý kiến trên khơng? Vì sao? Hãy lấy ví dụ từ thực tế để
chứng minh?
Trả lời:
- Em có đồng tình với ý kiến: “ Những thành cơng chỉ nhờ sự nâng đỡ, che chở của
người khác thì khơng thể bền vững”. Vì:
+ Những thành cơng phải do chính mình tạo ra mới bền vững được, bởi khơng ai có
thể lúc nào cúng theo sau để giúp chúng ta được mãi…
+ Chỉ khi tự lập chúng ta mới tự tin, dám đương đầu với những khó khăn thử thách, có
ý chí vượt lên trong cuộc sống và thành cơng.
+…
- Em có thể lấy ví dụ từ thực tế để chứng minh như:
+ Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Bác ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng,
nhưng với lịng u nước, ý chí quyết tâm khơng sợ khó khăn, gian khổ và có tính tự
lập cao… cuối cùng Bác đã thành công đã giúp đất nước ta hoàn toàn độc lập, đem lại

cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân ta.
+…
Bài 5 trang 18 SBT Giáo dục công dân lớp
6: Bạn nào dưới đây biết tự lập và bạn nào
chưa biết tự lập? Vì sao?
1/ Ngày mai, lớp của Hoàng đi dã ngoại nhưng
bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị
đồ dùng mang đi.
Trả lời:
- Hồng chưa biết tự lập vì:

+ Hồng đi dã ngoại nhưng bạn khơng tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân của mình mà ỷ lại
vào chị gái

2/ Lan ln tự dọn dẹp phịng riêng, giặt quần áo của mình mà khơng cần bố mẹ nhắc
nhở.
Trả lời:
- Lan biết tự lập vì:
+ Lan đã biết tự làm cơng việc cá nhân của mình
mà khơng cần bố mẹ nhắc nhở.

3/ Gặp bài tốn khó, Vân giở ngay phần hướng
dẫn giải bài tập ra chép mà không chịu suy nghĩ.
Trả lời
- Vân chưa biết tự lập vì:
+ Vân khơng chịu suy nghĩ khi gặp bài tốn khó,
cịn phụ thuộc vào sách hướng dẫn giải bài tập.

4/ Cô giáo giao nhiệm vụ làm việc nhóm nhưng
Hằng khơng tự giác làm việc của mình được

phân cơng mà ln trơng chờ, ỷ lại vào các bạn.
Trả lời:
- Hằng chưa biết tự lập vì:
+ Bạn chưa tự giác làm việc của mình được phân công mà luôn trông chờ, ỷ lại vào
các bạn trong nhóm.

Bài 6 trang 20 SBT Giáo dục cơng dân lớp 6:


Hùng suốt ngày chơi điện tử, không học bài và khơng làm việc nhà giúp đỡ bố
mẹ. Ở gia đình mọi việc Hùng thường ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, Hùng thường
mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Trong hoạt động tập thể,
lớp phân cơng việc gì Hùng cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong tổ, nhóm làm giúp
mình. Nhiều lần như vậy, lớp trưởng góp ý thì Hùng nói: “Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ
tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất vả học hành
nữa!”
Câu hỏi:
1/ Em có nhận xét gì về lời nói và việc làm của Hùng? Theo em Hùng thiếu tính gì?
Trả lời:
- Em sẽ khơng đồng tình với việc làm của Hùng vì Hùng thiếu tính tự lập:
+ Trong cuộc sống và học tập bạn đều ỷ lại vào người khác
+ Không tự lo liệu, xây dựng cho cuộc sống tương lại của mình..
2/ Nếu là bạn của Hùng thì em sẽ khuyên bạn điều gì?
Trả lời:
- Nếu là bạn của Hùng thì em sẽ khuyên bạn là:
+ Bạn nên lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện tính tự lập để khắc phục những biểu
hiện chưa tự lập của mình.
+…
Bài 7 trang 21 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Nhà Hương ở gần trường nhưng bạn rất hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí

do, Hương ln trả lời: “Tại bố mẹ khơng gọi mình dậy sớm”.
Câu hỏi:
1/ Em có đồng tình với Hương khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Em khơng đồng tình với Hương, vì bạn chưa biết tự lập, ln ỷ lại vào bố mẹ.
2/ Nếu là bạn của Hương thì em sẽ khuyên bạn điều gì?
Trả lời:
- Nếu là bạn của Hương thì em sẽ khuyên:
+ Bạn nên chủ động dạy sớm và đi học đúng giờ, bằng cách đặt chuông báo thức
+…
Bài 8 trang 21 SBT Giáo dục cơng dân lớp 6:
Lên lớp 6, Thuận cho rằng mình đã lớn nên có thể tự quyết định mọi việc mà
khơng cần hỏi ý kiến của bố mẹ. Có lần Thuận cùng một số bạn trốn bố mẹ để đi chơi
xa ở một khu du lịch sinh thái.
1/ Em có đồng tình với Thuận khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Em khơng đồng tình với Thuận, vì:
+ Việc làm này khơng phải là tự lập mà thể hiện sự thiếu lễ phép, mình đang cịn nhỏ
đi đâu cần phải xin phép bố mẹ

+ Bạn làm vậy khiến bố mẹ lo lắng
+….
2/ Nếu là bạn của Thuận thì em sẽ khuyên bạn điều gì?
Trả lời:
- Nếu là bạn của Thuận thì em sẽ khuyên bạn:
+ Đi đâu phải xin phép, được sự đồng ý của bố mẹ mới được đi
+ Cần nghe theo lời và hướng dẫn, quản lí của bố mẹ.
+…
Bài 9 trang 21 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Hãy viết năm việc em sẽ làm để rèn
tính tự lập.

Trả lời:
- Để rèn tính tự lập em sẽ lập thời gian biểu, kế hoạch học tập, sinh hoạt hằng ngày
cho mình và thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra, cụ thể như:
+ Buổi sáng tự thức dậy, tập thể dục, ăn sáng và tự đến trường.
+ Trong lớp: Chăm chú nghe thầy cơ giảng bài, tích cực phát biểu xây dựng bài…
+ Ở nhà: Tự giác ôn bài không cần ai nhắc nhở, đọc thêm sách tham khảo và làm bài
tập sách nâng cao
+ Thời gian rảnh rỗi tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà như: giặt quần áo, nấu cơm, rửa
bát chén, dọn nhà cửa…
+ Tích cực tham gia các hoạt động của trường, của lớp như: tham gia văn nghệ, viết báo
tường, ..vào kỉ niệm ngày lễ.
+….


