Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

(TIỂU LUẬN) QUAN điểm DUY vật BIỆN CHỨNG về mối QUAN hệ GIỮA vật CHẤT và ý THỨC và vận DỤNG vào CÔNG CUỘC đổi mới ở nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.75 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện: Phan Dương Trà My
Mã SV: 2114210080
Lớp Anh05, KHOA QTKD, Khóa 60
Lớp tín chỉ: PLU111(GĐ2HK1-2122)K60QT.BS
Giảng viên hướng dẫn: ThS.Trần Thị Thanh Thuỷ

Hà Nội - 1/2021


MỤC LỤC
A.L Ờ
I NÓI ĐẦẦU

1

B.NỘI DUNG

2

I. Lý lu n chung
ậ vềề mốối quan h biềốn


ch ứ
ng gi ữ
a v tậchấốt và ý
thức.

2

1. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức

2

2. Ý thức tác động trở lại vật chất

4

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

6

II. V n dậ ng ụmốối quan h biệ n ệch ngứ gi aữv t chấốt

và ý th ứ
c đốối 7
v ới con đ ường đ ổi mới ở nước ta hiệ n nay

1. V n dậ ngụnguyên lý “v t chấất

quyêất đ nh
ị ý th ứ
c” t ứ

c là xuấất 7
phát t
ừth c têấ
ự khách quan đ đêề
ể ra đ ườ
ng lốấi đúng đắấn
trong cống cu ộc đ ổi m ới ở nước ta hiện nay
2. V nậ d ng
ụ và hi uể sấu sắấc vai trò c ủa “ ý th ức tác động tr ở lại 10
v tậ chấất”. đ đêề
ể ra đ ườ
ng lốấi đúng đắấn trong cống cu ộc đ ổi
mới ở nước ta hiện nay
3 Nh ững thành t ựu đã và đang đ ạt đ ược c ủa nhà n ước Việt
Nam trong cống cuộc đổi mới hiện nay
C.KẾẾT LUẬN
D.PHẦẦN DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO

12

14

15



A.LỜI NÓI ĐẦU
Con người chúng ta đang sống trong một thế giới với hàng ngàn
những sự vật, hiện tượng phong phú và đa dạng xoay quanh nhưng chung
quy lại vật chất - ý thức vẫn là mối quan hệ căn bản nhất là nền tảng cho

mọi mối quan hệ khác trong thế giới tự nhiên kinh tế hay xã hội, … Trong
lịch sử, đã có rất nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đề về mối quan
hệ giữa giữa vật chật – ý thức tuy nhiên chỉ có quan điểm triết học Mác –
Lê Nin là đúng đắn, hoàn chỉnh và tiến bộ nhất: “ Vật chất và ý thức có mối
quan hệ biện chứng, trong đó vật chất là cái có trước,ý thức có sau. Vật
chất quyết định ý thức, cịn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.”
Triết học Mác – Lê Nin luôn được Đảng và nhà nước ta coi là là nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động, phân tích một cách đúng đắn
những đặc điểm của nước ta. Trong lịch sử chống giặc ngồi xâm tất yếu sẽ
khó tránh khỏi những những thời điểm thăng trầm lúc thắng lục bại tuy
nhiên về tổng thể, nhờ vận dụng kịp thời, sáng tạo tư tưởng triết học Mác –
Lê Nin vào tình hình cụ thể của quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử khác
nhau mà Đảng ta đã đưa sự nghiệp cách mạng Việt Nam từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác đặc biệt phải kể đến chính là những cuộc cách mạng
vang dội, lẫy lừng của dân tộc, cuộc cách mạng đi lên Chủ nghĩa xã hội–
xây dựng đất nước. Ngày nay nước ta đang ở thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội và đứng trước một thách thức vô cùng to lớn bởi điểm xuất phát quá
thấp lại phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyết liệt. Trước tình hình đó,
cùng với xu thế phát triển của thời đại mới, Đảng và nhà nước cần tiến
hành đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước trên cả hai phương
diện kinh tế - chính trị. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng vào mối quan hệ
giữa kinh tế và chính trị từ đó giúp cho cơng cuộc đổi mới đất nước ngày
càng giàu mạnh.
Với những cơ sở và ý nghĩa như trên, em xin được phép lựa chọn đề
tài tiểu luận triết học: “Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và
vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay”

1



B.NỘI DUNG
I.Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Đây là vấn đề cơ bản, cốt lõi để phân biệt các trường phái, quan điểm
về triết học. Trong mối quan hệ biện chứng ấy, triết học Mác – Lê Nin
khẳng định: “Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời,
ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại đối với vật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người” Để làm rõ quan điểm này
em xin phép được chia làm hai phần nội dung tìm hiểu.
1.Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức
1.1.1. Vật chất là gì ?
Vật chất là một phạm trù triết học khá phức tạp phát triển trên 2500 năm
và có nhiều quan niệm, luận điểm khác nhau về nó. Nhưng VL.Lênin đã
đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”
Theo định nghĩa này của VL.Lênin thì vật chất:
Thứ nhất, vật chất là một phạm trù triết học, tức là phạm trù khái quát
thuộc tính cơ bản nhất và rộng nhất, phổ biến nhất và được xác định từ góc
độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Ví dụ: Ở những thế kỉ trước các
nhà khoa học đã khám phá ra tia X mặc dù bằng mắt thường ta không thể
nhận diện được nó
Thứ hai, để định nghĩa vật chất Lênin đã đối lập vật chất với ý thức để
hiểu rằng vật chất là thực tại khách quan, không thể tiêu diệt được, nó tồn
tại độc lập với ý thức dù cho con người có nhận thức được nó hay khơng.
Ví dụ: Dù con người có mong muốn hay khơng thì cái cây, dịng sơng, cái
bàn, cái ghế vẫn tồn tại.

