Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Công đoàn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.04 KB, 44 trang )

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KON TUM
LỚP: TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KHĨA 89


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ
CHỨC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT
TRIỂN RỪNG TỈNH KON TUM

Họ và tên học viên: Lê Công Tài
Đơn vị công tác: Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum

Kon Tum, tháng 11 năm 2022


TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KON TUM
LỚP: TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KHĨA 89


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ
CHỨC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT
TRIỂN RỪNG TỈNH KON TUM

Họ và tên học viên: Lê Công Tài
Đơn vị công tác: Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum
Giảng viên hướng dẫn: Tơ Hữu Chí

Kon Tum, tháng 11 năm 2022



i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp “Nâng cao chất lượng hoạt động
của tổ chức Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum” do
tơi trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu tại Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển
rừng tỉnh Kon Tum; các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong khóa luận là
do chính bản thân tìm tịi, nghiên cứu, đọc, tổng hợp và thực hiện viết lên khóa
luận này. Tơi xin chịu trách nhiệm về những vấn đề nghiên cứu của mình.
Tuy nhiên trong quá trình viết khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận được sự góp ý của q thầy, cơ giáo.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cơ giáo trường Chính trị tỉnh Kon
Tum đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cơ quan,
đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và
nghiên cứu tại lớp Trung cấp lý luận chính trị khóa 89.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Giáo viên Tơ Hữu Chí người trực tiếp giảng
dạy và hướng dẫn trong quá trình viết tiểu luận tốt nghiệp./.
Tác giả
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Công Tài


ii

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

1. Về thời gian và tiến độ thực hiện khóa luận
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………….............

……………………………………………………………………………….............
2. Về tinh thần, thái độ nghiên cứu của học viên
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………….............
3. Về kiến thức, sự hiểu biết và những kinh nghiệm của học viên
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………….............
4. Về nội dung và hình thức của khóa luận
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………….............
5. Nhận xét chung
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………….............
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ tên)


iii

MỤC LỤC

Mở đầu ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 3
3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 3

5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 3
6. Kết cấu của khóa luận ............................................................................... 4
Phần 1. Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động cơng đồn ...................... 5
1.1. Lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin về phong trào công nhân và cơng
đồn . . ...................................................................................................................... 5
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào cơng nhân và tổ chức
cơng đồn ................................................................................................................ 6
1.3. Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về giai cấp cơng nhân và tổ
chức cơng đồn ........................................................................................................ 8
1.3.1. Đối với giai cấp công nhân ................................................................. 8
1.3.2. Đối với tổ chức cơng đồn .................................................................. 9
1.4. Nhiệm vụ, qùn hạn của Cơng đồn cơ sở .......................................... 11
Phần 2. Thực trạng tổ chức và hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum từ năm 2021 đến nay .............. 12
2.1. Đặc điểm tình hình của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon
Tum . .................................................................................................... .12
2.2. Tình hình Cơng đồn.............................................................................. 13
2.3. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khắn trong tổ chức và hoạt
động của Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum ............ 14
2.3.1. Thuận lợi ............................................................................................. 14
2.3.2. Khó khăn ............................................................................................. 14


iv

2.4. Kết quả đạt được của hoạt động Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát
triển rừng tỉnh Kon Tum ......................................................................................... 15
2.4.1. Đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công
chức, viên chức, người lao động ............................................................................. 15
2.4.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng ......................... 16

2.4.3. Hưởng ứng tham gia các phong trào ................................................... 16
2.4.4. Đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động của
tổ chức Cơng đồn và đội ngũ cán bộ cơng đồn; cơng tác tham gia phát triển
Đảng, tham gia xây dựng Đảng, chính qùn ......................................................... 17
2.4.5. Cơng tác nữ cơng ................................................................................ 18
2.4.6. Cơng tác tài chính, tài sản cơng đồn ................................................. 18
2.4.7. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân .............................................. 19
2.4.8. Kết quả, thành tích đạt được ............................................................. 19
2.5. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế .................................................... 20
2.5.1. Hạn chế................................................................................................ 20
2.5.2. Nguyên nhân của hạn chế ................................................................... 20
2.6. Một số kinh nghiệm ............................................................................... 21
Phần 3. Giải pháp nâng cao tổ chức và hoạt động của cơng đồn cơ sở
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum ................................................... 22
3.1. Phương hướng trong thời gian tới .......................................................... 22
3.2. Giải pháp nâng cao tổ chức và hoạt động của Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo
vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum........................................................................ 23
3.2.1. Đẩy mạnh cơng tác phát triển đồn viên, xây dựng cơng đồn cơ sở và
đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở vững mạnh ........................................................... 23
3.2.2. Đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động Cơng đồn cơ sở ............ 27
3.2.3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo của cơng đồn
cấp trên .................................................................................................... 29
Kết luận và kiến nghị .................................................................................. 31
1. Kết luận ..................................................................................................... 31
2. Kiến nghị ................................................................................................... 32


