Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

(TIỂU LUẬN) quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về những cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng gia đình việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.66 KB, 13 trang )

Page |1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về những cơ sở xây dựng gia đình
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa của nó đối với việc xây
dựng gia đình Việt Nam hiện nay.

Phạm Văn Triển – 20H1130285
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đào Văn Minh

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


Page |2

MỤC LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH....................................................1
MỤC LỤC..............................................................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................3
1.

Đặt vấn đề nghiên cứu:................................................................................................................3

2.


Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài..............................................................................3

3.

Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................................4

4.

Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................4

PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................................................5
1. Chương I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Leenin về những cơ sở xây dựng gia đình trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:............................................................................................................5
1.1

Khái niệm gia đình:.............................................................................................................5

1.2

Vị trí của gia đình và xã hội:...............................................................................................5

1.3

Chức năng và tầm quan trọng của gia đình đối với xã hội:.................................................7

2. Ý nghĩa của quan điểm Mac-Lenin về những cơ sở xây dựng gia đình trong TKQD đi lên
CNXH:................................................................................................................................................9
2.1

Định hướng xây dựng và phát triển gia đình hiện nay:........................................................9


2.1

Thuận lợi và khó khăn gặp phải khi triển khai phương hướng...........................................11

PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ‘’?................................................................................................................13


Page |3

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề gia đình ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm, lo lắng hơn.
Vai trị và vị trí quan trọng của gia đình đã được khẳng định rõ nét thơng qua hê o
thống pháp luật, chính sách, chiến lược về gia đình, góp phqn làm phát triển kinh
tế gia đình, đáp ứng đủ các nhu cqu của đời sống vật chất, tinh thqn và củng cố
được những mối quan hệ giữa các thành viên trong cùng một gia đình. Xây dựng
gia đình văn hóa với những chuẩn mực, giá trị mới phù hợp với sự vận động và
phát triển của đất nước. Tăng cường việc bảo đảm an sinh xã hội và các chức
năng của gia đình.
Ngày nay, có nhiều gia đình Việt Nam đang gặp khủng hoảng trong bối cảnh
tồn cqu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, nếu chúng ta khơng có những hành
động phù hợp thì trong tương lai những gia đình này có thể tan vỡ, kéo theo sự
suy thoái của các giá trị khác. Do vây,o cqn có những chính cách và phương
hướng phụ hợp để có thể kết hợp đúng đắn giữa những giá trị tinh hoa trước đây
với hiêno đại để xây dựng gia đình ViêtoNam hiểu mới tiến bộ hơn. Vì thế trong
chủ đề này chúng em xin phân tích nội dung sự biến đổi cũng như định hướng
xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam hiện nay.
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài

1.1.Mục đích
Vấn đề nghiên cứu giúp chúng ta nắm được những quan điểm cơ bản, của
chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về
gia đình, xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng


Page |4

gia đình ở Việt Nam hiện nay, có được kỹ năng và phương pháp khoa học trong
nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề gia đình và
xây dựng gia đình và có khả năng nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Từ đó giúp
con người có thái độ và hành vi đúng đắn trong nhận thức và có trách nhiệm xây
dựng gia đình, xây dựng mối quan hệ giữa cá nhân với gia đình cũng như đối với
xã hội.
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là sự biến đổi và định hướng xây dựng, phát triển
của các gia đình hiện nay ở Việt Nam
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên Chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng
Cộng Sản Việt Nam về gia đình và xây dựng gia đình.
4. Phương pháp nghiên cứu
Một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong báo cáo: Phương pháp
lịch sử và phương pháp logic nhằm quan sát sự biến động của các gia đình Việt
Nam theo sự vận động của thời gian và phương pháp phân tích tổng hợp để tìm
ra bản chất, quy luật, từ đó đưa ra phương hướng xây dựng và đổi mới gia đình
hiện nay tốt hơn.


Page |5


PHẦN NỘI DUNG
1. Chương I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Leenin về những cơ sở xây dựng
gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
1.1 Khái niệm gia đình:
Khái niệm về gia đình mang tính pháp lý ở Việt Nam được ghi trong Luật
Hôn nhân và gia đình (Điều 3. Giải thích từ ngữ): “Gia đình là tập hợp những
người gắn bó với nhau theo hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi
dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo qui định của
Luật này”1.
Tóm lại Gia đình là một hình thức cộng đồng đặc biệt tồn tại trong xã hội
của con người, nó đượcc xem là một thiết chế văn hóa xã hội đặc thù, được tồn
tại và phát triển dựa trên hqu hết các mối quan hệ như: quan hệ huyết thống,quan
hệ huyết hôn nhân, sự giáo dục và nuôi dưỡng giữa các thành viên trong cùng
một gia đình.
1.2 Vị trí của gia đình và xã hội:
a) Gia đình là một tế bào trong xã hội
Gia đình có mối quan hệ mật thiết với xã hội, có sự tương tác trao đổi lẫn
nhau giữa hai yếu tố để duy trì sự tồn tại của cả hai. Xã hội là nền tảng cho sự
phát triển của gia đình, nếu xã hội lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho các gia đình
phát triển, tiến bộ và hạnh phúc góp phqn cho sự phát triển cân bằng, hài hịa của
xã hội.
Quá trình sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, gia đình đóng vai
trị như một tế bào tự nhiên tạo nên xã hội. Khơng có gia đình tái tạo ra con

