Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU tìm HIỂU về KHU vực THƯƠNG mại tự DO ASEAN học PHẦN hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.96 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ


ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU VỀ KHU VỰC THƯƠNG MẠI
TỰ DO ASEAN

HỌC PHẦN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

GVHD:

Nguyễn Anh Tuấn

NHÓM THỰC HIỆN:

Nhóm 10

LỚP HP :

2108ITOM2011

1

0

0


BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN.


STT

Họ tên

Mã sinh viên

Nhiệm vụ được
giao

1

Trần Thị Kiều Trinh

18D130226

Phần 1.1 và 1.2

2

Nguyễn Thế Tùng

18D130197

Tổng hợp Word

(Nhóm trưởng)
3

Trần Thị Mai Tuyết


18D130057

Phần 2.2

4

Đỗ Phương Un

18D130128

PowerPoint

5

Hồng Phương Un

18D130058

Thuyết Trình

6

Nguyễn Hồng Vân

18D130059

Phần 2.1

7


Trần Thị Thanh Vân

18D130268

Phần 1.3 và 1.4

8

Nguyễn Thị Xim

18D130129

Phần 3.1 và 3.2

9

Nguyễn Hải Yến

18D130130

Phần 2.4

10

Nguyễn Thị Hải Yến

18D130060

Phần 2.3


2

0

0

Đánh giá


PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng với q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế là một xu thế khách quan.
Đây là một bước đi tất yếu, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Đặc biệt, Đại
hội thứ 10 của Đảng đã khẳng định: “Tồn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hội phát triển
nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho các
quốc gia, nhất là các nước đang phát triển”. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam
đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Hịa vào dịng chảy của tồn cầu hóa, Khu vực Thương mại Tự do ASEAN
(AFTA) đã và đang là một thị trường tiềm năng lớn mở ra nhiều cơ hội cho thương
mại hàng hóa của Việt Nam. Nhận thấy được tính cấp thiết, nhóm 10 chúng em xin lựa
chọn đề tài thảo : “Tìm hiểu về khu vực thương mại tự do ASEAN” để có cái nhìn
tổng qt nhất về AFTA.
Bài thảo luận hồn thành dựa trên q trình tìm hiểu, thu thập thơng tin và vận
dụng những kiến thức đã học để có những đánh giá khách quan nhất tới vấn đề chính
của đề tài.
Bài thảo luận của nhóm gồm 3 phần chính:
Chương 1: Q trình hình thành và phát triển khu vực thương mại tự do
ASEAN.
Chương 2: Q trình tự do hóa thương mại trong khu vực AFTA.
Chương 3: Những cơ hội, thách thức của AFTA tới Việt Nam.


3

0

0


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC
THƯƠNG MẠI TỰ DO.
1.1.

Hoàn cảnh ra đời của AFTA.
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( AFTA là cụm từ viết tắt của ASEAN Free

Trade Area ) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương giữa các nước trong
khối ASEAN. Theo đó, sẽ thực hiện tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại
bỏ dần các hàng rào thuế quan đối với đa phần các nhóm hàng và hài hịa hóa thủ tục
hải quan giữa các nước.
Vào đầu những năm 90, khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, những thay đổi trong
mơi trường chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các nước ASEAN trước
những thách thức to lớn không dễ dàng vượt qua nếu khơng có sự liên kết chặt chẽ và
nỗ lực của toàn hiệp hội, những thách thức đó là:
-

Q trình tồn cầu hố kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, đặc
biệt trong lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong ASEAN
ngày càng mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trong nước cũng
như quốc tế.


-

Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt như Khu
vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ và Khu vực Mậu dịch Tự do châu Âu của EU,
NAFTA sẽ trở thành các khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hố
ASEAN khi thâm nhập vào những thị trường này.

-

Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích và dành ưu đãi rộng
rãi cho các nhà đầu tư nước ngoài, cùng với những lợi thế so sánh về tài
nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của các nước Trung Quốc, Việt Nam,
Nga và các nước Đông Âu đã trở thành những thị trường đầu tư hấp dẫn hơn
ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nâng cao
hơn nữa tầm hợp tác khu vực.

4

0

0


-

Để đối phó với những thách thức trên, năm 1992, theo sáng kiến của Thái Lan,
Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Singapore đã quyết định thành lập một
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (gọi tắt là AFTA).

1.2.


Quá trình hình thành và phát triển của AFTA.
Sáng kiến thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) do thủ tưởng

Thái Lan đưa ra vào năm 1991, sau đó được thủ tướng Singapore ủng hộ. Tháng
7/1991, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN tại Kualalumpur (Maylaysia) đã hoan nghênh
sáng kiến này mặc dù có nhiều nước cịn tỏ ra de dặt. Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế
ASEAN lần thứ 23 tháng 10/1991 đã nhất trí thành lập Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN và Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ IV vào ngày 28 tháng 1 năm 1992 họp
tại Singapore quyết định thành lập AFTA.
Ban đầu chỉ có sáu nước là Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore
và Thái Lan. Sau đó, từ năm 1995 đến 1998, ASEAN kết nạp thêm 4 nước thành viên
mới là Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar.
Lúc đầu, chương trình AFTA dự định thực hiện trong vịng 15 năm kể từ ngày 1
tháng 1 năm 1993 và hoàn thành vào năm 2008. Nhưng do yêu cầu đẩy nhanh tốc độ
phát triển, đầu tháng 7 năm 1994, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế lần thứ 26 tháng 9 năm
1994 tại Chiềng Mai quyết định rút thời hạn xuống 10 năm, tức là hoàn thành vào năm
2003.
Mặc dù hợp tác kinh tế của ASEAN đã rất phát triển nhưng trên thực tế thành
tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được trong suốt 25 năm tồn tại đầu tiên là hợp tác trong
lĩnh vực chính trị quốc tế và an ninh nội bộ của các nước thành viên. Tuy đã có rất
nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế trong ASEAN, nhưng kết quả của những nỗ
lực đó khơng đạt được những mục tiêu mong đợi. Chỉ đến năm 1992, khi các nước
thành viên của ASEAN ký kết một Hiệp định về Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN –
AFTA thì hợp tác kinh tế các nước ASEAN mới thực sự được đưa lên một tầm mức
mới.
AFTA ra đời là phù hợp với quy luật vận động nội tại của các nền kinh tế
ASEAN trong bối cảnh khu vực hoá, tồn cầu hố. Song với tư cách là một tổ chức
5