Bài 6: Tự nhận thức bản thân
Bài 1 trang 22 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Đọc một số cách tự nhận thức bản
thân dưới đây và trả lời câu hỏi.
1/ Ghi lại những cảm xúc suy nghĩ, hành động mỗi ngày để rút kinh nghiệm và tự điều
chỉnh hành động, việc làm.
2/ Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để đặt ra những mục tiêu trong việc
rèn luyện, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
3/ Thuyết phục bạn bè, người thân chia sẻ những điều họ nghĩ về bạn.
4/ Khi giao tiếp với những người bạn cảm thấy thoải mái, hãy hỏi họ những nhận xét
về thái độ và hành động của mình.
5/ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
Câu hỏi:
1/ Em đã thực hiện những cách nào? Nêu kết quả?
Trả lời:
- Trong 5 cách trên em đã thực hiện một số cách đó là:
+ Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để đặt ra những mục tiêu trong việc

rèn luyện, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
+ Thuyết phục bạn bè, người thân chia sẻ những điều họ nghĩ về bạn.
+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
- Khi thực hiện các cách trên đã đem lại cho em kết quả sau:
+ Em đã nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân mình để phát huy điểm
mạnh, đồng thời khắc phục điểm yếu.
+ Luôn cố gắng học hỏi thay đổi và hoàn thiện bản thân.

2/ Những cách nào em chưa thực hiện được? Vì sao?
Trả lời:
- Những cách em chưa thực hiện được:
+ Ghi lại những cảm xúc suy nghĩ, hành động mỗi ngày để rút kinh nghiệm và tự điều
chỉnh hành động, việc làm.
+ Khi giao tiếp với những người bạn cảm thấy thoải mái, hãy hỏi họ những nhận xét
về thái độ và hành động của mình.
- Những cách trên em chưa thực hiện được vì:
+ Em ngại viết nhật kí, ghi chép,…hàng ngày
+ Em nghĩ để cho mọi người nhận xét đúng về mình thì người đó phải là những người
thân thiết, hiểu rõ về mình…nên khơng phải ai em cũng hỏi để họ nhận xét về thái độ
và hành động của mình.
+…

Bài 2 trang 22 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Theo em, việc không tin tưởng vào bản
thân, không cố gắng thực hiện mong muốn, ước mơ của bản thân sẽ có tác hại gì? Vì
sao?
Trả lời:
- Theo em, việc khơng tin tưởng vào bản thân, không cố gắng thực hiện mong muốn,
ước mơ của bản thân sẽ có tác hại là:
+ Làm cho bản thân mình ln mặc cảm, tự ti, về bản thân và cho rằng mình khơng
bằng các bạn khác

+ Khơng hiểu được bản thân, không xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
để đặt ra những mục tiêu trong việc rèn luyện, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm
yếu để hồn thiện bản thân mình.
+ Khơng xác định được định hướng cho mình, ước mơ của mình thì khơng đưa ra được
mục tiêu phấn đấu cho bản thân
+ Dễ mắc các triệu chứng tâm lí khơng tốt như: trầm cảm, lo âu, mệt mỏi…
+….
Bài 3 trang 23 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Theo em việc q tự tin vào bản thân
sẽ có hậu quả gì? Vì sao?
Trả lời:
- Theo em việc quá tự tin vào bản thân sẽ có hậu quả là:
+ Quá tự tin vào bản thân dễ dẫn đến việc tự phụ, kiêu căng, không nhận thức đúng về
điểm mạnh, cũng như không nhìn thấy điểm yếu của mình.
+ Khơng được nghe bạn bè nhận xét thật về bản thân mình, nên khơng khắc phục được
những điểm yếu..
+ Thường cho mình là tài giỏi nên hay coi thường người khác, làm cho mối quan hệ bạn
bè không được thân thiết, chân thành…
+…
Bài 4 trang 23 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Khi chia sẻ với các bạn về kinh nghiệm
học tập, Huy nói: “Thực ra mình khơng thơng minh như các bạn nghĩ, thậm chí là cịn
chạm chạp. Vì hiểu rõ mình như vậy nên sau mỗi ngày đi học về, mình thường chi chép
lại toàn bộ những nội dung được học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu, mình nhờ anh
trai giảng bài và tự hồn thành. Có lẽ vì thế mà thành tích học tập của mình tiến bộ từng
ngày”.
Câu hỏi:
1/ Em có nhận xét gì từ lời chia sẻ của Huy?
Trả lời:
- Huy đã nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân tìm cách khắc phục điểm
yếu, đó bằng sự cần cù, chịu khó và ham học hỏi để hồn thiện bản thân mình…
2/ Từ lời chia sẻ của Huy, em hãy rút ra bài học gì cho bản thân?

Trả lời:
- Từ lời chia sẻ của Huy, em đã rút ra bài học cho bản thân mình là:


+ Muốn hồn thiện bản thân mình chúng ta cần phải biết tự nhận thức bản thân, xác
định được được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, để đặt ra những mục tiêu trong việc
rèn luyện, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của mình.
+ Bên cạnh đó chúng ta phải ln cần cù, chịu khó, biết học hỏi và có thể tìm kiếm sự
hỗ trợ từ người khác.
+…

Bài 5 trang 23 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Dù mong muốn cố gắng học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó
với mình bởi theo Nga, những người học giỏi là những người thông minh. Vì vậy,
Nga có cố gắng mấy cũng khơng thể học giỏi được.
Câu hỏi:
1/ Nga suy nghĩ vậy là đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Nga suy nghĩ vậy là khơng đúng vì:
+ Mỗi người đều có điểm mạnh, điểm yếu khác nhau.
+ Mặc dù không thông minh, nhưng nếu thật sự cố gắng, kiên trì nổ lực chúng ta sẽ
ngày càng tiến bộ.
+…
2/ Nếu là bạn của Nga, em khuyên bạn điều gì?
Trả lời:
- Nếu là bạn của Nga, em sẽ khuyên bạn:
+ Muốn học giỏi cần phải chăm chỉ, kiên trì, chịu khó tích lũy kiến thức và ham học
hỏi..
+ Cần phải biết rõ những điểm tốt, chưa tốt của bản thân để xây dựng cho mình kế
hoạch tự hồn thiện bản thân.

