Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

VAI TRÒ của CHÍNH PHỦ TRONG CHỈ đạo điều HÀNH đại DỊCH COVID 19 ở VIỆT NAM xây DỰNG TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT và PHÂN TÍCH yếu tố cấu THÀNH của VI PHẠM PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.78 KB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI
NGỮ - TIN HỌC THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA
QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------***------

BÁO CÁO CUỐI KHÓA
ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG CHỈ ĐẠO
ĐIỀU HÀNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM
XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG PHÁP
LUẬT VÀ PHÂN TÍCH YẾU TỐ CẤU
THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT


Họ và têên SVV11:
Họ và têên SVV22:
Họ và têên SVV33:
Lớớpp:
Nggàànnhh:
GVVHHDD:

TP.HCM, 01/2022

0


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................


1.

Lý do chọn đề tài.....................................

2.

Phạm vi nghiên cứu.................................

3.

Phương pháp nghiên cứu........................

CHƯƠNG 1...............................................................................................................

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH PHỦ..................................................................

1.1. Khái niệm về Chính phủ.............................................................................

1.2. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ....................................................................

1.3. Nguyên tắc hoạt động của Chính phủ.........................................................

1.4. Vai trị của Chính phủ...................................................................................

1.4.1.. Nhiệm vụ và quyền hạn.......................................................................
1.4.2..

Vai trị của

CHƯƠNG 2...............................................................................................................


SƠ LƯỢC VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19.......................................................................

2.1. Covid-19.....................................................................................................

2.2. Dịch bệnh Covid-19 ở nước ta....................................................................

2.3.. Những ảnh hưởng gây ra do dịch Covid-19 ở Việt Nam..............................

2.3.1. Về vấn đề sức khỏe..................................................................................

2.3.2. Về mặt kinh tế..........................................................................................

2.3.3. Về mặt đời sống.......................................................................................
CHƯƠNG

3................

VAI TRỊ CHÍNH PHỦ TRONG CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH ĐẠI DỊCH COVID-19.
3.1.

Về y tế....................................................

3.2.

Về kinh tế...............................................

3.3.

Về giáo dục............................................



3.4. Một số hạn chế và kiến nghị........................................................................

3.4.1. Một vài hạn chế.......................................................................................

3.4.2. Kiến nghị..................................................................................................

TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT...................................................................................
1.

Tình huống.............................................

2.Phân tích yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật.................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................

1


LỜI MỞ ĐẦU
1.. Lý do chọn đề tàii
Đại dịch Covid-19 được coi là một mối đe dọa
tồn cầu, chính xác hơn nó là
sự đe dọa tới sức khỏe, tính mạng con người
và kinh tế, chính trị, xã hội của những quốc gia
trên thế giới. Một trong những nhân tố quan
trọng trong việc

chỉ đạo, ngăn ngừa, kiểm sốt đại dịch chính

là Chính Phủ. Chính phủ Việt Nam đang làm
tốt nhiệm vụ của chính mình, nhưng bên cạnh
đó có nhiều luồng ý kiến khác nhau về vai trị
của chính phủ và những gì chính phủ đã làm
trong lúc đại dịch diễn ra, và đây cũng là lý do
chúng em lựa chọn đề tài “Vai trị của chính
phủ trong việc chỉ đạo, điều hành dịch Covid19 ở Việt Nam”, chúng em muốn làm rõ hơn
vai trị của chính phủ và những gì họ đã làm
để bảo vệ người dân của mình trong thời gian
qua.
2.

Phạm vi nghiên cứu
Chủ đề nghiên cứu được thực hiện trong
khoảng thời gian dịch Covid-19 ở Việt Nam


vẫn chưa có dấu hiệu giảm, số ca mắc và
tử vong hằng ngày vẫn tăng với con số 3
chữ số thậm chí cịn có nguy cơ khó kiểm
sốt. Đề tài được nhóm thực hiện tại nhà
thơng qua tìm hiểu thơng tin tiếp nhận
hằng ngày qua các trang thông tin trực
tuyến.
3.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân
tích và tổng hợp lí
thuyết Phương

pháp phân loại và
hệ thống hóa lí
thuyết

2


CHƯƠNG 1
KHÁI QT CHUNG VỀ CHÍNH PHỦ
1.1..

