Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Luận án tiến sĩ chính sách đối ngoại của ấn độ đối với đông nam á giai đoạn 1947 đến 1964

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 172 trang )

----------------------------

Phùng Thị Thảo

Í
ỐI VỚ


Ơ

ỐI NGO I CỦA Ấ


LUẬN ÁN TIẾ S

1947 ẾN 1964

Ô



- 2018

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


I HỌ QU

GI H N I

TRƢỜ



V

V

----------------------------

Phùng Thị Thảo

Í
ỐI VỚ


Ơ

ỐI NGO I CỦA Ấ


Chuyên ngành:
Mã số:

LUẬN ÁN TIẾ S

N 1947 ẾN 1964
ơng am Á học
62 31 06 10

Ơ




CHỦ TỊCH H I ỒNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

GS.TS. MAI NG C CHỪ

P S.TS. Ỗ THU HÀ

i - 2018

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜ

M

Tơi xin cam đoan luận án này là cơng trình nghiên cứu của tôi.
n u trong luận n l trung th c v ch a t ng đ

c ai công

c k t quả

trong ất k công

tr nh n o kh c



UẬ Á

Phùng Thị Thảo

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI C M Ơ
Trong quá trình th c hiện luận án này, tôi đã nhận đ

c s h ớng dẫn tận

tình v giúp đỡ to lớn t các thầy cơ, đồng nghiệp v gia đ nh
Trước hết, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân th nh v sâu sắc nhất tới PGS.TS.
ỗ Thu Hà. Không chỉ tận t nh h ớng dẫn, cơ cịn tạo mọi điều kiện để tôi nghiên
cứu trong su t những năm v a qua. Lòng tâm huy t với khoa học và với nghề của
cơ khơng chỉ giúp tơi hồn thành luận án mà cịn cho tơi những kinh nghiệm q
u tr n con đ ờng nghiên cứu khoa học.
Thứ hai, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân th nh tới các thầy cô trong Bộ môn
ông Nam Á học cũng nh c c thầy cô trong Khoa

ông ph ơng học đã d nh thời

gian cho tôi những nhận xét, những kinh nghiệm quý báu và những lời động viên
kịp thời trong những lúc khó khăn nhất.
Cuối cùng, tơi xin dành s bi t ơn tới ng ời thân trong gia đ nh v

ạn bè.

ây l những ng ời đã cùng tôi chia sẻ khó khăn, khích lệ tơi khơng ng ng c gắng

trong su t thời gian th c hiện luận án này.
Mặc dù đã c gắng để có đ

c thành quả t t nhất nh ng do năng l c còn hạn

ch , kinh nghiệm nghiên cứu ch a nhiều nên luận án này chắc chắn sẽ không tránh
khỏi những thi u sót. Do vậy, tơi rất mong nhận đ

c s đóng góp ý ki n của các

thầy cơ, đồng nghiệp, các nhà nghiên cứu và những ng ời quan tâm để có thể ti p
tục hồn thiện cơng trình này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!


UẬ Á

Phùng Thị Thảo

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
LỜ
M
LỜI C M Ơ
MỤC LỤC.................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... 4
MỞ ẦU .................................................................................................................... 5
hƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ Ề TÀI ...................................... 13

1.1. Các cơng trình nghiên cứu đã đ c công b ..................................................... 13
1.1.1. Hướng tiếp cận đối với chính sách đối ngoại của Ấn Độ nói chung,
với chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đơng Nam Á nói riêng ............................. 13
1.1.2. Các nhân tố hình thành chính sách đối ngoại của Ấn Độ nói chung,
chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đơng Nam Á nói riêng ................................... 17
1.1.3. Q trình triển khai chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với các nước
Đông Nam Á trong các mốc thời gian liên quan tới giai đoạn 1947-1964 .............. 20
1.2. Những vấn đề ch a giải quy t v h ớng đi của luận án .................................... 30
1.2.1. Về hướng tiếp cận của đề tài ...................................................................... 31
1.2.2. Về các nhân tố chi phối .............................................................................. 31
1.2.3. Về q trình triển khai chính sách ............................................................. 32
1.2.4. Về phản ứng của các nước Đông Nam Á ................................................... 32
1.2.5. Về đặc trưng và mối liên hệ với giai đoạn 1991-2017 ............................... 33
Tiểu kết Chương 1 ................................................................................................... 34
hƣơng 2. Ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH
Í

ỐI NGO I CỦA Ấ
ỐI VỚ Ô

N 1947-1964 .......................................................................................... 35
2 1 ơ sở lý thuy t của chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á
giai đoạn 1947-1964 ................................................................................................. 35
2.1.1. Khái niệm chính sách đối ngoại ................................................................. 35
2.1.2. Khung lý thuyết phân tích của đề tài .......................................................... 36
2.1.3. Những khuynh hướng tư tưởng chính trị truyền thống trong lịch sử
Ấn Độ ........................................................................................................................ 40
2 2 ơ sở th c tiễn h nh th nh chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với
ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 ........................................................................... 41
2.2.1. Các nhân tố thuộc cấp độ hệ thống/trật tự quốc tế ........................................... 41

2.2.2. Các nhân tố thuộc cấp độ quốc gia.................................................................... 46
2.2.3. Nhân tố thuộc cấp độ cá nhân ............................................................................ 57
Tiểu kết Chương 2 ................................................................................................... 63
1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hƣơng 3. N I DUNG, Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH
ỐI NGO I CỦA Ấ

ỐI VỚ

VÀ PH N ỨNG CỦ

Á

ƢỚ

Ô
Ô



N 1947-1964

M Á .......................................... 64

3.1. Nội dung chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn
1947-1964 ................................................................................................................. 64

3.1.1. Mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á
giai đoạn 1947-1964 ................................................................................................. 64
3.1.2. Nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á
giai đoạn 1947-1964 ................................................................................................. 70
3.2. Q trình triển khai chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á
giai đoạn 1947-1964 ................................................................................................. 73
3.2.1. Hỗ trợ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa
bằng biện pháp hịa bình: Trường hợp mối quan hệ với Indonesia ......................... 73
3.2.2. Chính sách trung lập và vai trị trung gian hòa giải :
Trường hợp mối quan hệ với Việt Nam .................................................................... 78
3.2.3. Nỗ lực giải quyết xung đột với các nước bằng biện pháp hịa bình:
Trường hợp mối quan hệ với Miến Điện .................................................................. 83
3.2.4. Nỗ lực xây dựng, tăng cường khối cộng đồng châu Á ............................... 90
3.3. Phản ứng của c c n ớc ông Nam Á tr ớc chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ
đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 .............................................................. 98
3.3.1. Phản ứng của Indonesia ............................................................................. 98
3.3.2. Phản ứng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ............................................ 106
3.3.3. Phản ứng của Miến Điện .......................................................................... 117
Tiểu kết Chương 3 ................................................................................................. 121
hƣơng 4. Á

Á

Í



ỐI NGO I CỦA Ấ

ỐI VỚ Ơ


N 1947-1964............................................ 123
4.1. K t quả của chính s ch đ i ngoại Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn
1947-1964 ............................................................................................................... 123
4.1.1. Thành công ............................................................................................... 123
4.1.2. Hạn chế ..................................................................................................... 125
4 2 T c động của chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á
giai đoạn 1947-1964 ............................................................................................... 127
4.2.1. Đối với Đông Nam Á ................................................................................ 127
4.2.2. Đối với Việt Nam ...................................................................................... 129
2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4 3 ặc tr ng chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn
1947-1964 ............................................................................................................... 130
4.3.1. Sự phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa lý tưởng ............................... 131
4.3.2. Sự phản ánh hướng tiếp cận của chủ nghĩa hiện thực ............................. 131
4.4. M i liên hệ giữa chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á
giai đoạn 1947-1964 v giai đoạn sau năm 1964.................................................... 137
4.4.1. Hướng tiếp cận của chủ hiện thực............................................................ 138
4.4.2. Hướng tiếp cận của chủ nghĩa lý tưởng ................................................... 143
Tiểu kết Chương 4 ................................................................................................. 147
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 149
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA H C CỦA TÁC GI
LIÊN QU
ẾN LUẬN ÁN ............................................................................. 155
TÀI LIỆU THAM KH O .................................................................................... 156