+Thuyết phục bạn bằng việc lấy ví dụ về một số tấm gương khuyết tật, thiểu năng trí
tuệ nhưng bằng sự nổ lực cố gắng hết mình họ đã thành công như thế nào…
+….
Bài 6 trang 24 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Lan và Hoa thường có thói quen viết nhật kí. Hoa thường viết về những suy nghĩ
mà không thể chia sẻ với ai trong cuộc sống, còn Lan thường viết ra những câu hỏi cho
chính mình như: Hơm nay học được gì? Hơm nay gặp được ai? Hơm nay làm được gì
có ích? Hơm nay có gì đặc biệt xảy ra khơng? Hơm nay cảm thấy thế nào?
Câu hỏi: Em thích cách viết nhật kí của bạn nào? Vì sao?
Trả lời:
- Cả hai cách viết nhật kí của các bạn đều tốt, sẽ giúp các bạn hiểu rõ về bản thân
mình. Nhưng em thích cách viết nhật kí của bạn Lan hơn vì:

+ Lan viết những điều xảy ra hàng ngày, để từ đó có thể tự nhận xét, đánh giá, rút kinh
nghiệm về những hoạt động diễn ra hàng ngày…sẽ giúp mình hồn thiện bản thân tốt
hơn.
+…
Bài 7 trang 24 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy sưu tầm và chia sẻ với các
bạn về một tấm gương biết phấn đấu, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân. Em rút ra
bài học gì từ tấm gương đó?
Trả lời:
- Em đã sưu tầm về một tấm gương biết phấn đấu, rèn luyện để tự hồn thiện bản thân
đó là Đê-mốt-xten là nhà hùng biện tài ba nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại.
Ông sinh ra bản chất ốm yếu, nhút nhát, lại mắc chứng cà lăm, nói năng lắp bắp.
Để luyện cái lưỡi đừng lắp bắp, ông ngậm sỏi trong miệng, ơng nói trước sóng biển.
Hàng ngày, ơng cứ như thế, ngậm sỏi diễn thuyết trước ầm ầm tiếng sóng. Ông ngày
ngày tập chạy lên dốc, vừa chạy vừa đọc thật to, đọc thuộc lịng, những đoạn văn dài.
Ơng tự giam mình suốt hai ba tháng trong hầm nhà để diễn thuyết một mình, như thử
nói trước cơng chúng. Ơng tập nói đi đơi với tập viết. Lúc đầu, nói chưa được, ông viết
thuê cho các nhà hùng biện. Cách ông tập viết cũng ly kỳ. Ông chép tay tám lần cả

quyển sử trứ danh, đọc thuộc lịng khơng vấp một chữ trong tác phẩm “Lịch sử chiến
tranh ở Péloponnèse”. Văn chương, triết lý, quân sự, chiến lược... tất cả tinh hoa của
Hy Lạp nằm cả trong tác phẩm này… Với sự cố gắng vượt lên chính mình, khắc phục
những nhược điểm để bây giờ lịch sử đã ghi lại Đê-mốt-xten là một nhà hùng biện, nhà
chính trị, nhà lãnh tụ tài ba.
- Em rút ra bài học từ Đê-mốt-xten là:
+ Muốn hồn thiện bản thân mình chúng ta cần phải biết tự nhận thức bản thân, xác
định được được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, để đặt ra những mục tiêu trong việc
rèn luyện, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của mình.
+ Với ý trí và nghị lực phi thường ông Đê-mốt-xten đã khắc phục điểm yếu của mình,
vươn lên hồn thiện bản thân mình thật đáng khâm phục. Ông là tấm gương sáng để
cho các bạn học sinh noi theo.
+…


Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
Bài 1 trang 25 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy đánh dấu X vào
tranh thể hiện tình huống nguy hiểm
Trả lời:

ở bức

=> Bức tranh thể hiện tình huống nguy hiểm gồm: 1,2,4,5,6


Bài 2 trang 26 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy dự đốn nguy cơ có thể xảy
ra và nêu cách ứng xử phù hợp đối với mỗi tình huống dưới đây.
Trả lời:
Tình huống


Nguy cơ

A. Có người tự giới thiệu
là bạn của mẹ và được mẹ
nhờ đưa em về nhà

Dễ bị lừa

B. Em đang đi một mình
trên đoạn đường vắng thì
bọ một nhóm ngừi đe dọa,
tấn cơng

Cướp giật tài sản và bắt
cóc

C. Có người lạ nhờ em
chuyển đồ giúp và hứa
cho em một khoản tiền
D. Khi đang bơi trên biển,
một người bạn bị sóng
cuốn ra xa bờ

Lợi dụng làm việc xấu
hoặc lừa đảo…

E. Em bất ngờ gặp mưa
lũ/ sạt lở đất

Bị tai nạn do mưa lũ/ sạt

lở đất

Đuối nước

Cách ứng xử
+ Khéo léo từ chối bằng
cách hỏi thông tin về ngày
sinh của người thân, số
điện thoại của bố me.
+ Khéo léo nhờ điện thoại
gọi trực tiếp cho bố mẹ để
xác nhận thơng tin.
+….
+ Bình tĩnh kêu thật to:
“Cướp, cướp…”, “Cứu tôi
với”,.. đồng thời bỏ chạy
đến nơi đông người
+…
+ Từ chối

+ Bình tĩnh hơ thật to:
“Cứu, có người đuối
nước”, để nhờ người khác
giúp đỡ
+ Tìm kiếm sự gúp đỡ của
người khác…
+ Tìm cách thốt khỏi nơi
mưa lũ; điểm sạt lở đất
+ Gọi 112 yêu cầu cứu
nạn…


Bài 3 trang 26 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Trong buổi hội thảo về phịng chống
bọn bắt cóc, cố giáo đọc cho cả lớp nghe quy tắc NĂM KHƠNG. Cụ thể:
1/ Khơng tiếp xúc với người lạ
2/ Không nhận quà của người lạ
3/ Không đi theo người lạ
4/ Không chuyển đồ giúp người lạ