2



Thứ ba, vật chất là hiện tượng cụ thể, và do đó các đối tượng vật chất
có thật, hiện thực đó có khả năng tác động vào ý thức để gây ra cảm giác,
và nhờ đó mà ta có thể biết được, hiểu được và nắm bắt sự vật này. Khẳng
định như vậy một mặt muốn nhấn mạnh tính thứ nhất và mặt khác khẳng
định khả năng nhận thức thế giới khách quan của con người. Ví dụ: Khi ta
nhìn thấy một chiếc siêu xe thì ý thức của chúng ta ngay lập tức cho ra
những cảm xúc vui sướng, tò mò hay trầm trồ.
Như vậy, chúng ta đã thấy được rằng định nghĩa của VL.Lênin về vật
chất là hoàn tồn triệt để, hồn chỉnh, nó giúp chúng ta xác định được nhân
tố vật chất trong đời sống xã hội, nó giúp chúng ta có thái độ khách quan
trong suy nghĩ và hành động.
1.1.2. Các đặc tính của vật chất
*Vận động và phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố
hữu của vật chất
Ph.Ăngghen cho rằng vận động là một phương thức tồn tại vật chất ,là
thuộc tính cố hữu của vật chất, gồm tất cả mọi sự biến đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy. Theo
quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, vận động là sự biến đổi nói
chung chứ không phải là sự dịch chuyển trong không gian. Thông qua vận
động mà các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của nó, vận động
của vật chất là tự thân vận động.
Vận động có 5 hỉnh thức vận động chính là cơ giới – hố – vật lý –
sinh vật – xã hội. Các hình thức vận động này có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau bởi các hình thức vận động cao được ra đời trên cơ sở những hình
thức vận động thấp. Hơn nữa một hình thức vận động này thực hiện là tác
động qua lại với những hình thức vận đồng khác tuy nhiên tuy nhiên vận
động thấp không chứa đựng vận động cao. Các hình thức vận động có thể
chuyển hố cho nhau tuân theo quy luật bảo toàn và chuyển hố năng

lượng.
Mọi vật chất ln trong q trình vận động khơng ngừng nhưng điều
đó khơng có nghĩa là vật chất khơng có hiện tượng đứng im tuyệt đối. Vì sở
dĩ khơng có nó thì khơng có sự phân hố thế giới vật chất thành các sự
vật ,hiện tượng phong phú và đa dạng. Đứng im là một trạng thái đặc biệt
của vận động, là sự vận động của trạng thái cân bằng, trong sự ổn định
tương đối. Ăngghen khẳng định rằng khả năng đứng im tượng đối của các
vật thể ,khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự phân
hoá vật chất. Vận động riêng biệt có xu hướng phá hoại sự cân bằng cịn

3


vận động toàn thể lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vật
luôn biến đổi và chuyển hố cho nhau.
*Khơng gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất

V.I. Lênin đã từng viết: “ Trong thế giới khơng có gì ngồi vật chất
đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngồi
khơng gian và thời gian”. Khơng gian và thời gian là những hình thức tồn
tại của vật chất và chúng không bao giờ tách rời nhau ln gắn bó mật thiết
với nhau. Khác với những quan điểm sai lầm, chủ nghĩa siêu hình trước
đây cho rằng không gian là một cái “thùng rỗng” bất biến chứa đầy mọi vật
chất bên trong mà thật ra vật chất chính là những thứ quy định sự biến đổi
và tiến triển của khơng gian và thời gian.
Những thuộc tính của các đối tượng vật chất có vị trị, có hình thức kết
cấu, có độ dài ngắn cao thấp sẽ được phản ánh bởi khơng gian. Cịn thuộc
tính của các quá trình vật chật diễn ra nhanh hay chậm, kế tiếp nhau theo
một trình tự nhất định thì sẽ được phản ánh bởi thời gian. Tính chất của
khơng gian và sự biến đổi của nó bao giờ cũng gắn liền với tính chất và sự biển

đổi của thời gian và ngược lại. Do đó về thực chất thì khơng gian và thời gian là
một thể thống nhất không – thời gian. Vật chất ln có một chiều thời gian và ba
chiều không gian.

2.Ý thức tác động trở lại vật chất
2.1.1 Ý thức là gì ?