0

0


hợp tác kinh tế có thể chế, AFTA dường như là một dạng của “mơ hình phát triển rút
ngắn” của kiên kết kinh tế khu vực. AFTA hình thành trước tiên chỉ như là một hiệp
định khung, có phần hơi đơn giản; cịn các nội dung và lịch trình của hiệp định lại chỉ
được soạn thảo, sửa đổi và bổ sung đồng thời với tiến trình tổ chức và thực hiện
chúng.
Song, AFTA thực sự là một bước ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEAN, là kết
quả tất yếu của những chuyển động về hợp tác kinh tế ASEAN và là bước đánh dấu sự
chú trọng trở lại với các kế hoạch phát triển kinh tế mà các lĩnh vực ưu tiên chủ yếu là
sản xuất và cung ứng các hàng hố cơ bản, phát triển các xí nghiệp cơng nghiệp lớn,
thực hiện các thoả thuận thương mại ưu đãi và phát triển các quan hệ kinh tế đối
ngoại. Việc thành lập AFTA sẽ mở ra một thị trường tự do rộng lớn và dồi dào tiềm
năng ở khu vực Đông Nam Á. Tham gia AFTA, các nước ASEAN sẽ liên kết với nhau
để phát triển kinh tế chặt chẽ hơn và rút ngắn khoảng cách về sự phát triển giữa các
quốc gia thành viên, nâng cao vai trò của ASEAN trong khu vực và trên thế giới.
Cơng cụ chính để thực hiện AFTA là Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu
lực chung (CEPT). Để biến ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do và thực hiện các
mục tiêu của AFTA thì các nớc thành viên đã kí kết CEPT, đây là động lực quan trọng
nhất. Chương trình này được bắt đầu thực hiện từ tháng 02/1993:
Nội dung của CEPT là trong vòng 10 năm (1993-2003) giảm thuế quan trong
thơng mại nội bộ Asean xuống còn từ 0- 5% đối với sáu nớc thành viên cũ Asean, vào
năm 2006 đối với Việt Nam và muộn hơn với Lào, Campuchia đồng thời loại bỏ tất cả
các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi thuế quan.
Bên cạnh việc cắt giảm thuế quan, CEPT cịn quy định việc xố bỏ hạn chế về
số lượng nhập khẩu, các rào cản phi thuế quan khác và lĩnh vực hợp tác trong lĩnh vực
hải quan. Hiệp định CEPT áp dụng mọi sản phẩm chế tạo kể cả sản phẩm nơng sản.


1.3.

Mục tiêu chính của AFTA.

6

0

0


 Tăng cường trao đổi buôn bán trong nội bộ khối bằng việc loại bỏ các hàng
rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước ASEAN
Đây là mục tiêu quan trọng nhất của AFTA. Bởi lẽ các nước thành viên
ASEAN đều có nền kinh tế hướng ngoại dựa vào xuất khẩu với tỉ trọng mậu dịch với
các nước ngoài khối khoảng 77% trong đó Mỹ chiếm khoảng 20%, Nhật 14% và EU
15% trong khi đó tỉ trọng mậu dịch nội bộ khối chỉ chiếm khoảng 23% theo số liệu
thống kê trung bình từ năm 1993 là năm bắt đầu thực hiện Hiệp định CEPT đến năm
1998. Thêm vào đó cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của các nước ASEAN tương đối
giống nhau vì các nền kinh tế ASEAN chủ yếu đều là các nền kinh tế đang phát triển
có các điều kiện và nhu cầu xuất nhập khẩu tương đối giống nhau. Vì vậy kim ngạch
thương mại chịu ảnh hưởng trực tiếp của AFTA sẽ không lớn. Về mặt này, AFTA sẽ
không thể so được với các thoả thuận thương mại khu vực khác như EU hay NAFTA
trong đó có sự liên kết giữa các nền kinh tế rất phát triển với những nền kinh tế kém
phát triển hơn như trường hợp của Mỹ và Mexico. Tuy nhiên mục tiêu này nhằm thúc
đẩy sự hợp tác kinh tế trong nội bộ ASEAN. Thông qua AFTA, tạo ra một thị trường
chung ASEAN mà trong đó các nước thành viên được hưởng ưu đãi hơn so với các
nước không thuộc Hiệp hội. Từng bước, tiến tới xoá bỏ về cơ bản thuế nhập khẩu
hàng hoá thuộc các nước thành viên ASEAN với nhau, nhưng vẫn giữ nguyên thuế

nhập khẩu đối với hàng hoá của các nước khác.
Như vậy, với mục tiêu thúc đẩy buôn bán giữa các nước trong khu vực thông
qua chế độ ưu đãi thuế quan, AFTA sẽ tăng sức cạnh tranh của hàng hoá ASEAN trên
thương trường thế giới.

 Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc đưa ra một khối thị
trường thống nhất – xây dựng khu vực đầu tư ASEAN (AIA)
Mục tiêu của AFTA là biến các nước ASEAN thành khu vực hợp tác kinh tế
thông qua việc thực hiện các chương trình kinh tế mà quan trọng nhất là chương trình
ưu đãi thuế quan (CEPT). Mục tiêu trung tâm này góp phần làm tăng cường năng lực
kinh tế của các nước thành viên ASEAN nhằm tạo ra sức mạnh để tự bảo vệ mình và

7

0

0


vươn lên trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn của nền kinh tế Thế giới, tăng sức
hấp dẫn của môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Mục tiêu của AIA là xây dựng một khu vực đầu tư ASEAN thơng thống, rõ
ràng và hấp dẫn nhất nhằm đẩy mạnh đầu tư vào ASEAN từ cả các nguồn trong và
ngoài Hiệp hội. Tinh thần của AIA là muốn các nước thành viên “mở cửa ngay lập
tức” các ngành nghề và “dành ngay lập tức” chế độ đối xử quốc gia.
Đầu tư trực tiếp vào các nước ASEAN sẽ tăng vì kết quả trao đổi mậu dịch giữa
các quốc gia này sẽ tăng theo AFTA và do đó, sẽ kích thích các cơng ty Nhật, Mỹ, EU
và NIEs đầu tư nhiều hơn để giữ thị trường này thay vì trước đây họ thường cung ứng
từ các cơ sở sản xuất ngoài ASEAN. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN
sẽ tăng nhờ sự lớn mạnh của chính thị trường khu vực ASEAN và theo đó, sẽ ngày

càng có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nhằm cung cấp sản phẩm cho các thị trường này.
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, các thành viên ASEAN cịn phải nỗ lực cải thiện
mơi trường đầu tư và thông qua AFTA làm cho các môi trường đầu tư của ASEAN trở
nên hấp dẫn hơn so với các khu vực khác. Vấn đề đáng lưu ý là ASEAN cần phải đón
bắt được các dịng đầu tư quốc tế đang trong xu hướng chuyển mạnh từ các khu vực
Âu, Mỹ trở lại châu Á. Dĩ nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ASEAN khơng phải
là một hiện tượng mới, song những tác động của tiến trình AFTA sẽ nâng cao và thúc
đẩy chúng khởi sắc. Với định hướng phát triển ra ngoài khu vực trên cơ sở liên kết thị
trường bên trong AFTA, ASEAN hồn tồn có thể hy vọng tới khả năng đẩy mạnh thế
thương lượng cạnh tranh về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

 Hướng ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đặc biệt là xu thế
tự do hoá thương mại thế giới
Chương trình CEPT là sẽ đưa ASEAN AFTA trở thành một khu vực mở và là
sự phản ứng đáp lại với các mơ hình bảo hộ mậu dịch ở cả trong và ngồi khu vực.
Hay nói cách khác mục tiêu này liên quan đến sự đáp ứng của ASEAN đối với xu
hướng đang gia tăng của chủ nghĩa khu vực trên thế giới. Trước những biến động của
bối cảnh quốc tế, AFTA buộc phải đẩy nhanh tiến độ thực hiện và tương lai có thể
khơng chỉ dừng lại ở một khu vực mậu dịch hay liên minh quan thuế mà sẽ tiếp tục
8

0

0


được phát triển thành một liên minh tiền tệ, một liên minh kinh tế. Nhờ tăng bn bán
trong và ngồi khu vực, AFTA sẽ trợ giúp cho các quốc gia thành viên ASEAN thích
ứng được với chế độ thương mại đa biên đang tăng lên ngày càng nhanh chóng, hồ
nhập với xu thế thương mại chung của thế giới.