5/ Khơng cố gắng giữ “bí mật” theo u cầu của một người khác
Câu hỏi: Theo em để thực hiện các quy tắc trên, chúng ta cần rèn luyện những thói
quen nào?
Trả lời:
- Theo em để thực hiện các quy tắc trên, chúng ta cần rèn luyện những thói quen:
+ Sinh hoạt nề nếp, đúng giờ. Khi đi học về muộn cần xin phép bố mẹ.
+ Không tiếp xúc với người lạ. Khơng nhận bất kì thứ gì của người lạ khi chưa có ý
kiến của bố, mẹ và người thân trong gia đình.
+ Khơng chuyển đồ giúp người lạ
+ Thường xuyên chia sẻ những điều băn khoăn, khó xử với bố mẹ, thầy cơ; khơng giữ
bí mật theo yêu cầu của người khác.
+…
Bài 4 trang 27 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà
thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngồi nhưng cầu thang
đã bị khói vây kín, đen kịt.
Câu hỏi: Để thốt ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
Trả lời:
- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta cần:
+ Bình tĩnh, gắt cầu dao điện.
+ Cởi khăn/ áo bịt mũi, miệng (nếu có nước cạnh thì cần làm ướt khăn, áo); cuối thấp
người men theo cầu thang bộ xuống tầng dưới; đóng cửa trên đường di chuyển để

tránh lửa lan ra.
+ Tìm cách thốt ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng của
mình.
+ Thơng báo cho những người xung quanh gọi điện thông báo tới số 114 (thông báo
địa điểm vụ cháy)
+
….
Bài 5 trang 27 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi
cùng mọi người, Lan bất ngờ bị dòng cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên Lan cố
gắng thốt ra khỏi dịng nước bằng cách bơi ngược dịng. Thật may vì có một bác đang
bơi ở gần đó thấy Lan gặp nguy hiểm đã gọi cứu hộ trên biển và Lan được lực lượng
cứu hộ đưa lên thuyền.
Câu hỏi:
1/ Em có nhận xét gì về cách ứng phó của Lan?
Trả lời:
- Lan đã ứng phó chưa đúng khi bị cuốn vào dịng nước xốy.
2/ Nếu là Lan trong tình huống trên, em sẽ làm như thế nào?


Trả lời:
- Nếu là Lan trong tình huống trên, em sẽ:
+ Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng
người, khi hết dòng ngược, bơi song song với bờ và ra hiệu cho lực lượng cứu hộ.
+ Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng
có thể quạt nước xiên, đẩy người trơi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ
hơn so với trên cạn;
+ ….
Bài 6 trang 27 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Khi đang trên đường đi học về, em và bạn Tùng gặp dông lớn, sấm sét ầm ầm.

Tùng giục em mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.
Câu hỏi:Trong tình huống trên, em sẽ xử lí như thế nào?
Trả lời:
- Trong tình huống trên, nếu là Tùng thì em sẽ:
+ Tìm nơi trú ẩn an tồn như: tịa nhà cao tầng, siêu thị, trường học…có lắp hệ thơng
chơng sét. Khi trời hết dơng lớn, sấm sét thì mới ra về
+ Khơng trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Khơng đội mũ, ơ dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+…..
Bài 7 trang 28 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Nghe dự báo thời tiết sắp có bão lớn đổ bộ đến địa phương, Trang nhắc các bạn
mang áo mưa khi đi học và tránh lối đi qua suối để đề phòng lũ quét nhưng Hùng tỏ ra
không quan tâm.
Câu hỏi :
1/ Theo em, việc Hùng khơng chuẩn bị ứng phó với bão có thể dẫn đến hậu quả gì?
Trả lời:
- Theo em, việc Hùng khơng chuẩn bị ứng phó với bão có thể dẫn đến hậu quả:
+ Bão lũ có thể dẫn đến lũ quét, lũ ống, sạt lở đất…gây nguy hiểm đến tính mạng.
2/ Em hãy nêu một vài cách ứng phó khi có bão, lũ quét xảy ra?
Trả lời:
+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết
+ Chủ động chuẩn bị đồ phịng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)
+ Khơng đi qua sơng suối khi có lũ
+ Gọi 112 u cầu cứu nạn…
+ Khơng nên ra ngồi, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…
+ Chúng ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác rừng bừa bãi…
+….
Bài 8 trang 28 SBT Giáo dục công dân lớp 6:

Dù mẹ nhắc hai anh em khơng được ra suối vớt củi vì mấy hôm nay trời mua to

nhưng khi trời vừa nắng lên, hai anh em Quyên lại rủ nhau ra suối vớt củi. Khi đi được
một đoạn thì gặp đá lở, rơi xuống đường, anh rủ Quyên về nhà nhưng Quyên còn lưỡng
lự.
Câu hỏi :
1/ Theo em, Quyên có nên nghe theo lời khun của anh mình khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Theo em, Quyên có nên nghe theo lời khuyên của anh mình vì:
+ Khi ra khỏi nhà có mưa bão có thể dẫn đến lũ quét, lũ ống, sạt lở đất… gây nguy
hiểm đến tính mạng.
2/ Nếu gặp tình huống sạt lở đất, em sẽ ứng phó như thế nào?
Trả lời:
- Nếu gặp tình huống sạt lở đất, em sẽ ứng phó như sau:
+ Cần sơ tán theo sự chỉ đạo của chính quyền và các lực lượng cứu hộ
+ Tìm nơi trú ẩn an toàn, xa khu vực bị sạt lỡ.
+…
Bài 9 trang 28 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Tìm hiểu và cho biết những thủ đoạn
mà các đối tượng bắt cóc thường sử dụng để dụ dỗ trẻ em?
Trả lời:
- Những thủ đoạn mà các đối tượng bắt cóc thường sử dụng để dụ dỗ trẻ em như:
+ Các đối tượng bắt cóc sẽ tìm cách tiếp cận, làm quen, dùng những thứ hấp dẫn như
bánh kẹo, sách truyện, đồ chơi… để dụ dỗ trẻ em đi theo.
+ Các đối tượng bắt cóc sẽ lợi dụng quen biết với gia đình, với trẻ, đón trẻ em trên
đường đi học về để rủ đi chơi, cho đi nhờ… rồi bắt cóc.
+ Hoặc với thời đại cơng nghệ 4.0 như hiện nay, các đối tượng có thể kết bạn với trẻ
em qua mạng xã hội như Facebook, Zalo…để rủ rê đi chơi, thăm quan, xem phim…
+…
Bài 10 trang 29 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy nêu ba tình huống nguy
hiểm và nêu cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình
huống đó.
Trả lời:

Ba tình huống nguy hiểm và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân được an tồn khi ở
trong những tình huống đó:
- Tình huống nguy hiểm thứ nhất bị bắt cóc và cách ứng phó để tự bảo vệ bản thân
được an tồn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” và “Cứu tôi với”… để người xung quanh phát
hiện ra tới giúp.
+ Bỏ chạy đến nơi đơng người, khóc và kêu cứu
+…


- Tình huống nguy hiểm thứ hai là cháy nổ, hỏa hoạn và cách ứng phó để tự bảo vệ
bản thân được an tồn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Bình tĩnh
+ Gắt cầu dao điện.
+ Tìm cách thốt ra khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác tùy theo khả năng cuả
mình.
+ Thơng báo cho những người xung quanh gọi điện thông báo tới số 114 (thơng báo
địa điểm vụ cháy)
+….
- Tình huống nguy hiểm thứ ba là gặp mưa dông, lốc, sét và cách ứng phó để tự bảo vệ
bản thân được an tồn khi ở trong những tình huống đó là:
+ Ở trong nhà.
+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.
+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an tồn như: tịa nhà cao tầng, siêu thị,
trường học
+ Khơng trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…
+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…khơng
có thiết bị chống sét.
+ Khơng đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh

+ Khơng đứng thành nhóm người gần nhau
+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa gắt
điện
+….