1 Quốc hội, Luật Hơn nhân và Gia Đình, 2014


Page |6

người thì khơng có lực lượng sản xuất, tiêu dùng cho xã hội, dẫn đến xã hội sẽ

không tồn tại và phát triển được.
Trình dộ phát triển về mọi mặt của xã hội là yếu tố quyết định đến hình
thức, quy mơ và tính chất, kết cấu của gia đình. Theo C.Mác: tơn giáo, gia đình,
nhà nước, pháp quyền, khoa học, nghệ thuật, đạo đức, … nó chỉ tồn tại là những
hình thức đặc thù của quá trình sản xuất và nó phục vụ cho quy luật chung của
sản xuất.
b) Gia đình là tổ ấm, nơi đem lại các giá trị hạnh phúc cùng với sự hài
hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
Từ khi còn nằm trong bụng mẹ đến lúc sinh ra và lớn lên mỗi cá nhân đều
phải gắn bó chặt chẽ với gia đình. Gia đình là mơi trường sống đqu tiên và được
xem là yên ổn nhất của mõi cá nhân trong cuộc đời được chăm sóc, ni dưỡng,
dạy dỗ để trưởng thành và phát triển. Nền tảng hạnh phúc của gia đình là sự tác
động đến điều kiện hình thành phát triển nhân cách tốt cho một con người. Khi
sống trong một mơi trường gia đình n ấm cá nhân sẽ cảm thấy hạnh phúc, từ
đó phấn đấu trở thành người cơng dân tốt cho xã hội.
c) Gia đình là cầu nối giữa xã hội với cá nhân
Gia đình là cộng đồng đqu tiên mà cá nhân sinh sống, ảnh hưởng lớn đến
sự hình thành và phát triển nhân cách của con người. Chỉ ở gia đình mới chứa
đựng tình cảm thiêng liêng, tình mẫu tử, tình cảm vợ chồng sâu đậm mà không
cộng đồng nào thay thế được.
Tuy nhiên gia đình khơng phải là mơi trường duy nhất mà mỗi cá nhân tồn
tại, riêng mỗi cá nhân khi trưởng thành sẽ là một thành viên của xã hội, phải có
mối quan hệ với nhiều người khác ngoài các thành viên trong gia đình. Khơng có


Page |7

mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình cũng khơng có mối quan hệ
thành viên ngồi xã hội.
Xã hội nhìn nhận con người một phqn thơng qua nền tảng của xã hội. Có

những vấn đề quản lí xã hội phải thơng qua gia đình. Chính vì vậy, ở bất cứ xã
hội nào khi giai cấp cqm quyền muốn quản lý xã hội đều phải coi trong việc xây
dựng và củng cố gia đình. Vì vậy, ở mỗi chế độ xã hội khác nhau đặc điểm của
gia đình cũng khác nhau. Trong xã hội phong kiến, ln có sự khắc khe với
người phụ nữ, buộc người phụ nữ phải luôn trung thành tuyệt đối với chồng, cha,
người đàn ông trong gia đình. Đến thời kì chủ nghĩa xã hội, xây dựng xã hội bình
đẳng, con người giải phóng, giai cấp công nhân chủ trương bảo vệ chế độ một vợ
một chồng, giải phóng cho người phụ nữ, bình đẳng trong gia đình.
Gia đình ln có sự biến đổi tương ứng qua các giai đoạn phát triển của
từng thời kì xã hội khác nhau. Theo Ph. Ăngghen, ở xã hội cơng xã ngun thủy
trình độ phát triển lực lượng sản xuất rất thấp, cá nhân không thể tách rời tập thể,
từ đó tạo nên kiểu gia đình tập thể . Khi xã hội cộng đồng nguyên thủy tiến bộ và
sự đào thải của tự nhiên từ đó hình thành một dạng hình thức gia đình mới, mang
nhiều sắc thái hơn.
Bước sang chế độ nơ lệ hình thành hình thức gia đình cá thể: “một vợ một
chồng”. Hình thành chế độ sở hữu tư nhân “hình thức gia đình đqu tiên dựa trên
điều kiện kinh tế” đó là kết quả việc thắng lợi của sở hữu tư nhân đối với cộng
đồng nguyên thủy và tự phát.
1.3 Chức năng và tầm quan trọng của gia đình đối với xã hội:
a) Chức năng tái sản xuất ra con người (Chức năng đặc thù của gia đình)


