Tải bản đầy đủ (.docx) (210 trang)

BÀI tập lớn xây DỰNG ỨNG DỤNG WEB AN xây DỰNG ỨNG DỤNG WEB AN TOÀN đề tài KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN nền WEB BẰNG CÔNG cụ KATALON STUDIO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 210 trang )

BAN CƠ YẾU
CHÍNH PHỦ HỌC
VIỆN KỸ THUẬT
MẬT MÃ KHOA:
AN TỒN THÔNG
TIN

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC XÂY DỰNG
ỨNG DỤNG WEB AN TỒN Đề tài:

KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN
WEB BẰNG CƠNG
CỤ KATALON
STUDIO

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thanh
Nam
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Văn Minh Hoàng

Phạm Thị Thương Mến
Thiều Thùy Trang Nữ


Trần Võ Anh Thư
Phan Văn Sự
Lớp: AT12L
Khóa: 12

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm


2019


BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ
HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
KHOA: AN TỒN THƠNG TIN

BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC XÂY DỰNG ỨNG DỤNG
WEB AN TOÀN Đề tài:

KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB BẰNG
CÔNG CỤ KATALON STUDIO

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thanh Nam
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Văn Minh Hoàng

Phạm Thị Thương Mến
Thiều Thùy Trang Nữ
Trần Võ Anh Thư
Phan Văn Sự
Lớp: AT12L
Khóa: 12

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2019


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cơng nghệ thơng tin nói chung và

cơng nghệ phần mềm nói riêng đang chiếm một
vị trí quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước. Song song với việc phát
triển công nghệ phần mềm luôn tiềm ẩn những
thách thức cho dành các doanh nghiệp, nhà phát
triển phần mềm trong việc kiểm soát lỗi, chất
lượng đầu ra của sản phẩm. Nguyên nhân gây
thiệt hại về kinh tế và xã hội trong phần mềm
không chỉ là lỗi về bảo mật mà còn là lỗi về một
chức năng nào đó trong sản phẩm.

Kiểm thử phần mềm là một quá trình liên
tục, xuyên suốt mọi giai đoạn phát triển phần
mềm để đảm bảo rằng phần mềm thỏa mãn yêu
cầu thiết kế và yêu cầu đó đáp ứng được nhu
cầu của người sử dụng. Các kỹ thuật kiểm thử
phần mềm đang được nghiên cứu và việc kiểm
thử phần
mềm trở thành quy trình bắt buộc trong các dự
án phát triển phần mềm trên thế giới. Ngày nay
xu hướng áp dụng tự động hoá đang được triển
khai


rộng rãi ở nhiều lĩnh vực, trong đó có
kiểm thử phần mềm. Đặc biệt, khi kiểm
thử phần mềm là công đoạn chiếm phần
lớn thời gian trong quá trình phát triển
dự án phần mềm thì sự ra đời của các
cơng cụ kiểm thử tự động càng có ý

nghĩa hơn bao giờ hết, giúp tiết kiệm
thời gian, công sức và tiền bạc.
Katalon Studio là một trong những công cụ
hỗ trợ kiểm thử tự động
tốt nhất hiện nay cho các ứng dụng Web, hoạt
động trên hầu hết các trình duyệt phổ biến như
Firefox, Chrome, Internet Explorer, Safari, v.v.
Công
cụ cũng như hỗ trợ số lượng lớn các ngơn
ngữ lập trình Web phổ biến. Với mong
muốn được tìm hiểu sâu về lĩnh vực kiểm
thử phần mềm

cũng như bổ sung thêm kiến thức cho lĩnh
vực kiểm thử và bảo mật, nhóm chúng em
đã chọn đề tài “Kiểm thử ứng dụng trên nền
Web bằng công cụ Katalon Studio.” Trong
q trình làm đồ án mơn học, do cịn hạn
chế về thời gian và kinh nghiệm thực tế,


nhóm chúng em mong nhận được những
góp ý chân thành từ thầy cô và các bạn.
Đề tài giới thiệu về lý thuyết kiểm thử ứng
dụng, các công cụ hỗ trợ


kiểm thử tự động. Ngoài ra, đề tài đi sâu vào việc tìm hiểu, sử dụng
các tính năng, cơng cụ của bộ phần mềm Katalon Studio như:
-


Đưa ra hướng dẫn cài đặt, sử dụng hiệu quả bộ công cụ.