Bài 8: Tiết kiệm
Bài 1 trang 29 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Việc làm của bạn nào dưới đây chưa
tiết kiệm?
(Khoanh tròn vào những chữ cái trước phương án em chọn)
Trả lời:
.Mỗi khi được mẹ cho đi siêu thì, Nam cùng em mua nhiều đồ chơi, vật dụng mặc
dù nhà đã có.
B. Khi năm học kết thúc, Lan thường soạn những quyển vở cũ cắt những trang giấy
trắng để năm sau làm nháp.
C. Khi cùng mẹ dọn dẹp nhà cửa để đốn tết, linh thường gấp cẩn thận quần áo cũ
không dùng đến để gửi tặng những người có hồn cảnh khó khăn
D. Bình ln tiết kiệm tiền tiêu vặt để dùng khi cần thiết.
=> Việc làm của bạn Nam cùng em của mình là chưa tiết kiệm vì mua nhiều đồ chơi,
vật dụng mặc dù nhà đã có.
Bài 2 trang 30 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
(Đánh dấu X vào ô em chọn)
Trả lời:
Ý kiến

Tán thành

Không tán
thành


A. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích
kỉ

X

B. Tiết kiệm làm cho cuộc sống không
được thoải mái

X

C. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng công sức
bản thân và người khác

X

D. Sống tiết kiệm thường bị bạn bè xa lánh

X

E. Chỉ tiết kiệm tài sản của mình cịn tài sản
cơng thì dùng thoải mái

X

G. Người tiết kiệm là ngừi biết chia sẻ, vì
lợi ích chung

X



H. Tiết kiệm đem lại ý ngĩa to lơn về kinh
tế

X

Bài 3 trang 30 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em đồng tình hay khơng đồng tình
với những suy nghĩ, việc làm dưới đây? Vì sao?

Trả lời: Em khơng đồng tình với những
suy nghĩ, việc làm trong hình 1. Vì thể
hiện sự hà tiện, nếu khơng may mắc bệnh
nặng mà không chữa trị kịp thời dễ dẫn
đến nguy hiểm đến tính mạng…

Trả lời: Em khơng đồng tình với những
suy nghĩ, việc làm trong hình 2. Vì bữa
sáng rất tốt cho sức khỏe, nhưng bạn lại
bỏ bữa sáng sẽ mua son phấn. Đồng thời
lứa tuổi học sinh không nên dùng son
phấn…

Trả lời: Em đồng tình với những suy
nghĩ, việc làm trong hình 3. Vì bạn đã biết
tiết kiệm tiền cho mẹ nhưng vẫn tổ chức
sinh nhật đơn giản, tình cảm cùng các
bạn…

Trả lời: Em khơng đồng tình với những
suy nghĩ, việc làm trong hình 4. Vì bạn
chưa biết tiết kiệm tiền cho bố mẹ, xe đạp

cũ vẫn dùng tốt nhưng bạn vẫn đòi mua
xe mới...

Bài 4 trang 31 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Nhân dịp sinh nhật Hằng được dì Út tặng cho một chiếc cặp sách có hình cơng
chúa rất đẹp. Hằng rất thích, muốn mang dùng ngay và vứt bỏ chiệc cặp sách mà mẹ
mua cho Hằng đầu năm học dù vẫn còn mới.
Câu hỏi :
1/ Theo em, Hằng nên sử dụng chiếc cặp sách được tặng như thế nào?
Trả lời:
- Theo em, Hằng nên cất chiếc cặp sách được tặng để năm sau dùng, còn sẽ tiếp tục
dùng chiếc cặp của mẹ Hằng mua vì nó vẫn cịn mới.
Bài 5 trang 32 SBT Giáo dục cơng dân lớp 6:
Ngay từ đầu năm học, Liên đã lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực
hiện hằng ngày. Nhiều người trong lớp cho Liên là làm việc máy móc nhưng Liên lại
cho rằng như thế mới tiết kiệm được thời gian và làm được nhiều việc.
Câu hỏi :
1/ Em có tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Em tán thành với suy nghĩ và việc làm của Liên. Vì bạn đã lập cho mình thời gian
biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. Đó là một trong cách để tiết kiệm thời gian.
2/ Em đã có ý thức tiết kiệm thời gian chưa? Nêu ví dụ?
Trả lời:
- Em đã có ý thức tiết kiệm thời gian như:
+ Lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày.
+ Bên cạnh việc học tập, thời gian rảnh em giúp bố mẹ làm việc nhà
+ ….
Bài 6 trang 32 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Một lần, Minh rủ Phúc đi ăn phở. Khi thấy Phúc ăn hết sạch bát phở, Minh chê
bạn là ăn uống không lịch sự và khuyên bạn lần sau đi ăn cần để lại một phần thức ăn.

Phúc khơng đồng tình và cho rằng đó là lãng phí.
Câu hỏi : Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao?
Trả lời:
- Em đồng tình với ý kiến bạn Phúc vì: Bạn đã thực hiện tiết kiệm thực phẩm hàng
ngày.


Bài 7 trang 32 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Tìm hiểu những việc làm tiết kiệm của
bạn bè hoặc người thân. Em có suy nghĩ gì về những việc làm thể hiện lối sống tiết kiệm
đó?
Trả lời:
- Trong cuộc sống hàng ngày của gia đình em, bố mẹ em đã tiết kiệm như:
+ Tiết kiệm thời gian: Ngoài thời gian làm ở công ty bố mẹ thu xếp thời gian hợp lí để
có nhiều thời gian chăm sóc con cái, dọn dẹp nhà cửa,..
+ Tiết kiệm điện: bằng cách mua bóng đèn, đồ điện tiêu hao ít năng lượng; tắt khi
khơng sử dụng…
+ Tiết kiệm nước: Khóa vịi nước trong khi đánh răng, đặt chai nhựa hoặc phao nổi
vào ngăn chứa nước xả của bồn nước, sử dụng vịi hoa sen tiết kiệm, hiệu quả…
+….