3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
ASEAN

Tên tiếng Anh

Tên tiếng Việt
Hiệp hội các Qu c gia ông Nam Á

Association of South East
Asian Nations

CENTO

Central Treaty Organization

Tổ chức Hiệp ớc Trung tâm

DOC

Declaration on Conduct of the

Tuyên b về quy tắc ứng xử

Parties in the South China Sea


của các bên ở Biển ông

The Democratic Republic of

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

VNDCCH

Vietnam
GOI

Government of India

Chính phủ Ấn ộ

ICV

International Commission for

Ủy ban Qu c t Giám sát và

Supervision and Control in

Kiểm soát tại Việt Nam, Ủy ban
nh chi n qu c t tại Việt Nam,

Vietnam

Ủy ban Qu c t

MEA

Ministry of External Affairs

Bộ Ngoại giao

NATO

North Atlantic Treaty

Tổ chức Hiệp ớc

Organization

Bắc ại Tây D ơng

Rs

Rupee

SEATO

Southeast Asia Treaty

ơn vị tiền tệ của Ấn ộ
Tổ chức Hiệp ớc ông Nam Á

Organization
UN


United Nations

Liên H p Qu c

UNCLOS

United Nations Convention on
Law of the Sea

ông ớc của Liên H p Qu c
về Luật biển

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Là một trong những khu v c của châu Á,
Trung Qu c, phía

ơng Ấn

ộ và phía Bắc của

ơng Nam Á 1 nằm ở phía Nam
ustralia V o năm 1948, diện

ông Nam Á là 4,2 triệu km2, chi m khoảng 1/6 diện tích của tồn bộ lục


tích của

địa châu Á (26.829.000 km2) [United Nations, 1950, pp.10-11].
vùng đất đ

ông Nam Á l

c ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Xét tr n ph ơng

diện địa lý - chi n l

c,

ông Nam Á n ngữ vị trí vơ cùng quan trọng với hệ

th ng cảng biển, eo biển v đ ờng hàng hải thuận tiện t Th i B nh D ơng sang
Ấn

ộ D ơng,

ại Tây D ơng

ông Nam Á trở thành cầu n i giữa hai châu lục

Á - Âu, giữa Tây Nam Á, Trung Cận

ông, Bắc Phi với

ông Bắc Á và Bắc Mỹ.


Với vị trí địa lý quan trọng nh vậy, ơng Nam Á trở thành khu v c chi n l

c, là

địa bàn giành giật ảnh h ởng của nhiều n ớc t rất sớm [Nguyễn Hoàng Giáp,
Nguyễn Thị Qu , Nguyễn Thị Lệ, 2007, tr.108-109]. Sau Chi n tranh th giới lần
hai, đặc biệt sau thành công của cách mạng Trung Qu c (1949),

ông Nam Á trở

thành khu v c địa chính trị và quân s quan trọng của nhiều c ờng qu c nh Mỹ,
Liên Xô. Không chỉ quan trọng với hai si u c ờng kể tr n,

ông Nam Á cũng

nằm trong tính tốn của c c n ớc lớn ở châu Á mới gi nh đ

c độc lập, trong đó

có Ấn

ộ.
Vào thời điểm gi nh đ

c độc lập (15/8/1947), Ấn

ộ phải đ i mặt tr ớc

nhiều khó khăn Sau s kiện chia cắt tiểu lục địa Nam Á thành Ấn

quân đội Ấn

ộ và Pakistan,

ộ bị chia một phần cho Pakistan trong khi nền kinh t của qu c gia

này th c s kiệt quệ và tê liệt do phải hứng chịu chính sách khai thác và bóc lột hà
khắc của th c dân Anh. Mặc dù khơng có quân đội hùng hậu, không nắm giữ một
nền kinh t vững chắc nh c c si u c ờng Mỹ v Li n Xô nh ng d ới s lãnh đạo
của Thủ t ớng Jawaharlal Nehru (1947-1964), Ấn

ộ chủ động ti n hành nhiều

1

Tên gọi n y đ c các nhà nghiên cứu chính trị và quân s của Hà Lan, Anh, Mỹ đ a ra t những năm đầu
nổ ra Chi n tranh th giới lần hai. Tháng 8/1943, tên gọi này chính thức đi v o lịch sử với vai trị là khu v c
địa-chính trị, qn s khi Tổng th ng Mỹ F.D. Roosevelt và Thủ t ớng Anh W.Churchill thành lập Bộ chỉ
huy t i cao quân ồng minh ở ông Nam Á

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


quy t sách li n quan đ n các qu c gia ông Nam Á. Thứ nhất, Ấn ộ ủng hộ to lớn
và góp phần khơng nhỏ vào thắng l i cu i cùng của s nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc Indonesia khỏi th c dân Hà Lan (1945-1950). Thứ hai, tr ớc c c đạo luật k
thị cộng đồng Ấn kiều đang sinh s ng và làm việc tại Mi n
h t sức kiềm ch đồng thời vẫn hỗ tr v giúp đỡ qu c gia


iện, chính phủ Ấn



ơng Nam Á n y giải

quy t những khó khăn sau ng y th c dân Anh trao trả độc lập. Thứ ba, với vai trò
Chủ tịch của Ủy ban Qu c t , Ấn ộ duy tr quan điểm v đ ờng l i trung lập tr ớc
b i cảnh chính trị phức tạp tại Việt Nam sau khi Hiệp định Geneva về ông D ơng
đ

c ký k t (7/1954). Thứ tư, Ấn ộ chủ động tổ chức nhiều s kiện qu c t thu hút

đ

c s chú ý của nhiều qu c gia tại châu Á nói chung, ông Nam Á nói ri ng nh

Hội nghị Liên Á (1947), Hội nghị Bandung (1955) và Hội nghị của Phong trào
Không liên k t (1961).
T những động thái kể trên của Ấn
nhiều câu hỏi đ

ộ đ i với c c n ớc

ông Nam Á,

c đặt ra: cơ sở lý thuyết và thực tiễn nào hình thành chính sách

đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn 1947-1964? Nội dung và quá trình triển khai chính

sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á? Các nước Đông Nam Á phản ứng
ra sao trước những chính sách kể trên của Ấn Độ? Chính sách đối ngoại của Ấn
Độ đối với Đơng Nam Á đem lại kết quả như thế nào cho Ấn Độ, tạo ra tác động
gì đối với Đơng Nam Á và với Việt Nam? Đặc trưng trong chính sách đối ngoại
của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn này là gì? Và ở những giai đoạn sau,
đặc trưng đó liệu có cịn được thể hiện trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối
với Đông Nam Á?
Th c t , quan hệ Ấn

ộ-

ơng Nam Á đ

vai trị của c c th ơng gia v c c nh truyền giáo.
ln nhận đ

c đặt nền móng t đầu CN với
ho đ n nay, m i quan hệ này

c s quan tâm của giới học giả trong n ớc v n ớc ngồi. Tuy nhiên,

chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 ch a trở
th nh đề tài nghiên cứu của bất k cơng trình khoa học nào. Với mục đích góp phần
đ a ra lời giải đ p cho những câu hỏi đ

c đặt ra kể tr n, tôi đã l a chọn vấn đề

“Chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Đông Nam Á giai đoạn 1947 đến 1964”
6