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

TT

Nội dung

1

BHXH

Bảo hiểm xã hội

2

BHYT

Bảo hiểm y tế

3

CC

Công chức

4

DVMTR

Dịch vụ môi trường rừng


5

NLĐ

Người lao động

6

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

7

VC

Viên chức


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cơng đồn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và
của người lao động, là thành viên trong hệ thống chính trị xã hội của Việt Nam,
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho công chức, viên
chức, lao động, cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm
lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động, tham gia quản
lý Nhà nước, quản lý kinh tế xã hội...tuyên truyền, vận động người lao động học

tập nâng cao trình độ, kỹ năng, nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Trải qua hơn 90 năm hình thành và phát triển, sau 35 năm đổi mới đất
nước, Cơng đồn Việt Nam đã trưởng thành về mọi mặt, có những đóng góp xứng
đáng vào thắng lợi vĩ đại của cách mạng, góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân
Việt Nam ngày càng lớn mạnh. Tổ chức cơng đồn được củng cố, phát triển, số
lượng đồn viên và cơng đồn cơ sở tăng nhanh, đội ngũ cán bộ phát triển cả về
số lượng và chất lượng. Cơng đồn mở rộng hoạt động sang khu vực kinh tế ngoài
nhà nước; phối hợp ngày càng hiệu quả với các cấp chính quyền, các tổ chức và
người sử dụng lao động, thực hiện tốt hơn nhiệm vụ đại diện, chăm lo, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, kịp thời giải quyết
những vấn đề bức xúc, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến
bộ trong doanh nghiệp. Công tác tuyên truyền, vận động đoàn viên, người lao
động tiếp tục được đổi mới, đa dạng hóa, hướng về cơ sở. Các cuộc vận động, các
phong trào thi đua yêu nước được phát động rộng rãi, thu hút, khơi dậy động lực
của đoàn viên, người lao động, góp phần tăng năng suất lao động, phát triển kinh
tế - xã hội. Cơng tác tài chính, tài sản cơng đồn từng bước được hồn thiện; hoạt
động đối ngoại đạt nhiều kết quả. Cơng đồn đã làm tốt vai trị cầu nối giữa Đảng,
Nhà nước với cơng nhân, người lao động, tích cực tham gia xây dựng Đảng, hệ
thống chính trị và khối đại đồn kết tồn dân tộc.
Trước yêu cầu hội nhập quốc tế của đất nước và cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư, đặt ra cho tổ chức Cơng đồn là phải đổi mới, phải bảo đảm sự


2

lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế.
Ngày 12/6/2021, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 02-NQ/TW về “Đổi mới
tổ chức hoạt động cơng đồn trong tình hình mới”. Nghị quyết ra đời thể hiện sự
quan tâm của Đảng, Nhà nước, là động lực quan trọng để tổ chức Cơng khơng

ngừng đổi mới, xứng đáng niềm tin của đồn viên và người lao động, đồng thời
nhận diện những khó khăn, thách thức phải đối diện, để từ đó ý thức sâu sắc hơn
nhiệm vụ của tổ chức Cơng đồn trong giai đoạn hiện nay.
Những năm qua, mặc dù phải đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức,
nhưng tổ chức Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã
không ngừng lớn mạnh, phát triển cả về số lượng, chất lượng, đến nay có 38 đồn
viên; hoạt động cơng đồn được đổi mới, ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực,
hiệu quả hơn, từng bước đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của đoàn viên và
người lao động, hướng mạnh về cơ sở, thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng
chăm lo, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đồn viên và
người lao động, tập hợp đơng đảo người lao động trong các thành phần kinh tế gia
nhập tổ chức cơng đồn, phát động các phong trào thi đua yêu nước tạo được
động lực mạnh mẽ thúc đẩy đoàn viên hăng say lao động, cống hiến. Qua đó, góp
phần giữ vững ổn định chính trị, quốc phịng an ninh và phát triển kinh tế xã hội
của địa phương, xây dựng đảng, chính qùn trong sạch, vững mạnh. Vai trị, vị
thế của tổ chức cơng đồn cơ sở ngày càng được khẳng định.
Tuy nhiên, tổ chức và hoạt động của Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát
triển rừng tỉnh còn một số hạn chế, yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của tình
hình mới như: chất lượng đồn viên chưa cao; hoạt động cơng đồn chưa gắn với
đặc điểm, nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của đồn viên, người lao động và tình
hình quan hệ lao động; công tác tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ cơng
đồn cơ sở cịn bất cập...
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng
hoạt động của tổ chức Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh
Kon Tum” làm luận văn Trung cấp lý luận chính trị, với mong muốn khảo sát,
đánh giá thực trạng, từ đó xác định các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất


3


lượng hoạt động của tổ chức Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh
Kon Tum nói riêng và tỉnh Kon Tum nói chung, góp phần xây dựng tổ chức cơng
đồn cơ sở ngày một vững mạnh.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu các hoạt động tổ chức Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát
triển rừng tỉnh Kon Tum.
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: Nghiên cứu các hoạt động tổ chức Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và
Phát triển rừng tỉnh Kon Tum từ năm 2021 đến nay.
- Khơng gian: Tại Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon
Tum.
4. Nội dung nghiên cứu
Đánh giá những kết quả đạt được, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân hạn
chế trong quá trình vận dụng đường lối của Đảng và Nhà nước về tổ chức hoạt động
của Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum.
Đề xuất một số nhóm giải pháp, góp phần hồn thiện và vận dụng hiệu quả các
chủ trương, đường lối về tổ chức hoạt động của Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát
triển rừng tỉnh Kon Tum cho những năm tiếp theo.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước về tổ chức hoạt động của Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
tỉnh Kon Tum được thể hiện chủ yếu ở Phần 1, Phần 3 của khóa luận.
- Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp này được sử dụng để tổng
hợp các số liệu thu thập được nhằm phân tích những nội dung chủ yếu ở Phần 2
của khóa luận, phân tích số liệu thống kê từ nhiều nguồn để rút ra những nhận xét,
đánh giá. Trên cơ sở dựa trên nội dung cơ sở lý luận, quan điểm của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước ở Phần 1. Khóa luận đánh giá khách quan thực trạng
thực hiện vấn đề nghiên cứu ở Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh
Kon Tum đã đề ra trong nội dung nghiên cứu nêu trên. Từ đó, rút ra các vấn đề cần



