Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU TIỂU LUẬN học PHẦN KINH tế VI mô i chủ đề phân tích cung, cầu lao động ngành giày da ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.67 KB, 34 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG
MẠI KH OA MA RK E T IN G
----------

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ I
Chủ đề: “Phân tích cung, cầu lao động ngành giày
da ở Việt Nam”

Nhóm

:7

Lớp hành chính

: K57T2 & K57T3

Giảng viên hướng dẫn

: Nguyễn Thị Lệ
Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2021

1


MỤC LỤC
A. PHẦẦN M ỞĐẦẦU

5



1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................................................5
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................................6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................6
4. Số liệu.........................................................................................................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................................6
B. NỘI DUNG

7

Chương I: Cơ sở lý thuyết...............................................................................7
1.

Cầu về lao động.....................................................................................................................................7

2.

Cung về lao động..................................................................................................................................8

4. Tiền lương tối thiểu.................................................................................................................................11

Chương II. Cung, cầu về ngành da giày.......................................................12
1.

Cầu về lao động...................................................................................................................................12
1.1.

Tuyển dụng lao động............................................................................................................. 12

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu lao động ngành da giày............................................................13

1.3.
2.

Tiến bộ công nghệ.................................................................................................................. 18

Cung về lao động ngành da giày.......................................................................................................19
2.1.

Lượng cung về lao động........................................................................................................ 19

2.2.

Đặc điểm người lao động....................................................................................................... 20

2.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động ngành da giày....................................................23

3. Đào tạo lao động......................................................................................................................................28

Ch ươ
ng III: Gi iảpháp và khuyếến nghị.............................................................29
1.

Điểm mạnh của lao động ngành da giày..........................................................................................29

2.

Điểm yếu và những thách thức trong tương lai..............................................................................30


3.

Giải pháp và khuyến nghị..................................................................................................................31

2


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 7
61

Nguyễn Văn Thành

62

Đồn Phương Thảo

63

Lê Phương Thảo

64

Nguyễn Phương Thảo

65

Nguyễn Thị Phương Thảo

66


Vũ Thị Thanh Thảo

67

Đỗ Thị Phương Thoa

68

Đinh Thị Thương

69

Nguyễn Thu Thúy

70

Nông Thị Thùy

3


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, ngành giày da của thế giới đang tiếp tục chuyển đổi việc sản xuất
sang các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước có điều kiện thuận lợi cho
việc đầu tư. Khi gia nhập WTO, các chính sách khuyến khích xuất khẩu được
mở rộng, thuế quan bãi bỏ, Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư của các nước
phát triển về sản xuất giày da.
Ngành công nghiệp giày da là một trong những ngành cơng nghiệp chính
đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Giày da là một trong ba ngành đem lại

kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may. Hơn nữa, sự
phát triển của ngành giày da cịn có tác động trong việc giải quyết việc làm và
thu nhập cho người lao động đặc biệt là lao động ở các tỉnh, qua đó góp phần
giảm tình trạng thất nghiệp và ổn định xã hội. Hiện nay,với khoảng 3000 doanh
nghiệp lớn nhỏ khác nhau, ngành giày da đang tạo việc làm cho khoảng 1,5
triệu lao động. Sự phát triển của ngành công nghiệp này cịn có tác động đến sự
phát triển của một số ngành khác, chẳng hạn như chuyển đổi cơ cấu ở một số
vùng, nâng cao mức thu nhập cho người dân, xúc tiến q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa cho đất nước.
Ngành da giày Việt Nam đang giữ vị trí thứ ba ở Châu Á( đứng sau Trung
Quốc, Ấn Độ) và thứ tư trên thế giới. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu hơn 1 tỷ
đôi giày các loại sang hàng trăm quốc gia trên thế giới. Trong đó, xuất khẩu
giày dép của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Dù sử dụng nguồn lao động dồi dào, đông đảo đặc biệt là đến từ các tỉnh,
vùng nông thôn nhưng hiện nay, cung và cầu lao động vẫn chưa thực sự đáp
ứng được nhu cầu thị trường hiện nay.

4


Chính vì vậy, nhóm 7 chúng tơi đã chọn đề tài “Phân tích cung cầu lao động
ngành giày da” để đưa tới mọi người cái nhìn khách quan về cung cầu lao động
ngày giày da dưới góc độ kinh tế, đồng thời cũng nêu ra các giải pháp khắc
phục những hạn chế trong tương lai.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích hiểu và nắm được
quy luật cung cầu lao động ngành giày da, những cơ hội phát triển, các vấn đề
hạn chế còn tồn đọng cũng như các giải pháp đề ra để giải quyết các hạn chế

đã nêu ra về lao động trong ngành giày da.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng: cung cầu lao động ngành giày da
Phạm vi không gian: cả nước Việt Nam
Phạm vi kiến thức: Kinh tế vi mơ

4. Số liệu
-

Do nhóm sưu tầm từ các nguồn khác nhau như : International Labour
Organization (ILO), Lefaso – cổng thông tin điện tử ngành da giày,…

5. Phương pháp nghiên cứu
-

Căn cứ vào giáo trình, bài giảng của giảng viên.
Tìm kiếm thu thập thơng tin từ các website, báo cáo dữ liệu, tạp chí kinh
tế,…
Được thực hiện dựa trên cơ sở sử dụng phương pháp thu thập số liệu,
thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu và đưa ra nhận định.