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


l m đề tài nghiên cứu của luận án ti n sĩ chuy n ng nh ông Nam Á học. Việc triển
khai đề tài này có ý nghĩa nhất định về mặt khoa học và th c tiễn.
Về mặt khoa học, luận n đã góp phần phân tích, giải thích và chứng minh
những vấn đề cơ ản trong chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ đ i với

ông Nam Á

giai đoạn 1947-1964 t cơ sở hình thành, nội dung, q trình triển khai chính sách,
k t quả, t c động, đặc tr ng v m i liên hệ với chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộđ i

ơng Nam Á ở giai đoạn sau. 1947-1964 l giai đoạn đầu tiên của Ấn

ộ độc

với

lập do vậy những chính s ch trong giai đoạn n y đóng vai trị nền tảng cho những
chính s ch đ

c th c thi ở những giai đoạn sau. Do vậy, luận án này sẽ góp phần

đem lại cho giới học giả trong n ớc một nghiên cứu hệ th ng hơn, những đ nh gi
đầy đủ trong việc tìm hiểu chính s ch đ i ngoại của Ấn


ộ đ i với

ông Nam Á

giai đoạn 1947-1964.
Về mặt thực tiễn, ông Nam Á ng y c ng trở nên quan trọng trong các chính
s ch đ i ngoại của Ấn
H ớng

ộ tại Châu Á - Th i B nh D ơng thông qua

ông2 và hiện tại là Chính sách H nh động H ớng

hính sách

ơng3. Luận án với t

c ch l đề tài nghiên cứu giai đoạn nền tảng trong chính s ch đ i ngoại của Ấn



t ng y độc lập chắc chắn sẽ góp phần tăng c ờng, thúc đẩy hơn nữa s hiểu hi t và
m i bang giao hữu nghị giữa Ấn ộ với các qu c gia ơng Nam Á, trong đó có m i
quan hệ Ấn

ộ với Việt Nam

ồng thời, luận n cũng góp phần đem lại cho các


nhà hoạch định chính sách một cơ sở để đ a ra những quy t định th c tiễn và hiệu
quả hơn nữa.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục tiêu nghiên cứu
Luận án đ
ngoại Ấn

ộ với

c th c hiện để l m rõ đặc tr ng, ản chất của chính s ch đ i
ông Nam Á giai đoạn 1947-1964, và so sánh để tìm ra dấu ấn

của đặc tr ng ấy ở giai đoạn sau.
+ Nhiệm vụ nghiên cứu:

ể đạt đ

c mục tiêu nêu trên, luận án th c hiện 5 nhiệm

vụ nghiên cứu cụ thể nh sau:
2
3

c ph t động d ới thời Thủ t ớng Narasimha Rao t đầu thập niên 90 của th kỷ XX.
c ph t động d ới thời Thủ t ớng Narendra Damodardas Modi t năm 2014.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



 Giải thích cơ sở lý luận v th c tiễn h nh th nh chính s ch đ i ngoại của Ấn
ộ đ i với ông Nam Á (1947-1964)
 Phân tích nội dung, qu tr nh triển khai chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộđ i

với ông Nam Á (1947-1964)
 L m rõ phản ứng của c c n ớc

ơng Nam Á tr ớc chính s ch đ i ngoại của

Ấn ộ đ i với ông Nam Á (1947-1964)
 Lý giải k t quả, phân tích những t c động do chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ
(1947-1964) mang lại cho c c n ớc

ông Nam Á nói chung, với Việt Nam

nói riêng
 L m rõ đặc tr ng của chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ đ i với

ông Nam Á

(1947-1964) v chứng minh dấu ấn, m i li n hệ giữa chính s ch đ i ngoại
của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 v giai đoạn sau
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Luận n có đ i t


ng nghiên cứu l chính s ch đ i ngoại

của Ấn ộ đ i với ông Nam Á
+ Phạm vi nghiên cứu:
Về phạm vi không gian, luận án tập trung phân tích, giải thích chính sách
đ i ngoại của Ấn
và Mi n

ộ đ i với một s n ớc

ông Nam Á 4 nh Indonesia, Việt Nam

iện vì những lý do sau đây Thứ nhất, ba qu c gia này là những ví dụ

điển hình chứng minh cho nội dung (mục tiêu và nguyên tắc th c thi) chính sách
đ i ngoại của Ấn

ộ đ i với

ông Nam Á (1947-1964). Thứ hai, những qu c gia

ông Nam Á còn lại theo đuổi đ ờng l i đ i ngoại hoặc thân Anh (Brunei và Liên
hiệp Malay/Liên bang Malaya) hoặc thân Mỹ (Phillipines và Thái Lan). Những
qu c gia vẫn là thuộc địa của th c dân

nh nh Li n hiệp Malaya và Brunei5

4

Khác so với hiện nay, ông Nam Á ao gồm 9 qu c gia tính đ n năm 1947: 3 n ớc ơng D ơng (Việt

Nam, Lào, Campuchia), Indonesia, Mi n iện, Liên hiệp Malay, Brunei, Phillipines và Thái Lan. V o năm
1946, Li n hiệp Malay đ c th nh lập ao gồm to n ộ c c ang thuộc n đảo Mã Lai (ngoại tr Singapore
vẫn l thuộc địa của Ho ng gia) V o năm 1949, Li n ang Malaya đ c th nh lập thay th Li n hiệp Malay
Sau c c cuộc đ m ph n, Li n ang Malaya chính thức trở th nh nh n ớc độc lập t ng y 31/8/1957
n
ngày 31/ 8/1963, các lãnh thổ của Anh Qu c tại miền bắc đảo Borneo v Singapore đ c trao quyền độc lập
v c c ang tr n B n đảo Mã Lai lập nên Malaysia vào ngày 16/9/1963. Singapore t ng là bộ phận của Liên
hiệp Malaya và chính thức trở thành qu c gia độc lập v o năm 1965
5
Brunei gi nh đ c độc lập t Anh qu c t ngày 1/1/1984 trong khi Liên bang Malaysia chính thức giành
đ c độc lập t th c dân Anh vào cu i tháng 8/1957.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


không phải là m i quan tâm h ng đầu của Ấn
của Ấn

ộ bởi bất k động th i sơ xuất nào

ộ đ i với Liên hiệp Malaya v Brunei cũng có thể làm tổn hại vai trị

thành viên và l i ích của Ấn

ộ trong Kh i thịnh v

ng thuộc Anh. Những qu c


gia thân Mỹ v l đồng minh của Mỹ nh Phillipines6 và Thái Lan7 không phải là
u ti n của Ấn

ộ tại

sách trung lập của Ấn

ông Nam Á bởi n u tập trung vào hai qu c gia này, chính
ộ sẽ bị ảnh h ởng. Thứ ba, so với hai n ớc

ơng D ơng

cịn lại, Việt Nam có b i cảnh chính trị rất đặc biệt: ln tồn tại song song hai ch
độ chính trị8 trong su t giai đoạn Ấn

ộ th c thi chính s ch đ i với

ông Nam Á

(1947-1964) v đằng sau hai ch độ là s hậu thuẫn và tr l c t hai c c của
Chi n tranh Lạnh là Mỹ và Liên Xô. Do vậy, Việt Nam l n ớc điển hình cho thấy
chính sách trung lập và vai trị trung gian hòa giải của Ấn

ộ với t c ch hủ tịch

của Ủy ban Qu c t .
Về phạm vi thời gian, luận án lấy phạm vi thời gian nghiên cứu là giai đoạn
1947- 1964 Năm 1947 l m c thời gian đ nh dấu Ấn
dân