4

khắc phục và làm cơ sở để khóa luận đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả thực hiện tổ chức hoạt động của Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát
triển rừng tỉnh Kon Tum ở Phần 3.
- Phương pháp so sánh: phương pháp này chủ yếu sử dụng ở Phần 2, nhằm
so sánh đối chiếu số liệu đã được thu thập, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động
của Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Thơng qua phân tích số liệu từ những
thơng tin thu thập có được trong q trình nghiên cứu các tài liệu, báo cáo và số
liệu thu thập được có liên quan đến khóa luận. Trên cơ sở đó, tiến hành phân tích
và tổng hợp các thơng tin, đưa ra những đánh giá về thực trạng ở Phần 2.
- Phương pháp chuyên gia: Dựa trên cơ sở khảo sát trực tiếp, tham khảo ý
kiến, đánh giá về những mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế. Trong
đó, tham khảo các ý kiến của chuyên gia để làm cơ sở đề xuất các nhóm giải pháp
có tính thực tiễn ở Phần 3 của khóa luận.
6. Kết cấu của khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm 03
phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của tổ chức Cơng đồn
Phần 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của tổ chức Cơng đồn cơ sở Quỹ
Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum từ năm 2021 đến nay.
Phần 3: Giải pháp nâng cao tổ chức và hoạt động của tổ chức Cơng đồn cơ
sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum.


5

Phần 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CƠNG ĐỒN
1.1. Lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin về phong trào cơng nhân và
cơng đồn:
Lý luận về cơng đồn của C.Mác và Ph.Ăngghen ln gắn với học thuyết về
giai cấp cơng nhân, về vai trị, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Trong một số
tác phẩm của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ ra rằng: Giai cấp vơ sản phải sử dụng
cơng đồn làm cơng cụ đấu tranh mạnh mẽ chống lại chế độ tư bản và chỉ có thể chiến
thắng chủ nghĩa tư bản nếu được chính đảng của mình là đảng cộng sản lãnh đạo tổ
chức cơng đồn. Hai nhà kinh điển phân tích hồn cảnh xuất hiện của cơng đồn, xác
định vị trí của tổ chức này trong cuộc đấu tranh chung của giai cấp vô sả và đã thảo ra
cương lĩnh hành động của cơng đồn. Nội dung lý luận về giai cấp cơng nhân và cơng
đồn đã được các ơng đề cập trong tác phẩm: Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh của
Ph.Ăngghen, Sự khốn cùng của triết học của C.Mác, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
của C.Mác và Ph.Ăngghen...
Trong tác phẩm Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh, Ph.Ăngghen chỉ rõ:
“Nguyên nhân sâu xa của sự khốn cùng mà giai cấp công nhân và người lao động
đang gánh chịu là chế độ sỡ hữu tư nhân tư liệu sản xuất, nhất là chế độ sở hữu tư
sản”. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã giải thích
sứ mện lịch sử của giai cấp vô sản với tư cách là lực lượng thực hiện cuộc các mạng
xã hội để “Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó,
sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự pháp triển tự do của mỗi người là điều kiện cho
sự phát triển tự do của tất cả mọi người” [4].
V.I.Lênin đã tiếp thu và phát triển những tư tưởng về công nhân và cơng đồn
của C.Mác và Ph.Ăngghen một cách sáng tạo. Người khẳng định: “Phong trào chính
trị của giai cấp cơng nhân nhất định sẽ dẫn công nhân đến chỗ hiểu rằng đối với họ,
khơng có lối thốt nào khác hơn là chủ nghĩa xã hội. Mặt khác, chủ nghĩa xã hội chỉ
sẽ là một sức mạnh, khi nó đã trở thành mục tiêu đấu tranh chính trị của giai cấp công
nhân” [5].



6

Trong một số tác phẩm của mình, V.I.Lênin đã nghiên cứu và làm rõ mối
quan hệ giữa cơng đồn và đảng của giai cấp cơng nhân, hình thức tổ chức cao nhất
của nó. Người chỉ ra rằng, thành cơng của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản tùy
thuộc vào sự lãnh đạo của đảng đối với tất cả các hình thức của phong trào cơng nhân;
trong cơng tác của mình, Đảng dựa vững chắc vào cơng đồn. Cơng đồn là công cụ
cần thiết cho giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh giai cấp. Tuy nhiên, để giải quyết
nhiệm vụ căn bản là thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa thì cơng đồn khơng thể tách rời
khỏi đảng cộng sản.
Khi nói về vị trí của cơng đồn trong hệ thống chính trị ở thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin chỉ rõ: Cơng đồn là tổ chức đại diện cho giai cấp cơng
nhân. Đó khơng phải là đảng phái mà là một tổ chức độc lập, có mối quan hệ chặt chẽ
với đảng và nhà nước.
V.I.Lênin khẳng định vai trò lãnh đạo của đảng đối với tổ chức cơng đồn,
đồng thời chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ của cơng đồn chính là thu hút, tập hợp rộng rãi
quần chúng vào hàng ngũ tổ chức của mình để giáo dục, thuyết phục, huấn luyện
quần chúng, làm cho họ ủng hộ và tin theo đảng, nhà nước. Công đoàn là sợi dây nối
liền giữa đảng, nhà nước và quần chúng, là trường học của giai cấp công nhân, có
nhiệm vụ tun trùn, vận động giai cấp cơng nhân biết liên hợp lại, đoàn kết chặt
chẽ, đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp mình.
Vì vậy, trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, đảng cũng phải nắm lấy tổ chức
cơng đồn vì đó là con đường duy nhất để giai cấp vô sản phát triển và thực hiện
thành cơng sứ mệnh lịch sử của mình, đồng thời cũng là vì chính sự tồn tại và phát
triển của Đảng. Do đó, đảng lãnh đạo cơng đồn là một tất yếu khách quan [7].
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào cơng nhân và tổ chức cơng đồn
Những năm tháng hoạt động trong phong trào công nhân và cơng đồn quốc tế,
Nguyễn Ái Quốc đã nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin về công nhân và phong
trào công nhân, nghiên cứu hình thức tổ chức cơng đồn ở các nước tư bản, thuộc địa
và nửa thuộc địa, từ đó rút ra kinh nghiệm, đặc cơ sở lý luận cho tổ chức cơng đồn

cách mạng Việt Nam.
Điểm đặc sắc trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh là Người không tách rời giai