1.4.

Các nội dung chính của AFTA.
Mục tiêu chiến lược của Hiệp định AFTA là tăng cường năng lực sản xuất và

khả năng cạnh tranh của ASEAN, thúc đẩy hiệu quả kinh tế trong một thị trường và cơ
sở sản xuất đơn nhất. Trên cơ sở đó, nội dung cơ bản của AFTA là Chương trình ưu
đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) với ba vấn đề chủ yếu, không tách rời là cắt
giảm thuế, loại bỏ các hàng rào phi thuế và hài hịa các thủ tục hải quan.
1.4.1. Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung – CEPT
Về thuế quan, ban đầu, các nước thống nhất sẽ cắt giảm thuế quan trong nội bộ
ASEAN xuống mức từ 0-5% trong giai đoạn 15 năm, tức là hoàn thành vào năm 2008.
Tuy nhiên, vào tháng 9 năm 1994, tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26,
các nước ASEAN quyết định đẩy tiến độ thực hiện AFTA sớm hơn 5 năm. Theo đó,
sáu nước thành viên cũ là Bru-nây, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po
và Thái Lan sẽ hồn thành CEPT vào ngày 1 tháng 1 năm 2003. Bốn nước tham gia
AFTA sau là Cam – pu – chia, Lào, Mi – an – ma và Việt Nam sẽ có thời hạn hoàn
thành CEPT muộn hơn.
Cũng xuất phát từ hoàn cảnh đặc biệt của từng quốc gia thành viên mà CEPT
còn quy định danh mục các sản phẩm tạm thời chưa tham gia giảm thuế (còn gọi là
danh mục loại trừ tạm thời) để tạo điều kiện thuận lợi cho các nước này Các sản phẩm
trong danh mục này sẽ không được hưởng nhượng bộ từ các nước thành viên và chỉ
tồn tại mang tính chất tạm thời, nghĩa là sau 5 năm, chúng sẽ buộc phải chuyển sang
danh mục giảm thuế theo hai kênh đồng tuyến đã định. Do đó, kể từ 1/1/1996 đến
1/1/2000, danh mục loại trừ tạm thời sẽ phải chuyển sang danh mục giảm thuế theo
CEPT bình quân 20% mỗi năm. Dĩ nhiên, loại danh mục này không nhiều, chỉ chiếm
khoảng 8% tổng số các danh mục tham gia giảm thuế.

9


0

0


Xét một cách tổng quát, cấu trúc CEPT bao gồm 3 danh mục chính: danh mục
giảm thuế, danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế và danh mục các sản
phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến. Tuy nhiên, để vận dụng đúng hơn về CEPT, các
thành viên ASEAN đã thống nhất xây dựng một danh mục loại trừ hồn tồn một số
sản phẩm ra khỏi lịch trình giảm thuế theo CEPT, tức là việc cắt giảm thuế đối với
những sản phẩm này sẽ không được áp dụng theo các quy định của CEPT. Đó là
những sản phẩm có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống và sức
khoẻ con người, đến việc bảo tồn các giá trị văn hoá nghệ thuật, các di tích lịch sử,
khảo cổ …
Khi vận dụng CEPT, khơng được quên một điều kiện bổ sung cho cơ chế giảm
thuế theo CEPT, đó là những nhượng bộ trao đổi giữa các quốc gia ASEAN khi thực
hiện CEPT trên các nguyên tắc có đi có lại. Nguyên tắc này bắt buộc các nước thành
viên để được hưởng ưu đãi về thuế quan của nhau khi xuất khẩu theo CEPT cần đảm
bảo đúng các yêu cầu sau đây: thứ nhất, sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt
giảm thuế của cả nước xuất khẩu và nước nhập khẩu và phải có mức thuế quan tối đa
là 20%; thứ hai, sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được Hội đồng AFTA
thơng qua và thứ ba, sản phẩm đó phải là những sản phẩm có hàm lượng xuất xứ từ
các nước thành viên ASEAN với ít nhất là 40%. Nếu một sản phẩm đảm bảo được ba
yêu cầu đó, chúng sẽ được hưởng ưu đãi hồn tồn từ phía các quốc gia nhập khẩu. Để
xác định các sản phẩm có đủ điều kiện hưởng thuế quan ưu đãi theo chương trình
CEPT hay không, mỗi nước thành viên hàng năm phải công bố “tài liệu trao đổi ưu
đãi CEPT” trong đó cần thể hiện được mức thuế quan của các sản phẩm theo CEPT và
các sản phẩm có đủ điều kiện ưu đãi.
1.4.2. Huỷ bỏ hạn chế về định lượng hàng rào phi quan thuế
Đây là cơ chế quan trọng thứ hai được tiến hành đồng thời với thực hiện

chương trình CEPT. Các nước thành viên ASEAN sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chế về số
lượng đối với các sản phẩm CEPT trên cơ sở chế độ ưu đãi thuế quan được áp dụng
cho các sản phẩm đó. Các hàng rào phi quan thuế khác cũng sẽ được xoá bỏ dần dần
trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đãi. Đây là sự hỗ trợ cực kỳ quan
trọng cho tiến trình AFTA vì lẽ cắt giảm thuế là biện pháp cần thiết, đầu tiên song đó
10

0

0


không phải là biện pháp duy nhất để thực hiện tự do hố thương mại. Các khía cạnh
như: các kênh giảm thuế đồng tuyến, danh mục loại trừ tạm thời, danh mục hàng nông
nghiệp chưa qua chế biến… tạo nên tính kỹ thuật của chính sách tự do hố thương
mại, cịn cấu thành nên sự tác động có tính chất hành chính, pháp lý giữa các quốc gia
trong tiến trình chu chuyển thương mại đó là các biện pháp về giấy phép xuất nhập
khẩu, hạn ngạch, các hạn chế về tỷ giá hối đoái, các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật
hàng hoá… Đây là những rào cản trong thực tiễn hoạt động thương mại, nó gắn chặt
với các chính sách bảo hộ mậu dịch nặng nề và theo đó, việc loại bỏ chúng sẽ khơng
dễ dàng nếu khơng có sự cải cách tồn diện ở tầm vĩ mơ nền kinh tế của từng nước.
Hơn nữa, hiện nay, những biện pháp này cịn rất khơng đồng nhất giữa các nước thành
viên ASEAN.
1.4.3. Sự phối hợp trong ngành hải quan
Việc đảm bảo thơng thống, minh bạch các thủ tục hải quan, tạo thuận lợi cho
thương mại cũng là một nội dung cần thực hiện khi thiết lập khu vực thương mại tự do
ASEAN. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu ASEAN
tiến hành buôn bán trong nội bộ khu vực và để các cơ quan Hải quan các nước dễ
dàng xác định mức thuế cho các mặt hàng, ASEAN đã thống nhất một biểu thuế quan
chung (AHTN) trên cơ sở Hệ thống hài hoà (HS) của Cơ quan hải quan thế giới