5


B. NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý thuyết
1. Cầu về lao động

a, Khái niệm cầu về lao động (DL): là số lượng lao động mà doanh nghiệp
muốn thuê và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng
thời gian nhất định (giả định các yếu tố khác là không đổi).

Đường cầu về lao động:

Mức lương càng cao thì lượng cầu càng ít và ngược lại:
P

QD

b, Sản phẩm cận biên của lao động (MPL): Là sự thay đổi trong tổng số sản
phẩm đầu ra do sử dụng thêm một yếu tố đầu vào là lao động.
MPL = = Q’(L)
Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL ): Là mức doanh thu tăng
thêm khi thuê thêm một yếu tố lao động.
MRPL = = TR’(L)

6


c, Các yếu tố tác động đến cầu lao động









Thay đổi về công nghệ: Tiến bộ về công nghệ làm tăng sản phẩm hiện
vật cận biên của lao động từ đó làm tăng sản phẩm doanh thu cận biên
đường cầu lao động dịch sang phải và ngược lại.
Giá yếu tố đầu ra: Khi giá yếu tố đầu ra tăng lên thì doanh thu cận biên
của doanh nghiệp sẽ tăng, từ đó sản phẩm doanh thu cận biên của lao
động tăng thu hút nhiều lao động hơn.
Mức tiền lương:
- Khi tiền lương tăng dẫn đến chi phí biên để sản xuất tăng, doanh
nghiệp không đạt lợi nhuận mong muốn nên ưu tiên kết hợp lao động và
vốn ở mức sản xuất thấp: cầu lao động giảm
-Khi tiền lương giảm thì doanh nghiệp mong muốn có nhiều lao động để
thuê hơn: cầu lao động tăng
Năng suất lao động: Khi năng suất lao động tăng
MPL
đường
cầu về lao động dịch chuyển sang phải.

2. Cung về lao động
a, Khái niệm
- Cung về lao động (SL): Cung lao động là lượng lao động mà người lao
động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong
một giai đoạn nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi ).
- Lượng cung lao động là số lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và
có khả năng cung ứng cho doanh nghiệp thuê ở một mức tiền công nào đó trong
7


một khoảng thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi ).
b, Cung về lao động cá nhân:
 Chia thời gian trong ngày: Giờ nghỉ ngơi và giờ lao động.

 Lợi ích của lao động: Thu nhập từ tiền cơng
 Có thể được xác định tương đương với giá trị mang lại của hàng
hóa hay dịch vụ mà người lao động có thể mua được bằng tiền
cơng.
 Chính là chi phí cơ hội của nghỉ ngơi.
 Chi phí cơ hội của lao động: Giá trị của việc nghỉ ngơi bị giảm đi.
 Người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động trên nguyên tắc tối đa
hóa lợi ích thu được từ lao động và nghỉ ngơi.
 Khi mức tiền công tăng lên, gây ra hai hiệu ứng:
 Hiệu ứng thu nhập: Tiền công tăng → thu nhập tăng → người lao
động có xu hướng nghỉ ngơi nhiều hơn và làm việc ít hơn.
 Hiệu ứng thay thế: Khi mức tiền công tăng → chi phí cơ hội của
nghỉ ngơi tăng → người lao động có xu hướng nghỉ ngơi ít và làm
việc nhiều hơn
 Khi hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập
 Người tiêu dùng có xu hướng tăng số giờ lao động và giảm số giờ
nghỉ ngơi;
 Đường cung lao động cá nhân có độ dốc dương.
 Khi hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế:
 Người tiêu dùng tăng số giờ nghỉ ngơi và giảm số giờ lao động;
 Đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm;
 Đường cung lao động cá nhân vòng ngược về phía sau

8


c, Cung lao động của ngành:
 Cung lao động của ngành là sự cộng theo chiều ngang đường cung lao
động của các cá nhân;
 Đường cung lao động của ngành trong thực tế là một đường dốc lên (có độ

dốc dương).

3. Cân bằng thị trường lao động
- Giá của lao động phụ thuộc vào cung và cầu về lao động
- Khi thị trường ở trạng thái cân bằng, doanh nghiệp sẽ thuê số lao động mà họ
cho là mang lại lợi nhuận tại mức tiền công cân bằng, tiền công w phải bằng
doanh thu cận biên của lao động khi cung cầu ở trạng thái cân bằng.
- Khi cung cầu lao động thay đổi sẽ làm cho điểm cân bằng trên thị trường lao
động thay đổi và tiền lương cũng như mức lao động được thuê thay đổi.
9


4. Tiền lương tối thiểu
- Khái niệm: là mức lương thấp nhất mà chính phủ quy định người sử dụng lao
động phải trả cho người lao động. Thơng thường thì mức lương tối thiểu cao hơn
mức giá cân bằng trên thị trường lao động.
- Mục đích: nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động nhưng quy định này
lại khiến cho một bộ phận người lao động trên thị trường bị thất nghiệp.

10


Chương II. Cung, cầu về ngành da giày
1. Cầu về lao động
1.1.