ộ ti p nhận độc lập t th c

nh v đây cũng l thời điểm Nehru chính thức trở thành Thủ t ớng đầu tiên -

kiêm Bộ tr ởng Ngoại giao của Ấn
tồn cục chính trị Ấn

ộ Ơng chính l ng ời chi ph i và quy t định

ộ cũng nh lĩnh v c đ i ngoại của Ấn ộ t khi độc lập cho

tới khi ơng qua đời v o năm 1964 Nói cách khác, q trình hoạch định và triển khai
chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ nói chung, với

ơng Nam Á nói ri ng tập trung

v o quan điểm, th i độ và vai trò của Nehru. Do vậy, lấy m c thời gian 1947-1964,
tác giả mu n đ nh gi to n cục các chủ tr ơng, đ ờng l i của Chính phủ Ấn



d ới thời Nehru đ i với ông Nam Á.
4. ơ sở tƣ liệu v phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở tư liệu
ể giải quy t các nhiệm vụ nghiên cứu kể trên, luận án tập trung khai thác
hai nhóm tài liệu: Nhóm tài liệu g c và nhóm tài liệu tham khảo.
6


c cơng nhận độc lập t năm 1946, nh ng tr n th c t , Phillipines trở thành đồng minh của Mỹ. Hai
n ớc ký k t Hiệp định phòng thủ chung v o năm 1951 Phillipines l th nh vi n của Tổ chức Hiệp ớc ông
Nam Á của Mỹ v o năm 1954.
7
Năm 1954, Th i Lan gia nhập kh i Tổ chức Hiệp ớc ông Nam Á của Mỹ.
8
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Qu c gia Việt Nam (1949-1955); Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt
Nam Cộng hòa ở giai đoạn sau 1955.

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Nguồn tài liệu gốc:
- Tuyển tập 4 bộ bao gồm các bài phát biểu cũng nh c c
t ớng Nehru tr ớc Th

ng và Hạ viện Ấn

o c o của Thủ

ộ t th ng 9/1946 đ n tháng 8/1957 do

Bộ phận xuất bản của Bộ Thông tin và Truyền thơng thuộc Chính phủ Ấn
hành; Tuyển tập các bài phát biểu về

hính s ch đ i ngoại của Ấn

9/1946-4/1961 của Bộ Thơng tin và Truyền thơng thuộc Chính phủ Ấn

liệu, văn ản thuộc lĩnh v c chính s ch đ i ngoại Ấn
ký của Hạ viện Ấn
Ấn

c ký k t giữa Ấn

ộ t tháng
ộ; Các tài

ộ t 1947 - 1959 do Ban th

ộ xuất bản năm 1959 nh c c tuy n

ộ, các Hiệp định đã đ

ộ ấn

của c c nh lãnh đạo

ộ với các qu c gia kh c, trong đó

có một s n ớc ơng Nam Á
-

c ghi chép đ i ngoại của Bộ Ngoại giao Ấn

ộ t năm 1955- 1960, các

o c o th ờng ni n của Bộ Ngoại giao Ấn ộ t năm 1948-1965 do hính phủ Ấn
ộ ấn h nh

-

c t c phẩm do chính Nehru l m t c giả Nguồn t i liệu n y phản nh

chân th c v sinh động th giới quan của Nehru nói chung, quan điểm của ơng về
chính s ch đ i ngoại nói ri ng nh c c cu n The Discovery of India (Ph t hiện Ấn
ộ), Glimpses of World History ( ại c ơng lịch sử th giới)…
+ Nguồn tài liệu tham khảo:
- Nguồn tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt ao gồm một s công tr nh
nghi n cứu li n quan đ n quan hệ đ i ngoại của Ấn
ông Nam Á nh s ch,

i

ộ với một s c c qu c gia

o trong c c tạp chí chuy n ng nh, luận n ti n sĩ của

c c học giả, c c nh nghi n cứu tại Việt Nam
- Nguồn tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh ao gồm c c cơng tr nh nghi n
cứu về chính s ch đ i ngoại của Ấn
ộ với một s c c qu c gia

ộ nói chung, m i quan hệ đ i ngoại của Ấn

ông Nam Á ao gồm s ch,

i

o trong c c tạp chí


chuyên ngành, luận n ti n sĩ của c c học giả, c c nh nghi n cứu tại Ấn
nhiều qu c gia kh c tr n th giới nh Mỹ,

ộv

nh, Singapore, Malaysia, Phillipines,

Indonesia, Thụy Sĩ…

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án là nghiên cứu thuộc chuy n ng nh
pháp nghiên cứu đ

ông Nam Á học n n ph ơng

c áp dụng xuyên su t trong luận án là ph ơng ph p nghi n cứu

khu v c học/ph ơng ph p nghi n cứu liên ngành. Cụ thể, luận án sử dụng ph ơng
pháp nghiên cứu lịch sử học v ph ơng ph p nghi n cứu quan hệ qu c t nhằm đem
lại những đ nh gi đa chiều và toàn diện về đ i t

ng nghiên cứu. Trong nhóm các

phương pháp nghiên cứu trong ngành lịch sử, luận án sử dụng ph ơng ph p phân

tích so s nh, ph ơng ph p lịch đại, ph ơng ph p đồng đại v ph ơng ph p phân k .
Thông qua những ph ơng ph p n y, chính s ch đ i ngoại của Ấn
Nam Á (1947-1964) đ

ộ với

ông

c phân k , phân tích, giải thích ở nhiều nội dung. Trong

nhóm các phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, luận án sử dụng ph ơng ph p
ba cấp độ phân tích (cấp độ hệ th ng phân tích trật t qu c t , cấp độ phân tích qu c
gia và cấp độ phân tích c nhân), ph ơng ph p phân tích địa chính trị, l i ích trong
quan hệ qu c t và các lý thuy t trong quan hệ qu c t (chủ nghĩa hiện th c và chủ
nghĩa lý t ởng). Việc vận dụng nhóm c c ph ơng ph p n y giúp tác giả chỉ ra và
giải thích các cơ sở về mặt lý thuy t và th c tiễn h nh th nh chính s ch đ i ngoại
của Ấn ộ đ i với ông Nam Á (1947-1964).
5. óng góp của luận án
Về mặt khoa học, luận n l công tr nh nghi n cứu có hệ th ng đầu ti n về
chính s ch của Ấn

ộ đ i với

ông Nam Á trong giai đoạn 1947-1964, giai đoạn

cầm quyền của Thủ t ớng Nehru t góc nh n của nh nghi n cứu Việt Nam tr n cơ
sở những nguồn t i liệu đa chiều Do vậy, luận n hi vọng sẽ góp phần ổ sung cho
hệ th ng t i liệu nghi n cứu, giảng dạy về quan hệ qu c t ở

ông Nam Á nói


chung, về quan hệ ơng Nam Á - Ấn ộ nói ri ng
Về mặt phương pháp luận, luận n vận dụng h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý
t ởng v chủ nghĩa hiện th c trong quan hệ qu c t để giải thích chính s ch đ i
ngoại của Ấn

ộ với

ông Nam Á (1947-1964)

ho đ n nay, c c học giả tại Việt

Nam th ờng đề cập đ n h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng đ i với c c chính
s ch đ i ngoại của Ấn

ộ đ i với

ông Nam Á giai đoạn tr ớc 1991

đầu ti n (ở Việt Nam v n ớc ngo i) cả hai h ớng ti p cận n y đ

ây l lần

c vận dụng để lý

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



giải tr ờng h p chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ với

ông Nam Á trong giai đoạn

1947-1964, t đó t m ra dấu ấn m i li n hệ với chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i
với