Trước đây chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình do khơng
hiểu rõ về sự ra đời của ý thức nên đã có những quan niệm chưa đúng đắn
cũng như đã tầm thường hố hoặc cường điệu hố vai trị của ý thức. Từ đó
những quan niệm sai lầm đó đã khiến cho con người chúng ta chưa có kiến
thức và cái nhìn chính xác đối với bản chất của ý thức.
Sau đó khi chủ nghĩa duy vật biến chứng ra đời đã lí giải một cách khoa
học nhất về bản chất của ý thức. Vật chất và ý thức là hai hiện tượng khác
nhau về bản chất và tồn tại độc lập tuy nhiên giữa chúng ln có mối quan
hệ biến chứng. Theo chủ nghĩa duy vật biến chứng thì ý thức là đặc tính và
là sản phẩm của vật chất, là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người

4


thơng qua lao động và ngơn ngữ. Nó là tồn bộ hoạt động tinh thần của con
người như: Tình cảm yêu thương, tâm trạng, cảm xúc, ý chí, tập quán,
truyền thống, thói quen quan điểm, phương hướng, mục đích.Ý thức là ln
hướng về nhận thức của bản thân mình thơng qua quan hệ với thế giới bên
ngồi.
Ví dụ điển hình: Nếu khơng có ý chí học tập, có tinh thần học hỏi cao thì
những sĩ tử 2003 sẽ khơng thể thi đậu vào trường đại học Ngoại Thương.
Nếu cảm thấy mệt mõi, tinh thần mơ màng khơng tập trung thì một nhân
viên khơng thể nào làm việc cũng như đóng góp cho doanh nghiệp. Nếu

khơng có đường lối cách mạng đúng đắn của Đảng thì dân tộc ta cũng
khơng thể giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.

2.1.2 Nguồn gốc của ý thức ?

*Nguồn gốc tự nhiên

Chủ nghĩa duy vật biến chứng đã khẳng định rằng ý thức là một thuộc
tính của vật chất nhưng khơng phải của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc
tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc con người. Khơng
thể tách rời ý thức ra khỏi bộ não vì ý thức chính là chức năng bộ não và bỗ
não là khí quản của ý thức bởi nếu như bộ não bị tổn thương thì ý thức tất
yếu sẽ rối loạn. Tuy nhiên nếu chỉ có bộ não mà khơng có sự tác động của
thế giới bên ngồi để nó phản ánh lại thì cũng khơng thể có ý thức. Phản
ánh là sự ghi lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất khác trong quá trình tác
động qua lại giữa chúng. Sự xuất hiện của ý thức ln ln gắn liền với đặc
tính phản ánh, nó phát triển cùng với sự phát triển của tự nhiên. Là hình
thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức chỉ nảy sinh ở giai
đoạn phát triển cao của thế giới vật chất, cùng với sự xuất hiện của con
người.

*Nguồn gốc xã hội

5


Sự ra đời của ý thức gắn liền hình thành với sự phát triển của bộ óc con
người dưới ảnh hưởng của lao động và giao tiếp quan hệ xã hội. Ý thức là
sản phẩm của sự phát triển xã hội , nó phụ thuộc vào xã hội, và ngay từ đầu
đã mang tính chất xã hội. Có rất nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội

của ý thức nhưng trong đó cơ bản nhất và trực tiếp nhất là nhân tố lao động
và ngôn ngữ. Lao động là q trình con người sử dụng cơng cụ tác động
vào các đối tượng của thế giới tự nhiên buộc chúng phải bộc lộ những
thuộc tính, những kết cấu , những quy luật vận động của mình thành những
hiện tượng nhất định và các hiện tượng này tác động vào bộ óc con người.
Ý thức được hình thành chủ yếu khơng phải do tác động thuần tuý, tự nhiên
của thế giới khách quan vào bộ óc con người, mà chủ yếu là do hoạt động
của con người cải tạo thế giới khách quan làm biến đổi thế giới đó. Q
trình hình thành ý thức là kết quả hoạt động, chủ động của con người. Nói
cách khác, ý thức chỉ được hình thành thông qua hoạt động thực tiễn của
con người. Nhờ có tác động vào thế giới mà con người ngày càng làm
phong phú vá sâu sắc ý thức của mình về thế giới, khám phá ra những bí ẩn
của thế giới, vũ trụ. Chẳng hạn như nhờ lao động mà con người chuyển từ
4 chi sang 2 chi, từ ăn thực vật sang ăn động vật, từ ăn sống sang ăn chín…
Cịn ngơn ngữ được ra đời trong q trình lao động do nhu cầu giao tiếp và
trao đổi thông tin. Ngôn ngữ được coi là cái vỏ vật chất của tư duy, với sự
xuất hiện của ngôn ngữ, tư tưởng con người có khả năng biểu hiện thành
hiện thực trực tiếp, trở thành tín hiệu vật chất tác động tới giác quan của
con người và gây ra cảm giác. Chính nhờ ngơn ngữ mà con người có thể đi
sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng đồng thời tổng kết hoạt động của
mình trong tồn bộ q trình phát triển lịch sử.