Tuyển dụng lao động
Trong cuộc cách mạng 4.0, doanh nghiệp cần phải thay đổi về tầm
nhìn, phương thức quản lý và quá trình đầu tư. Việc đầu tư này địi hỏi
nhiều vốn nhưng cần thiết vì giúp thay xây dựng được một đội ngũ lao

động có trình độ, bắt kịp tốc độ phát triển của ngành công nghiệp hiện nay.

a. Số lượng lao động doanh nghiệp cần
Cả nước hiện có gần 3000 doanh nghiệp hoạt động trong ngành da
giày – một con số có thể nói là khá lớn đem lại những đóng góp tích cực
cho nên kinh tế, chính vì thế nhu cầu lao động của các doanh nghiệp ngày
càng tăng cao. Ước tính đến năm 2030, số lượng lao động mà toàn ngành
gia dày cần thêm rơi vào khoảng 200.000 lao động.
Để tạo ra giá trị gia tăng cao, các doanh nghiệp gia công càng đặc
biệt cần những người lao động chất lượng cao, có tay nghề, uớc tính tồn
ngành cần thêm khoảng 100.000 lao động chất lượng tốt, có trình độ trung
cấp, cao đẳng, đại học. Chỉ cần thay đổi hướng đi, trình độ quản lý, cơ sở
hạ tầng đã có, mỗi cơ sở sản xuất chỉ cần thêm 100-200 lao động làm giày
chất lượng, có thương hiệu thì giá trị gia tăng mang lại là rất lớn.
Đặc biệt, các doanh nghiệp ngành da giày lại đang phải đối mặt với
vấn đề khó tuyển dụng được lao động vì dịch Covid - 19. Ơng Nguyễn Lê
Hùng - Trợ lý điều hành Cơng ty CP tập đồn Gia Định - cho biết, sau giai
đoạn sản xuất, kinh doanh bị đình trệ do Covid-19, hiện các doanh nghiệp
đã có đơn hàng mới cho năm 2021. Song vấn đề khó khăn của doanh
nghiệp là khơng có nguồn lao động kỹ thuật cao. Hiện nay, lao động của
nhà máy chỉ cịn khoảng 70%, do đó cơng suất nhà máy hiện cũng chỉ duy
trì được khoảng 50 - 60%. Đây cũng là vấn đề mà Công ty TNHH
ChangShin Việt Nam (doanh nghiệp có khoảng 36.000 cơng nhân, lao
động) đang gặp phải. Bà Đồn Thị Kim Loan - Phó Chủ tịch cơng đồn cơ
sở cơng ty - cho hay, nhờ kiểm sốt tốt dịch Covid-19 nên cơng ty được
nhiều khách hàng tín nhiệm. Hiện nay, doanh ngiệp đang xây dựng thêm
11


nhà xưởng để đáp ứng các đơn hàng. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn là lượng

lao động cần tuyển đến hết năm là khoảng 5.000 công nhân, nhưng việc
tuyển dụng được đủ cơng nhân cũng rất khó khăn…
Theo ơng Nguyễn Văn Khánh, da giày là một ngành thâm dụng lao
động. Hiệp hội và các doanh nghiệp dự báo sẽ thiếu lao động từ trước song
trong thời điểm dịch, nhiều đơn hàng bị đứt gãy buộc doanh nghiệp phải
cho 30 - 70% lao động nghỉ việc. Vì vậy, hiện nay khi có đơn hàng trở lại,
doanh nghiệp khơng tuyển dụng được lao động. Để giải quyết tình trạng
này, nhiều doanh nghiệp trong ngành da giày đang tích cực tuyển dụng lao
động, tuy nhiên điều này không dễ bởi hiện nay nhiều lao động đã chuyển
sang lĩnh vực, ngành nghề khác hoặc về q. Do đó, nhiều doanh nghiệp
chấp nhận tình trạng “có bao nhiêu làm bấy nhiêu”, đồng thời tăng ca sản
xuất. Về lâu dài, một số doanh nghiệp đang có xu hướng chuyển dịch từ
thành phố về các tỉnh có nguồn lao động tại chỗ.
b. Chất lượng lao động mà doanh nghiệp cần
Nhìn chung hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất giày da vẫn chưa
u cầu cơng nhân phải có bằng cấp cao khi đi xin việc. Nếu có, đó sẽ là
một ưu thế, cịn khơng doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất sẽ đào tạo lao động
trong quá trình học việc.
Làm việc trong ngành giày da yêu cầu công nhân có một sức khỏe
tốt vì cơng nhân da giày phải thường xuyên tiếp xúc với nhiều chất độc hại,
thời gian làm việc lớn, tăng ca nhiều dẫn đến mệt mỏi. Khơng chỉ vậy, cơng
nhân giày da cịn cần có độ tỉ mỉ cao, có sự khéo léo phối hợp giữa đôi tay
và đôi mắt do công việc yêu cầu độ chính xác đến từng đường kim, mũi chỉ.
Hơn thế nữa, thị phần xuất khẩu trong ngành giày da hiện nay và kì vọng
trong tương lai là các nước phát triển, chủ yếu là các thị trường lớn như
Châu Âu, Mỹ,…sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao nên nhu cầu về lao động
có tay nghề tốt, trình độ cao đẳng đại học ngày càng lớn.