(WCO). Biểu AHTN này được sửa đổi 5 năm một lần nhằm rà soát, cập nhật chính
xác các mặt hàng đang được trao đổi, buôn bán trong khu vực. ASEAN đã xây dựng
Biểu AHTN 2012 để bắt đầu chính thức áp dụng từ đầu năm 2012. Mẫu tờ khai hải
quan chung của khu vực đối với các hàng hóa thuộc diện được hưởng thuế suất CEPT
cũng đã được thống nhất; các thủ tục hải quan được đơn giản và minh bạch hóa để
việc trao đổi thương mại diễn ra nhanh chóng, thuận tiện.
Trên cơ sở thực hiện Hiệp định CEPT với các nước ASEAN, thời gian vừa qua
Việt Nam đã đạt được nhiều thuận lợi về thương mại với các nước ASEAN, điều dó
tạo điều kiện để kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng nhanh chóng. Khu vực
các nước ASEAN đã và sẽ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong mối quan hệ
thương mại với Việt Nam.

11

0

0


CHƯƠNG 2: Q TRÌNH TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI TRONG KHU VỰC
AFTA.
2.1. Chương trình hợp tác thương mại.
2.1.1. Thoả thuận ưu đãi thương mại (PTA)
Chương trình đầu tiên nhằm tự do hoá và đẩy mạnh thương mại nội bộ ASEAN
là Thoả thuận Ưu đãi Thương mại (PTA) được đưa vào thực hiện từ năm 1977.
Chương trình này mới chỉ mang lại một số kết quả hạn chế trong việc thúc đẩy thương
mại giữa các nước ASEAN vì nó chỉ quy định giảm thuế thương mại trong nội bộ khu
vực ở một mức độ nhất định chứ chưa thực hiện xoá bỏ gần như hoàn toàn các hàng
rào thuế quan cũng như phi thuế cản trở thương mại.
2.1.1. Chương trình Ưu đãi Thuế quan có Hiệu lực chung (CEPT):

Khung thời gian thực hiện: Theo quy định của Hiệp định, các nước thành viên
ASEAN sẽ thực hiện lịch trình cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hố của mình xuống 05% trong vịng 15 năm, bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2008.
Tuy nhiên, trước xu hướng tự do hoá thương mại toàn cầu đang được thúc đẩy
mạnh mẽ, tháng 9/1994 ASEAN đã quyết định đẩy nhanh q trình tự do hố thương
mại trong khu vực bằng việc rút ngắn thời hạn hồn thành AFTA xuống cịn 10 năm,
tức là vào năm 2003.
Đối với Việt Nam, vì tham gia thực hiện Chương trình CEPT chậm hơn các
nước thành viên khác 3 năm (bắt đầu từ 1/1/1996), thời hạn hoàn thành là 2006. Các
thành viên mới là Lào và Myanmar bắt đầu thực hiện chương trình từ 1/1/1998 và sẽ
kết thúc vào 1/1/2008.
Hiện nay trong ASEAN có xu hướng thúc đẩy nhanh hơn nữa việc hoàn thành
AFTA vào năm 2000 để thúc đẩy thương mại trong nội bộ khối nhằm đáp lại thách
thức của các khu vực kinh tế khác.
 Phạm vi áp dụng:
12

0

0


Ban đầu, Chương trình CEPT chỉ được áp dụng đối với các sản phẩm công
nghiệp chế biến, tư liệu sản xuất và nông sản đã chế biến, loại trừ nông sản chưa chế
biến là những mặt hàng nhạy cảm của các nước ASEAN và các sản phẩm mà các nước
cho là cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ và
cuộc sống của con người và động thực vật, bảo vệ các tác phẩm có giá trị nghệ thuật,
lịch sử và khảo cổ học. Tuy nhiên, Hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM)
lần thứ 26 (9/1994) đã quyết định đưa nông sản chưa chế biến vào thực hiện Chương
trình CEPT với những quy định đặc biệt riêng về thời hạn bắt đầu và kết thúc cắt giảm
thuế, mức thuế suất bắt đầu và khi hoàn thành cắt giảm,...

 Lộ trình cắt giảm thuế:
Để thực hiện Chương trình CEPT, các nước thành viên phân loại các sản phẩm trong
danh mục biểu thuế thành 4 danh mục:
-

Danh mục loại trừ hoàn toàn.

-

Danh mục các sản phẩm thực hiện cắt giảm thuế ngay (gọi tắt là Danh mục cắt
giảm)

-

Danh mục loại trừ tạm thời

-

Danh mục Nông sản chưa chế biến nhạy cảm (gọi tắt là Danh mục nhạy cảm)
và Danh mục nông sản chưa chế biến nhạy cảm cao (gọi tắt là Danh mục nhạy
cảm cao), và Danh mục loại trừ hồn tồn là danh mục các sản phẩm sẽ khơng
được đưa vào tham gia AFTA vì các lý do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo
đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người và động thực vật, bảo
vệ các tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ học. Danh mục cắt
giảm ngay gồm các sản phẩm mà các nước thành viên đã sẵn sàng cắt giảm
thuế. Việc cắt giảm thuế của các sản phẩm thuộc Danh mục này được chia
thành 2 lộ trình: lộ trình cắt giảm bình thường và lộ trình cắt giảm nhanh.
Lộ trình cắt giảm bình thường: Việc cắt giảm thuế xuống 0-5% sẽ được thực

hiện trong vịng 10 năm. Đối với các sản phẩm có thuế suất lớn hơn 20%, trong vòng

5 năm đầu thuế suất phải được giảm xuống 20%, mỗi năm cắt giảm một lượng như
nhau, để từ đó cắt giảm xuống 0-5% trong 5 năm còn lại.
13

0

0


Lộ trình cắt giảm nhanh: Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ tư đã xác định 15
nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế nhanh trong vịng 7 năm, đó là: dầu thực vật, hố
chất, phân bón, sản phẩm cao su, giấy và bột giấy, đồ gỗ và song mây, đá quý và đồ
trang sức, xi-măng, dược phẩm, chất dẻo, các sản phẩm bằng da, hàng dệt, các sản
phẩm gốm và thuỷ tinh, điện cực đồng, hàng điện tử. Việt nam không tham gia lộ trình
cắt giảm nhanh
Danh mục loại trừ tạm thời là danh mục gồm các sản phẩm mà các nước chưa
sẵn sàng cắt giảm thuế ngay. Trong vòng 5 năm, kể từ 1/1/1996 (đối với Việt Nam là
1/1/1999), mỗi năm 20% số sản phẩm trong Danh mục này phải được chuyển vào
danh mục cắt giảm thuế. Đối với các sản phẩm có thuế suất trên 20% và được chuyển
sang Danh mục cắt giảm trước 1/1/1998, đến 1/1/1998 thuế suất phải được giảm
xuống 20%. Đối với các sản phẩm được chuyển sang Danh mục cắt giảm sau
1/1/1998, thuế suất khi đưa vào phải được giảm xuống dưới 20%, để từ đó giảm tiếp
xuống 0-5%. Việc đưa các mặt hàng nơng sản chưa chế biến loại trừ tạm thời vào cắt
giảm thuế được bắt đầu từ 1/1/1997 (đối với Việt Nam là 1/1/2000).
Danh mục nhạy cảm gồm các mặt hàng nông sản chưa chế biến mà từng nước
cho là nhạy cảm đối với nền kinh tế của mình, khơng đưa vào diện cắt giảm thuế ngay.
Các mặt hàng này lại được chia thành 2 loại: nhạy cảm và nhạy cảm cao. Theo quyết
định của Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26, việc cắt giảm thuế và loại bỏ
hàng rào phi thuế đối với các mặt hàng này được thực hiện theo quy chế đặc biệt: thuế
suất cuối cùng cũng sẽ là 0-5%, thời hạn đưa vào cắt giảm thuế sẽ bắt đầu từ 1/1/2001