ông Nam Á trong giai đoạn hiện nay. Với h ớng ti p cận n y, luận n sẽ góp

phần l m phong phú th m ph ơng ph p luận trong nghi n cứu chính s ch đ i ngoại
của Ấn ộ nói chung, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á nói ri ng
Về mặt thực tiễn, trong

i cảnh hiện nay,

nói ri ng đang nắm giữ vai trò tâm điểm trong
động h ớng
ngoại của Ấn

ông của Ấn
ộ với

cho m i quan hệ Ấn

ơng Nam Á nói chung,
hính s ch h ớng

SE N


ông v H nh

ộ Do vậy, việc t m hiểu v giải thích chính s ch đ i

ơng Nam Á (1947-1964) với t c ch l giai đoạn nền tảng
ộ với khu v c giai đoạn hiện nay sẽ góp phần tăng c ờng v

thúc đẩy s hiểu i t lẫn nhau hơn nữa giữa

ông Nam Á v Ấn ộ cũng nh giữa

Việt Nam v Ấn ộ
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu và phần k t luận, nội dung của luận n đ

c k t cấu

thành 4 ch ơng nh sau:
hƣơng 1. Tổng quan nghiên cứu về đề tài
hƣơng 2. ơ sở lý thuy t và th c tiễn h nh th nh chính s ch đ i ngoại của Ấn



đ i với ông Nam Á giai đoạn 1947-1964
hƣơng 3. Nội dung, q trình triển khai chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ đ i với

ông Nam Á giai đoạn 1947-1964 và phản ứng của c c n ớc ơng Nam Á

hƣơng 4.

nh gi chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ đ i với ông Nam Á giai đoạn

1947-1964

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ƢƠ

1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ Ề TÀI
1.1. Các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc công bố
Sau khi ti n hành khảo sát, tác giả nhận thấy rằng những cơng trình nghiên
cứu l a chọn những giai đoạn nhỏ hoặc những m c thời gian li n quan đ n giai
đoạn 1947 -1964 làm phạm vi thời gian nghiên cứu ví dụ nh giai đoạn 1947-1955,
1947-1960, 1955-1961, Hội nghị Liên Á (1955), Hội nghị Phong trào Không liên
k t (1961)… Những cơng trình bao gồm sách tham khảo, c c

i



c đăng tải

trên các tạp chí chuyên ngành và luận án ti n sĩ Với mong mu n việc khảo sát các

công trình nghiên cứu mang tính hệ th ng và khoa học, tác giả ti n hành phân chia
các cơng trình nghiên cứu theo hai tiêu chí: thứ nhất, c c cơng tr nh đ
các nhóm vấn đề li n quan đ n đề tài và mỗi nhóm lại đ

c chia thành

c phân cấp thành hai cấp

độ ở Việt Nam và ở n ớc ngồi; thứ hai, c c cơng tr nh đ

c khảo sát theo trật t

thời gian (lịch sử nghiên cứu vấn đề). Các cơng trình nghiên cứu đ

c khảo sát có

nội dung tập trung vào ba nhóm vấn đề cụ thể nh sau:
 H ớng ti p cận đ i với chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ nói chung, chính

sách đ i ngoại với ơng Nam Á nói ri ng


c nhân t h nh th nh chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ nói chung, chính

s ch đ i ngoại với ơng Nam Á nói ri ng
 Qu tr nh triển khai chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ với c c n ớc ông Nam

Á trong c c m c thời gian liên quan tới giai đoạn 1947-1964
1.1.1. Hướng tiếp cận đối với chính sách đối ngoại của Ấn Độ nói chung, với
chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đơng Nam Á nói riêng
+ Ở Việt Nam
H ớng ti p cận đ i với chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộđ

c Nguyễn Cảnh

Huệ đề cập trong bài vi t “Tìm hiểu tư tưởng hịa bình trong chính sách đối ngoại
của nước Cộng hịa Ấn Độ”, trong Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, s 3/1998. Nguyễn
Cảnh Huệ đ nh gi uy tín, vị th của Ấn

ộ sau ng y độc lập ng y c ng tăng, một

phần l do chính s ch đ i ngoại hịa bình của n ớc Cộng hòa n y đem lại. Theo tác
giả của bài vi t, t t ởng hịa

nh trong chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ có 3 biểu

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hiện. Thứ nhất, Ấn ộ là ngọn cờ đầu của phong tr o đấu tranh vì hịa bình th giới:
tr ớc h t, để đạt đ


c mục đích hịa

nh, Ấn

ộ ln tích c c đấu tranh ch ng chủ

nghĩa th c dân và chủ nghĩa đ qu c; để bảo vệ và duy trì nền hịa bình của n ớc
này, của khu v c và trên toàn th giới, Ấn

ộ tham gia ký k t nhiều hiệp định hịa

bình và hữu nghị với c c n ớc, điển hình phải kể đ n Hiệp định về 5 nguyên tắc
cùng tồn tại hịa bình với Trung Qu c để l m cơ sở cho quan hệ giữa hai n ớc. Thứ
hai, Ấn

ộ xây d ng quan hệ hữu nghị, h p tác rộng rãi với tất cả c c n ớc trong

cộng đồng th giới [Nguyễn Cảnh Huệ, 1998, tr.61]. Thứ ba, Ấn

ộ ln chủ

tr ơng giải quy t bất hịa, xung đột và chi n tranh bằng ph ơng ph p hịa
l quan điểm nhất qu n trong chính s ch đ i ngoại của Ấn
dụ, Ấn

nh

ây


ộ sau ng y độc lập. Ví

ộ chủ tr ơng giải quy t chi n tranh ở Việt Nam (1954-1975), cuộc chi n

tranh ở Triều Tiên (1950-1953), cuộc xung đột Iran-Iraq, cuộc chi n tranh biên giới
Việt Nam - Campuchia (1975-1978), vấn đề Campuchia t sau năm 1979… ằng
ph ơng ph p hòa

nh Nh vậy, bằng việc đ a ra a biểu hiện cụ thể kể trên, tác

giả Nguyễn Cảnh Huệ đã chỉ ra h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng trong chính
s ch đ i ngoại của Ấn ộ.
Tập trung phác họa hai h ớng ti p cận hay hai tr ờng ph i đ i lập nhau trong
chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ: tr ờng phái hiện th c (hay th c chứng) v tr ờng

ph i lý t ởng (hay luân lý) là nội dung trong bài vi t “Vài suy nghĩ về tư duy đối
ngoại của Ấn Độ” của tác giả Tôn Sinh Th nh, đăng tr n Tạp chí Nghiên cứu Qu c
t , s 6/2001 Tr ờng phái hiện th c bắt nguồn t t t ởng của Chanakya Kautilya,
Tể t ớng d ới triều đại Maurya vào th kỷ IV TCN, tác giả của cu n “Khoa học của
chi n thắng” ( rthasastra) [Tôn Sinh Th nh, 2001, tr 46] Trong Chi n tranh Lạnh,
chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ thể hiện rõ nét tr ờng phái hiện th c khi đẩy mạnh

quan hệ với Liên Xô, lúc cải thiện quan hệ với ph ơng Tây Một mặt, đây l chính
sách t t nhất để Ấn ộ v a duy trì lập tr ờng độc lập của mình trong các vấn đề qu c
t phù h p với l i ích dân tộc, v a l i dụng đ


c địa vị to lớn của mình trong th giới

có hai phe đ i đầu nhằm phát quy vai trò trung gian hịa giải giữa Xơ - Mỹ đóng góp
vào việc củng c hịa bình ở khu v c và trên th giới. Mặt khác, một chính sách trung
lập nh vậy cũng tạo điều kiện tranh thủ s giúp đỡ và h p tác của cả hai phe, phục
vụ cho việc khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu và t ng