2.1.3 Bản chất của ý thức

Ý thức là cái sao chép, chụp lại thế giới khách quan, là biểu thị nội
dung được từ vật gây tác động và được truyền đi trong quá trình phản ánh.
Tuy nhiên ý thức không đơn thuần là một bản sao nguyên xi, thụ động máy
móc của vật chất mà nó ln gắn liền với việc cải biến theo nhu cầu thực
tiễn xã hội. Ý thức là chỉ con người mới có mà con người lại là một thực
thể năng động sáng tạo ở chỗ có q trình thu thập thơng tin và sau đó là xử

lí thơng tin. Hơn nữa tính sáng tạo của ý thức còn được thể hiện ở chỗ nó
có khả năng gián tiếp khái quát thế giới khách quan ở quá trình chủ động
tác động vào thế giới đó. Điều này trải qua ba q trình cụ thể như sau. Đầu
tiên là trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh, sự trao đổi
này mang tính chất hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần
thiết. Tiếp theo đến bước mô hình hố đối tượng trong tư duy dưới dạng

6


hình ảnh tinh thần. Cuối cùng là chuyển các ý thức tinh thần phi vật chất ra
hiện thực khách quan, tức là q trình hiện thực hố tư tưởng, thơng qua
các hoạt động thực tiễn của con người để biến các ý tưởng phi vật chất
trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài đời thực. Trong giai đoạn này
con người sẽ lựa chọn những phương pháp, phương tiện, công cụ để tác
động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình.

Tính sáng tạo của ý thức không đồng nghĩa với việc ý thức sẽ ra đời
trước vật chất mà sáng tạo ở đây theo một quy luật và khuôn khổ nhất định
mà kết quả là những khách thể tinh thần. Sự sáng tạo và phản ánh là hai
mặt thuộc bản chất của ý thức. Hơn nữa, bản tính xã hội của ý thức cũng
thống nhất với bản tính trong sáng tạo. Sự thống nhất đó thể hiện ở tính
năng động chủ quan của ý thức, ở quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức trong hoạt động cải tạo thế giới quan của con người.
Ví dụ: Các hoạt động xây nhà, cày ruộng, đào mương, xây cầu, làm
đường,… mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn hay ở mỗi địa phương có sự khác
nhau và đều được con người tác động theo mục đích, nhu cầu khác nhau
phù hợp điều kiện vật chất, kinh tế-xã hội,.. Chính vì thế, ý thức của con
người là sự phản ánh năng động, sáng tạo, có định hướng, chọn lọc về hiện
thực khách quan


3.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đã
rút ra những điều như sau: Vật chất có trước, vật chất quyết định ý thức
song ý thức có thể tác động quay trở lại vật chất thông qua những hoạt
động thực tiễn của con người. Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng, trong
hoạt động của con người những nhân tố vật chất và ý thức có tác động qua
lại, song sự tác động đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất
so với tính thứ hai của ý thức.
Chúng ta ln phải biết tơn trọng tính khách quan của vật chất, của các
quy luật tự nhiên và xã hội, muốn làm được điều đó thì con người trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy
thực tế khách quan làm căn cứ cho hoạt động của mình. Lênin cũng từng
nói: “Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chỉ áp đặt cho thực

7


tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mặc phải bệnh chủ quan duy ý
chí.
Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức biểu hiện ở sự vận động và
phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh
học, các quy luật xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định.
Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất quyết định cả nội
dung.
Ý thức có thể cải biến được tự nhiên, thâm nhập vào sự vật, hiện thực
hố những mục đích mà nó đề ra cho hoạt động của mình. Sự ra đời, tồn tại
của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn lịch sử, chịu sự chi phối của quy
luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực

của con người quy định. Thông qua hoạt động thực tiễn mà ý thức con
người phát triển ở những trình độ khác nhau, giúp con người hồn thiện
chính bản thân mình bởi sự sống là một sự hoàn thiện cho nhau.

II.Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với
con đường đổi mới ở nước ta hiện nay
1.Vận dụng nguyên lý “vật chất quyết định ý thức” tức là xuất phát từ
thực tế khách quan để đề ra đường lối đúng đắn trong công cuộc đổi
mới ở nước ta hiện nay
Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra
tính tất yếu sự thay thế hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình
thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là q trình lịch sử-tự nhiên. Ở
nước ta, Chủ nghĩa Xã hội sẽ chắc chắn được xây dựng thành cơng trong sự
gắn bó giữa độc lập dân tộc với Chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên dấu chấm hỏi
lớn được đặt ra cho Nhà nước và toàn dân là ta phải bắt đầu từ đâu và đi
theo con đường như thế nào? Và dấu hỏi lớn này chỉ được giải mã khi ta
xem xét căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, điều kiện của đất nước và con
người Việt Nam trong bối cảnh chung của khu vực thế giới hiện đại, theo
quy luật mà chủ nghĩa Mác-Lênin đã nêu ra.
1.1.1.Thực trạng nước Việt Nam
Kể từ khi cách mạng tháng 10 Nga thành cơng, chủ nghĩa xã hội hiện
thực đã tỏ rõ tính ưu việt của một mơ hình xã hội mới do con người, vì

8


hạnh phúc con người. Thực tế nước ta đã đi lên Chủ nghĩa xã hội từ một
nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển nhất. Trước đây nền kinh
tế nước ta chủ yếu chỉ là quy mô sản xuất nhỏ lẻ, kinh tế tự nhiên, kinh tế
hiện vật cịn khá phổ biến, kỹ thuật thì thơ sơ, thủ cơng nửa cơ khí. Từ