Khái niệiệm về Chíính phủ

Có nhiều những định nghĩa, mơ hình tổ chức Chính
phủ khác nhau trên thế giới, nhưng được quy về những
mô hình nhất định, thực chất là đi tìm điểm chung của
những Chính phủ cụ thể để mà nhận thức, cịn trên
thực tế dù với mơ hình Tổng thống (chế độ hành pháp
một đầu) hay mơ hình hành pháp hai đầu (Tổng thống
và Chính phủ), v.v... thì cũng có vơ số những biến thể
của nó, khơng nước nào giống nước nào một cách
nguyên mẫu và cũng sẽ chẳng bao giờ có được một
mơ hình hồn bị nhất trên thực tiễn, nếu có chỉ là trong
sự tưởng tượng của con người. Do đó, trong nhận
thức khơng nên thần thánh hóa bất kỳ một mơ hình
Chính phủ nào, mỗi mơ hình có những ưu điểm và hạn
chế nhất định của nó, cùng một mơ hình nhưng phù
hợp với quốc gia này, nhưng lại không phù hợp với
quốc gia khác, điều này do nhiều yếu tố khách quan và
chủ quan quyết định, đặc biệt là yếu tố văn hóa.

Về Chính phủ, chỉ nói riêng Việt Nam mỗi Hiến pháp
có một quan niệm khác nhau, Hiến pháp 1946: Chính


phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước; Hiến
pháp 1959: Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành
của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ
quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa; Hiến pháp 1980: Hội đồng bộ trưởng
là Chính phủ của nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao
nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; Hiến
pháp 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001) lại quy
định: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ
quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; và mới nhất theo điều
94 Hiến pháp 2013: Chính phủ là cơ quan hành chính
nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Như vậy, lần
đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp
chính thức
khẳng định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành
pháp. Đây là cơ sở pháp lý
3


quan trọng giúp xác định cụ thể, rõ ràng, đầy

đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trị
của Chính phủ trong điều kiện phát triển nền
kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

1.2. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
Theo Nghị quyết được thơng qua, cơ cấu số lượng
thành viên Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV có 27
thành viên, gồm: Thủ tướng Chính phủ; 4 Phó Thủ
tướng
-

Chính phủ; 18 Bộ trưởng các bộ; 4 Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ.
-

4 Phó Thủ tướng Chính phủ dự kiến phân

cơng chỉ đạo các lĩnh vực sau: (1) Ngoại giao
và hội nhập quốc tế, xây dựng pháp luật, tổ
chức bộ máy, tôn giáo, dân tộc; (2) Kinh tế
tổng hợp và thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo; (3) Kinh tế ngành; (4) Khoa giáo -Văn xã.
-

18 thành viên Chính phủ là Bộ trưởng các bộ:

Quốc phịng; Cơng an; Ngoại giao; Nội vụ; Tư pháp;
Kế hoạch và Đầu tư; Tài chính; Cơng Thương; Nơng
nghiệp và Phát triển nông thôn; Giao thông vận tải;

Xây dựng; Tài nguyên và Môi trường; Thông tin và
Truyền thông; Lao động-Thương binh và Xã hội;


Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Khoa học và Công
nghệ; Giáo dục và Đào tạo; Y tế.
-

4 thành viên Chính phủ là Thủ trưởng cơ quan

ngang bộ: Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc;
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Tổng
Thanh tra Chính phủ; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn
phịng Chính phủ..

Ảnh 1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Chính phủ nước ta (nguồn:
wikimedia) 1.3. Nguyên tắc hoạt động
của Chính phủ

Được quy định tại điều 5 luật Tổ chức
Chính phủ 2015

4


1.3.1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã
hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện
nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình
đẳng giới.

1.3.2. Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm
giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và chức năng, phạm

quản lý giữa các bộ, cơ quan
ngang bộ; đề cao trách nhiệm cá
nhân của người đứng đầu.
vi

1.3.3. Tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, năng
động, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm nguyên
tắc cơ quan cấp dưới phục tùng sự lãnh
đạo, chỉ đạo và chấp hành nghiêm chỉnh
các quyết định của cơ quan cấp trên.
1.3.4. Phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Chính phủ
với chính quyền địa phương, bảo đảm quyền
quản lý thống nhất của Chính phủ và phát huy
tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm
của chính quyền địa phương.

1.3.5. Minh bạch, hiện đại hóa hoạt động của
Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan hành chính nhà nước các cấp; bảo
đảm thực hiện một nền hành chính thống


nhất, thông suốt, liên tục, dân chủ, hiện đại,
phục vụ Nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám
sát của Nhân dân.


1..4.. Vaai trrị của Chhíínnh phhủ
1.4.1.. Nhiệm vụ và quyền hạn
Hiến pháp 2013, điều 96 quy
định như sau:
1.4.1.1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật,
nghị quyết của Quốc hội, pháp
lệnh,, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết
định của Chủ tịch nước.
1.4.1.2. Đề xuấtất, xây dựng chính sách trình
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
quyết định hoặc quyết định theo thẩm
quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
quy định tại Điều này; trình dự án luật,
dự án ngân sách nhà nước và các dự án
khác trước Quốc hội; trình dự án pháp
lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.