ớc phát triển nền kinh

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


t [Tôn Sinh Thành, 2001, tr.47]. Tuy nhiên, bên cạnh tr ờng phái ngoại giao hiện
th c, Ấn
nh, đ

ộ còn có tr ờng phái ngoại giao lý t ởng hay còn gọi là ngoại giao hòa
c khởi nguồn t t t ởng của vua Asoka thuộc triều đại Maurya. Ngay sau

khi gi nh đ
s ng hịa

c độc lập, Chính phủ Ấn

ộ chính thức tuyên b chính s ch “chung

nh”, tr n cơ sở t t ởng “ ất bạo l c” của soka khi an h nh “5 nguy n


tắc cơ ản” (chủ quyền, không gây hấn, không can thiệp,

nh đẳng và cùng chung

s ng hịa bình) [Tơn Sinh Thành, 2001, tr.48].
Ở phần đầu tiên của cu n “ASEAN trong Chính sách Hướng Đơng của Ấn
Độ” (2013), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, tác giả Võ Xuân Vinh đã kh i qu t
những điều chỉnh chủ y u trong chính s ch đ i ngoại của Ấn
giả Võ Xuân Vinh, chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ t 1991. Theo tác

ộ đ i với ông Nam Á phản ánh

s chuyển dịch t chủ nghĩa lý t ởng sang chủ nghĩa hiện th c. Chủ nghĩa lý t ởng
đã đ

c giới chức Ấn ộ theo đuổi trong su t giai đoạn đầu của qu tr nh đấu tranh

gi nh độc lập dân tộc t th c dân
Jawaharlal Nehru, Ấn

nh D ới thời k lãnh đạo của Thủ t ớng

ộ mong mu n đóng vai trị quan trọng trong nền chính trị

qu c t . Mặc dù, Nehru thể hiện rõ quan điểm chủ nghĩa hiện th c trên nhiều mặt
trận, đặc biệt l đ i với c c n ớc láng giềng nh ng c c tuy n
ngoại giao của Ấn ộ vẫn đ
của th kỷ XX, Ấn


công khai về mặt

c dán mác của chủ nghĩa lý t ởng. Kể t thập niên 90

ộ khơng cịn duy trì chủ nghĩa lý t ởng trong chính s ch đ i

ngoại của qu c gia n y

ũng gi ng nh

ặng Tiểu B nh, ng ời áp dụng chủ nghĩa

th c dụng cho Trung Qu c, c c nh lãnh đạo của Ấn

ộ bắt đầu nhấn mạnh đ n

ph ơng c ch th c t để mang lại quyền l c và thịnh v

ng cho Ấn

ộ [Võ Xuân

Vinh, 2013, tr.37].
+ Ở nước ngồi
Trong Luận án Ti n sĩ Chính trị qu c t “India and South East Asia: A Study
of India's Foreign Policy towards the South East Asian Countries in the Period
1947-1960”(1963) (Ấn
Ấn


ộ với

Thien

ộv

ơng Nam Á: Nghi n cứu hính s ch đ i ngoại của

ông Nam Á giai đoạn 1947-1960) tại Switzerland (Thụy Sĩ), Ton That

n nhiều về h ớng ti p cận trong chính s ch đ i ngoại của Ấn

này cho rằng h ớng ti p cận truyền th ng của Ấn

ộ T c giả

ộ đ i với chính trị qu c t d a

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tr n nền tảng l c c gi trị đạo đức, nhấn mạnh đ n đạo đức hơn so với sức mạnh
của vật chất v sức mạnh của quân đội [Ton That Thien, 1963, p 33] Tuy nhi n,
ông chỉ rõ chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ với c c n ớc

ông Nam Á giai đoạn


1947-1960, về ản chất, chứng minh cho h ớng ti p cận của chủ nghĩa hiện th c
Bởi v , xét đ n cùng, c c chủ tr ơng của Ấn

ộ đ i với

ông Nam Á trong giai

đoạn n y đều m u cầu những l i ích qu c gia ri ng cho Ấn

ộ, phục vụ cho chính

trị quyền l c của Ấn ộ [Ton That Thien, 1963, pp.339-350].
B i nghi n cứu “India and Community Building in Asia: From Idealism to
Realism”(2005) (Ấn

ộ v xây d ng cộng đồng tại châu Á: T chủ nghĩa lý t ởng

đ n chủ nghĩa hiện th c) trong Tạp chí Nghi n cứu qu c t của Tr ờng

ại học

Ritsumeikan, tập trung phân tích s chuyển h ớng trong c ch ti p cận của chính
s ch đ i ngoại Ấn ộ Theo t c giả K V Kesavan, c c nh lãnh đạo của Ấn ộ điển
hình là Jawaharlal Nehru, ý thức rất rõ gi trị của t do,

nh đẳng giữa con ng ời

cũng nh giữa c c dân tộc v nhu cầu xây d ng kh i đại đo n k t châu Á để ch ng
lại th c dân ph ơng Tây K V Kesavan cũng chỉ ra m i quan tâm của Ấn


ộ d nh

cho vấn đề hòa

ộ nắm

nh v ổn định tại

quyền hủ tịch Ủy an Qu c t

ông D ơng trong su t giai đoạn Ấn

ắt nguồn t nhu cầu xây d ng kh i đại đo n k t

châu Á [K V Kesavan, 2005, p 15] Mong mu n xây d ng kh i đại đo n k t châu
Á nói chung,

ơng Nam Á nói ri ng chứng minh chính s ch đ i ngoại của Ấn



mang iểu hiện của chủ nghĩa lý t ởng Tuy nhi n, chi n tranh i n giới Ấn - Trung
ùng nổ (1962) cùng hai cuộc chi n tranh kh c giữa Ấn

ộ v qu c gia l ng giềng

Pakistan (1965 và 1971-1972) đã l m suy y u chủ nghĩa lý t ởng trong chính s ch
đ i ngoại của Ấn




hi n tranh Lạnh k t thúc cùng xu h ớng hội nhập nền kinh

t to n cầu đã khi n giới chức lãnh đạo Ấn

ộ nhận ra rằng cần phải theo đuổi c c

chính s ch đ i ngoại một c ch hiện th c hơn v không để chủ nghĩa lý t ởng chi
ph i c c quy t s ch đ i ngoại [K V Kesavan, 2005, p 9]
Trong h ơng 2 “India’s new foreign policy: The journey from moral nonalignment to the nuclear deal”(2008) ( hính s ch đ i ngoại mới của Ấn

ộ: Hành

trình t chính sách không liên k t d a trên nguyên tắc đạo đức đ n hiệp định hạt
nhân) - của cu n sách “The politics of energy in South Asia”(Chính trị năng l

ng

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tại Nam Á), Nhà xuất bản Viện Nghiên cứu

ông Nam Á (ISEAS), Singapore,

Marie Lall có quan điểm độc đ o về h ớng ti p cận đ i với chính s ch đ i ngoại
của Ấn


ộ. Tác giả Marie Lall cho rằng Chính sách khơng liên k t d ới thời Nehru

ra đời nhằm định h ớng chính s ch đ i ngoại của Ấn
gi nh đ

ộ với nhóm c c n ớc mới

c độc lập ở châu Á và châu Phi sau Chi n tranh th giới thứ hai. Mục tiêu

của Chính sách khơng liên k t là tạo ra khu v c t do bằng việc ch ng chủ nghĩa đ
qu c và chủ nghĩa phân iệt chủng tộc. Bằng c ch đó, Nehru mu n Ấn ộ trở thành
qu c gia lãnh đạo c c n ớc đang ph t triển và t đó xây d ng vai trò qu c t cho
Ấn