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu lao động ngành da giày
a) Giá yếu tố đầu ra


12


Cầu lao động sẽ tăng: khi giá sản phẩm đầu ra của sản phẩm tăng
lên, hiệu quả của lao động tăng, số lượng người mua tăng, giá của lao động
thay thế tăng, giá của lao động bổ sung giảm hoặc công ty sở hữu một
lượng lớn lao động khác. Một người công nhân bổ sung sẽ được thuê chỉ
khi lợi ích thêm vượt quá chi phí bổ sung. Lợi ích mà công ty nhận được từ
những công nhân bổ sung thêm là lợi ích bắt nguồn từ việc bán các sản
phẩm được sản xuất bởi cơng nhân này. Vì vậy, doanh nghiệp cũng sẽ thuê
nhiều lao động hơn khi giá sản phẩm đầu ra của sản phẩm tăng hoặc năng
suất của công nhân tăng và ngược lại.
Giá của yếu tố đầu ra là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng
đến cầu lao động trong ngành. Trong giai đoạn từ 2016 – 2019, tốc đọ tăng
trưởng bình quân ngành giày da có tín hiệu tăng trưởng tốt. Chi phí cho
ngun vật liệu, vận chuyển logistic, tiền lương tối thiểu tăng là nguyên
nhân chính dẫn đến giá sản phẩm xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài
như Châu Âu, Mỹ,…tăng. Lúc này doanh nghiệp sẽ thu được nhiều lợi
nhuận hơn, mở rộng quy mô sản xuất dẫn đến số lao động được thuê tăng,
đường cầu lao động dịch chuyển sang phải. Và ngược lại, khi giá sản phẩm
đầu ra giảm do các yếu tố thị trường cầu lao động sẽ giảm, đường cầu lao
động dịch chuyển sang trái.
b) Năng suất lao động
Các chuyên gia cho rằng, trong 10 năm qua (từ năm 2007-2017),
mỗi năm mức tăng lương tối thiểu đều từ 7-12%, trong khi đó GDP chỉ tăng
khoảng 6%/năm, năng suất lao động chỉ tăng 2%/năm. Điều này khiến
doanh nghiệp, đặc biệt là các ngành có sử dụng nhiều lao động như da giày
gặp nhiều khó khăn và phải tìm giải pháp ứng phó như giảm tiền lương
mềm, sử dụng máy móc thay thế người lao động…

Song, vấn đề tăng lương không phải là gốc rễ khó khăn của doanh
nghiệp mà ngành sản xuất giày da chủ yếu là gia công xuất khẩu, phụ thuộc
lớn vào nguồn nguyên liệu nước ngoài nên giá trị gia tăng đem lại quá thấp.
Theo Hiệp hội da giày – túi xách Việt Nam (Lefaso), trong 6 tháng đầu năm
2017, xuất khẩu toàn ngành da giày đạt 8,7 tỷ USD, tăng 11% , trong đó
xuất khẩu giày dép ước đạt 7 tỷ USD, tăng 12% và túi xách- cặp đạt 1,65 tỷ
USD, tăng 4%.
13


Các vùng tập trung nhiều nhà máy sản xuất da giày nhất hiện nay là
ở phía Nam, chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành; trong
đó, Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, hiện là các địa phương tập
trung nhiều doanh nghiệp FDI và có sản lượng giày dép, túi xách lớn nhất
cả nước.Dù kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng giá trị gia tăng thấp, nghịch lý
này của ngành da giày đang là bài tốn khó cho các nhà quản lý làm sao để
nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, giành lại thị phần trong
nước. Từ 2013 đến nay các doanh nghiệp FDI ngành da giày đã có sự tăng
dần, hiện tại đã chiếm 81,3% thị phần và đẩy thị phần các doanh nghiệp
Việt Nam xuống còn 18,7%.
Tại hội nghị Ban chấp hành Lefaso vừa qua tại Bình Dương, các
doanh nghiệp đã phản ánh những khó khăn mà ngành da giày đang gặp phải
đó vấn đề năng suất lao động không tăng, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật mới vào sản xuất còn chậm do thiếu vốn.
Bên cạnh đó, dù chưa có thơng tin chính thức về việc tăng lương tối
thiểu vùng năm 2018, nhưng nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra lo ngại vì tiền
lương phụ thuộc vào năng suất lao động và chi phí rất nhiều nhưng giá bán
đầu ra khơng tăng do sức mua của các nước châu Âu, Hoa Kỳ khơng tăng
và thậm chí giá bán lẻ cịn giảm.
Bà Trương Thúy Liên, Giám đốc Cơng ty TNHH Liên Phát (Bình

Dương) cho biết, giá gia công không tăng trong khi năng suất lao động
không cao đang là gánh nặng của các doanh nghiệp chủ yếu làm gia công.
Đặc biệt đối với sản xuất giày vải nữ, mức độ thủ công lên đến 80% khơng
thể tự động hóa được, thì việc tăng lương cho người lao động đang thật sự
là nỗi lo của rất nhiều doanh nghiệp.
Ngoài tiền lương, việc quản lý người lao động cũng khó hơn so với
trước kia vì công việc kiếm được dễ dàng hơn nên tinh thần kỷ luật lao
động khơng cịn được coi trọng.
Doanh nghiệp FDI ngày càng tăng về số lượng, có điều kiện về vốn,
cơng nghệ, có thể đẩy năng suất cao, mức lương cũng có thể đẩy lên được
nhưng đối với những doanh nghiệp Việt Nam đa số là doanh nghiệp vừa và
nhỏ thì việc tăng lương mỗi năm cũng là bài tốn khó, bởi khơng chỉ đơn
thuần là tiền lương tăng mà các khoản phí cơng đồn, phí bảo hiểm y tế,
bảo hiểm xã hội cũng tăng…
14