Bài 9: Cơng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 1 trang 33 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là
(Khoanh tròn vào những chữ cái trước phương án em chọn)
Trả lời:
A. tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
. tất cả những người có quốc tịch Việt Nam
C. tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.
D tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định.
=> Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tất cả những người có quốc

tịch Việt Nam
Bài 2 trang 33 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy cho biết ý kiến dưới đây là
đúng hay sai?
(Đánh dấu X vào ô em chọn)
Trả lời:
Ý kiến
A. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có cha mẹ
là người khơng quốc tịch nhưng có nơi thường trú
tại Việt Nam thì là cơng dân Việt Nam.
B. Người khơng quốc tịch, sống và làm việc ở Việt
Nam là công dân Việt Nam.

Đúng
X

C. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam
là cơng dân Việt Nam.

X

X

D. Người nước ngồi sống và làm việc trên lãnh thổ
Việt Nam là công dân Việt Nam.
E. Trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có mẹ là
người Việt Nam và cha không rõ là ai là công dân
Việt Nam.

Sai


X

X

Bài 3 trang 34 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Bố mẹ Hùng là người Nga đến Việt Nam làm ăn, sinh sống. Hùng sinh ra và
lớn lên ở Việt Nam. Có người nói Hùng là người Việt gốc Nga, không phải là công
dân Việt Nam.
Câu hỏi: Theo em Hùng có phải là cơng dân Việt Nam khơng? Giải thích?
Trả lời:


- Theo em, Hùng không là công dân Việt Nam vì cha mẹ Hùng có quốc tịch nước
ngồi.

Bài 4 trang 34 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Trên đường đi làm về, bác Nga phát hiện một đứa bé sơ sinh ở gốc đa đầu
làng. Thấy em bé khóc, đói, khơng ai chăm sóc nên bác đã bề em bé về nhà, làm các
thủ tục nhận con nuoi và đặt tên cho bé là Bình An.
Câu hỏi: Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam. Vì theo Luật Quốc tịch
Việt Nam năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014. Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị
bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam.
1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha
mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.
Bài 5 trang 34 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Mẹ Lâm là người khơng có quốc tịch, cịn cha khơng rõ là ai. Lâm sinh ra ở
Việt Nam. Lâm và mẹ thường trú ở Việt Nam. Một số bạn cho rằng Lâm là người
khơng có quốc tịch như mẹ, nhưng Hoa lại khẳng định Lâm có quốc tịch Việt Nam.

Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Trả lời:
- Em đồng ý với ý kiến của Hoa vì quốc tịch của Lâm được xác định theo nơi sinh. Vì
theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014. Điều 17. Trẻ em
sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người khơng quốc tịch, nhưng
có nơi thường trú tại Việt Nam, cịn cha khơng rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.

Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cở bản của công dân
Bài 1 trang 35 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Người nào dưới đây được hưởng các
quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo qui định của pháp luật Việt Nam?
(Khoanh tròn vào những chữ cái trước phương án em chọn)
Trả lời:
. Người có quốc tịch Việt Nam.
B. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam.
C. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài.
D. Người nước ngoại đang sống và làm việc tại Việt Nam.
=> Người có quốc tịch Việt Nam được hưởng các quyền và phải thực hiện nghĩa vụ
công dân theo qui định của pháp luật Việt Nam
Bài 2 trang 35 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Em hãy cho biết ý kiến dưới đây là
đúng hay sai?
(Đánh dấu X vào ô em chọn)
Trả lời:
Ý kiến

Đúng

A. Quyền công dân không tách rời nghĩa
vụ của công dân

X


Sai

B. Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực
hiện nghĩa vụ của công dân

X

C. Người phạm tội bị phạt tù không phải
thực hiện nghĩa vụ của công dân

X

D. Tất cả những người sống trên lãnh
thổ Việt Nam đều phải thực hiện nghĩa
vụ của công dân

X

E. Chỉ những người là cơng dân Việ
Nam mới có nghĩa vụ tuân theo Hiến
pháp và pháp luật Việt Nam

X

G. Người nước ngồi sống và làm việc
trên lãnh thổ có quyền và phải thực hiện
tất cả các nghĩa vụ của công dân Việt
Nam


X


H. Việc thực hiện quyền công dân không
được xâm phạm lợi ích của quốc gia,
dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác

I. Quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ người xung
quanh

X

Bài 3 trang 36 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Trong buổi hội thảo về quyền và
nghĩa vụ học tập của học sinh, các bạn lớp Lan có nhiều ý kiến khác nhau:
Ý kiến thứ nhất: Học tập là quyền của công dân, không phải là nghĩa vụ của cơng dân
vì khơng ai bắt buộc phải học. Những người không đi học cũng không bị nhà nước xử
phạt.
Ý kiến thứ hai: Học tập là nghĩa vụ của công dân bởi pháp luật qui định: Giáo dục tiểu
học là giáo dục bắt buộc. Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để
thực hiện phổ cập giáo dục và hoàn thành giáo dục bắt buộc.
Ý kiến thứ ba: Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân. Công dân được
hưởng quyền học tập và có nghĩa vụ học tập có để xây dựng đất nước.
Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Trả lời:
- Em đồng ý với ý kiến thứ ba, vì theo pháp luật của Việt Nam học tập vừa là quyền,
vừa là nghĩa vụ của công dân.
Bài 4 trang 36 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Những việc làm dưới đây, thực hiện
tốt hay chưa tốt quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân?
(Đánh dấu X vào ô em chọn)

Trả lời:
Việc làm
A. Đi xe đạp hàng ba, vừa đi vừa nói chuyện với
nhau
B. Tự giác tham gia các hoạt động giữ gìn vệ
sinh, bảo vệ môi trường ở khu dân cư
C. Thành lập công ty nhưng khơng đóng thuế
theo qui định của pháp luật
D. Ln đòi hỏi bố mẹ chiều theo ý muốn của
bản thân
E. Chủ động ngăn chặn hành vi vứt rác, đổ rác
không đúng nơi qui định
G. Ngăn cấm con tham gia hoạt động tập thể của
trường, của lớp
H. Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi
đánh đập, hành hạ trẻ em