Ứng dụng các kiến thức đã học được để viết một
kịch bản kiểm thử cho ứng dụng cụ thể.
-

Đồ án được tổ chức làm 5 phần như sau:
- Mở đầu: Trình bày rõ lý do chọn đề tài, mục tiêu
nghiên cứu đồ án và bố cục của đồ án.
-

Chương 1: Kiểm thử ứng dụng trên nền Web. Chương này trình

bày chi tiết các khái niệm về kiểm thử ứng dụng Web, các công việc
khi kiểm thử ứng dụng Web, giới thiệu một số công cụ hỗ trợ kiểm
thử ứng dụng web. Xác định quy trình kiểm thử phần mềm, các ca
kiểm thử và các mức độ nghiêm trọng của lỗi khi xảy ra.
-

Chương 2: Kiểm thử ứng dụng trên nền Web bằng công cụ

Katalon Studio. Giới thiệu chung về Katalon Studio, các cài đặt và
sử dụng bộ công cụ, ứng dụng thực tế với Katalon Studio.

Chương 3: Giới thiệu bài toán và tiến hành demo
thực nghiệm với công cụ Katalon Studio.
-

-


Kết luận: Phần này đưa ra những kết quả đồ án đạt được, những

thiếu sót chưa thực hiện được và hướng phát triển đề tài trong tương lai.


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Hồng Thanh Nam đã chỉ bảo tận
tình và giúp đỡ chúng em trong suốt q trình làm đồ án mơn học. Với sự hướng
dẫn của thầy, nhóm chúng em đã có những định hướng tốt trong việc triển khai

và thực hiện các yêu cầu làm bài tập lớn trong môn học.
Nhóm Sinh viên thực hiện
1. Nguyễn Văn Mininh Hồng

2. Phạm Thị Thương Mến
3. Thiềiều Thùy Trang Nữ

4. Trần Võ Anh Thư
5. Phhaan Văn Sự


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU......................................................................

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................

CHƯƠNG 1: KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB.........................................
1.1.


Khái quát về kiểm thử ứng d

1.1.1.
Khái quát..
1.1.2.Các loại ứng dụng Web.............................................................................................

1.1.3. Đặc điểm về chất lượng của một ứng dụng trên nền Web..............................

1.1.5.Khái niệm về Ca kiểm thử......................................................................................
1.1.6.
1.2.

Các mức độ

Kiểm thử tự động và kiểm t

1.2.1.

Khái niệm.

1.2.2.

Đặc điểm..

1.3.

Cơng việc chính khi kiểm th

1.3.1.Kiểm thử chức năng

1.3.2.Kiểm thử khả năng sử dụng....................................................................................
1.3.3.

Kiểm thử s

1.3.4.Kiểm thử hiệu suất.................................................................................................
1.3.5.
1.4.

Kiểm thử b
Một số công cụ hỗ trợ kiểm

1.4.1.Công cụ kiểm thử hiệu năng...................................................................................

1.4.2.Công cụ kiểm thử bảo mật......................................................................................

1.4.3.Công cụ kiểm thử chức năng..................................................................................
CHƯƠNG

.............................................................................................................................................. 2:KIỂMTHỬỨNGDỤNGTRÊNNỀNWEBBẰN

STUDIO


2.1.

Giới thiệu về Katalon Studi

2.2.


Các tính năng chính của Ka

2.3.

Làm việc với Katalon Studi

2.4.

Quy trình làm việc của Kata

2.5.

So sánh các công cụ kiểm t

CHƯƠNG 3: TIẾN HÀNH CÀI ĐẶT VÀ DEMO THỰC NGHIỆM VỚI CƠNG
STUDIO..............................................................................................................................................

3.1.
3.1.1.
3.1.2.

Cài đặt và cấu hình.............

Cách cài đ
Cấu hình...


3.2.

Một số chức năng trong Katalon Studio.......................................................


3.3.

Cách viết một kịch bản với Katalon Studio..................................................

3.3.1.

Cách chụp đối tượng trên màn hình hay cịn

3.3.2.

Cách chụp đối tượng trên màn hình hay cịn

3.3.3.

Một số plugin hỗ trợ kiểm thử ứng dụng Web.