1976 đến cuối 1986 thì nước Việt nam đang trong thời kì bao cấp. Trong
nền kinh tế kế hoạch,phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa
được phân phối theo tem phiếu do nhà nước nắm toàn quyền điều hành,
hạn chế việc người dân tự do mua bán trên thị trường hoặc vận chuyển
hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Chính mơ hình này đã
làm triệt tiêu mất động lực của sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Sự bao
cấp tràn lan với tem phiếu đã làm cho một nền kinh tế đã lạc hậu nay lại
càng trở nên trì trệ. Sản xuất hàng hố cịn chưa trở thành phổ biến, thị
trường bị chia cắt, thậm chí có nơi, có lúc khép kín cả trong kinh tế đối
ngoại. Bên cạnh những yếu tố chủ quan, cịn có những yếu tố khách quan
dẫ đến tình trạng trì trệ của nền kinh tế như chiến tranh, bối cảnh quốc tế…
Song chúng ta vẫn mắc những sai lầm chủ quan trong việc quản lí cán bộ,
phát triển lực lượng sản xuất. Triết học Mác-Lênin cho ta thấy rõ tác động
tiêu cực của ý thức đối với vật chất, thấy rõ tác động qua lại giữa kinh tế và
chính trị trước khi có cơng cuộc đổi mới.
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm
muộn cũng sẽ bị đào thải. Trước tình hình cấp bách là như thế, Đảng và
Nhà nước ta đã đi sâu vào nghiên cứu, phân tích tình hình, lấy ý kiến của
nhân dân và đặc biệt là đổi mới tư duy kinh tế. Đại hội Đảng VI rút ra kinh
nghiệm lớn trong đó có: “Phải ln xuất phát từ thực tế, tơn trọng và hoạt
động theo quy luật khách quan”

1.2.1. Đường lối, phương hướng phát triển rút ra từ nguyên lí “Vật
chất quyết định ý thức

Đảng ta đã nhận thức được rằng trước khi bước vào thời kì đổi mới
năm 1986, nhận thức được đầy đủ rằng thời kì quá độ, chưa nhận thức
được đầy đủ rằng thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa là qúa trình lịch sử lâu
dài và trải qua nhiều chặng đường. Từ đây chúng ta pahir xây dựng lực
lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất. Chúng ta có thể bỏ qua tư

bản chủ nghĩa nhưng khơng thể bỏ qua những tính quy luật chung của quá
trình từ sản xuất nhỏ đến sản xuất lớn.Chúng ta phải biết kế thừa và phát
triển tích cực những kết quả của công nghiệp tư bản như thành tựu khoa
học-kĩ thuật và công nghệ-môi trường, là cơ chế thị trường với nhiều hình
thức cụ thể tác động vào quá trình phát triển.Trong chiến lược phát triển

9


kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010 của Đảng ta đã khẳng định: “ Con đường
cơng nghiệp hố, hiện đại hố của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian
so với các nước đi trước, vừa có thể tuần tự vừa có những bước nhảy vọt.
Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ
tiên tiến, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin và công nghệ sinh học, tranh thủ
ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những
thành tựu mới về khoa học và công nghệ đảm bảo cho khoa học và công
nghệ thật sự trở thành lực lượng sản xuấ trực tiếp và động lực chủ yếu
trong phát triển kinh tế-xã hội, khắc phục nguy cơ tụt hậu về khoa học và
công nghệ”.
Hơn nữa, để thực sự chuyển đổi cục diện từ một nền kinh tế lạc hậu
sang một nền kinh tế tân tiến, vững mạnh , Đảng ta đã xác định là phải phát
triển nền kinh tế đa thành phần để tăng sức sống và sự năng động cho nền
kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất, phát triển các quan hệ hàng hoá và
tiền tệ, tự do buôn bán, các thành phần kinh tế tự do kinh doanh và phát
triển theo khuôn khổ của pháp luật, được bình đẳng trước pháp luật song
song với quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đường lối đổi mới năm 1986 được đưa ra lần đầu vào đại
hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam là đường lối đổi mới tư duy lý luận về
xã hội chủ nghĩa nhằm làm cán bộ và nhân dân nhận thưc đúng vè xã hội
chủ nghĩa, nhận ra được nguyên nhân của những lạc hậu sai lầm về lý luận