Page |8

Đây là chức năng đáp ứng nhu cqu tâm, sinh lý tự nhiên của con người,
nhu cqu duy trì nịi giống gia đình, nhu cqu về sức lao động của xã hội và duy trì
sự tồn tại của xã hội.
Chức năng tái sản xuất con người xảy ra ở mỗi gia đình nhưng chức năng
này khơng chỉ là vấn đề riêng của gia đình mà nó cịn là vấn đề chung của xã hội.
Bởi vì tùy theo việc thực hiện chức năng này như thế nào nó sẽ ảnh hưởng đến

mật độ dân số, nguồn lao động cả quốc gia và thế giới, các yếu tố cấu thành nên
sự tồn tại của xã hội. Vì thế, tùy theo nhu cqu của xã hội, chức năng tái sản xuất
ra con người này sẽ được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích.
b) Chức năng ni dưỡng giáo dục
Gia đình có trách nhiệm và bổn phận ni dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành
cơng dân có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Gia đình ở chức năng này có
ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của
mỗi cá nhân trong xã hội. Bởi vì ngay từ khi được sinh ra mỗi cá nhân đều nhận
sự giáo dục trực tiếp của ba mẹ và người thân trong gia đình nên những kiến
thức đqu tiên gqn như định hình nên nhân cách của một người.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục là chức năng hết sức quan trọng, mặc dù
trong xã hội còn tồn tại nhiều cộng đồng khác (Nhà trường, đồn thể, chính
quyền,…) cũng thực hiện chức năng ni dưỡng, giáo dục nhưng cũng không thể
thay thế chức năng này của gia đình. Gia đình là nơi góp phqn to lớn để đào tạo
nên thế hệ tương lai của xã hội, cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lực lao
động để duy trì sự phát triển của xã hội.
c) Chức năng tổ chức tiêu dùng và kinh tế
Gia đình khơng những tham gia vào q trình sản xuất, tái sản xuất vật
chất ,sức lao động mà còn là một đơn vị tổ chức tiêu dùng của xã hội. Chức năng


Page |9

tổ chức tiêu dùng của gia đình là sử dụng hàng hóa để duy trì đời sống về lao
động sản xuất cũng như các sinh hoạt của gia đình.
Theo từng giai đoạn phát triển của xã hội chức năng kinh tế của gia đình
có những sự khác nhau (quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất, cách thức tổ
chức và phân phối,…). Thực hiện chức năng kinh tế này, gia đình đảm bảo
nguồn sống, đáp ứng nhu cqu tinh thqn, vật chất của các thành viên trong gia
đình và đóng góp nguồn lực cho sự phát triển của xã hội.

d) Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
(chức năng thường xuyên của gia đình)
Trách nhiệm, bổn phận, đạo lý của gia đình là việc thỏa mãn nhu cqu tình
cảm, văn hóa, tinh thqn cho các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự cân bằng
tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm đau, bệnh tật, người già và trẻ nhỏ
Gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt vật
chất lẫn tinh thqn cho mỗi cá nhân. Việc duy trì tình cảm giữa các thành viên
trong gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội
Ngồi ra gia đình cịn có các chức năng khác như: chức năng văn hóa,
chức năng chính trị,…
2. Ý nghĩa của quan điểm Mac-Lenin về những cơ sở xây dựng gia đình
trong TKQD đi lên CNXH:
2.1 Định hướng xây dựng và phát triển gia đình hiện nay:
Việt Nam là một nước có truyền thống coi trọng gia đình, sự phát triển ổn
định của các gia đình có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của xã
hội.
Những định hướng xây dựng và phát triển gia đình:


P a g e | 10

 Nâng cao nhận thức của xã hội về tầm quan trọng của việc xây dựng gia
đình.
+ Đẩy mạnh cơng tác tun truyền về sức ảnh hưởng của gia đình đối với
sự phát triển của xã hội.
+ Lãnh đạo các cấp phải đưa nội dung về cơng tác xây dựng gia đình vào
các chiến lược nâng cao chất lượng kinh tế-xã hội.

 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống sản xuất của các hộ gia
đình.

+ Kinh tế phát triển đều đặn thì người dân mới có khả năng và mong muốn
tạo lập gia đình.
+ Có chính sách kịp thời để hỗ trợ các hộ gia đình về kinh tế, tham gia sản
xuất để phục vụ xuất khẩu.