1.4.1.3. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã
hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ,
môi trường, thơng tin, truyền thơng, đối
ngoại, quốc phịng,


an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội;
thi hành lệnh tổng động viên
5


hoặc động viên cục bộ, lệnh ban

bố tình trạng khẩn cấp và các
biện pháp cần thiết khác để bảo
vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng,
tài sản của Nhân dân.
1.4.1.4..Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ
bộ, cơ quan ngang bộ; thành

lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới
hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc
biệt; trình Ủy ban
thường vụ Quốc hội quyết định thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn
vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương.

1.4.1.5..Thống

nhất quản lý nền hành chính quốc

gia; thực hiện quản lý về cán bộ,, công
chức, viên chức và công vụ trong các cơ
quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra,
kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo,
phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong
bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của
các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp;



hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân
trong việc thực hiện văn bản của cơ quan
nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội
đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn do luật định.

1.4.1.6..Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà
nước và xã hội, quyền con người,
quyền công dân; bảo đảm trật tự,
an toàn xã hội.

1.4.1.7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc
tế nhân danh Nhà nước theo ủy
quyền của Chủ tịch nước; quyết định
việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc
chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế
nhân danh Chính phủ, trừ điều ước
quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy
định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng
của tổ chức và cơng dân Việt Nam ở
nước ngồi.

1.4.1.8. Phối hợp với Ủy ban trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ
quan trung ương của tổ chức
chính trị - xã hội trong việc thực


hiện nhiệm vụ, quyền hạn của

mình.

1.4.2.. Vai trị của Chính phủ
Vai trị của Chính phủ được thể hiện ở
các hoạt động chỉ đạo sau:

6


-

Chính phủ ban hành các kế

hoạch, chính sách cụ thể hoá,
hướng dẫn, đồng thời kiểm tra,
giám sát việc thực thi chủ trương,
chính sách, văn bản do Quốc hội
ban hành.
-

Chính phủ chỉ đạo hoạt động quản lý
bao trùm toàn bộ các lĩnh vực

trong phạm vi cả nước: kinh tế, văn hoá,
xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại...
Còn các bộ, cơ quan ngang bộ lãnh đạo
hoạt động quản lý

nhà nước theo một ngành, một lĩnh vực
nhất định được phân cơng.

-

Chính phủ thực hiện vai trò lãnh

đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực
hiện, kiểm ưa và đánh giá hoạt
động thực hành chủ trương, chính
sách và luật của các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ và ủy ban nhân dân,...

CHƯƠNG 2
SƠ LƯỢC VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19


2..1.. Coovviid-19
Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền
nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2 và các biến thể
của nó đang diễn ra trên phạm vi tồn cầu. Khởi nguồn
vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại
thành phố Vũ Hán thuộc miền trung Trung Quốc đại lục,
bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ
nguyên nhân. Giới chức y tế địa phương xác nhận rằng
trước đó họ đã từng tiếp xúc, chủ yếu với những
thương nhân buôn bán và làm việc tại chợ buôn bán hải
sản Hoa Nam. Các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến
hành nghiên cứu và phân lập được một chủng
coronavirus mà WHO lúc đó tạm gọi là 2019-nCoV, có
trình tự gen giống với SARS-CoV trước đây với mức
tương đồng lên tới 79,5%.


2.2.
-

Dịch bệnh Covid-19 ở nước ta

Gần 2 năm kể từ khi phát hiện những ca bệnh mắc

Covid-19 đầu tiên tại Vũ Hán (Trung Quốc), đến nay
dịch đã lan ra toàn thế giới và để lại những hậu quả cực
kì nghiêm trọng. Số ca mắc và tử vong được ghi nhận
hằng ngày liên tục tăng, nền y tế nhiều nước quá tải,
kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng và khiến sức khỏe, đời
sống cả


7


thế giới lâm vào khủng hoảng. Việt Nam tuy được
đánh giá cao trong q trình phịng chống dịch
nhưng cũng phải chịu nhiều ảnh hưởng bởi Covid-19.
Nhìn lại quá trình từ lúc bắt đầu đầu xuất hiện ca
bệnh đầu tiên của Việt Nam mắc Covid-19 cho đến
nay, đó là cả một chặng đường dài và cực kì vất vả,
quá nhiều mất mác và

vẫn chưa thấy có dấu hiệu dừng lại.
- Cho đến hiện tại Việt Nam đã và đang trải qua 4
đợt bùng phát dịch bệnh:



8


G
i
a
i
đ
o

n

Th
ời
gi
an

23/1

24/7/
2020

1

Tổ
ng

4

1
5

Số ca
Trong
Nhập
nước

Mô tả

Tử

cảnh

Ca bệnh
đầu tiên

vong

xuất hiện
tại TP.HCM
là ca nhập

cảnh từ Vũ
Hán.