7

cấp công nhân với lực lượng đông đảo những người lao động và tổ chức chính trị - xã
hội của giai cấp cơng nhân là cơng đồn; tổ chức và hoạt động cơng đồn ln được
gắn với bản chất và vai trị của giai cấp cơng nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Giai
cấp công nhân lãnh đạo cách mạng thơng qua chính đảng của giai cấp mình là Đảng
Cộng sản Việt Nam. Giai cấp công nhân là lực lượng chủ yếu, là gốc của cách mạng
Việt Nam. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh tạo thành lực lượng to lớn quyết
định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Hồ Chí Minh nêu rõ mục đích và tổ
chức, hoạt động của cơng hội: “Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với
nhau cho có cảm tỉnh; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt
của công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi qùn cho cơng nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới” [6].
Trong quá trình trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh ln
nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng giai cấp cơng nhân và tổ chức Cơng đồn Việt Nam.
Người chỉ rõ, phải chú ý phát triển các tổ chức công nhân và nông dân nhằm tăng
cường khối liên minh công – nông làm nồng cốt của lực lượng cách mạng. Tư tưởng
này đi vào thực tiễn và thể hiện sinh động trong quá trình xây dựng lực lượng tiến tới
khởi nghĩa giành chính qùn về tay cơng – nông trong cách mạng Tháng Tám năm
1945 cũng như trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam sau này.
Trong tổ chức và hoạt động, Người căn dặn: Tổ chức công đoàn phải được phát
triển thành hệ thống thống nhất và phải giữ được sự đoàn kết; trong nội bộ tổ chức
cơng đồn cũng phải thực hàn dân chủ thực sự, đi đôi với tôn trọng sự lãnh đạo tập
thể. Muốn giáo dục tốt công nhân, trước hết cán bộ công đồn phải đồn kết nhất trí.
Để hồn thành trách nhiệm to lớn của mình, tổ chức cơng đồn phải được công nhân

lựa chọn, bầu ra một cách dân chủ - phải thật sự dân chủ trong việc bầu cử Ban Chấp
hành cơng đồn, bầu những người đại diện thực sự cho họ. Mỗi khi ra một chỉ thị,
nghị quyết đề phải vì lợi ích chung của quần chúng...
Hồ Chí Minh nhấn mạnh, muốn cho phong trào cơng đồn mạnh, cần có cán bộ
cơng đồn tốt. Theo Người, cán bộ cơng đoàn phải là người hiểu biết sản xuất, đời
sống, nguyện vọng của công nhân, viên chức, phải hiểu chủ trương, đường lối của


8

Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; hiểu biết về quản lý kinh tế, khoa học kỹ
thuật. Cán bộ cơng đồn phải giỏi cả về chính trị, thạo về kinh tế, lại phải có trình độ
về tư tưởng, văn hóa, kỹ thuật mới lãnh đạo được đội ngũ cơng nhân ngày càng phát
triển [7].
1.3. Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về giai cấp công nhân và tổ
chức cơng đồn
1.3.1. Đối với giai cấp cơng nhân
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp
cơng nhân và tổ chức cơng đồn, trong q trình lãnh đạo cách mạng hơn 90 năm qua,
nhất là trong cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, Đảng đã đưa ra quản điểm về xây
dựng giai cấp công nhân phù hợp với điều kiện ở nước ta, nhấn mạnh xây dựng giai
cấp công nhân là nhiệm vụ của tồn Đảng, tồn dân, của tồn bộ hệ thống chính trị.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011) xác định phải xây dựng một cộng đồng văn minh, trong
đó xây dựng giai cấp cơng nhân được đặt lên hàng đầu: “Xây dựng giai cấp công nhân
lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng; là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội
tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng khẳng định một cách tồn
diện: “Phát triển giai cấp cơng nhân cả về số lượng và chất lượng, nâng cao bản lĩnh

chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp,
kỹ luật lao động thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tăng cường
tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp cơng nhân. Chăm lo đời sống
vật chất, tinh thần, nhà ở và phúc lợi xã hội cho công nhân; bảo vệ qùn và lợi ích
hợp pháp, chính đáng của cơng nhân” [3]. Phát triển giai cấp cơng nhân..., góp phần
tạo ra nguồn nhân lực có ý nghĩa quyết định thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, hội nhập quốc tế của đất nước.
Chủ trương, đường lối nêu trên thể hiện sự kiên định và sáng tạo của Đảng
trong vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) sát


