Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

SO SÁNH CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.41 KB, 4 trang )

Công ty Cổ phần Công ty TNHH có hai thành viên
trở lên
Công ty Hợp danh Doanh nghiệp tư nhân
Bản
chất
Là Công ty Đối vốn, các cổ đông
cùng nhau góp vốn dưới hình thức
cổ phần để cùng nhau kinh doanh.
Là Công ty đối nhân, giữa các thể
nhân hay pháp nhân, thường là quen
biết nhau hay có quan hệ kinh doanh
với nhau.
Là công ty đối nhân, giữa các thể nhân hay
pháp nhân, thường là quen biết mật thiết với
nhau.
Là doanh nghiệp một chủ.
Thành
viên
Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân;
số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và
không hạn chế số lượng tối đa.
Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân;
số lượng thành viên không quá 50.
Có hai loại thành viên: thành viên hợp danh
và thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh
phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy
tín nghề nghiệp.
Một thành viên, là cá nhân.
Giới
hạn
trách


nhiệm
Các cổ đông chịu trách nhiệm
trong phạm vi số vốn đã cam kết
góp vào công ty hay trong phạm vi
cổ phần mà mình nắm giữ.
Các thành viên chịu trách nhiệm hữu
hạn trong phạm vi số vốn mình đã góp
vào doanh nghiệp.
thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ
của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của công ty
trong phạm vi đã góp vào công ty.
Chủ doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động
của doanh nghiệp.
Thời
gian
thành
lập
15 ngày kể từ ngày nộp đầy đủ hồ
sơ hợp lệ.
15 ngày kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ
hợp lệ.
15 ngày kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ hợp lệ. 15 ngày kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
Hồ sơ
thành
lập
Đơn đăng ký kinh doanh; Điều lệ
Công ty; Danh sách cổ đông sáng

lập.
Đơn đăng ký kinh doanh; Điều lệ
Công ty; Danh sách thành viên.
Đơn đăng ký kinh doanh; Điều lệ Công ty;
Danh sách thành viên hợp danh.
Đơn đăng ký kinh doanh.
Huy
động
vốn
Có quyền phát hành chứng khoán
ra công chúng theo quy định của
pháp luật về chứng khoán để huy
động vốn.
Không được quyền phát hành cổ
phiếu ra công chúng để huy động vốn.
Chỉ có thể tăng số vốn góp của các
thành viên sáng lập hoặc bổ sung
thành viên mới.
Không được phát hành bất kỳ loại chứng
khoán nào, Chỉ có thể tăng số vốn góp của các
thành viên sáng lập hoặc bổ sung thành viên
mới.
Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do
chủ doanh nghiệp tư nhân tự khai. chủ doanh
nghiệp tư nhân có quyền tăng, giảm vốn đầu
tư của mình trong quá trình hoạt động.
Chuyển
nhượng
vốn
Không được chuyển nhượng cổ

phần ưu đãi biểu quyết cho người
khác. Cổ phần phổ thông của cổ
đông sáng lập có thể chuyển
nhượng cho người không phải là
cổ đông nếu được sự chấp thuận
của Đại Hội đồng cổ đông.
Phải chào bán cho tất cả các thành
viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với
phần vốn góp của họ trong công ty với
cùng điều kiện. Chỉ được chuyển
nhượng cho người không phải là
thành viên nếu các thành viên còn lại
của công ty không mua hoặc không
mua hết.
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán
doanh nghiệp của mình cho người khác. Sau
khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư
nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về tất cả các
khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác mà
doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp
người mua, người bán, và chủ nợ của doanh
nghiệp có thoả thuận khác.
Cơ cấu
tổ chức,
quản lý
Đại Hội đồng cổ đông; Hội đồng
quản trị và Giám đốc (Tổng Giám
đốc). Khi có trên 11 cổ đông, Công
ty phải có Ban Kiểm soát.
Hội đồng thành viên; Chủ tịch Hội