Thực hiện tốt

Chưa thực
hiện tốt
X

X
X
X
X
X
X


X

Bài 5 trang 37 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Hà là một học sinh khá, ngoài giờ học ở trường, bạn thường tự học và dành
thười gian làm việc nhà giúp bố mẹ
Câu hỏi: Hà đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ nào của một người công dân?
Trả lời:
- Hà đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, bổn phận của trẻ em đối với gia đình.
Bài 6 trang 37 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Tùng là con trai duy nhất trong một gia đình giàu có. Do mãi chơi nên Tùng học
kém, 12 tuổi mới hồn thành chương trình tiểu học. Không muốn tiếp tục học, Tùng ở
nhà rong chơi. Bạn bè hỏi: “Sao bạn không đi học?”. Tùng trả lời: “Học để làm gì! Tài
sản của bố mẹ đủ để tớ sống thoải mái cả đời”.
Câu hỏi:
1/ Em có nhận xét gì về suy nghĩ của Tùng?
Trả lời:
- Em khơng đồng tình với suy nghĩ của Tùng vì bạn ỷ lại, dựa dẫm vào bố mẹ và chưa
thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
2/ Theo em, Tùng cần làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh?
Trả lời:
- Theo em, để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh Tùng cần làm:
+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt.
+ Thực hiện tốt trách nhiệm là người con trong gia đình, là học sinh trong trường.
+ Thay đổi suy nghĩ sống, phải biết vươn lên, nổ lực cố gắng, không ỷ lại vào bố mẹ,
bởi bố mẹ dần già yếu không thể chăm lo được cả đời cho chúng ta…
+….
Bài 7 trang 38 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Trung thường rủ các bạn chơi đá bóng ở vỉa hè. Thấy vậy, anh hàng xóm góp ý:
“Các em nên đá bóng ở sân bóng, cịn vỉa hè dành cho người đi bộ”. Trung và các bạn
nhao nhao phản đối: “Vỉa hè là nơi cơng cộng, chúng em có quyền đá bóng ở đây, pháp

luật đã qui định trẻ em có quyền vui chơi, giải trí”.
Câu hỏi:
1/ Em có đồng tình với quan điểm của Trung và các bạn khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Em khơng đồng tình với quan điểm của Trung và các bạn. Vì theo qui định của Luật
giao thơng thì hành vi đá bóng trên vỉa hè là vi phạm pháp luật. Khi chúng ta thực hiên
quyền công dân không được xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác…


2/ Nếu chứng kiến tình huống trên, em sẽ làm gì?
Trả lời:
- Nếu chứng kiến tình huống trên, em sẽ khun bạn khơng nên làm như vậy vì: khi
bóng lăn xuống lịng đường, theo qn tính thì người chơi sẽ chạy theo giữ bóng mà
khơng để ý đến xung quanh, và vơ tình gây ra tai nạn cho chính mình và cho cả những
người vô tội đang tham gia giao thông trên đường…
Bài 8 trang 38 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Anna có bố là người Việt Nam, mẹ là người Nga. Anna mang quốc tịch Nga
như mẹ. Sinh nhật 20 tuổi, Anna cùng bố mẹ về Việt Nam thăm ông bà nội. Những
ngày này, quê nội Anna đang nhôn nhịp chuẩn bị bầu cử đại biểu Quốc hội và đại
biểu Hội đồng nhân dân. Bác tổ trưởng dân phố đến nhà ông bà nội Anna lập danh
sách cử tri, nhìn thấy Anna bác nói: “Thế nào? Cháu gái muốn tham gia bầu cử cùng
mọi người không để bác ghi tên vào danh sách cử tri”.
Câu hỏi: Theo em, Anna có quyền tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở q
nội khơng? Vì sao?
Trả lời:
Theo em, Anna khơng có quyền tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở quê
nội (tức Việt Nam). Vì quyền tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân là quyền
của công dân Việt Nam, trong khi Anna mang quốc tịch Nga.

Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em

Bài 1 trang 39 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Quyền trẻ em là
(Khoanh tròn vào những chữ cái trước phương án em chọn)
Trả lời:
A. tất cả những gì trẻ em mong muốn
B. tất cả những điều trẻ em yêu cầu ngừơi lớn phải làm cho mình.
. tất cả những gì trẻ em cần có để sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn.
D. trẻ em được tự do quyết định mọi việc theo sở thích của mình.
=> Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để sống và lớn lên một cách lành
mạnh và an toàn.
Bài 2 trang 39 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
(Đánh dấu X vào ô em chọn)
Trả lời:

Ý kiến

Tán thành

A. Trẻ em có quyền được sống cịn vì trẻ em
cịn nhỏ, thể chất và tinh thần còn yếu nên dễ
gặp phải các nghuy cơ ảnh hưởng đến sự
sống cịn

X

B. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi
hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc
lột, bị xâm hại

X


Khơng tán
thành

C. Trẻ em cịn nhỏ, sức khỏe cịn yếu nên
khơng cần phải làm bất cứ việc gì

X

D. Trẻ em có quyền được tiếp cận, tìm hiểu
thơng tin, được giao lưu kết bạn nên bố mẹ
phải đồng ý cho trẻ sử dụng điện thoại, máy
vi tính bất cứ khi nào trẻ em muốn

X


E. Quyền trẻ em đảm bảo để trẻ em được đối
xử công bằng, không phân biệt nam - nữ,
giàu - nghèo

X

Bài 3 trang 40 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Nga năm nay lên lớp 6 và anh trai đang học lớp 8. Từ lúc mới chào đời, Nga và
anh trai đã được bố mẹ đưa đi tiêm phòng đầy đủ, được khám chữa bệnh khi ốm đau.
Hằng ngày, hai anh em được bố mẹ nấu cho những bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Khi
đến tuổi đi học, bố mẹ đưa hai anh em đến trường và tạo điều kiện để hai anh em học
tập. Nga và anh trai còn được bố mẹ quan tâm, tạo điều kiện để tham gia các hoạt động
vui chơi, giải trí lành mạnh và giao lưu kết bạn với những bạn bè cùng độ tuổi.

Câu hỏi: Em hãy cho biết những quyền nào của trẻ em được đề cập đến trong trường
hợp trên?
Trả lời:
- Những quyền của trẻ em được đề cập đến trong trường hợp trên gồm:
+ Quyền chăm sóc sức khỏe: Nga và anh trai đã được bố mẹ đưa đi tiêm phòng đầy đủ,
được khám chữa bệnh khi ốm đau
+ Quyền chăm sóc ni dưỡng: Hai anh em được bố mẹ nấu cho những bữa ăn đầy đủ
chất dinh dưỡng
+ Quyền học tập: Khi đến tuổi đi học, bố mẹ đưa hai anh em đến trường và tạo điều
kiện để hai anh em học tập
+ Quyền vui chơi, giải trí: Nga và anh trai còn được bố mẹ quan tâm, tạo điều kiện để
tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh
+ Quyền được được tham gia của trẻ em: giao lưu kết bạn với những bạn bè cùng độ
tuổi.
+…
Bài 4 trang 41 SBT Giáo dục công dân lớp 6:
Bố mẹ mua cho Quân rất nhiều sách tham khảo, Qn khơng thích đọc nên mang
sách cho bạn. Khi biết chuyện, bố mẹ rất tức giận và đã mắng Quân. Quân cảm thấy rất
ấm ức vì cho rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không được phản
đối.
Câu hỏi:
1/ Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là sai. Vì:
+ Trẻ em cịn nhỏ, chưa lao động kiếm ra tiền, những tài sản trong nhà đều do bố mẹ
làm ra. Đồng nghĩa là sách tham khảo do bố mẹ bỏ tiền mua cho Quân, là tài sản của
gia đình nên Quân muốn cho ai thì phải xin phép bố mẹ…