và thực tiễn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội Hiện nay ở nước ta nền kinh
tế thị trường vẫn còn gặp nhiều khó khăn và yếu kém đặc biệt là đã và đang
trải qua đại dịch của nhân loại COVID-19 khiến cho khối lượng hàng hố
lưu thơng trên thi trường và kim ngạch xuất nhập khẩu trước đã nhỏ nay lại
càng thu hẹp mà chi phí sản xuất lại quá cao dẫn đến giá thành cao, nhưng
chất lượng mặt hàng lại vẫn cịn nhiều hạn chế. Vì vậy điều chúng ta cần
phải làm và hướng đến đó chính là đổi mới tư duy, là đổi mới toàn diện
nhận thức. Đặc biệt là về kinh tế, coi đổi mới kinh tế là trọng tâm, coi việc
đưa ra giải pháp đúng đắn là quan trọng nhất. Muốn đảm bảo cho nền kinh
tế thị trường có điều kiện tồn tại và phát triển, chúng ta phải thừa nhận sự
tồn tại một cách tất nhiên và khách quan của các quy luật: quy luật giá trị,
quy luật cung-cầu, quy luật cạnh tranh… trong nền kinh tế. Vì nó là cái
khách quan nên chúng ta khơng nên đi ngược lại nếu khơng thì chẳng bao
giờ có thể xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ
nghĩa. Nhưng bên cạnh những mặt tích cực của nền kinh tế thị trường là:
phát triển nhanh lực lượng sản xuất, nâng cao mức sống, mức thu nhập của
người lao động lên thì mặt trái của nó trong một vài năm trở lại đây đang
biểu hiện ngày một rõ nét. Sự chênh lệch thu nhập dẫn đến sự phân hoá
giàu nghèo trong lao động, tệ nạn quan liêu, tham nhũng, sự suy thoái
phẩm chất đạo đức của một số cán bộ, cơng chức nhà nước…Trước thực tế
đó, Đảng và Nhà nước cần có những biện pháp phân phối hợp lý, không chỉ

10


có phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế mà cịn phải phân phối
theo mức đóng góp vốn và các nguồn nhân lực khác vào sản xuất, kinh
doanh và thơng qua phúc lợi xã hội. Ngồi ra cần có những biện pháp
khuyến khích làm giàu một cách chính đáng, điều tiết thu nhập, cải cách
khó khăn cần có chính sách xã hội hợp lý, mặt khác cần kiên quyết chống

những thu nhập bất chính.
Nền kinh tế chính là nền tảng để cho nước đó tiếp tục phát triển các chủ
trương biện pháp trong các việc phát triển kinh tế vào công cuộc bảo vệ
xây dựng đất nước. Căn cứ vào tình hình kinh tế mà có những chính sách
phù hợp nhằm đem lại lợi ích cao cho xã hội và cho nhân dân. Tác dụng
ngược lại thể chế chính trị, ý thức của một nước rất quan trọng trong việc
xây dựng đất nước. Chính trị ổn định chính là điều kiện để phát triển kinh
tế, mọi doanh nghiệp cũng như nhân dân, các công ty các tổ chức đem hết
sức mình tạo lợi ích cho bản thân và xã hội.
Như vậy nguyên lí triết học Mác-Lênin về mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức đòi hỏi chúng ta phải xem xét các sự vật từ thực tế
khách quan, tránh chủ nghĩa chủ quan duy ý chí, đồng thời phát huy vai trị
năng động sáng tạo của ý thức, phát huy nỗ lực chủ quan và hoạt động của
con người.

2. Vận dụng và hiểu sâu sắc vai trò của “ ý thức tác động trở lại vật
chất” để đề ra đường lối đúng đắn trong công cuộc đổi mới ở nước ta
hiện nay
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải xã hội do Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
Đó là ngày mà miền nam u thương nước ta hồn tồn được giải phóng,
thống nhất hai miền nam bắc, giang sơn quy về một mối. Tuy nhiên bấy giờ
chúng ta lại phải đối mặt với một thách thức lớn khi kinh tế miền Bắc bị
suy giảm nghiêm trọng. Cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém, cơ cấu kinh tế mất
cân đối, năng suất lao động thấp…sản xuất nông nghiệp chưa cung cấp đủ
lương thực cho dân, ngun liệu cho cơng nghiệp, hàng hố xuất khẩu,
ngồi ra cịn bị tàn phá nặng nề bởi đế quốc Mĩ ở miền nam sau 20 năm
chiến tranh nền kinh tế bị đảo lộn, nông nghiệp bị hoang hoá ở nhiều
vùng…
Trong đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng và Nhà nước đã đề ra chỉ tiêu và

kế hoạch 5 năm 1976-1980 về việc xây dựng và phát triển vượt quá khả
năng kinh tế 1975 phấn đấu dạt 21 triệu tấn lương thực 1 triệu tấn cá biển,