3.4.
3.4.1.

Bài toán thực tế............................................................................................
Giới thiệu bài toán........................................

3.4.2.

Kiểm thử chức năng đăng ký, đăng nhập cho

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................
PHỤ LỤC


..........................................................................

I. Danh sách các report trong quá trình kiểm thử.........................................................................
I.

Mã Script của các test case...............................................................................


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ
BẢNG BIỂU

Bảng 1. 1 So sánh ưu nhược của kiểm thử thủ
công và kiểm thử tự động.........................................................................................................
15

Bảng 2. 1 So sánh tính năng Katalon Studio với công cụ khác................

Bảng 2. 2 So sánh ưu nhược điểm của Katalon Studio với một số công c

Bảng 3. 1 Các yêu cầu hệ thống khi cài đặt Katalon Studio......................

Bảng 3. 2 Danh sách trình duyệt hỗ trợ Katalon Studio............................

Bảng 3. 3 Danh sách mobile hỗ trợ Katalon Studio..................................

Bảng 3. 4 Một số chức năng trong Katalon Studio...................................

Bảng 3. 5 Ca kiểm thử trường hợp nhập thiếu tên đăng ký......................
Bảng 3. 6 Ca kiểm thử trường hợp nhập sai thông tin đăng nhập............


Bảng 3. 7 Ca kiểm thử trường hợp đăng nhập và sửa tài khoản...............

Hình 1. 1 Quy trình kiểm thử phần mềm....................................................

Hình 1. 2 Minh họa mẫu ca kiểm thử đơn giản........................................

Hình 1. 3 Phân loại mức độ nghiêm trọng của lỗi.....................................


Hình 1. 4 Kiểm thử thủ cơng....................................................................

Hình 1. 5 So sánh phạm vi test tự động về rủi ro chất lượng sản phẩm...

Hình 1. 6 So sánh chi phí kiểm thử thủ cơng và kiểm thử tự động..........

Hình 3. 1 Chọn phiên bản cài đặt Katalon Studio......................................

Hình 3. 2 Thêm addon Katalon Studio vào trình duyệt.............................

Hình 3. 3 Giải thích một số chức năng trong Katalon Studio....................
Hình 3. 4 Giao diện khởi chạy Katalon Studio.........................................
1


Hình 3. 5 Thêm URL của website cần test................................................

Hình 3. 6 Sử dụng phím tắt để bắt đối tượng............................................

Hình 3. 7 Lưu kết quả sau khi bắt đối tượng trong Katalon Studio..........


Hình 3. 8 Lựa chọn đối tượng trong Object Repository............................

Hình 3. 9 Kéo thả ID vào mục Object.......................................................

Hình 3. 10 Tạo Script test.........................................................................

Hình 3. 11 Basic Report............................................................................

Hình 3. 12 Text Encoder............................................................................

Hình 3. 13 Text Encoder Pop up................................................................

Hình 3. 14 Text Encoder Realtime mode...................................................

Hình 3. 15 Text Encoder Normal mode....................................................

Hình 3. 16 Giao diện trang web Kata.........................................................

Hình 3. 17 Tạo Test case với Ca thử nghiệm Sign Up..............................

Hình 3. 18 Data cho ca thử nghiệm Sign Up............................................

Hình 3. 19 Tạo data files...........................................................................

Hình 3. 20 Các bước import data từ file excel.........................................

Hình 3. 21 Thực thi ca thử nghiệm Sign Up.............................................

Hình 3. 22 Tạo Test case với Ca thử nghiệm Sign In................................



Hình 3. 23 Data cho ca thử nghiệm Sign In..............................................

Hình 3. 24 Thực thi ca thử nghiệm Sign In...............................................

Hình 3. 25 Ca kiểm thử trường hợp lỗi giao diện......................................

Hình 3. 26 Test case kiểm thử....................................................................

Hình 3. 27 Giao diện ban đầu của Website...............................................

Hình 3. 28 Lỗi về giao diện.......................................................................
Hình 3. 29 Thực thi ca thử nghiệm Tesy Vul............................................
2


Hình 3.

31 Test case cho ca kiểm th

Hình 3. 32 Test Suite cho ca kiểm thử đăng nhập và sửa tài khoản cho Ad
Hình 3.
Hình 3. 34
Hình 3.