9

với bối cảnh quốc tế, bối cảnh trong nước những năm sắp tới, tình hình về giai cấp
cơng nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đường lối của Đảng Cộng sản
Việt Nam về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức; phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tích cực, chủ động hội nhập quốc
tế gắn với vị trí, vai trị, nhiệm vụ to lớn của giai cấp cơng nhân chính là cơ sở lý luận
để chúng ta tiếp tục làm rõ vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay và thời
gian tới.
1.3.2. Đối với tổ chức cơng đồn
Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng cũng đã xác lập
được một hệ thống quan điểm về lãnh đạo tổ chức cơng đồn. Tại Đại hội đại biểu
tồn quốc lần thứ XIII, một lần nữa Đảng chỉ rõ: “Đổi mới tổ chức và hoạt động của
cơng đồn phù hơp với u cầu hội nhập quốc tế; tập trung làm tốt vai trị đại diện,
bảo vệ qùn và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân, tập thể cơng nhân. Định
hướng, quản lý tốt sự ra đời, hoạt động của các tổ chức cơng nhân tại doanh nghiệp
ngồi tổ chức cơng đoàn hiện nay” [3].
Quan điểm nêu trên đặt ra những u cầu mới đối với tổ chức cơng đồn, trước

hết là cần đổi mới tổ chức và hoạt động của bản thân cơng đồn để thực hiện tốt nhất
vị trí, vai trị, chức năng và nhiệm vụ của mình. Trong bối cảnh các loại hình doanh
nghiệp ngày càng phong phú, đa dạng, doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh mẽ, đội
ngũ công nhân và người lao động ngày càng đông đảo, hoạt động cơng đồn tiếp tục
mở rộng và chuyển mạnh sang khu vực ngồi nhà nước, địi hỏi tổ chức cơng đồn
phải tích cực, chủ động tự đổi mới mới có thể đáp ứng những yêu cầu mới.
Ngày 12-6-2021, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 02-NQ/TW về đổi
mới tổ chức và hoạt động của Cơng đồn Việt Nam trong tình hình mới. Nghị quyết
nhấn mạnh một số quan điểm điểm chi đạo:
Một là, xây dựng Công đoàn Việt Nam vững mạnh và xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam hiện đại, lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới là trách nhiệm
của Đảng, hệ thống chính trị và tồn xã hội.
Hai là, đổi mới tổ chức và hoạt động cơng đồn phải bảo đảm sự lãnh đạo toàn
diện, tuyệt đối của Đảng, phù hợp với thể chế chính trị đất nước, yêu cầu hội nhập


10

quốc tế.
Ba là, xây dựng Cơng đồn Việt Nam vững mạnh là góp phần quan trọng xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân và bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa.
Bốn là, đổi mới tổ chức và hoạt động cơng đồn phải phù hợp với số lượng, cơ
cấu lao động, nhu cầu, nguyện vọng của công nhân, người lao động và yêu cầu nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực; phát huy vai trị đại diện, chăm lo, bảo vệ qùn và
lợi ích hợp pháp, chính đáng của đồn viên, người lao động.
Năm là, đổi mới có trọng tâm, trọng điểm, tập trung hồn thiện cơ chế, chính
sách, tạo nguồn lực đủ mạnh để Cơng đồn thực hiện tốt nhiệm vụ; bảo đảm tính kế
thừa, ổn định, có lộ trình phù hợp, vững chắc, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm thế
giới.

Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 12-6-2021 của Bộ Chính trị cũng đề ra mục
tiêu tổng qt: Xây dựng Cơng đồn Việt Nam vững mạnh tồn diện, có năng lực
thích ứng và giải quyết các vấn đề đặt ra, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong tình
hình mới; là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc của Đảng, Nhà nước; làm tốt vai trò
cầu nối, giữ mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với giai cấp công nhân, người
lao động; xứng đáng là tổ chức đại diện lớn nhất, trung tâm tập hợp, đồn kết giai cấp
cơng nhân và người lao động cả nước; góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt
Nam hiện đại, lớn mạnh, là lực lượng tiên phong trong thực hiện nhiệm vụ phát triển
nhanh và bền vững đất nước.
Tinh thần của nghị quyết thể hiện sự phát triển mới về tư duy lý luận của Đảng
mà xuyên suốt là vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của Cơng đồn trong tình hình
mới. Đó là cơ sở để bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng đối với tổ
chức và hoạt động cơng đồn; để cả hệ thống chính trị phải chăm lo xây dựng tổ chức
cơng đồn và đặc biệt là để chính tổ chức cơng đồn khắc phục hạn chế, yếu kém,
phát huy tiềm năng, sức mạnh to lớn, hoàn thành xuất sắc chức năng, nhiệm vụ, thực
hiện tốt nhất mục tiêu do Đảng định hướng và do chính tổ chức cơng đồn đề ra.


11

1.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơng đồn cơ sở
Cơng đồn cơ sở có những nhiệm vụ, qùn hạn chủ yếu sau đây:
Một là, tuyên truyền, vận động đoàn viên và người lao động thực hiện chủ
trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ của cơng
dân; các chủ trương, nghị quyết của Cơng đồn.
Hai là, đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
đoàn viên và người lao động theo quy định của pháp luật Nhà nước.
Ba là, giám sát hoặc tham gia giám sát thực hiện chính sách, pháp luật, nội quy,
quy chế, thỏa ước lao động tập thể và các vấn đề có liên quan đến qùn, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của đồn viên và người lao động theo quy định của pháp luật.

Bốn là, phối hợp với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc và chăm sóc sức khỏe cho người lao động; tổ
chức phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, xã hội.
Năm là, tổ chức thực hiện nghị quyết của công đồn các cấp, chấp hành Điều lệ
Cơng đồn Việt Nam; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đoàn viên và cán bộ cơng đồn;
quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của cơng đồn theo đúng quy định; thực hiện cơng
tác phát triển, quản lý đồn viên; xây dựng cơng đồn cơ sở vững mạnh; tham gia xây
dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại nơi làm việc; xây dựng cơ quan,
đơn vị, doanh nghiệp phát triển bền vững; tham gia xây dựng Đảng, chính quyền nhân
dân trong sạch, vững mạnh.