11


1 triệu ha khai hoang, 1triệu200ha rừng mới 10 triệu than sạch … ngồi ra
cịn đề xuất xây dựng thêm các cơ sở mới về cơng nghiệp như cơ khí và
đặc biệt là phải cải tạo XHCN ở miền nam. Những chủ trương chính sách
sai lầm đã gây tổn hại đến nền kinh tế cuộc sống nhân dân. Đến hết năm
1980, hầu hết những chỉ tiêu đã đề ra chỉ đạt được 50-60% nền kinh tế tăng
trưởng chậm, tổng sản phẩm xã hội bình qn là 1.5% cơng nghiệp tăng 2.6
% cịn nơng nghiệp giảm 0.15%. Đến kì họp đại hội Đảng lần V vẫn chưa
tìm ra nguyên nhân dẫn tới sự trì trệ, đồng thời cũng chưa đề ra các chính
sách mới cho nền kinh tế 1981-1985. Chúng ta chưa khắc phục chủ quan trì
trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo XHCN và quản lí kinh tế lại phạm
những sai lầm mới trong lĩnh vực phân phối lưu thơng. Để dẫn đến hiện
trạng này thì những yếu tố khách quan như chiến tranh hay bối cảnh quốc
tế là điều tất yếu song chúng ta vẫn mắc sai lầm chủ quan trong việc quản lí
cán bộ và phát triển lực lượng sản xuất.
Nói đến đây thì ta đã thấy rõ ngay sự tác động tiêu cực của ý thức đối với
vật chất, thấy rõ những tác động qua lại giữa kinh tế và chính trị trước khi
có công cuộc đổi mới diễn ra. Phép duy vật biện chứng cũng khẳng định
rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn sẽ bị đào thải.
Trước tình hình căng thẳng là như thế, nhà nước ta đã đi sâu vào phân
tích nghiên cứu, trưng cầu ý kiến của nhân dân và đặc biệt là định hướng rõ
hơn về việc đổi mới tư duy về kinh tế. Đến kì họp đại hội Đảng VI nhà
nước ta đã rút kinh nghiệm lớn trong đó có những điều như sau: phải ln
ln xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan.
Cũng từ đó thì Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới, mở ra bước ngoặt lớn

trong việc xây dựng CNXH ở nước ta. Tại đại hội VII ta đã đánh giá tình
hình kinh tế chính trị của đất nước sau hơn nhiều năm thực hiện đổi mới đã
đạt được nhiều bước tiên quan trọng. Bởi vì tình hình chính trị ổn định nên
kinh tế đã có nhiều điệu kiện để phát triển. Bước đầu nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần hoạt động theo sự quản lí của nhà nước, lực lượng sản
xuất huy động tốt hơn, tránh được lạm phát, đời sống người dân được cải
thiện, sinh hoạt dân chủ thì ngày cang được phát huy. Đảng và nhà nước ta
đã thực sự thành công trong việc vận dụng đúng đắn thành công mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức vào công cuộc đổi mới đất nước trên cả hai lĩnh
vực kinh tế và chính trị. Trong báo cáo của Đảng về công cuộc đổi mới đã
nhận xét: “Nét nổi bật là trong Đảng đã có sự đổi mới tư duy về kinh tế với
tinh thần độc lập sáng tạo. Đảng ta đã cụ thể hoá và phát triển nghị quyết
đại hội VII, bước đầu hình thành hệ thống các quan điểm, nguyên tắc chỉ
đạo sự nghiệp đổi mới ở nước ta”. Sau đại hội đo thì ban chấp hành trung
ương Đảng đã đề ra cách nghị quyết để giải quyết các vấn đề đối nội đối
ngoại. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì cũng đã đánh giá cao
trong quá trình khắc phục những khủng hoảng kinh tế đã tồn tại hơn 3 năm

12


qua. Lạm phát được đẩy lùi. Tổng sản phẩm GDP tăng bình quân 8.2% so
với mức đề ra năm 1991-1995 là từ 5.5%-5.6%. Sản xuất nơng nghiệp
tương đối tồn diện, sản lượng lương thực tăng 26% so với 5 năm trước đó,
tạo điều kiện thuận lợi để cuộc sống ấm no đủ đầy, phát triển được nhiều
ngành nghề. Quan hệ kinh tế đối ngoại cũng được mở rộng, nguồn vốn đầu
tư nước ngoài tăng mạnh, kim ngạch xuất khẩu 1991-1995 là 17 tỉ USD so
với kế hoạch là 15 tỉ USD. Khơng chỉ vậy, lĩnh vực văn hố tinh thần cũng
được nâng cao, đời sống nhân dân được cải thiện, quốc phòng an ninh được
giữ vững.

Như chúng ta đã nhận thấy rõ tác động qua lại của kinh tế đối với
chính trị và xã hội đối với cơng tác đối ngoại, quốc phịng, an ninh. Đây
chính là thành cơng của việc vận dụng kịp thời đúng đắn và sáng tạo mối
quan hệ biện chứng duy vật giữa vật chất và ý thức bao gồm hai nguyên lí
“vật chất quyết định ý thức” và “ý thức tác động trở lại vật chất”

3.Những thành tựu đã và đang đạt được của nhà nước Việt Nam trong
công cuộc đổi mới hiện nay.
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam ngày càng đúng đắn, chính vì Đảng ta
ngày càng nắm vững và vận dụng đúng đắn mối phương pháp luận triết học
toàn diện Mác-Lênin. Mối quan hệ duy vật biện chứng giữa kinh tế và
chính trị ngày càng rõ nét, đơn cử như việc giờ đây đứng thứ 2 thế giới về
sản xuất, xuất khẩu lúa gạo trên tồn thế giới. Nhìn lại 35 năm thực hiện
công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện.
Về kinh tế ,Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng. Nếu như
trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình
quân hằng năm chỉ đạt 4,4% thì những năm tiếp theo đó đã có những bước
tiến đột phá cho đến giai đoạn 2016-2019 đạt mức bình quân 6.8%. Mặc dù
năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 nhưng
tốc độ tăng GDP của Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao
nhất khu vực, thế giới. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được
cải thiện rõ rệt, năm 1985 bình quân thu nhập đầu người mới đạt 159
USD/năm thì đến năm 2020 đạt khoảng 2.750 USD/năm. Những nỗ lực đổi
mới trong 35 năm qua đã giúp cho môi trường đầu tư liên tục được cải
thiện, nhờ đó đã thu hút ngày càng nhiều hơn vốn đầu tư cho phát triển.
Tính riêng năm 2019, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá
hiện hành đạt 2.046,8 nghìn tỷ đồng; tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
(FDI) đạt 38,02 tỷ USD, cao nhất trong vịng 10 năm lại đây. Năm 2020,
trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn là một điểm đến tin cậy