33Thực thi
Báo cáo
35Báo cáo



3


STTT

KÝ HIIỆỆU

1

APPI

2

CAAPPTTCCHHA

3

CSSS

4

DOOM

5

ERRP

6

HTTMML


7

ISSTTQQB

8

RTTM


9

SEEO

10

UI

4


CHƯƠNG 1: KIỂM THỬ
ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB 1.1.
Khái quát về kiểm thử ứng dụng
trên nền Web 1.1.1. Khái quát
Khi mạng Internet ngày càng phát triển,
môi trường mạng đem đến nhiều cơ hội kinh
doanh, tiếp cận khách hàng thì hiển nhiên việc
thiết kế website và các ứng dụng chạy trên
nền Web là cần thiết để chiếm lĩnh thị trường.

Các ứng dụng Web phát triển và đóng vai trị
to lớn trong việc kết nối, trao đổi thông tin của
nhiều doanh nghiệp.

Muốn có được sự thành cơng kể trên,
trước hết các ứng dụng chạy trên nền Web
phải có chất lượng tốt, hiệu năng cao, chưa
kể tới các yếu tố về giao diện, trải nghiệm
người dùng, v.v. Ngoài ra, chúng ta đều biết
ứng dụng trên nền Web có những đặc thù
khác biệt hồn toàn so với ứng dụng di
động, ứng dụng desktop,
v.v. Ứng dụng trên nền Web không giới hạn chỉ ở
điện thoại thơng minh, máy vi tính hay máy tính


bảng, mà được thiết kế để chạy trên nhiều nền tảng
khác nhau. Mỗi nền tảng lại có những yêu cầu riêng
về cấu hình, độ phân giải, đặc thù thao tác, v.v. Đó
chính là những vấn đề lớn đặt ra cho các nhà phát
triển phần mềm trong việc đảm bảo chất lượng cho
các ứng dụng trên nền Web khi phải chạy trên đa
nền tảng. Vì thế cần phải đưa ra một chiến lược hiệu
quả cho kiểm thử, tránh những rủi ro, nâng cao chất
lượng cho ứng dụng Web.

1.1.2. Các loại ứng dụng Web
Ứng dụng Web tĩnh: Là loại ứng dụng Web hiển
thị ít nội dung và khơng có tính linh hoạt. Ứng
dụng Web tĩnh thường chỉ được xây dựng từ

HTML, CSS và Javascript. Do khơng có cơ sở
dữ liệu và cơng cụ điều khiển nội dung gián
tiếp nên người quản trị khơng thể tuỳ ý thay đổi
nội dung mà cần có kiến thức về HTML, CSS cơ
bản để chỉnh sửa. Điểm cộng của loại website
này là nội dung đơn giản, không mất nhiều thời
gian, công sức để xây dựng do không phải xử
lý những câu lệnh phức tạp.
Tuy nhiên, do không có hệ thống hỗ trợ thay
đổi nội dung nên việc cập nhật thông tin cho


website gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí phải
bỏ ra chi

5


phí lớn khi thay đổi


6


nhiều lần. Một số ví dụ cho Web tĩnh là
những trang giới thiệu cơng ty, tổ chức, sản
phẩm, khố học ít có nhu cầu cập nhật
thơng tin, v.v.
Ứng dụng Web động: So với web tĩnh thì Web
động phức tạp hơn về mặt kỹ thuật khi xây

dựng. Web động sử dụng cơ sở dữ liệu để hiển
thị nội dung cũng như cho phép người dùng
tương tác được với nội dung đó. Web động
được chia làm 2 phần là back-end (dành cho
người quản trị Web thay đổi, cập nhật nội dung)
và front-end (dành cho người dùng truy cập).
Hiện nay có rất nhiều ngơn ngữ lập trình được
sử dụng để xây dựng Web động như Java, PHP,
ASP.NET, VB.NET, Ruby, v.v. Đối với Web động,
việc cập nhật nội dung là rất đơn giản và dễ
dàng. Không những thế, một số hệ thống lớn
hiện nay cịn cho phép người quản trị có thể
thay đổi giao diện Web trên trang quản trị mà
không cần phải can thiệp trực tiếp vào mã
nguồn. Đó là những lý do khiến cho Web động
được sử dụng


×