ộ. Do vậy, mong mu n xây d ng vai trò lãnh đạo cho Ấn

ộđ

c xây d ng

tr n cơ sở là các giá trị đạo đức hơn l sức mạnh kinh t [Marie Lall, 2008, p.33].
Nói c ch kh c, d ới thời Thủ t ớng Nehru, chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ thể

hiện h ớng ti p cận của chủ nghĩa lý t ởng.
1.1.2. Các nhân tố hình thành chính sách đối ngoại của Ấn Độ nói chung, chính
sách đối ngoại của Ấn Độ với Đơng Nam Á nói riêng
+ Ở Việt Nam

Bên cạnh việc phân tích và chỉ ra 3 biểu hiện của t t ởng hịa bình trong
chính s ch đ i ngoại của n ớc Cộng hòa Ấn

ộ, Nguyễn Cảnh Huệ cũng lý giải

cơ sở hình thành hay các nhân t h nh th nh t t ởng này trong bài vi t “Tìm hiểu
tư tưởng hịa bình trong chính sách đối ngoại của nước Cộng hịa Ấn Độ”, Tạp
chí Nghiên cứu Lịch sử, s 3/1998. Theo tác giả của bài vi t, t t ởng hịa bình
trong chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ chịu ảnh h ởng của ba nhân t . Một là, t

t ởng hịa bình bắt nguồn t truyền th ng xa x a của t t ởng nhân đạo, bác ái,
ghét bạo l c, y u hịa

nh đ

văn hóa của nhân dân Ấn

c thể hiện trong th giới quan, t t ởng, tri t học,
ộ [Nguyễn Cảnh Huệ, 1998, tr.63]. Hai là, Ấn



khơng có l a chọn nào khác trong hồn cảnh th giới lúc bấy giờ, ngoài việc l a
chọn cho m nh con đ ờng trung lập, không liên k t v thi h nh chính s ch đ i
ngoại hịa bình [Nguyễn Cảnh Huệ, 1998, tr.63]. Ba là, t t ởng hịa bình trong
chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ là s thể hiện nguyện vọng tha thi t về hịa bình


của nhân dân n ớc này cũng nh của nhân dân c c n ớc trong khu v c [Nguyễn
Cảnh Huệ, 1998, tr.64].
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Ở nước ngồi
Trong khi đó ở n ớc ngồi, các học giả Ton That Thien, Mohammed Ayoob
và Manjeet S.Pardesi lại rất quan tâm đ n việc lý giải những nhân t chi ph i chính
s ch đ i ngoại của Ấn ộ với ông Nam Á giai đoạn tr ớc năm 1962
Trong cơng trình khoa học “India and South East Asia: A Study of India's
Foreign Policy towards the South East Asian Countries in the Period 1947-1960”
(Ấn

ộv

ông Nam Á: Nghi n cứu

hính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ với

ơng

Nam Á giai đoạn 1947-1960), Ton That Thien giải thích kỹ l ỡng c c nhân t chi
ph i chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ với


ông Nam Á giai đoạn 1947-1960. Thứ

nhất, Chi n tranh th giới thứ hai k t thúc cùng với s xuất hiện của chính trị l ỡng
c c đ i đầu giữa Mỹ v Liên Xô, s trỗi dậy của châu Á khi nhiều n ớc tại khu v c
n y lần l

t gi nh đ

c độc lập, t nh trạng t i xâm l

th c dân châu Âu… tất cả đều trở th nh
chủ tr ơng chính s ch đ i với

c trở lại

ông Nam Á của

i cảnh qu c t để Ấn

ộ ph t động c c

ông Nam Á sau ng y độc lập Thứ hai, mặc dù ý

thức rõ s trỗi dậy của châu Á v mong mu n Ấn ộ sẽ nắm giữ những trọng tr ch
đ i với c c vấn đề của hòa

nh th giới cũng nh s nghiệp gi nh độc lập cho c c

n ớc châu Á, Nehru luôn phủ nhận mong mu n Ấn ộ sẽ đóng vai trị lãnh đạo đ i

với c c n ớc mới gi nh đ

c độc lập ở châu Á, cũng nh ở ông Nam Á [Ton That

Thien, 1963, p 58] Th i độ cẩn trọng của Nehru ho n to n tr i ng
ph t ngôn t c c cộng s của ơng trong chính phủ

c với những

hị g i của Nehru - bà Vijaya

Lakshmi Pandit - cho rằng cho dù Thủ t ớng Nehru mong mu n hay không mong
mu n, tr n th c t n ớc n y đã v đang đóng vai trị lãnh đạo đ i với c c n ớc châu
Á [Ton That Thien, 1963, p.64]. Ông M.Gautam - hủ tịch ảng Qu c ại - lại cho
rằng Ấn ộ đã th nh công trong việc tập h p c c n ớc thuộc địa tại châu Á v châu
Phi, đồng thời trở th nh qu c gia lãnh đạo tiềm năng của châu Á [Ton That Thien,
1963, p 64] Quan điểm của Nehru chi ph i không nhỏ đ i với chủ tr ơng ủng hộ
phong tr o giải phóng dân tộc tại
chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ với

ơng Nam Á giai đoạn 1947-1960. Cuối cùng,
ông Nam Á đ

c giải thích thơng qua những

l i ích của Ấn ộ tr n c c ph ơng diện văn hóa, kinh t , chính trị v chi n l

c gắn


liền với ông Nam Á.
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong khi đó, Mohammed

yoo lại cho rằng những l i ích của Ấn

ộ gắn

liền với ông Nam Á l nhân t chi ph i các quy t sách của Ấn ộ đ i với khu v c
n y Quan điểm kể trên đ

c chứng minh trong cơng trình “India and Southeast

Asia: Indian Perceptions and Policies” (Ấn

ộv

ông Nam Á: Quan điểm và

chính sách), do Nhà xuất bản Routledge ấn h nh năm 2003 Theo t c giả này, chính
s ch đ i ngoại của Ấn

ộ với

ông Nam Á ị chi ph i bởi 5 ph ơng diện l i ích.


Trước tiên, giới chức lãnh đạo của Ấn
ch ng chủ nghĩa th c dân tại

ộ, chủ y u là Nehru, cho rằng phong trào

ông Nam Á l một bộ phận không thể tách rời với

phong trào giải phóng dân tộc của c c n ớc thuộc địa trong khi đó t ơng lai của Ấn
ộ không thể tách biệt với t ơng lai của châu Á, đặc biệt l
[Mohammed Ayoob, 2003, p.7]. Do vậy, sau ng y gi nh đ

ông Nam Á

c độc lập, Ấn

ộ chủ

động tổ chức các s kiện nhằm xây d ng v tăng c ờng kh i đại đo n k t châu Á
nh Hội nghị Liên Á. Thứ hai, ơng Nam Á đóng vai trị quan trọng đ i với Ấn ộ
tr n ph ơng diện an ninh - chi n l
ông Nam Á, Ấn

ộ ý thức rất rõ

c. Sau s kiện, Nhật đổ bộ và kiểm sốt tồn bộ
ơng Nam Á chính l v nh đai an ninh phía

ơng của n ớc này [Mohammed Ayoob, 2003, p.8]. Quan trọng hơn
nằm trên tuy n đ ờng hàng hải dẫn tới khu v c Ấn


ông Nam Á

ộ D ơng B i học phải trả giá

bằng nền độc lập dân tộc cho th c dân Anh do không kiểm soát hiệu quả vùng lãnh
hải Ấn