Theo ông Vũ Xuân Tạo, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần 32, ngành
giày của Việt Nam chủ yếu là lao động thủ công, năng suất và hiệu quả
không cao, tính hấp dẫn khơng lớn nên việc thu thút lao động dần khó khăn.
Theo thống kê của riêng doanh nghiệp, cách đây 5-7 năm trước 80-85% lao
động đến từ phía Bắc và giờ chỉ cịn chiếm 5-10%.
Chi phí tiền lương có thể phân ra vùng 1, vùng 2, vùng 3, vùng 4
nhưng mặt bằng chung của thị trường thì khơng thể phân vùng này bán 1
triệu đồng/đôi giày, vùng khác bán 500.000 đồng/đôi giày được.
Vấn đề tăng lương hằng năm là chính sách của nhà nước để chăm lo
cho người lao động, nhưng cần chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp như kéo
giãn thời gian, có lộ trình tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định sản xuất,
đủ sức cạnh tranh để phát triển.
Ông Nguyễn Đức Thuấn, Chủ tịch Lefaso cho rằng, các doanh

nghiệp FDI đã tập trung nghiên cứu thay đổi quy trình sản xuất, đưa khoa
học cơng nghệ vào sản xuất rất nhiều, đặc biệt là tự động hóa ở những khâu
cần nhiều lao động như xì, cắt. Nhờ đó tốc độ tăng năng suất lao động của
các doanh nghiệp FDI rất lớn, khoảng 30.000 USD/người/năm.
Trong khi đó, năng suất lao động của các DN Việt Nam còn khoảng
cách khá lớn, những doanh nghiệp lớn nhất cũng chỉ ở mức 18.000-20.000
USD/người/năm, thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa làm sao cạnh tranh nổi.

1.3.

Tiến bộ công nghệ
Trước đây, công nghệ sản xuất giày da của Việt Nam được coi là lạc
hậu, kém phát triển so với các nước lân cận như Trung Quốc, Đài Loan,…
Nguồn lực hạn hẹp và quy mơ manh mún nhỏ lẻ chính là một trong những
rào cản lớn hạn chế sự tiếp cận của doanh nghiệp da giầy đối với các công
nghệ 4.0
Thế nhưng, khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra, ngành giày
da đã có những bước chuyển mình tích cực trong cơng nghệ sản xuất.Theo
khảo sát của Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO), một số
doanh nghiệp có quy mơ lớn đầu tư máy móc tự động hóa 100% cho khâu
cắt nguyên liệu và đang từng bước chuyển sang tự động hóa các cơng đoạn
sản xuất khác. Đơn cử, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Việt Á Châu đã
đầu tư máy scan và in 3D để phục vụ làm khuôn. Các thiết bị này giúp
15


doanh nghiệp rút ngắn thời gian xuống 10 ngày riêng cho khâu làm khuôn,
giảm đáng kể thời gian giao hàng. Tuy nhiên, so với khu vực, trình độ cơng
nghệ sản xuất giày dép của Việt Nam phổ biến ở mức trung bình khá. Quá
trình sản xuất mới được cơ giới hóa mà chưa tự động hóa, tỷ lệ cơng việc

làm thủ cơng cịn ở mức cao, do vậy năng suất lao động vẫn còn thấp. Cụ
thể, trong lĩnh vực sản xuất giày dép của Việt Nam mới chỉ bước đầu ứng
dụng CMCN 4.0 trong sản xuất một số loại giày đặc chủng, giày thể thao
chuyên dụng đẳng cấp cao, giày y tế và giày thời trang cao cấp. Lĩnh vực
may cặp-túi-ví, việc ứng dụng cơng nghệ 4.0 chủ yếu trong các cơng đoạn
cắt ngun liệu và may lập trình.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng của ngành da giày, doanh nghiệp
sản xuất da thuộc Việt Nam đang đứng trước thách thức vừa đảm bảo nhu
cầu nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm
có sử dụng da thuộc, vừa phải tìm hướng khắc phục, giải quyết các bài toán
về nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng lao động.
Nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho thấy , 86%
người lao động Việt Nam trong ngành dệt may, da giày có thể phải đối mặt
với nguy cơ mất việc cao do tự động hóa. Tỷ lệ này có thể ngày càng tăng
do nhóm lao động ngành này đa phần đều ít kỹ năng, lớn tuổi, khó kiếm
việc thay thế. Chi phí cho lao động ngày càng trở thành gánh nặng với
doanh nghiệp, bao gồm cả trách nhiệm xã hội với người lao động như các
khoản đóng bảo hiểm xã hội, thưởng… Thế nên, một khi chi phí cải tiến
cơng nghệ ngang bằng với chi phí cho lao động thì doanh nghiệp sẽ sử
dụng cơng nghệ để tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm. Và như vậy,
nguy cơ lao động yếu kỹ năng sẽ phải thất nghiệp là điều dễ nhận thấy.
Song song với đó là sự tăng trưởng về xuất khẩu khiến cho khối
lượng cơng việc ngày càng tăng, địi hỏi các lao động trình độ cao cũng
tăng lên đáng kể, đặc biệt là trong bối cảnh dịch Covid 19 đang hoành hành,
một số lượng kha khá lao động đã nghỉ việc. Tóm lại, số lượng công việc,
nhu cầu về lực lượng lao động của ngành giày da trong bối cảnh cuộc
CMCN 4.0 sẽ biến động tăng khoảng 100.000 người so với hiện tại
2.

Cung về lao động ngành da giày

16


2.1. Lượng cung về lao động
Với khoảng 3000 doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau đang hoạt động,
xã hội đang cung cấp cho ngành này khoảng 1,5 triệu lao động trong đó có
khoảng 1 triệu lao động trong ngành sản xuất và 500.000 lao động trong
ngành công nghiệp hỗ trợ.