(đối với Việt Nam là 1/1/2004). Thời hạn hoàn thành giảm thuế xuống 0-5% là
1/1/2010 (đối với Việt Nam là 1/1/2013). Hiện nay các nước ASEAN đang tiến hàng
thảo luận để xác định mức thuế khi bắt đầu tiến hành cắt giảm. Các nước đang cân
nhắc giữa 2 lựa chọn:thuế suất hiện tại đang áp dụng hay là thuế suất giới hạn trần
cam kết tại Tổ chức Thương mại Thế giới.
Danh mục nhạy cảm cao chủ yếu gồm các mặt hàng gạo và đường. Các nước
được linh hoạt xác định lộ trình cắt giảm và thuế suất cuối cùng cho các mặt hàng này.
Việt Nam khơng có Danh mục này.

14

0

0


 Nguyên tắc hưởng ưu đãi có đi có lại:
Để được hưởng những ưu đãi về thuế nhập khẩu theo Chương trình CEPT, các
sản phẩm cần phải thoả mãn nguyên tắc có đi có lại, tức là: một sản phẩm muốn được
hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu phải là sản phẩm đồng thời có trong danh mục cắt giảm
thuế của cả nước xuất khẩu và nhập khẩu, và sản phẩm đó phải có thuế suất dưới 20%.
Đồng thời, để được hưởng ưu đãi sản phẩm đó phải thoả mãn quy chế xuất xứ
ASEAN, tức là sản phẩm đó phải có ít nhất 40% thành phần của nó có xuất xứ từ các
nước ASEAN.

 Loại bỏ hàng rào phi quan thuế:
Ngay sau khi một sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan theo như quy định
nói trên, các quy định hạn chế định lượng như hạn ngạch số lượng, hạn ngạch giá trị
nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu có tác dụng hạn chế định lượng, đối với sản phẩm đó
sẽ được loại bỏ hoàn toàn. 5 năm sau khi một sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan,

các biện pháp phi thuế khác (NTBs) cũng sẽ được loại bỏ. Tuy nhiên, thời hạn muộn
nhất là 2003 (đối với Việt Nam là 2006).

 Hợp tác để thống nhất các tiêu chuẩn và sự phù hợp:
Cũng là một nội dung quan trọng góp phần thúc đẩy thương mại giữa các nước.
Các nước ASEAN tăng cường minh bạch hoá các tiêu chuẩn và sự phù hợp của các
sản phẩm và theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc
công nhận lẫn nhau các tiêu chuẩn và sự phù hợp trên cơ sở song biên hoặc nhiều bên.
2.2. Chương trình hợp tác trong lĩnh vực nơng nghiệp
Hợp tác ASEAN trong lĩnh vực nông nghiệp bắt đầu từ năm 1968, với hợp tác
sản xuất và cung cấp lương thực và mục tiêu chủ yếu là đảm bảo nguồn cung cấp thực
phẩm giữa các nước trong nội khối. Năm 1977, phạm vi hợp tác được mở rộng bao
gồm cả khu vực nông nghiệp và lâm nghiệp lớn hơn do nhu cầu ngày càng tăng. Tại
thời điểm này, tất cả các hoạt động được điều phối bởi Ủy ban Lương thực, Nông
nghiệp và Lâm nghiệp (COFAF). Tuy nhiên, cùng với bốn ủy ban kinh tế khác,
COFAF đã bị giải thể và nhiệm vụ của nó được chuyển giao cho SEOM.
15

0

0


Với việc thông qua hiệp định về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vào
năm 1992, hợp tác ASEAN trong lĩnh vực lương thực, nông nghiệp và lâm nghiệp đã
hướng tới việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thương mại nội khối ASEAN
đối với các sản phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến.
Đến nay, các chương trình hợp tác trong lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp và
lương thực thực phẩm bao gồm các chương trình về các lĩnh vực:
-


Hợp tác về cây trồng

-

Hợp tác về chăn ni

-

Hợp tác về đào tạo, khuyến nơng

-

Hợp tác khuyến khích thương mại nông lâm sản

-

Hợp tác về thủy sản

-

Hợp tác về lương thực: ký kết hiệp định thành lập quỹ an ninh lương thực
nhằm giúp đỡ nhau khi xảy ra tình hình cấp bách.
Với mục tiêu xây dựng và triển khai các hoạt động hợp tác khu vực nhằm nâng

cao khả năng cạnh tranh quốc tế của các sản phẩm lương thực, nông, lâm sản của
ASEAN cũng như tăng cường hơn nữa thỏa thuận an ninh lương thực của khu vực và
vị thế chung trên các diễn đàn quốc tế, các kế hoạch Chiến lược về hợp tác ASEAN
trong lĩnh vực lương thực và nông nghiệp sẽ tuân thủ chặt chẽ các lĩnh vực hợp tác ưu
tiên được xác định trong Thỏa thuận cấp Bộ trưởng năm 1993 về Hợp tác ASEAN về

Lương thực, Nông nghiệp và Lâm nghiệp, nhưng chú trọng nhiều hơn vào việc tăng
cường các thỏa thuận an ninh lương thực trong khu vực, nâng cao tính quốc tế năng
lực cạnh tranh của lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm và tăng cường vị thế chung của
ASEAN trên các diễn đàn quốc tế. Hợp tác nông nghiệp, thực phẩm, nông nghiệp
được điều hành bởi Hội Nghị Bộtrưởng Nông nghiệp và

Lâm Nghiệp ASEAN

(ASEAN Ministers on Agriculture and Forestry - AMAF). Ngồi ra, cịn có sự trợ
giúp của SOM, và các tiểu ban phụ như Hội nghị, Nhóm thư kí, Ban điều hành để
soạn thảo các chính sách và thực hiện các hoạt đông được ra trong khung thời gian
cho phép. Trong một số năm gần đây, AMAF còn được tổ chức dưới hình thức AMAF
+3, nhằm đẩy mạnh hợp tác ngoài khu vực với các đối tác khác.
16

0

0


Một số văn bản hợp tác gần đây của AMAF:
-

Ghi nhớ về tăng cường hợp tác vệ sinh dịch tễ giữa ASEAN và CHND Trung
Hoa năm 2007 (Memorandum of Understanding between the Association of
Southeast Asian Nations and the Government of the People's Republic of China
on Strengthening Sanitary and Phytosanitary Cooperation, Singapore, 20
November 2007. Tuyên bố về tăng cường Luật Kiểm soát và Thực hiện Luật
Kiểm Lâm năm 2007 (ASEAN Statement on Strengthening Forest Law
Enforcement and Governance (FLEG), Bangkok, 1 November 2007)