+ Mục đích Quân cho sách là vì khơng thích đọc, lười học nên mang sách cho bạn để
khỏi phải học, đây là việc không nên làm chỉ vì lười biếng khơng muốn dùng sách mà

cho đi.
Câu hỏi:
2/ Nếu là Quân em sẽ ứng xử như thế nào?
Trả lời:
- Nếu là Quân em sẽ ứng xử như sau:
+ Xin lỗi bố mẹ vì đã tự ý đem sách bố mẹ mua cho bạn
+ Giải thích cho bố mẹ tại sao mình lại cho sách..
+ Nếu đọc thấy khó hiểu thì có thể nhờ bố mẹ,.. giúp đỡ
+ Góp ý bố mẹ mua những sách tham khảo mà mình thích…
+….
Bài 5 trang 41 SBT Giáo dục cơng dân lớp 6:
Mạnh rất thích chơi điện tử nên hễ có thời gian rảnh là lại mở máy tính của bố
ra chơi. Phát hiện Mạnh thường xuyên chơi điện tử bạo lực nên bố tức giận và cấm
Mạnh không được phép chơi nữa. Mạnh cảm thấy ấm ức vì cho rằng chơi điện tử là
hình thức giải trí và là quyền của trẻ em nên bố không được cấm.
Câu hỏi:
1/ Theo em Mạnh nghĩ như vậy là đúng hay sai?
Trả lời:
- Theo em Mạnh nghĩ như vậy sai vì:
+ Chơi trị chơi điện tử bạo lực, khơng phải là một hoạt động giải trí lành mạnh
+ Thường xuyên dễ bị ảnh hưởng bởi hậu quả xấu như: nghiện trò chơi điện tử, có suy
nghĩ bạo lực, thích bắt chước các hành vi bạo lực, sức khỏe giảm sút (như: mắt kém,
cơ thể chậm phát triển do ngồi nhiều lười vận động,..)
+ Tốn kém tiền bạc, học tập sa sút
+….
=> Do đó, việc bố Mạnh cấm khơng cho Mạnh chơi là vì muốn tốt cho Mạnh.
2/ Nếu là bạn của Mạnh, em sẽ khuyên bạn điều gì?
Trả lời:
- Nếu là bạn của Mạnh, em sẽ khuyên bạn như sau:
+ Bạn không nên giận bố, vì bố bạn cấm bạn chơi trị điện tử bạo lực là muốn tốt cho

bạn.
+ Bạn với mình đều biết rằng: khi nghiện trị chơi điện tử thì sẽ sao nhãng việc học
hành, thường có suy nghĩ bạo lực, thích bắt chước các hành vi bạo lực, sức khỏe giảm
sút như mắt kém đi,… thậm chí tớ cịn được biết có người tử vong ngay trên bàn phím
vì q nghiện điện tử.
+ Mình đang tuổi học, nếu không tập trung vào học hành sẽ đánh mất tương lai tốt đẹp
phía trước.


giỏi với số điểm trung bình năm nhất 4.0 (mức điểm tối đa). Cô sinh viên năm hai đã
vượt qua cú sốc ngoại ngữ, dành hơn một tháng học thuộc đường tới trường, đọc sách
giáo khoa bằng chữ nổi, học cách sử dụng thiết bị công nghệ phục vụ cho việc học. Cơ
Trang tốn 3 tiếng để hồn thành bài tập, gấp 3 lần một học sinh bình thường. Mỗi khi
bắt đầu học kỳ mới, cô Trang lại mất thêm nhiều thời gian học thuộc đường tới lớp mới,
tìm sách giáo khoa. Kết quả học tập xuất sắc sau năm đầu tiên ở đại học là chứng minh
nghị lực của cô gái Việt Nam nhỏ bé sống trên đất Mỹ.
- Em học được điều gì từ tấm gương cơ Trang Hà là:
+ Mỗi con người chúng ta sinh ra ai cũng có quyền sống, quyền học tập,… được phát
triển trong bầu khơng khí hạnh phúc, u thương, an tồn, lành mạnh, bình đẳng; được
tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh
thần.
+ Dù trong bất cứ hồn cảnh khó khăn nào thì nếu chúng ta nổ lực cố gắng hết mình thì
sẽ đem lại cho chúng ta niềm vui và hạnh phúc…
+ Cô là tấm gương sáng về học tập để bản thân em noi theo..
+….
Bài 8 trang 42 SBT Giáo dục công dân lớp 6: Viết một đoạn văn thể hiện những
hiểu biết của em về câu nói “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai”
Trả lời:
Câu nói “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai” có nghĩa là: Trẻ em hôm nay là
lớp thế hệ kế thừa, tiếp nối, là những chủ nhân tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc và

của cả thế giới. Do vậy, việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ khơng chỉ là trách nhiệm
của gia đình, nhà trường mà của tồn xã hội. Theo đó, ngày 12/11/1989, các nhà lãnh
đạo thế giới đã thông qua Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em (CRC) – một bộ
luật quốc tế và là cam kết mang tính lịch sử cho trẻ em. Đến nay, Công ước về Quyền
trẻ em đã được 196 quốc gia phê chuẩn, trở thành một văn kiện về quyền con người
được phê chuẩn rộng rãi nhất trong lịch sử. Công ước quy định tuổi thơ là thời kỳ đặc
biệt, khác với giai đoạn trưởng thành của con người và giai đoạn này kéo dài đến 18
tuổi. Trong thời kỳ đặc biệt này, trẻ em cần được bảo vệ, chăm sóc, học tập, vui chơi để
phát triển hết tiềm năng của mình. Cơng ước u cầu phải đảm bảo cho tất cả trẻ em
không bị phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào, được hưởng các dịch vụ xã hội,
được bảo vệ, được lớn lên trong mơi trường an tồn, vệ sinh, được hỗ trợ, được chăm
sóc và được lắng nghe, cũng như được tham gia vào các hoạt động xã hội… Chính vì
vậy, việc bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ em là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm
xây dựng một xã hội phát triển bền vững.


×