12

Phần 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN
CƠ SỞ QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH KON TUM TỪ NĂM
2021 ĐẾN NAY
2.1. Đặc điểm tình hình của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum được tổ chức lại theo Quyết
định số 588/QĐ-UBND ngày 05 tháng 8 năm 2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh Kon Tum; là một tổ chức tài chính nhà nước ngồi ngân sách, trực thuộc Ủy
ban nhân dân tỉnh Kon Tum, thực hiện chức năng huy động, tiếp nhận và quản lý,
sử dụng các nguồn lực tài chính cho hoạt động bảo vệ và phát triển rừng theo quy
định tại Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp; tổ chức, hoạt động
theo loại hình đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Cơ cấu tổ chức của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum gồm có:
Hội đồng quản lý Quỹ, Ban Kiểm soát và Ban điều hành; cụ thể:

- Hội đồng quản lý có 11 thành viên; Chủ tịch Hội đồng quản lý là Phó Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum phụ trách lĩnh vực nông nghiệp và phát triển
nơng thơn kiêm nhiệm; Phó Chủ tịch Hội đồng quản lý là Giám đốc Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn; Thư ký Hội đồng là Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát
triển rừng tỉnh Kon Tum; các thành viên cịn lại gồm: đại diện lãnh đạo Sở Tài
chính, đại diện lãnh đạo Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum, Chủ tịch
Cơng đồn, Trưởng, Phó phịng các phịng ban chun mơn, Trưởng ban Ban thanh
tra nhân dân và Bí thư Chi đồn thuộc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon
Tum. Chủ tịch Hội đồng, Phó Chủ tịch Hội đồng, Thư ký Hội đồng quản lý và các
Thành viên Hội đồng do Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh Kon Tum bổ nhiệm.
Hội đồng quản lý hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm. Chế độ làm việc,
nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Hội đồng do Chủ tịch Hội đồng phân công
theo Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
Kon Tum ban hành.


13

- Ban Kiểm sốt Quỹ có 03 thành viên, giúp Hội đồng quản lý Quỹ giám sát
hoạt động của bộ máy điều hành Quỹ. Ban Kiểm soát Quỹ hoạt động theo chế độ
kiêm nhiệm.
- Ban điều hành Quỹ gồm: Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng và
03 phịng chun mơn nghiệp vụ, gồm: Phịng Tổ chức - Kế tốn, Phịng Kế hoạch
- Kỹ thuật, Phịng Hành chính. Ban điều hành hoạt động theo chế độ chuyên trách.
Tổng số công chức, viên chức, người lao động (CC, VC, NLĐ) là 39 người
(21 nữ; 18 nam), trong đó: cơng chức là 01 người, viên chức là 06 người, người lao
động làm công tác chuyên môn là 29 người, lái xe 01 người, bảo vệ 01 người và
tạp vụ 01 người. Hầu hết CC, VC, NLĐ có trình độ chun mơn, năng lực công
tác, đảm đương tốt nhiệm vụ được giao.
- Lý luận chính trị: Cao cấp 03 người; Trung cấp 09 người.

- Trình độ chun mơn: Thạc sỹ: 10 người; Đại học, Cao đẳng: 25 người;
Trung cấp: 01 người; lái xe: 01 người; trình độ khác: 02 người.
- Đảng viên: 22 đồng chí (20 đảng viên chính thức, 02 đảng viên dự bị), gồm
03 Tổ đảng.
2.2. Tình hình Cơng đồn:
Cơng đoàn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum trực thuộc
Cơng đồn Viên chức tỉnh Kon Tum được chuyển giao từ Cơng đồn ngành Nơng
nghiệp và Phát triển nông thôn (theo Quyết định số 73/QĐ-LĐLĐ ngày 06 tháng 5
năm 2015 của Liên đoàn Lao động tỉnh Kon Tum). Tổng số đoàn viên là 38 người.
Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở gồm: 05 đồng chí:
- 01 Chủ tịch (phụ trách chung);
- 01 Phó Chủ tịch;
- 03 Ủy viên.
Nhìn chung, đội ngũ CC, VC, NLĐ trong cơ quan đáp ứng trình độ chun
mơn, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, giữ gìn phẩm chất, sống gương
mẫu, lành mạnh, trong sáng, tích cực nâng cao trình độ, có tinh thần trách nhiệm
cao trong cơng tác.


14

2.3. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khắn trong tổ chức và hoạt
động của Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum
2.3.1. Thuận lợi
- Cơng đồn cơ sở ln nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của chi bộ, lãnh đạo
cơ quan cũng như sự chỉ đạo, hướng dẫn kịp thời của Cơng đồn cấp trên đã tạo
điều kiện cho Cơng đồn cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Cán bộ cơng đồn có tâm huyết, nhiệt tình với cơng việc, với tổ chức; đồn
viên cơng đồn tích cực tham gia, hưởng ứng các hoạt động, phong trào do Cơng
đồn cơ sở và Cơng đồn cấp trên phát động, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Đội ngũ CC-VC-LĐ của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh có trình độ
chun mơn cao; có lập trường tư tưởng vững vàng, tin tưởng vào đường lối đổi
mới của Đảng; không ngừng tự giác học tập, rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo
đức, lối sống, cải tiến lề lối làm việc.
- Thu nhập của hầu hết CC-VC-LĐ ổn định, cuộc sống tốt; Thủ trưởng đơn
vị luôn quan tâm tạo điều kiện tốt nhất trong công tác, môi trường làm việc lành
mạnh, giải quyết đầy đủ, kịp thời chế độ, chính sách có liên quan nên tất cả CCVC-LĐ đều an tâm công tác, tích cực tham gia các phong trào, các hoạt động do
đồn thể và cơ quan phát động.
2.3.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi, Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
tỉnh cũng gặp một số khó khăn nhất định như sau:
- Do điều kiện công tác của cơ quan, đồn viên cơng đồn thường xun đi
cơng tác xuống các địa phương dài ngày nên việc tham gia các hoạt động phong
trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có phần hạn chế.
- Cán bộ làm cơng tác cơng đồn kiêm nhiệm chưa qua đào tạo nên đơi khi
cịn lúng túng trong nghiệp vụ cơng đồn.