-

Hiệp định về thành lập Quỹ Sức Khỏe Động Vật ASEAN năm 2006
(Agreement for the Establishment of ASEAN Animal Health Trust Fund,
Singapore, 17 November 2006)

-

Ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp giữa TKK ASEAN và Bộ trưởng Nông Nghiệp
CHND Trung Hoa năm 2002 (Memorandum of Understanding Between the
Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) Secretariat and the Ministry
of Agriculture of the People’s Republic of China on Agricultural Cooperation,
Phnom Penh, 2 November 2002)

-

Ghi nhớ về Bảo vệ và Bảo Tồn rùa biển ASEAN năm 1997 (Memorandum of
Understanding on ASEAN Sea Turtle Conservation and Protection(12September 1997)
Trong năm 2018, AMAF tổ chức họp lần thứ 40, các Bộ trưởng đánh giá cao

việc hoàn thành kịp thời 6 nhiệm vụ chính của ngành lương thực, nông nghiệp và lâm
nghiệp. Trong số những thành quả này có những thành tựu trong khn khổ Hợp tác
ASEAN về Lâm nghiệp thông qua các Quan chức Cấp cao ASEAN về Lâm nghiệp
(ASOF) trong khuôn khổ bàn giao thứ tư về các chính sách thúc đẩy hợp tác liên
ngành giữa lâm nghiệp và các ngành khác. Trong điều kiện có thể phân phối này, các
nhóm làm việc trong ASOF đã làm việc trên các kết quả đầu ra sau đây. Những điều
này đã được AMAF thông qua:
Sổ tay Hướng dẫn Đánh giá Thực thi Luật Lâm nghiệp và Quản lý Rừng
(FLEG) ở các Quốc gia Thành viên ASEAN. Điều này cung cấp khuôn khổ để tạo

17

0

0


điều kiện thuận lợi cho việc mơ tả, chẩn đốn, đánh giá và báo cáo về tình hình thực
hiện FLEG ở các Quốc gia Thành viên ASEAN, cũng như tiến độ, những thay đổi và
xu hướng trong việc thực hiện FLEG theo thời gian. Sổ tay hướng dẫn cũng sẽ cung
cấp một cách tiếp cận có hệ thống để xác định các lĩnh vực điểm mạnh và điểm yếu,
đồng thời đưa ra và thực hiện các phản ứng phù hợp liên quan, bao gồm cả việc tiếp
tục thích ứng và học hỏi để đảm bảo tiến độ.
Hướng dẫn ASEAN về Phát triển Nông lâm kết hợp. Điều này nhằm thúc đẩy
vai trị của nơng lâm kết hợp đồng thời đạt được các kết quả kinh tế, môi trường và xã
hội ở cấp trang trại, hộ gia đình và cảnh quan và giúp các nước thành viên ASEAN đạt
được các mục tiêu liên quan đến an ninh lương thực, tăng trưởng bền vững, giảm phát
thải khí nhà kính, phục hồi đất, bảo vệ đầu nguồn, bình đẳng giới, lâm nghiệp xã hội /
cộng đồng, thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu và nói chung là các Mục tiêu
Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc.
Các nội dung chính khác được thơng qua trong AMAF lần thứ 40 có liên quan
đến lâm nghiệp như sau:
Khung đa ngành về biến đổi khí hậu: Nơng nghiệp và Lâm nghiệp hướng tới
An ninh lương thực và dinh dưỡng và Thành tựu của SDGs (MSFCC). Khn khổ góp
phần đảm bảo an ninh lương thực thông qua việc sử dụng bền vững, hiệu quả các
nguồn tài nguyên đất, rừng, nước và thủy sản bằng cách giảm thiểu rủi ro và tác động
của biến đổi khí hậu.
Hướng dẫn của ASEAN về Thúc đẩy đầu tư có trách nhiệm vào thực phẩm,
nông nghiệp và lâm nghiệp. Các hướng dẫn này thúc đẩy đầu tư vào thực phẩm, nơng
nghiệp và lâm nghiệp trong khu vực ASEAN, góp phần vào phát triển kinh tế khu vực,

an ninh lương thực và dinh dưỡng, an tồn thực phẩm và lợi ích công bằng, cũng như
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
Phương pháp Tiếp cận Lồng ghép Giới của AMAF trong các lĩnh vực thực
phẩm, nơng nghiệp và lâm nghiệp. Chính sách giới này được soạn thảo nhằm hỗ trợ
các Quốc gia Thành viên ASEAN thúc đẩy và vận động cho bình đẳng giới trong các
chính sách, chương trình, hệ thống và cơ cấu về lương thực, nông nghiệp và lâm
18

0

0


nghiệp ở cấp khu vực và quốc gia, đồng thời củng cố và nâng cao năng lực của các
nhà hoạch định chính sách, những người làm cơng và nơng dân về các cách tiếp cận
phù hợp để lồng ghép giới trong nơng nghiệp và biến đổi khí hậu
2.3.

Chương trình hợp tác trong công nghiệp.
Từ năm 1976, hợp tác phát triển công nghiệp luôn được ASEAN coi là một

trong những lĩnh vực quan trọng trong hợp tác kinh tế. Cho đến nay đã có 5 kế hoạch
hợp tác được thực hiện nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của khu vực trong lĩnh
vực công nghiệp
2.3.1. Các dự án Công nghiệp ASEAN (AIP)
Kế hoạch Các dự án Công nghiệp ASEAN (AIP) được đề ra năm 1976 nhằm
xây dựng các dự án công nghiệp có quy mơ lớn có khả năng đáp ứng được những nhu
cầu cơ bản và đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của khu vực.
Mục đích và nguyên tắc của thỏa thuận này:
Điều 1

-

Hợp tác thành lập ASEAN quy mô lớn các dự án công nghiệp, đặc biệt để đáp
ứng khu vực yêu cầu đối với các sản phẩm thiết yếu

-

Ưu tiên cho các dự án sử dụng tài nguyên sẵn có ở các quốc gia thành viên và
góp phần tăng sản lượng lương thực và ngoại thu nhập trao đổi hoặc tiết kiệm
ngoại hối và tạo việc làm
Các quy định của hiệp định này ban đầu sẽ áp dụng cho năm Dự án Công

nghiệp ASEAN đầu tiên. Các quy định cũng sẽ áp dụng cho các nhóm dự án tiếp theo,
trừ khi các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN quyết định khác.
Điều 2: Các quốc gia ký kết, theo đuổi các mục đích nêu trong Điều 1, sẽ hành
động phù hợp với các nguyên tắc sau:
-

Mỗi nước ký kết sẽ có ít nhất một Dự án cơng nghiệp ASEAN tại nước mình

19

0

0


-

Khi phân bổ dự án công nghiệp ASEAN cho một quốc gia thành viên, các dự

án quốc gia mới tự tượng chỉ có thể được thành lập sau khi tham khảo ý kiến
của các quốc gia thành viên và cũng trong điều kiện đó, cơ sở cho AIP khơng bị
ảnh hưởng bởi các dự án quốc gia đã được đề xuất trước đó. Tuy nhiên các dự
án quốc gia tương tự đã được lên kế hoạch chắc chắn và đã đang ở giai đoạn
đầu triển khai trước khi phân bổ các AIP sẽ được phép tiến hành như các dự án
quốc gia. Những dự án như vậy sẽ được nêu cụ thể, chi tiết trong Thỏa thuận
bổ sung đính kèm.