2.2. Đặc điểm người lao động
* Xét về giới tính
Ngành da giày có sự chênh lệch lớn giữa lao động nam và lao động
nữ. Lao động nữ luôn chiếm tỉ lệ rất cao. Không những thế, số lượng lao
động nam càng giảm thì số lượng lao động nữ càng tăng.
Theo số liệụ khảo sát của công ty cổ phần da giày Huế năm 2017 số lượng
lao động nữ tăng 6% trong khi số lượng lao dộng nam giảm 30,8% so với
năm 2016; năm 2018 lượng lao động nữ tăng 4,2%, lao động nam tiếp tục
giảm 7,4% so với năm 2017. Lao động nữ trong công công ty chiếm
khoảng 80% trong khi lao động nam chỉ chiếm khoảng 20%:

Sự biến động này hoàn tồn dễ hiểu bởi ngành da giày là cơng việc khơng
địi hỏi sức mạnh nhiều mà địi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ nên rất phù hợp với
lao động nữ. Còn số lượng lao động nam đã giảm bớt do cơng nghệ phát
triển đã có các máy móc thiết bị trợ giúp.
17


* Về độ tuổi:
Phần lớn lao động ngành da giày có độ tuổi từ 20 đến 35 tuổi ( 51%), dưới
20 tuổi chiếm tỉ lệ khá cao (29%), tiếp đến là nhóm tuổi từ 30 đến 45 tuổi

(16,8%) và cuối cùng là nhóm lao động trên 45 tuổi có tỉ lệ thấp nhất
(3,2%)

Tỉ lệ độ tuổi ngành da giày
16.8

29
3.2

51

Dưới 20 tuổi

25 đếến 35 tuổi

35 đếến 45 tuổi

Trến 45 tuổi

Kết quả nghiện cứu cho thấy ngành da giày có nguồn lao động trẻ, có tiềm
năng phát triển tốt.
* Về trình độ học vấn:
Ngành da giày có đặc điểm chủ yếu là thâm dụng lao động. Lao
động có trình độ chun mơn đa dạng gồm nhiều cấp bậc khác nhau từ lao
động phổ thông đến lao động đại học và trên đại học. Trong đó lao động
phổ thơng chiếm số lượng lớn nhất với chủ yếu là lao động trực tiếp, kỹ
năng tay nghề cịn thấp, được đào tạo dưới hình thức kèm cặp là chủ yếu.
Điều này đúng với tính chất ngành da giày, khơng u cầu cơng nhân có
chun mơn cao.
Theo khảo sát của công ty cổ phần giày da Huế (2018) , cơng nhân có trình

độ phổ thơng chiếm tới 81,3%, Trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 11,0%,
lao động đại học và trên đại học chiếm 5,1% và cuối cùng là lao động sơ
cấp chiếm 2,6%.

18


Tuy nhiên, số lượng lao động phổ thơng đang có xu hướng giảm dần
qua các năm, cụ thể năm 2017 giảm 1,7% so với năm 2016; năm 2018 giảm
0,6% so với năm 2017. Trong khi đó, trình độ lao động trung cấp, cao đẳng,
đại học và trên đại học tuy vẫn chiểm tỉ lệ tương đối nhỏ nhưng cũng đã có
xu hướng tăng dần qua các năm.
Điều này chứng tỏ ngành da giày đang không ngừng thu hút
nguồn nhân lực có trình độ cao và ngày càng nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực để tăng năng suất.
Theo cấp bậc, công nhân của ngành hiện có bậc bình qn là 2,5 dựa
trên độ phức tạp của các nguyên công. Theo qui định về thang bảng lương
công nhân công nghệ (may, pha, gị ráp) có 6 bậc, bậc khởi điểm có mức
lương quá thấp, nên đối với công nhân mới tuyển dụng, các doanh nghiệp
đường phải xếp từ bậc 2 trở lên mới được người lao động chấp nhận. Mặt
khác do tác động của cơ chế thị trường, lao động trong ngành có nhiều biến
động, cơng nhân có tay nghề cao thường xun bị các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi thu hút, mức biến động này hàng năm lên đến 20% tổng
số lao động của các doanh nghiệp. Do vậy kéo theo số lao động phải tuyển
mới vào nghề khá lớn, dẫn đến năng suất lao động không cao.

19


Số công nhân được đào tạo theo trường, lớp chỉ chiếm khoảng 20%,

còn lại dưới dạng kèm cặp. Với số lao động toàn ngành hiện nay khoảng
trên 400.000 người, hàng năm cần tổ chức đào tạo thêm cho ngành từ 25
-30 ngàn lao động mới đáp ứng được yêu cầu bổ sung cho các doanh
nghiệp. Số lượng công nhân ở thành phố lớn làm việc rất ít, hầu hết phải
thu hút ở các vùng nông thôn, các tỉnh. Số lao động này có ưu điểm là cần
cù, chịu khó, chấp nhận mức lương thấp, xong độ tinh xảo, khéo léo trong
q trình làm việc khơng thể bằng lao động thành phố. Việc này dẫn đến
khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong thực hiện các đơn hàng,
trong quản lý lao động,...
* Thâm niên làm việc:
Thâm niên làm việc chủ yếu là công nhân làm việc từ 3 đến 5 năm
chiếm 40,6%, tiếp theo là lao động dưới 3 năm chiếm 24,6%; lao động từ 5
đến 10 năm chiếm 20,6% và lao động trên 10 năm chiếm 14,2%.