đồng thành viên; Giám đốc (Tổng
Giám đốc). Khi có trên 11 thành viên,
Công ty phải có Ban kiểm soát.
Các thành viên hợp danh có quyền ngang
nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công
ty. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty hợp danh
do các thành viên hợp danh thoả thuận trong
Điều lệ Công ty.
Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền
quyết định, có thể thuê người khác quản lý
doanh nghiệp, nhưng vẫn phải chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp Tư
nhân
Công ty TNHH Công ty cổ phần Công ty hợp danh Hợp tác xã Hộ kinh doanh cá thể
Ưu
điểm
Một chủ đầu tư, thuận
lợi trong việc quyết
định các vấn đề của
Doanh nghiệp.
Nhiều thành viên cùng
tham gia góp vốn, cùng
kinh doanh; Có tư cách
pháp nhân; chịu trách
nhiệm hữu hạn về tài sản
theo tỉ lệ vốn góp.
- Nhiều thành viên cùng tham
gia góp vốn, cùng kinh doanh

- Có tư cách pháp nhân
- Chịu trách nhiệm hữu hạn về
tài sản theo tỉ lệ vốn góp
- Các cổ đông sáng lập có thể
mất quyền kiểm soát Công ty
- Nhiều thành viên cùng
tham gia góp vốn, cùng kinh
doanh
- Các thành viên hợp danh
có thể hoạt động nhân danh
công ty
- Công ty hoạt động dựa trên
uy tín của các thành viên
- Có tư cách pháp nhân
- Xã viên cùng góp vốn,
cùng tham gia trực tiếp
vào hoạt động sản xuất
kinh doanh và được
nhận lợi nhuận.
- Quy mô gọn nhẹ
- Chế độ chứng từ sổ sách
kế toán đơn giản
- Phù hợp với cá nhân
kinh doanh nhỏ lẻ
Hạn
chế
Không có tư cách
pháp nhân; chủ doanh
nghiệp chịu trách
nhiệm vô hạn về tài

sản của Chủ Doanh
nghiệp.
Khả năng huy động vốn từ
công chúng bằng hình thức
đầu tư trực tiếp không có.
Khả năng huy động vốn từ công
chúng bằng h́nh thức đầu tư
trực tiếp thuận lợi, công chúng
có thể dễ dàng tham gia vào
công ty bằng h́nh thức mua cổ
phiếu của Công ty (tính chất mở
của Công ty).
Các thành viên cùng liên đới
chịu trách nhiệm vô hạn về
tài sản liên quan đến các
hoạt động của Công ty.
Không có tư cách pháp
nhân.
Sở hữu manh mún của
các xã viên đối tài sản
của mình làm hạn chế
các quyết định của Hợp
tác xã, tính chất làm ăn
nhỏ lẻ, canh tác tồn tại.
- Không có tư cách pháp
nhân
- Chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của chủ hộ
kinh doanh cá thể
- Tính chất hoạt động

kinh doanh manh mún
*Đối với công ty TNHH một thành viên
Ưu điểm
- Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn;
- Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp;
- Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty.
Nhược điểm:
- Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín của công ty trước đối tác, bạn hàng cũng phần nào bị ảnh hưởng.
- công ty TNHH chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn là doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh.
- Việc huy động vốn của công ty TNHH bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu.
so sánh công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên và công ty cổ phần
Giống nhau:
- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được giấy chứng nhận DKKD.
- Thành viên, cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.
Khác nhau:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên:
+ Không vượt quá 50 thành viên.
+ Không được phát hành cổ phần.
+ Phải chào bán phần vốn góp cho các thành viên trong công ty trước nếu công ty hoặc
các thành viên của công ty không mua hoặc mua không hết trong thời hạn 30 ngày kể từ
ngày chào bán, thì mới được chào đón ra bên ngoài.
+Cuộc họp HĐTV chỉ được tiến hành khi có số thành viên dự họp đại diện ít nhất 75%
số vốn điều lệ.
- Công ty cổ phần:
+ Không hạn chế số thành viên.
+ Được quyền phát hành cổ phần.
+ Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông, trừ trừong hợp quy định
tại K5D84 của luật này.
+ Cuộc họp HĐQT chỉ được tiến hành khi có từ 3/4 tổng số thành viên trở lên dự họp.
DNTN và CTTNHH 1 thành viên là cá nhân có những điểm khác biệt cơ bản sau:

chủ DNTN phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN, công ty TNHH một thành viên là cá nhân chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ
của công ty.
công ty TNHH một thành viên được quy định rõ là có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, còn doanh nghiệp tư nhân thì chưa quy định rõ về
tư cách pháp nhân.
Công ty TNHH và Công ty cổ phần có những khác biệt cơ bản sau:
1.Vốn: Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; còn vốn của các thành viên của công ty TNHH không được chia thành từng phần mà tính
theo tỷ lệ phần trăm vốn góp của các thành viên.
2.Quyền phát hành cổ phiếu: Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phiểu còn công ty TNHH không có quyền này.
3.Cơ cấu tổ chức: Công ty Cổ phần được tổ chức theo một mô hình duy nhất đó là: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc) còn Công ty TNHH được có
thể được tổ chức dưới hình thức CT TNHH 1 thành viên hoặc CT TNHH có từ 2 thành viên trở lên. Tuỳ thuộc vào mỗi loại hình mà cơ cấu tổ chức của công ty TNHH được tổ chức
theo cơ cấu nhất định.
4.Số thành viên: Công ty TNHH 1 thành viên chỉ có một chủ sở hữu duy nhất là một tổ chức.Còn số thành viên Công ty TNHH 2 thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành
viên không vượt quá năm mươi. Cổ đông của công ty cổ phần có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.
những thuận lợi của công ty cổ phần:
- Công ty cổ phần là tổ chức có tư cách pháp nhân độc lập
- Các cổ đông trong công ty cổ phần chịu trách nhiệm hữu hạn
- Việc chuyển nhượng các phần vốn góp được thực hiện một cách tự do
- Công ty cổ phần có cấu trúc vốn và tài chính linh hoạt
- Tính ổn định trong hoạt động kinh doanh và không hạn chế về thời gian tồn tại
- Công ty cổ phần có cơ chế quản lý tập trung cao
Thuận lợi và khó khăn của công ty TNHH
Thuận lợi:
• Có nhiều chủ sở hữu hơn doanh nghiệp tư nhân (DNTN) nên có thể có nhiều vốn hơn, do vậy có vị thế tài chính tạo khả năng tăng trưởng cho doanh nghiệp.
• Khả năng quản lý toàn diện do có nhiều người hơn để tham gia điều hành công việc kinh doanh, các thành viên vốn có trình độ kiến thức khác nhau, họ có thể bổ sung cho nhau
về các kỹ năng quản trị.
• Trách nhiệm pháp lý hữu hạn.
Khó khăn:
• Khó khăn về kiểm soát: Mỗi thành viên đều phải chịu trách nhiệm đối với các quyết định của bất cứ thành viên nào trong công ty. Tất cả các hoạt động dưới danh nghĩa công ty
của một thành viên bất kỳ đều có sự ràng buộc với các thành viên khác mặc dù họ không được biết trước. Do đó, sự hiểu biết và mối quan hệ thân thiện giữa các thành viên là
một yếu tố rất quan trọng và cần thiết, bởi sự ủy quyền giữa các thành viên mang tính mặc nhiên và có phạm vi rất rộng lớn