-

Trong việc phân bổ các nhóm AIP tiếp theo, những lợi tích thu được từ các AIP
trước đó sẽ được thực hiện nhằm cân bằng lợi ích về lâu dài.

2.3.2. Kế hoạch Bổ xung Cơng nghiệp ASEAN (AIC) và Chương trình Bổ sung Nhãn
hiệu (BBC)
Kế hoạch AIC được thiết lập năm 1981 với mong muốn cung cấp các hướng
dẫn và các thể chế trong khn khổ. Bộ máy chính phủ ASEAN và khu vực tư nhân
thơng qua ASEAN – CCI có thể hợp tác để xác định cơ hội, xây dựng các chương
trình, thiết kế các dự án và thống nhất các biện pháp để theo đuổi công nghiệp bổ sung
trên cơ sở lợi ích chung, bình đẳng cho các nước thành viên và tăng sản lượng cơng
nghiệp cho tồn khu vực.
Các quy định chung của AIC:
-

Các gói về AIC sẽ bao gồm các trao đổi thương mại bổ sung cho các sản phẩm
chế biến hoặc sản xuất cụ thể theo thỏa thuận giữa các nước thành viên
ASEAN, được hướng dẫn cụ bởi nguyên tắc hợp tác để cùng mang lại lợi ích
cơng bằng

-


Một sản phẩm AIC sẽ là một sản phẩm công nghiệp được sản xuất hoặc được
sản xuất tại một quốc gia thành viên ASEAN và được phân bổ cho quốc gia cụ
thể khi tham gia vào gói AIC. Sản phẩm được tạo ra như vậy sẽ được hưởng
các đặc quyền được cung cấp cho các sản phẩm trong AIC.

20

0

0


-

Một quốc gia tham gia AIC là một quốc gia ASEAN được phân bổ cụ thể hoặc
các sản phẩm cũng trong gói AIC. Cần có ít nhất 4 nước thành viên ASEAN
tham gia các quốc gia trong gói AIC, trù khi được Ủy ban Công nghiệp,
COIME, Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) phê duyệt.
Ngồi ra AIC chi tiết hố bằng chương trình BBC nhằm khuyến khích hợp tác

sản xuất và trao đổi phụ tùng và linh kiện ô tô, tạo điều kiện chun mơn hố trong
việc sản xuất các sản phẩm này trong khu vực. Đến năm 1991, các chương trình này
được mở rộng đến các sản phẩm khác ngồi ngành cơng nghiệp ơ tơ. Đến nay đã có
khoảng 70 dự án được phê chuẩn đang được thực hiện với sự tham gia của trên 10 nhà
sản xuất ôtô.
2.3.3. Chương trình Liên doanh Cơng nghiệp ASEAN (AIJV)
Chương trình này được thiết lập năm 1983 với mục tiêu khuyến khích hơn nữa
đầu tư nước ngoài vào khu vực cũng như đầu tư trong nội bộ khu vực, và đẩy mạnh
sản xuất thông qua các hoạt động tập trung nguồn lực và phân chia thị trường. Các sản

phẩm của các dự án thuộc chương trình này được ưu đãi giảm thuế quan 50% so với
mức thuế suất tối huệ quốc trong thời hạn 8 năm. Cho đến nay đã có 23 dự án được
phê chuẩn.
Các quy định chung của AIJV
-

Sản phẩm của ASEAN INDUSTRIAL JOINT VENTURE (AIJV) là bất kỳ sản
phẩm chế biến hoặc sản xuất nào nằm trong danh sách cuối cùng của các sản
phẩm AIJV đã được Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) phê duyệt và được đề
cập tại Điều 11, khoản 3.

-

Một sản phẩm AIJV có thể là một sản phẩm hiện có hoặc một sản phẩm mới;
+ Sản phẩm hiện có là sản phẩm đang được chế biến hoặc sản xuất ở bất kỳ quốc
gia nào tham gia vào thời điểm được đưa vào danh sách cuối cùng.
+ Bất kỳ sản phẩm nào không nằm trong định nghĩa về sản phẩm hiện có đều là
sản phẩm mới.

-

AIJV là bất kỳ thực thể nào:
+ Sản xuất một sản phẩm AIJV ở bất kỳ quốc gia nào tham gia;
21

0

0



+ Có sự tham gia bình đẳng từ các cơng dân của ít nhất hai quốc gia tham gia;
+ Đáp ứng các quy định về sở hữu vốn cổ phần quy định tại khoản 5 Điều này
Đối với một sản phẩm AIJV cụ thể, một quốc gia tham gia là một quốc gia
thành viên ASEAN đã thể hiện ý định tham gia bằng cách cung cấp các ưu đãi thuế
quan như quy định tại Điều III cho sản phẩm AIJV đó trong danh sách cuối cùng đã
được AEM phê duyệt. Một quốc gia thành viên ASEAN không cho biết ý định tham
gia là một quốc gia không tham gia đối với sản phẩm AIJV cụ thể đó.
Quyền sở hữu cổ phần ASEAN tối thiểu là 51% sẽ được yêu cầu đối với bất kỳ
AIJV nào được đề xuất ngoại trừ yêu cầu này sẽ không áp dụng cho một tổ chức,
trong bất kỳ trường hợp nào sau đây:
-

Khi các nước tham gia trong một sản phẩm AIJV được đề xuất đồng ý để các
nhà đầu tư ngoài ASEAN tham gia bình đẳng hơn;

-

Trong đó hơn 50% ống dẫn do đơn vị này sản xuất sẽ được xuất khẩu sang các
thị trường ngoài ASEAN;

-

Với sản phẩm đã được sản xuất bởi một tổ chức ở một quốc gia tham gia trước
khi được đưa vào danh sách cuối cùng;

-

Trong đó một thực thể đã được một quốc gia tham gia chấp thuận để sản xuất
sản phẩm đó trước khi đưa sản phẩm đó vào danh sách cuối cùng.
Các nhà đầu tư trong AIJV sẽ được tự do đặt Dự án của họ ở bất kỳ quốc gia


nào tham gia.
Việc AEM phê duyệt danh sách cuối cùng mang theo cam kết trước về việc mở
rộng biên độ ưu đãi thuế quan tối thiểu 50% đối với các sản phẩm AIJV của các nước
tham gia như quy định tại Điều III, khoản 1 và 6.
-

Các quốc gia không tham gia vào một sản phẩm AIJV sẽ từ bỏ các ưu đãi thuế
quan được mở rộng theo Điều III tùy theo các điều kiện đã nêu trong đó.