Tỉ lệ thâm niến làm việc ngành da giày
14.2
24.6

20.6

40.6
Dưới 3 năm

3 đếến 5 năm

5 đếến 10 năm

Trến 10 năm

Vì là ngành có nguồn lao động trẻ nên tỉ lệ thâm niên này hoàn toàn phù

hợp. Tỉ lệ thâm niên trên 3 năm khá cao cho thấy ngành da giày là ngành
khá ổn định cho người lao động.

20


2.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động ngành da giày
a) Áp lực về mặt tâm lí, xã hội
Dịch bệnh đã ảnh hưởng trực tiếp tới các khu công nghiệp, khiến cho
hàng nghìn người lao động bị nhiễm vi rút SARS-COVY-2 và hàng nghìn
doanh nghiệp phải tạm ngừng sản xuất. Kim ngạch xuất khẩu của da giầy
Việt Nam trong tháng 9/2021 ước đạt 920 triệu USD, giảm 8,0% so với
tháng 8/2021 và giảm 35,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Về phía người lao động dệt may và da giày, kết quả khảo sát cho thấy
trong bối cảnh giãn cách kéo dài, người lao động đã bị những ảnh hưởng
nặng nề về tâm lý, sức khỏe và kinh tế gần như kiệt quệ. Trên 60% người
lao động di cư muốn về quê hoặc đã về quê.
Tuy nhiên, phần lớn họ xác định muốn về quê trong một thời gian ngắn
để phục hồi sức khỏe và cuộc sống cho bản thân và con cái. 89% người lao
động di cư và 96% người lao động địa phương muốn tiếp tục làm việc ở
nhà máy hiện tại. Đây sẽ là tín hiệu khả quan cho thấy nếu được hỗ trợ tích
cực kịp thời, người lao động sẽ sớm trở lại nhà máy.
Do tác động của làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4, nhiều doanh nghiệp
dệt may, da giày đã không thể trụ vững, chuỗi cung ứng trong nước và quốc
tế bị đứt gãy, người lao động mất việc làm, thu nhập và phải đối mặt với
nguy cơ nghèo đói.
Chính vì vậy, dệt may, da giày đang đứng trước nguy cơ không thể đạt
được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra như dự kiến trước đó.

Trong 3 tháng cuối năm 2021, tồn ngành sẽ phải đối diện với vấn đề thiếu
lao động trầm trọng do người lao động có xu hướng về quê tránh dịch, chưa
quay trở lại làm việc ngay.
b) Áp lực về mặt kinh tế
Vấn đề tiền lương vẫn luôn là những nỗi lo lắng, trăn trở của khơng ít
cơng nhân giày da. Họ có mức lương khởi điểm tương đối thấp, đặc biệt là
những người khơng có kinh nghiệm. Phải bán sức lao động cả ngày cả đêm
21


khá nhiều, thơng thường sẽ chẳng có ngày nào là làm 8 tiếng cả. Thậm chí
cịn có những ngày hàng nhiều, tăng ca đêm làm thêm để kịp tiến độ.
Công nhân giày da là việc làm lao động phổ thông, cũng chính vì thế mà
phần nào họ sẽ phải đảm nhận các công việc tay chân vất vả hơn, luôn
chân, luôn tay là thế. Tiền lương hàng tháng là sự mong chờ của cả gia
đình. Chưa kể đến số cơng nhân giày da phải rời quê lên thành phố làm
việc, họ cũng chật vật hơn vì nỗi lo cơm áo hàng ngày rồi cịn gửi về gia
đình.
Rất nhiều người cho rằng, công nhân giày da là một việc làm lương cao.
Thế nhưng họ đâu biết ngoài những nỗi lo hàng ngày kia, người cơng nhân
giày da cịn phải chịu khá nhiều áp lực công việc từ cấp trên. Đặc biệt với
sự phát triển của xã hội, buộc người lao động phải thay đổi nhiều hơn để
đáp ứng các nhu cầu của nhà tuyển dụng và thị trường, cùng với xu hướng
đó cơng nhân giày da cũng phải học tập và nâng cao trình độ của mình mỗi
ngày.
c) Phạm vi thời gian lao động của ngành da giày
- Số giờ làm việc tiêu chuẩn và số giờ làm thêm trong một ngày không
quá 12 giờ.
- Tổng số giờ làm việc tiêu chuẩn và số giờ làm thêm trong một tuần
không quá 72 giờ.

- Trong tháng, số giờ làm thêm được quy định không quá 40 giờ.
- Về thời giờ nghỉ ngơi, hằng tuần, người lao động được nghỉ ít nhất một
ngày (24 giờ liên tục).
- Trong những tháng thời vụ hoặc phải gấp rút gia công hàng xuất khẩu
theo đơn đặt hàng, nếu khơng thực hiện được nghỉ hằng tuần thì phải
bảo đảm hằng tháng có ít nhất 4 ngày nghỉ cho người lao động.
- Nếu người lao động làm việc trong ngày từ 10 giờ trở lên thì người sử
dụng lao động phải bố trí cho họ được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính
vào giờ làm việc, ngoài thời giờ nghỉ ngơi trong ca làm việc bình
thường.
- Người lao động làm việc 8 giờ liên tục trong điều kiện bình thường hoặc
làm việc 7 giờ, 6 giờ liên tục trong trường hợp được rút ngắn thời giờ
làm việc thì được nghỉ ít nhất nửa giờ (30 phút), tính vào giờ làm việc;
22