ộ D ơng c ng khi n cho

an ninh - chi n l
của Ấn

c của Ấn

ông Nam Á trở nên quan trọng đ i với l i ích

ộ. Thứ ba, những l i ích an ninh chi n l

c kể trên

ộ còn gắn liền với s lớn mạnh và mở rộng phạm vi ảnh h ởng của Trung

Qu c. Ở ph ơng diện n y, ơng Nam Á đóng vai trị quan trọng đ i với Ấn
t c ch l vùng l ng giềng ngăn c ch Ấn

ộ và Trung Qu c ở phía

ộ [Mohammed Ayoob, 2003, pp.9-10]. Thứ tư,
s ng v l m ăn của cộng đồng Ấn kiều


ộ với

ông của Ấn

ông Nam Á cũng l địa bàn sinh

iều n y đòi hỏi Ấn

ộ cần có những chủ

tr ơng, chính s ch phù h p để v a bảo vệ l i ích của Ấn kiều tại ông Nam Á v a
không gây tổn hại đ n m i quan hệ toàn cục giữa Ấn ộ với c c n ớc ông Nam Á
sở tại [Mohammed Ayoob, 2003, p.14]. Cuối cùng, dù m i quan hệ kinh t giữa Ấn
ộv

ông Nam Á ch a th c s phát triển nh ng về lâu d i đây sẽ là thị tr ờng

kinh t tiềm năng đ i với Ấn ộ.
19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Với bài vi t “Southeast Asia in Indian Foreign Policy: Positioning India as
a Major Power in Asia” ( ông Nam Á trong
h ớng Ấn

hính s ch đ i ngoại Ấn


ộ:

ịnh

ộ l n ớc lớn ở châu Á), trích trong cu n sách India’s Foreign Policy:

Retrospect and Prospect ( hính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ: Nhìn lại v h ớng tới,

Nhà xuất bản Oxford University, New Delhi, 2010), Manjeet S.Pardesi phân tích và
giải thích những nhân t chi ph i các chủ tr ơng chính s ch của Ấn

ộ đ i với

ông Nam Á giai đoạn 1947-1962 một cách ngắn gọn nh ng t ơng đ i đầy đủ.
Theo tác giả của cơng tr nh n y, chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ trong giai đoạn kể
trên bị chi ph i bởi các nhân t thuộc ba cấp độ riêng biệt. Ở cấp độ bối cảnh quốc
tế, q trình giải phóng thuộc địa và s xuất hiện của Phong trào không liên k t
(N M) tr ớc b i cảnh Chi n tranh Lạnh là nhân t chi ph i các chủ tr ơng của Ấn
ộ đ i với

ông D ơng, Indonesia

c nhân t thuộc cấp độ bối cảnh trong nước

bao gồm m i quan hệ kinh t giữa Ấn ộ v

ông Nam Á, vấn đề Ấn kiều tại ông


Nam Á trong khi các nhân tố thuộc cấp độ cá nhân lại gắn liền với vai trị của Thủ
t ớng Nehru.
1.1.3. Q trình triển khai chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với các nước
Đông Nam Á trong các mốc thời gian liên quan tới giai đoạn 1947-1964
+ Ấn Độ - ASEAN
ho đ n nay, m i quan hệ của Ấn

ộ với ASEAN (1967 - nay) l đề tài

nghiên cứu của nhiều cơng trình khoa học Tr ớc khi phân tích và nghiên cứu
những nội dung cụ thể, các cơng trình nghiên cứu thuộc nhóm vấn đề n y đều khái
quát m i quan hệ của Ấn
1967 với t c ch l

ộ với c c n ớc

ông Nam Á ở giai đoạn tr ớc năm

i cảnh cho m i quan hệ của Ấn

ộ với ASEAN. Do vậy,

những cơng trình này giúp ích rất nhiều trong việc tổng k t những s kiện quan
trọng, một s nội dung cụ thể trong m i quan hệ Ấn

ộ với c c n ớc ông Nam Á

giai đoạn tr ớc 1967, trong đó có giai đoạn 1947 - 1964.
- Ở Việt Nam
Trong cu n sách “Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ” (2002),

Viện Nghiên cứu ông Nam Á, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, tác giả Trần Thị Lý
cho rằng trong giai đoạn t khi độc lập cho đ n cu i thập niên 1950, Ấn ộ tích c c
ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ơng Nam Á Khi H Lan xâm l

c trở

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lại Indonesia, Thủ t ớng Nehru triệu tập Hội nghị Liên Á phản đ i cuộc xâm l
này [Trần Thị Lý, 2002, tr.235]. Ấn
Mi n

c

ộ l n ớc đầu tiên cơng nhận nền độc lập của

iện đồng thời đóng vai trị trụ cột trong việc giúp đỡ qu c gia

ơng Nam Á

này về mặt chính trị cũng nh quân s trong những năm mới thoát khỏi ách th c
dân. Ấn ộ cũng có những ủng hộ tích c c cho cuộc đấu tranh gi nh độc lập t th c
dân Pháp của nhân dân Việt Nam và có vai trị to lớn trong việc lập lại hịa bình ở
ơng D ơng [Trần Thị Lý, 2002, tr.236]. Tại Bandung, nhờ sáng ki n của Ấn
Hội nghị Á - Phi đã đ

c triệu tập nhằm đo n k t, tập h p l c l


ộ,

ng ti n bộ trong

ông Nam Á, châu Á v châu Phi để đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc, ch ng
chủ nghĩa th c dân đ qu c d ới mọi hình thức cũ v mới. Có thể nói, trong khoảng
một thập kỷ kể t khi gi nh đ

c độc lập, Ấn

quan hệ t t đẹp và vai trị của Ấn ộ đã đ

ộv

ơng Nam Á đã xây d ng m i

c phát huy với chính sách đ i ngoại độc

lập, không liên k t [Trần Thị Lý, 2002, tr.237].
Cu n “Chính sách đối ngoại của Ấn Độ những năm đầu thế kỷ XXI” (2017)
của tác giả Nguyễn Thị Qu v

ặng

nh Ti n, Nhà xuất bản Lý luận chính trị tập

trung vào ba nội dung chính: thứ nhất, tr nh
s ch đ i ngoại của Ấn


y cơ sở hình thành và nội dung chính

ộ những năm đầu th kỷ XXI; thứ hai, phân tích và làm rõ

q trình triển khai chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ những năm đầu th kỷ XXI; và
thứ ba, phân tích, chứng minh chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ những năm đầu th

kỷ XXI t c động đ n quan hệ qu c t và Việt Nam. Ở phần nội dung thứ nhất, hai
tác giả đã t i hiện phần n o chính s ch đ i ngoại của Ấn

ộ đ i với

ông Nam Á

giai đoạn tr ớc năm 2000 thông qua các s kiện nh tổ chức Hội nghị Liên Á lần
thứ nhất (1947), Hội nghị Liên Á lần thứ hai (1949), Hội nghị Bandung (1955) và
Hội nghị của Phong trào Không liên k t (1961) v coi đây l một trong những cơ sở
h nh th nh chính s ch đ i ngoại của Ấn ộ những năm đầu th kỷ XXI.
- Ở n ớc ngoài
Ở h ơng 1 của Luận án “India - ASEAN Relations: 1992 - 2002” (2009)9
(M i quan hệ Ấn

ộ-

SE N: giai đoạn 1992-2002), Bangalore Morarji cho thấy

9


Luận án ti n sĩ Lịch sử nghiên cứu ông Nam Á v Th i B nh D ơng, Trung tâm Nghiên cứu ông Nam Á
v Th i B nh D ơng, Tr ờng đại học Sri Venkateswara University, Ấn ộ, 5/2009.

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×