 Tạo mối quan hệ lành mạnh giữa gia đình và xã hội, gia đình với luật
pháp. Gia đình vừa tham gia đóng góp phát triển chính sách vừa gia tăng
phát triển xã hội thì mới góp phần giúp đất nước mau phát triển.

 Có những chính sách quan tâm đến phụ nữ tồn diện hơn nữa vì phụ nữ
đóng vai trị quan trọng nhất trong việc phát triển và hình thành một gia
đình.
 Tiếp tục phát triển và nâng cao các phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
+ Nghiên cứu, nhân rộng xây dựng các mơ hình gia đình văn hóa trong
thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với những giá trị mới tiên tiến cqn tiếp thu.
+ Tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh khơng thực chất về
phong trào và chất lượng gia đình văn hóa


P a g e | 11

 Thường xuyên bổ sung, sửa đổi Luật hơn nhân gia đình sao cho phù hợp
với sự phát triển của xã hội ngày nay
2.1 Thuận lợi và khó khăn gặp phải khi triển khai phương hướng
a) Thuận lợi:
+ Công nghệ hiện đại phát triển giúp cho việc tun truyền đến nhân dân
những thơng tin, chính sách về phát triển gia đình một cách nhanh chóng và đqy
đủ.
+ Người dân VN hiện nay đa số có dân trí cao nên dễ dàng triển khai
phương hướng đến mọi người.

+ Sự phát triển của công nghệ cùng với sự du nhập của nhiều nền văn hóa
đa dạng, các gia đình đã có những phương hướng phát triển với một tư duy rộng
mở, hiện đại hơn.
b) Khó khăn:
+ Nhân dân Việt Nam vẫn còn bị ảnh hưởng bởi các tập tục phong kiến
như là trọng nam khinh nữ.
+ Các chính sách về phát triển gia đình của Nhà nước chưa được áp dụng
rộng rãi đối với các người dân ở vùng núi, vùng sâu vùng xa.
+ Một số gia đình vẫn cịn rất bang quang, khơng coi trọng về các vấn đề
xây dựng gia đình
+ Do ảnh hưởng của nền cơ chế thị trường, nhiều gia có nhận thức sai lệch
về chuẩn mực gia đình đúng đắn trong xã hội, họ đề cao đồng tiền, chạy theo giá
trị vật chất nhiều hơn.
+ Người dân tộc thiểu số đến nay vẫn còn thực hiện các hủ tục như là bắt
vợ cho con trai gây bất bình đẳng trong vấn đề xây dựng gia đình.


P a g e | 12

PHẦN KẾT LUẬN
Báo cáo đã đưa ra lý do cấp thiết của vấn đề nghiên cứu, cũng như cung cấp
một số phương pháp vận dụng chủ nghĩa Mác Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh
trong việc nhận thức được sự biến đổi của gia đình và thực hiện các phương
hướng xây dựng gia đình trong điều kiện mới.
Gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, trao đổi tương tác qua
lại với nhau. Xã hội có tồn tại và phát triền một cách phồn vinh hay không là tùy
thuộc vào sự phát triển của gia đình. Và cũng như vậy, gia đình có thể sinh
trưởng trong một điều kiện tốt nhất hay khơng, có thể dẫn dắt, giáo dục ra tqng
tqng lớp lớp những con người với nhân cách tốt đẹp hay không cũng tùy thuộc
vào sự quan tâm và chăm sóc từa xã hội. Gia đình là cqu nối giữ cá nhân với xã

hội. Gia đình là một xã hội thu nhỏ là những ảnh hưởng đqu tiên lên sự hình
thành và phát triển của nhân cách con người. Mỗi cá thể nhỏ là một thành viên
của xã hội. Nếu khơng có những mỗi quan hệ nhỏ trong gia đình thì sẽ khơng có
mối quan hệ xã hội
Nhận thức được vai trị quan trọng của gia đình đối với sự phát triển của xã
hội và sự thách thức liên tục được đặt ra cho Nhà nước trong thời đại mới, nhà
nước ln quan tâm, chú trọng đến các chính sách và vấn đề liên quan đến đến
gia đình.,….Tuy vẫn có những cải biên và tuyên truyền thành công, song bên
cạnh đó vẫn có những hạn chế và khó khăn khi thực hiện do sự tồn tại của một
số quan niệm cũ đã ăn sâu vào trong tiềm thức của con người Việt Nam, sự chủ
quan, coi thường những vấn đề nảy sinh trong gia đình,… ảnh hưởng đến những
phương hướng xây dựng mà nhà nước đã đặt ra.


P a g e | 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO ‘’?

1. giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học. (2019). Hà Nội.
2. Quốchội. (2014). Luật Hơn nhân và Gia đình.



×