13


cho các nhà đầu tư với tổng vốn FDI đạt 28,5 tỷ USD. Qua 35 năm, từ chỗ
thiếu ăn, Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản
lớn trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng nông sản, như
cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ... luôn duy trì ở
mức cao. Với kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng đã đưa Việt Nam xếp thứ
22 thế giới về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng thứ 26 về
quy mơ thương mại quốc tế. Nhìn chung, các ngành, lĩnh vực của nền kinh
tế đều có bước phát triển mạnh mẽ.
Về văn hoá-xã hội, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản gắn kết hài hòa
với phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công bằng xã hội,
bảo vệ tài nguyên và môi trường. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm
tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Từ chỗ Nhà
nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển trọng
tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và người
lao động đều tham gia tạo việc làm; từ chỗ khơng chấp nhận có sự phân
hóa giàu - nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi
đơi với tích cực xóa đói giảm nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước đã giảm
từ 58% năm 1993 xuống 22% năm 2005; 9,45% năm 2010, 7% năm 2015
và còn dưới 3% năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều). Quy mô giáo dục
tiếp tục được phát triển, cơ sở vật chất được nâng cao, chất lượng đào tạo
từng bước đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực. Nhiều chỉ số về giáo dục
phổ thông của Việt Nam được đánh giá cao trong khu vực, như: tỷ lệ huy
động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99% (đứng thứ 2 trong khu vực ASEAN sau
Singapore). Năng lực của hệ thống các cơ sở y tế được củng cố và phát
triển. Nhờ đó, người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ y tế hơn. Bên
cạnh đó, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế cũng được chú trọng đầu tư, đáp

ứng tốt hơn nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân… Việt Nam là một
trong số ít quốc gia có hệ thống y tế hồn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận
thôn, bản; làm chủ được nhiều kỹ thuật công nghệ cao mang tầm thế giới
như: ghép chi, tim, gan, thận...; kiểm soát được nhiều dịch bệnh nguy hiểm,
trong đó có Covid-19; chủ động sản xuất được nhiều loại vắcxin phòng
bệnh, mới đây nhất là vắcxin phòng Covid-19..

14


C. Kết luận

Trải qua 35 năm phấn đấu, đổi mới và phát triển, Quy mơ, trình độ nền
kinh tế được nâng lên; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải
thiện rõ rệt. Đất nước chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín
như ngày nay. Đây là niềm tự hào, là động lực, nguồn lực quan trọng, là
niềm tin để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn,
thách thức, tiếp tục vững bước trên con đường đổi mới toàn diện, đồng bộ;
phát triển nhanh và bền vững đất nước. Tuy nhiên chúng ta vẫn luôn phải
không ngừng tích cực để tiếp tục giữ vững và phát triển đất nước trên mọi
lĩnh vực bởi xậy dựng CNXH là một sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, nó
như cuộc chiến đấu kháng chiến trường kì của Đảng và Nhà nước. Trong
thời kì dịch bệnh hồnh hành phức tạp thì ắt hẳn sẽ đi kèm với những biến
động lớn về cả kinh tế-chính trị-xã hội trên tồn thế giới, điều này có nghĩa
rằng Đảng và nhà nước ta ln phải kiên trì, giữ vững lịng tin, quyết tâm
khắc phục những khó khăn, yếu kém cịn tồn đọng để kịp thời ứng phó với
thực tiễn đang xảy ra, biến đổi hàng ngày, hàng giờ.Hơn nữa, Đảng và Nhà
nước còn cần coi trọng và đẩy mạnh công cuộc cách mạng XHCN trên lĩnh
vực tư tưởng văn hoá-đạo đức và lối sống, ln tích cực vun xới, chăm lo


15


mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội phát triển theo đúng nghĩa
của nó.Tại Đại hội XIII của Đảng đề ra nhiệm vụ, giải pháp quan trọng:
“Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh”. Đặc
biệt, việc vận dụng đúng đắn kịp thời “quan điểm duy vật biện chứng về
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức” vào nghiên cứu, phân tích kinh tếchính trị ln là yếu tố tiên quyết giúp cho công cuộc đổi mới ngày càng
thắng lợi, thu lại được nhiều thành tựu nổi bật, đột phá.

D.Tài liệu tham khảo
Giáo trình Triết học Mác Lênin, Hà nội,2019
PGS,TS Phạm Ngọc Anh (2015). Đánh giá 30 năm đổi mới - nhìn từ lát cắt
lý luận, Báo nhân dân, 25/9/2015
Link: />J.Stalin (1938). Dialectical and Historical Materialism

16


17



×