• Thiếu bền vững và ổn định, chỉ cần một thành viên gặp rủi ro hay có suy nghĩ không phù hợp là công ty có thể không còn tồn tại nữa; tất cả các hoạt động kinh doanh dễ bị đình
chỉ. Sau đó nếu muốn thì bắt đầu công việc kinh doanh mới, có thể có hay không cần một công ty TNHH khác.
• Công ty TNHH còn có bất lợi hơn so với DNTN về những điểm như phải chia lợi nhuận, khó giữ bí mật kinh doanh và có rủi ro chọn phải những thành viên bất tài và không
trung thực.
Thuận lợi khó khăn của công ty cổ phần
Thuận lợi:
• Trách nhiệm pháp lý có giới hạn: trách nhiệm của các cổ đông chỉ giới hạn ở số tiền đầu tư của họ.
• Công ty cổ phần có thể tồn tại ổn định và lâu bền
• Tính chất ổn định, lâu bền, sự thừa nhận hợp pháp, khả năng chuyển nhượng các cổ phần và trách nhiệm hữu hạn, tất cả cộng lại, có nghĩa là nhà đầu tư có thể đầu tư mà khơng
sợ gây nguy hiểm cho những tài sản cá nhân khác và có sự đảm bảo trong một chừng mực nào đo giá trị vốn đầu tư sẽ tăng lên sau mỗi năm. Điều này đã tạo khả năng cho hầu
hết các cơng ty cổ phần tăng vốn tương đối dễ dàng.
• Được chuyển nhượng quyền sở hữu: Các cổ phần hay quyền sở hữu cơng ty có thể được chuyển nhượng dễ dàng, chúng được ghi vào danh mục chuyển nhượng tại Sở giao
dịch chứng khốn và có thể mua hay bán trong các phiên mở cửa một cách nhanh chóng. Vì vậy, các cổ đơng có thể duy trì tính thanh khoản của cổ phiếu và có thể chuyển
nhượng các cổ phiếu một cách thuận tiện khi họ cần tiền mặt.
Khó khăn:
• Cơng ty cổ phần phải chấp hành các chế độ kiểm tra và báo cáo chặt chẽ.
• Khó giữ bí mật: vì lợi nhuận của các cổ đơng và để thu hút các nhà đầu tư tiềm tàng, cơng ty thường phải tiết lộ những tin tức tài chính quan trọng, những thơng tin này có thể
bị đối thủ cạnh tranh khai thác.
• Phía các cổ đơng thường thiếu quan tâm đúng mức, rất nhiều cổ đơng chỉ lo nghĩ đến lãi cổ phần hàng năm và ít hay khơng quan tâm đến cơng việc của cơng ty. Sự quan tâm
đến lãi cổ phần này đã làm cho một số ban lãnh đạo chỉ nghĩ đến mục tiêu trước mắt chứ khơng phải thành đạt lâu dài. Với nhiệm kỳ hữu hạn, ban lãnh đạo có thể chỉ muốn bảo
tồn hay tăng lãi cổ phần để nâng cao uy tín của bản thân mình.
• Cơng ty cổ phần bị đánh thuế hai lần. Lần thứ nhất thuế đánh vào cơng ty. Sau đó, khi lợi nhuận được chia, nó lại phải chịu thuế đánh vào thu nhập cá nhân của từng cổ đơng.
Phân biệt HTX và CTCP
Cổ phần đăng ký
Cổ phần có thể mua chuộc, bán với
một số quy đònh và điều kiện nhất
đònh
Trách nhiệm của xã viên được giới
hạn vào những cổ phần đăng ký
Một xã viên – một phiếu bầu

Không được bỏ phiếu thay
Không cho phép có lợi về vốn trên cổ
phần xã viên
Phân chi thặng dư hoặc thanh toán dư
Cổ phần cổ đông
Cổ phần có thể mua chuộc, bán với
một số quy đònh và điều kiện nhất
đònh
Trách nhiệm của cổ đông được giới
hạn vào phần vốn đăng ký
Một cổ phần – một phiếu bầu
Được bỏ phiếu thay
Cho phép có lợi về vốn trên cổ phần
thông thường
Phân chia lợi nhuận
HÌNH THỨC ĐẶC ĐIỂM
SỔ THÀNH
VIÊN SÁNG
LẬP
TRÁCH NHIỆM
TƯ CÁCH PHÁP
NHÂN
PHÁT HÀNH CHỨNG
KHỐN
DNTN 1 VƠ HẠN KHƠNG KHƠNG
CTY TNHH 1 TV 1 HỮU HẠN CĨ KHƠNG
CTY TNHH 2 TV
TRỞ LÊN
2-50 HỮU HẠN CĨ KHƠNG
CTY CỔ PHẦN ≥ 3 HỮU HẠN CĨ CĨ

×