-

Bất kỳ ưu đãi thuế quan nào được các nước không tham gia mở rộng cho các
sản phẩm AIJV sẽ phù hợp với các quy định tại Chương 11 Điều 8 đoạn 2 của
Hiệp định về Thỏa thuận Thương mại Ưu đãi ASEAN (PTA).
22

0

0


2.3.4. Chương trình Hợp tác Cơng nghiệp ASEAN (AICO)
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của cơng nghiệp khu vực và trong bối
cảnh Chương trình CEPT để thực hiện AFTA đang từng bước đi vào thực hiện làm
cho BBC và AIJV khơng cịn phát huy tác dụng, ngày 27/4/1996 tại Singapore, các Bộ
trưởng kinh tế ASEAN đã ký Hiệp định về Chương trình Hợp tác Cơng nghiệp
ASEAN (AICO) để thay thế cho BBC và AIJV.
Mục đích của AICO là khuyến khích các nhà sản xuất cơng nghiệp của ASEAN
hợp tác, bổ trợ nguồn lực lẫn nhau trong sản xuất để hạ giá thành, nâng cao năng lực

cạnh tranh với mức thuế quan ưu đãi từ 5% trở xuống ngay tại thời điểm tham gia cơ
cấu AICO.
Những quy định chung
-

Cơ cấu AICO sẽ được hình thành từ các Cơng ty tham gia đã đăng ký hợp pháp
và đang hoạt động ở các Nước thành viên ASEAN khác nhau, cùng mong
muốn hợp tác chế tạo các sản phẩm AICO.

-

Số lượng Công ty tham gia trong một Cơ cấu AICO có thể thay đổi, chỉ buộc
đảm bảo số lượng tối thiểu.

-

Một Cơ cấu AICO có thể gồm từ một Cơng ty tham gia trở lên ở mỗi Nước
tham gia và có thể bao quát nhiềuloại sản phẩm.
Các ưu đãi:
1. Công ty tham gia có quyền hưởng ưu đãi theo Chương trình AICO như sau:
a) Việc mua bán các sản phẩm AICO đã được chuẩn y giữa các Công ty tham gia

sẽ được hưởng thuế suất thuế quan ưu đãi từ 0-5%. Thuế suất cụ thể của từng sản
phẩm sẽ được từng Nước tham gia quy định. Thuế suất thuế quan ưu đãi sẽ hết
hiệulực khi thuế suất thuế quan đạt mức cuối cùng theo CEPT.
b) Việc được công nhận cơ cấu nội địa sẽ có thể được chấp nhận đối với các sản
phẩm do các Công ty tham gia chế tạo.
23

0


0


c) Các khuyến khích phi thuế quan sẽ được cung cấp ở cơ quan có thẩm quyền của
mỗi quốc gia quy định. Việc cho phép hưởng các khuyến khích này sẽ dựa trên cơ sở
đáp ứng các yêu cầu của mỗi Nước tham gia.
d) Các nước thành viên ASEAN sau này có thể quy định các sắc thuế bổ sung và
các khuyến khích phi thuế quan phù hợp Hiệp định này.

2.4. Chương trình hợp tác về đầu tư.
Trong bức tranh phát triển chung của ASEAN nửa thập kỷ qua, hợp tác kinh tế
ASEAN là những mảng màu rực rỡ và sống động nhất với những kết quả cụ thể và
thiết thực. Từ một tổ chức đặt ưu tiên cho mục tiêu chính trị cho đến hiện tại ASEAN
đã trở thành một liên kết kinh tế mạnh mẽ với mức độ tự do hóa cao trong lĩnh vực
thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư, đồng thời cũng là một nền kinh
tế lớn, trung tâm thương mại quan trọng trong bản đồ kinh tế toàn cầu. Cùng với đó là
hàng hoạt các chương trình đầu tư về kinh tế trong nội khối
Các nước ASEAN đã rất thành công trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp của
nước ngoài so với nhiều nước khác ở châu Á và các nước đang phát triển khác. Mục
tiêu thu hút đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN là nhằm tăng cường năng lực chế
tạo và xuất khẩu các sản phẩm mang tính cạnh tranh cao. Để thúc đẩy đầu tư nước
ngoài vào ASEAN và trong nội bộ ASEAN, các nước ASEAN đã thực hiện một số
sáng kiến nhằm tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực thị trường vốn, khuyến khích và
bảo hộ đầu tư. Hiện nay, các nước đã thống nhất sẽ xây dựng các chương trình hợp tác
về đầu tư như sau:
3. Chương trình hợp tác và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư trong khu vực AFTA
Cột mốc quan trọng trong hợp tác kinh tế khu vực ASEAN là quyết định thành
lập Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) đã được những người đứng đầu Chính
phủ các nước ASEAN tuyên bố tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ tư tại

Singapore năm 1992.

24

0

0


Hợp tác khu vực về các vấn đề hải quan đóng vai trị rất quan trọng trong việc
hỗ trợ xây dựng AFTA và thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại, lưu thơng hàng hóa trong
khu vực và các mục tiêu hội nhập kinh tế sâu rộng của ASEAN.
Năm 1983, Bộ quy tắc ứng xử Hải quan ASEAN đầu tiên đã được các Tổng
cục trưởng Hải quan ASEAN ký kết. Sau đó, Bộ quy tắc này được điều chỉnh vào năm
1995 để phản ánh những diễn biến mới của ASEAN, đặc biệt là vấn đề AFTA.
Thông qua Bộ quy tắc này, các nước thành viên cam kết tạo thuận lợi cho
thương mại nội khối bằng cách đơn giản hoá và hài hồ hố các thủ tục thương mại và
nâng cao hợp tác khu vực trong lĩnh vực hải quan.
Cam kết tạo thuận lợi cho thương mại nội khối trong khu vực ASEAN tiếp tục
được mở rộng với việc ký kết Hiệp định Hải quan ASEAN tại Hội nghị Bộ trưởng Tài
chính ASEAN lần thứ nhất vào ngày 1/3/1997 tại Phuket (Thái Lan). Hiệp định này
quán triệt các nguyên tắc về sự nhất quán, đơn giản, hiệu quả, minh bạch, dễ giải
quyết khiếu nại và hỗ trợ lẫn nhau đề ra tại Bộ quy tắc ứng xử Hải quan.
Ngoài ra, các nước thành viên cũng thống nhất các nội dung như: Sử dụng danh
mục biểu thuế chung để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động thông qua việc
tạo ra Danh mục Biểu thuế hài hồ ASEAN (AHTN); Khơng sử dụng trị giá hải quan
vào các mục đích bảo hộ hoặc tạo ra rào cản cho thương mại.
Về vấn đề này, các nước thành viên nhất trí thực hiện thống nhất các quy định
của Hiệp định Trị giá Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Liên tục đơn giản hóa và
hài hịa hóa các quy trình, thủ tục hải quan để đảm bảo thơng quan nhanh hàng hóa,

cắt giảm thời gian và chi phí giao dịch tại các cửa khẩu.
Các thủ tục hải quan phải tương thích với các chuẩn mực và các thông lệ được
khuyến nghị trong Công ước Kyoto (sau này là Công ước Kyoto sửa đổi); Trao đổi
thông tin để ngăn chặn và trấn áp các hoạt động buôn lậu, vận chuyển ma tuý - các
chất hướng thần và các hành vi gian lận hải quan; Tuân thủ các quy định pháp luật về
giải quyết khiếu nại của từng nước thành viên; Khuyến khích hợp tác và tham vấn với

25

0

0


×