15

2.4. Kết quả đạt được của hoạt động Cơng đồn cơ sở Quỹ Bảo vệ và
Phát triển rừng tỉnh Kon Tum
2.4.1. Đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng
chức, viên chức, người lao động:
Cơng đoàn cơ sở đã phối hợp với Thủ trưởng cơ quan chăm lo, thực hiện
đầy đủ các chế độ chính sách có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của CC, VC,
NLĐ đảm bảo đầy đủ, công khai, minh bạch, đúng quy trình, đúng quy định như:
Nâng lương kịp thời cho CC, VC, NLĐ khi đến niên hạn; Hỗ trợ CC, VC, NLĐ
nhân dịp Tết Dương lịch qua các năm; Tết Nguyên đán; Hỗ trợ chị em phụ nữ nhân
Ngày Quốc tế phụ nữ (ngày 8/3); (ngày 20/10); Hỗ trợ nhân dịp Lễ Giỗ tổ Hùng

Vương (ngày 10/3 AL); Hỗ trợ ngày lễ 30/4 - 01/5; Hỗ trợ nhân Ngày Quốc khánh
(ngày 02/9); Hỗ trợ cho các cháu nhân ngày Quốc tế thiếu nhi (01/6); dịp Tết
Trung thu; các cháu có thành tích học tập tốt; Tồn thể CC, VC, NLĐ được thanh
tốn tiền lương, chế độ cơng tác phí, tiền làm thêm giờ đầy đủ, kịp thời; 100%
đoàn viên, CC, VC, NLĐ tham gia BHXH, BHYT; 100% VC, NLĐ tham gia bảo
hiểm thất nghiệp; và giải quyết các chế độ, chính sách khác liên quan.
Hầu hết CC, VC, NLĐ có đời sống ổn định, n tâm cơng tác; có mức lương
bình qn hơn 4.750.000 đồng/người/tháng. Ngồi tiền lương và các chế độ nêu
trên, Cơng đồn cơ sở cịn phối hợp, đề nghị Thủ trưởng cơ quan chi hỗ trợ, thăm
hỏi khi đồn viên hoặc gia đình bị ốm đau, tang lễ, giải quyết chế độ thai sản, chi
thu nhập tăng thêm đầy đủ, kịp thời...
Từ năm 2021 đến nay, Ban Chấp hành cơng đồn phối hợp, đề nghị Lãnh
đạo Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh quan tâm, tạo điều kiện cho VC, NLĐ
được tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị (02 người tham gia học lớp cao học, 07 người
tham gia học Trung cấp Lý luận chính trị; 02 người tham gia học lớp nghiệp vụ
đấu thầu qua mạng; 01 người tham học bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp;
đăng ký 01 người học lớp bồi dưỡng Lãnh đạo, quản lý cấp phòng).


16

Thủ trưởng cơ quan và Chủ tịch cơng đồn đã chủ trì tổ chức thành cơng Hội
nghị cơng chức, viên chức, người lao động năm 2020 và sắp tới là năm 2021.
2.4.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng:
100% đoàn viên, CC, VC, NLĐ được giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và quán triệt quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà
nước; được học tập Chun đề tồn khóa “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh về ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước
phồn vinh, hạnh phúc”; các Chuyên đề các năm của tỉnh; đoàn viên được tạo mọi

điều kiện học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị; xây dựng đội ngũ đồn viên,
CC, VC, NLĐ có bản lĩnh chính trị vững vàng. Từ năm 2021 đến nay, đã phổ biến,
quán triệt tại 24 cuộc họp chi bộ với 448 lượt đảng viên tham gia và tổ chức 22 hội
nghị tại cơ quan với 706 lượt người tham gia.
100% đồn viên, CC, VC, NLĐ có tư tưởng ổn định, tin tưởng và chấp
hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
các quy chế, quy định; thực hiện tốt cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu và nội dung
đăng ký học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo
chun đề của tỉnh; khơng có biểu hiện suy thối, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong nội bộ.
2.4.3. Hưởng ứng tham gia các phong trào:
Từ năm 2021 đến nay, toàn thể đoàn viên, CC, VC, NLĐ đã tích cực tham
gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao do cơ quan, cơng đồn cơ sở và các
ngành, các đơn vị liên quan tổ chức như: hoạt động “Tuần lễ Áo dài” do Ban
Thường vụ Liên đoàn lao động tỉnh Kon Tum tổ chức; cuộc thi ảnh online chủ đề
“Nụ cười công sở” trên địa bàn tỉnh Kon Tum do Liên ngành Sở Nội vụ và Cơng
đồn viên chức tỉnh tổ chức; Cuộc thi ảnh “Nét đẹp cơng đồn” trong đồn viên,
CNVCLĐ trên trang fanpage Cơng đoàn tỉnh Kon Tum do Ban Thường vụ Liên
đoàn Lao động tỉnh tổ chức; Hội thao Khối thi đua các cơ quan tham mưu quản lý
Nhà nước về Kinh tế - Kỹ thuật; Hội thao Cụm thi đua các Quỹ Bảo vệ và Phát
triển rừng các tỉnh khu vực Tây Nguyên; thực hiện tốt phong trào thi đua hoàn
thành tốt nhiệm vụ, kế hoạch của cơ quan...