Ngoài ra, người lao động làm việc trong ngày từ 10 giờ trở lên kể cả số
giờ làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc
- Người làm ca đêm ( từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ) được
nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc;
- Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi
chuyển sang ca khác.
d) Tiền lương
Diễn biến tiền lương: Có thể thấy mức tiền lương trung bình của
cơng nhân giày da ngày càng tăng lên:

M cứtếền l ươ
ng trung bình c aủcơng nhân giày da tri u/ệ tháng ( sơế li uệ do nhóm t ựthôếng kế)
10
9

8
7
6
5
4
3
2
1
0

Năm 2014

Năm 2017

Năm 2020

Tuy là một công việc lao động phổ thông, thế nhưng mức lương của
công nhân gia cũng phụ thuộc vào khá nhiều tiêu chí khác nhau:
+ Mức lương thấp nhất của công nhân giày da: 4 triệu đồng/tháng.
+ Mức lương trung bình của cơng nhân giày da: 9 triệu 388 nghìn
đồng/tháng.
+ Mức lương cao nhất của công nhân giày da: 11 triệu đồng/tháng.
Hầu hết các nhà tuyển dụng hiện nay đều mong muốn tuyển lao
động phổ thơng có kinh nghiệm, bởi như vậy họ sẽ không mất thời gian để
đào tạo lại từ đầu mà họ có thể bắt tay ngay vào cơng việc, làm tăng năng
23


suất. Chính vì thế mà mức lương thưởng đối với cơng nhân giày da có kinh
nghiệm cũng sẽ cao hơn so với cơng nhân khơng có kinh nghiệm.

Cụ thể như:
+ Đối với cơng nhân giày da khơng có kinh nghiệm mức lương dao
động từ 4 – 6 triệu đồng/tháng.
+ Đối với cơng nhân giày da có kinh nghiệm từ 1 – 2 năm, mức
lương dao động từ 6 – 8 triệu đồng/tháng.
+ Đối với cơng nhân giày da có kinh nghiệm trên 2 năm sẽ có mức
lương từ 7 – 10 triệu đồng/tháng.
Với những con số, những mốc lương công nhân giày da mà chúng ta
đã đề cập đến trong các phần trên có thể thấy các con số này chỉ là tương
đối và nó có thể bị biến động, thay đổi theo nhiều yếu tố khác nhau. Hiện
nay, nhiều doanh nghiệp cũng muốn tối ưu hóa lợi nhuận nên thường dựa
vào mức lương cơ bản chung để xây dựng thang bảng lương cho doanh
nghiệp (làm theo luật định) kèm theo nhiều khoản thưởng những ngày lễ,
Tết, phụ cấp… đúng theo năng lực của người lao động
Tiền lương tối thiểu và ảnh hưởng của việc Chính phủ thay đổi tiền
lương tối thiểu:
* Kể từ ngày 01/01/2021, mức lương tối thiểu vùng được giữ
nguyên, tiếp tục thực hiện theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP ban hành ngày
15/11/2019.

24


Lưu ý: Với những cơng nhân làm cơng việc địi hỏi đã qua học nghề, đào tạo nghề
thì mức lương thấp nhất phải cao hơn 7% mức này.
* Khi Chính phủ thay đổi tiền lương tối thiểu sẽ ảnh hưởng đến cả cung và
cầu lao động:
- Tác động của tiền lương tối thiểu đến cầu lao động
Cái khó của các doanh nghiệp ngành giày da hiện nay là trả lương công
nhân theo bậc lương, tăng lương theo hệ số, nâng lương tối thiểu. Theo bà

Bùi Thị Minh, đại diện Chi nhánh Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt
Nam (VCCI-HCM), ngun nhân là do người lao động càng lớn tuổi, năng
suất, sản lượng càng giảm. Ngược lại, nếu tăng lương tối thiểu 9% thì cơng
ty buộc phải trả cho người lao động 20,3% lương. Nói tóm lại, khi lương tối
thiểu tăng, các công ty sẽ phải trả nhiều tiền hơn cho người lao động. Hơn
nữa, dịch bệnh Covid-19 vẫn đang lây lan mạnh khiến các hoạt động kinh
doanh, kinh tế kém sơi động hơn trước, đặt nhiều cơng ty vào tình thế vơ
cùng khó khăn.
- Tác động của tiền lương tối thiểu đến cung lao động:
Có thể nói, tác động của tiền lương tối thiểu đến người lao động là rất lớn,
nhất là trong thời buổi đại dịch Covid-19 vẫn đang bùng phát mạnh mẽ.
Tuy điều này có thể khiến doanh nghiệp gặp khó khăn nhưng việc tăng tiền
lương tối thiểu là điều sớm muộn sẽ phải thực hiện nếu muốn giữ chân
người lao động. Đồng thời, tăng mức tiền lương tối thiểu sẽ như một yếu tố
thu hút và giữ chân người lao động, khiến họ có thêm động lực làm việc,
giúp tăng năng suất và chất lượng

3. Đào tạo lao động
- Đối với doanh nghiệp: Hàng năm, doanh nghiệp thường xuyên tổ chức
đào tạo cho lao động, đặc biệt là các lao động trẻ chưa có kinh nghiệm và các vị
trí cần chun mơn, kỹ thuật cao để thích ứng với nền cơng nghiệp 4.0 hiện nay.
Ví dụ như Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Hải Phòng
đã phối hợp với Phòng Kinh tế - Hạ tầng của các huyện triển khai tổ chức nhiều
khóa đào tạo ngắn hạn về ngành may mũi giày cho lao động tại địa phương
thông qua các đề án khuyến công quốc gia.
25


×