106
309

0


Diễn ra cao
điểm
2

nhất trong 36
ngày

1

N

n
g
;
c
a
b

n
h
c
h

đ
i

m
l
à

1

bệnh nhân của
Bệnh


viện C Đà B
Nẵng.
D

3

3
1
.
0
910
0 0+

39
1
0

4

1
.
6
0
0

.
0
0
0
+
2
.
0
0
0
+

b
Đ

tại, tuy
nhàtắt
Bảng 2.2.1 Tóm
q trình dịch bệnh
nước
diễn ra ở Việt Nam

trạn
g
q



tải,


-

ngành

đặc

Đợt

y

biệt

bùng

nước

là ở

phát

ta

2

dịch

có thể

lần


kiểm

thứ 4

sốt

là đợt

phần

bùng

nào

phát

tình

nghiê

trạng

m

dịch

trọng

nhưng


nhất

nhiều



bệnh

kéo

viện

dài

cũng

cho

đã lâm

tới

vào

hiện

tình

m


tế

đã

thà
nh
phố
lớn

Nội

Hồ
Chí
Min
h.
Ngu
n
nhâ
n
dẫn
đến
đợt
dịch
này
bùn
g
9


phát lớn là do biến thể Delta – có khả năng lây lan và

xâm nhập gấp nhiều lần so với các biến thể ban đầu,
ngoài ra thời gian đợt dịch thứ 4 xuất hiện là khoảng
thời gian có nhiều ngày lễ lớn như 30/4 - 1/5 nên nguy
cơ lây nhiễm càng tăng cao hơn.

2.3.

Những ảnh hưởng gây ra do dịch Covid-19 ở
Việt Nam

Tại Việt Nam, sau hai năm hứng chịu đại
dịch covid, những tác động của đại dịch này đã
khiến đất nước ta bị ảnh hưởng rất nhiều về mọi
mặt.

2.3.1. Về vấn đề sức khỏe
-

Sức khỏe của con người Việt Nam bị ảnh

hưởng rất sâu sắc khi mỗi ngày có tới hàng
ngàn ca bệnh diễn biến nặng, hàng trăm ca tử
vong hoặc thậm chí hơn. Hiện nay tại Việt
Nam, theo diễn biến dịch ngày 29/12/2021, số
ca nhiễm đã lên con số 1.694.874 ca mắc,
31.877 ca tử vong, một con số khá lớn mà khi
đại dịch bắt đầu lại chẳng ai ngờ đến.
Đối với những người mắc Covid sẽ có người có
những triệu chứng nhẹ, có những người thì lại bị
những triệu chứng nặng hoặc là họ lại chẳng có triệu

chứng nhưng
-


có một điểm chung giữa họ là sức khỏe
về sau khi hết bệnh vẫn sẽ bị suy giảm
hơn so với lúc chưa mắc.
-

Một số người có thể gặp phải một loạt các triệu

chứng mới hoặc tiếp diễn có thể kéo dài hàng
tuần hay hàng tháng kể từ lần đầu tiên bị nhiễm
vi-rút gây bệnh COVID-19. Không giống như một
số loại hội chứng hậu COVID khác có xu hướng
chỉ xảy ra ở những người đã bị bệnh nặng, những
triệu chứng này có thể xảy ra với bất kỳ ai đã bị
COVID-19, ngay cả khi bị bệnh nhẹ, hoặc nếu họ
khơng có triệu chứng ban đầu. Mọi người thường
báo cáo rằng họ có các triệu chứng khác nhau
như khó thở hoặc hụt hơi, mệt mỏi hay chóng
mặt. Các triệu chứng sẽ trầm trọng hơn sau các
hoạt động thể chất hoặc tinh thần (hay cịn gọi là
tình trạng khó chịu sau khi gắng sức)
-

Một số người đã từng mắc các bệnh nghiêm trọng

do COVID-19 gặp phải các ảnh hưởng đa cơ quan
hoặc bệnh tự miễn dịch trong một thời gian dài kèm

theo các triệu chứng kéo dài nhiều tuần hoặc nhiều
tháng sau khi mắc COVID-19. Ảnh hưởng đa cơ quan
có thể tác động tới nhiều, nếu không phải là tất cả, hệ
thống cơ


×