17

Cá nhân và cơ quan Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh hưởng ứng tham gia
đóng góp, hỗ trợ hoạt động từ thiện, xã hội như: Quỹ đền ơn đáp nghĩa; Quỹ mái
ấm cơng đồn; Quỹ phịng chống thiên tai; Ủng hộ phong trào “Tết vì nghười
nghèo và chất độc da cam xuân Tân Sửi năm 2021 và xuân Nhâm Dần năm 2022;

Ủng hộ quỹ chất độc da cam/Doxin tỉnh Kon Tum; Ủng hộ nhân dân tại 2 tỉnh
Stung Treng, Vương quốc Campuchia và cộng đồng Khmer gốc Việt tại tỉnh
Ratanakiri phòng chống Covid-19; Ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19.
Tham gia các hoạt động giúp đỡ, xây dựng xã kết nghĩa Văn Lem, huyện
Đăk Tơ (năm 2021 có 42 lượt đồn viên cơng đồn tham gia), phối hợp với Đảng
ủy, UBND xã Văn Lem thực hiện tốt Chương trình số 08-CTr/CB ngày 17-8-2021
của Chi bộ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng về việc Giúp đỡ, xây dựng xã kết nghĩa
Văn Lem, huyện Đăk Tô năm 2021 và triển khai các nhiệm vụ giúp xã như: bám
nắm tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội để phối hợp giải quyết kịp thời
các vấn đề phát sinh; tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành tốt các quy định,
không vi phạm pháp luật; chi trả tiền DVMTR cho 06 cộng đồng dân cư thôn; CC,
VC, NLĐ trong cơ quan đóng góp, giúp đỡ các hộ gia đình thực hiện các mơ hình của
Chi bộ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng để phát triển kinh tế cho hộ gia đình trồng,
chăm sóc 0,5 ha cây cà phê Vối; hỗ trợ mơ hình ni heo sọc dưa; hỗ trợ chính quyền
xã chuẩn bị tổ chức tốt “Ngày hội bánh chưng xanh”; tổ chức thăm các gia đình
thương binh, liệt sĩ, gia đình chính sách, người có cơng trên địa bàn xã nhân dịp Tết
Nguyên đán Tân Sửu năm 2021 tặng 29 suất quà, ngày Thương binh liệt sỹ tặng 29
suất quà; tặng cho các em học sinh trên địa bàn xã 5.274 cuốn vở có in nội dung tuyên
truyền chính sách chi trả DVMTR; hỗ trợ trồng cây phân tán; hỗ trợ tổ chức các hoạt
động vui Tết Trung thu, hỗ trợ 02 suất học bổng, hỗ trợ trẻ bị bỏng nặng; giúp đỡ
chính quyền xã và người dân các nội dung khác.
2.4.4. Đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động
của tổ chức Cơng đồn và đội ngũ cán bộ cơng đồn; công tác tham gia phát
triển Đảng, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền.
Ban Chấp hành cơng đồn khơng ngừng nghiên cứu, đổi mới nội dung,
phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức cơng đồn; tổ chức triển


18


khai các nhiệm vụ theo chương trình cơng tác đề ra; thực hiện chế độ thông tin, báo
cáo về Công đoàn Viên chức tỉnh theo quy định. Phát triển, quản lý tốt đồn viên;
đồn viên cơng đồn có lập trường tư tưởng vững vàng, tiên phong gương mẫu trong
công tác, khơng có biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; hoàn thành tốt nhiệm vụ của đảng viên, đồn
viên và nhiệm vụ chính trị. Xây dựng cơng đoàn cơ sở vững mạnh và tham gia xây
dựng Đảng, đóng góp ý kiến cho đảng viên trong chi bộ nhằm phát huy vai trò
của quần chúng trong việc tham gia xây dựng tổ chức Đảng; giáo dục, giúp đỡ quần
chúng ưu tú để giới thiệu cho chi bộ xem xét, phát triển Đảng.
Cơng đồn cơ sở tham gia xây dựng cơ quan văn hóa, lành mạnh, xanh,
sạch, đẹp, đảm bảo an ninh, an tồn trong cơ quan.
2.4.5. Cơng tác nữ cơng:
Ban Nữ cơng Cơng đồn cơ sở đã thực hiện tốt nhiệm vụ, nhiệt tình tham gia
các hoạt động nữ cơng do Cơng đồn cấp trên tổ chức, phát động; phối hợp với
chính quyền cơ quan quan tâm đến chị em phụ nữ trong cơ quan như: Tổ chức
giao lưu, gặp mặt giữa chị em phụ nữ với nhau và hỗ trợ kinh phí nhân các ngày
kỷ niệm (Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10).
Thủ trưởng cơ quan và Ban Chấp hành cơng đồn thường xuyên quan tâm
động viên, tạo điều kiện thuận lợi để nữ đồn viên cơng đồn tham gia học tập, bồi
dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, nghiệp vụ chuyên môn. Từ năm 2021 đến
nay, một số nữ đồn viên được bồi dưỡng lý luận chính trị kết nạp đảng và cho đảng
viên mới; tham gia đào tạo trình độ thạc sỹ, đại học, trung cấp lý luận chính trị; tham
gia các khóa tập huấn, bồi dưỡng khác phục vụ công tác nghiệp vụ của cơ quan,....
2.4.6. Công tác tài chính, tài sản cơng đồn:
Ban Chấp hành cơng đồn đã thực hiện tốt việc thu, chi đồn phí đúng quy chế
của Cơng đồn cơ sở và quy định của cơng đồn cấp trên. Lập dự tốn và thanh quyết
toán đúng quy định; thực hiện ghi chép sổ sách, lập, lưu trữ chứng từ thu, chi đúng
quy định.



×