Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

bandura sinh vien 4693

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.79 KB, 30 trang )

THUYẾT HỌC TẬP NHẬN THỨC
Biên soạn:Hồng Minh Tớ Nga


TIỀN ĐỀ
• Hành vi và nhận thức con người khác nhau do
q trình học tập khác nhau
• Bằng chứng: Làm mẫu giúp chữa rối loạn
hoảng sợ và các rối loạn khác hiệu quả. Các kỹ
thuật tăng cảm thức hiệu quả nơi bản thân
• Các q trình nhận thức (kỳ vọng và cả mthức
hiểu quả nơi bản thân) là tâm điểm của nhân
cách


TIỀN ĐỀ
• Việc làm mẫu rất quan trọng trong xã hội (VD:
bạo lực trên tivi tăng cường sự hung hăng, gây
hấn)
• Cảm thức hiệu quả nơi bản thân cải thiện chức
năng miễn dịch nơi người bị lo hãi (phobia)
• Nghiên cứu cho thấy trẻ học nhiều từ việc làm
mẫu
• Quá trình học diễn ra cả đời. Sự kỳ vọng và các
biến sớ nhận thức khác có thể thay đổi qua kinh
nghiệm sống


TÍNH CẢNH HUỐNG CỦA HÀNH VI
• Hành vi nhất qn do được củng cố trong
những cảnh huống khác nhau chứ khơng do


sự nhất qn của các nét tnh cách
• Tính cách = kết quả của cách học thích nghi
với các cảnh huống
• Cảnh huống hiện tại hoạt hóa suy nghĩ, cảm
xúc đã hình thành trong những cảnh huống
trước đây


TÍNH CẢNH HUỐNG CỦA HÀNH VI
• Hành vi nhất qn do được củng cố trong
những cảnh huống khác nhau chứ khơng do
sự nhất qn của các nét tnh cách
• Tính cách = kết quả của cách học thích nghi
với các cảnh huống


NHỮNG BIẾN SỐ NHẬN THỨC
• Các q trình tâm lý chứ khơng phải các nét
tính cách quyết định cách thức tình huống ảnh
hưởng đến hành vi của một người.
• Các khía cạnh này trong nhân cách (các biến
sớ con người nhận thức) giúp mỗi người thích
nghi với mơi trường theo phong cách độc đáo
của mình


Những chiến lược giải mã và những
nét tnh cách giúp hình thành hành vi
• Có những nét tính cách bền vững, nhất qn, có
những nét thay đổi theo hồn cảnh

• Hành vi chịu ảnh hưởng bởi những kích thích của
mơi trường. Tuy nhiên, mỗi người có cách giải
thích các kích thích khác nhau
• Giải mã = phân tích các nét tính cách + mơ tả
hồn cảnh và biến cớ
• Đánh giá những ý nghĩa mà một người gán cho
các kích thích là bước cốt lõi trong việc đánh giá
hành vi xã hội


NHỮNG BIẾN SỐ CON NGƯỜI NHẬN THỨC
• Nguyên mẫu: Sự bền vững, nhất qn chỉ có nơi
một sớ hành vi căn bản đầu tiên, đặc trưng, tiêu
biểu
• Năng lực: Điều mà một người biết và có thể
làm/nghĩ (≠ điều thực sự làm)

Năng lực tạo thành hành vi (giống như tiềm năng) =cái
con người biết và có thể làm, khác nhau nơi mỗi người
Đánh giá năng lực hình thành hành vi đòi hỏi phải tạo
động lực để con người hành động
Năng lực hình thành hành vi là yếu tớ bền vững và
nhất quán hơn những nét tính cách khác đã được bàn
đến trong học thuyết các nét tính cách


NHỮNG BIẾN SỐ CON NGƯỜI NHẬN
THỨC
• Sự mong đợi/kỳ vọng: Con người hành động
thế nào không chỉ tùy vào việc họ có biết làm

hay khơng (năng lực), mà cịn tùy thuộc vào
những kỳ vọng của họ
• Kỳ vọng về kết quả của hành vi: Niềm tin về
cái sẽ xảy ra nếu mình làm một hành vi nào đó
(xuất hiện ngay từ tuổi trước khi đến trường)


NHỮNG BIẾN SỐ CON NGƯỜI NHẬN
THỨC
• Kỳ vọng về kích thích và kết quả: Niềm tin
về cách thức các biến cố trên thế giới sẽ diễn
ra
Giúp con người luôn ý thức về môi trường xung
quanh; đôi khi tạo động lực cho con người thay đổi
môi trường
VD: Nếu ai cũng dễ dàng đưa hối lộ thì việc nhận
hối lộ sẽ tăng


NHỮNG BIẾN SỐ CON NGƯỜI NHẬN
THỨC
• Những giá trị kích thích chủ quan: Mức đợ
mong muốn hay khơng mong muốn một kết
quả sẽ xảy ra (mục tiêu, giá trị)
Theo ngôn ngữ của thuyết học tập, đây là giá trị
của phần thưởng
VD: Lời khen “Con làm bài rất tốt” sẽ có tác dụng
đối với học sinh chăm chỉ học hơn hay học sinh
nổi loạn, ghét đi học???



NHỮNG BIẾN SỐ CON NGƯỜI NHẬN
THỨC
• Những hệ thống và kế hoạch điều tiết bản
thân: Những cơ chế bên có ảnh hưởng quan
trọng trên hành vi
Đặt mục tiêu cho mình, tự thưởng mình khi đạt
mục tiêu, tự phê bình mình khi khơng đạt mục tiêu,
bỏ qua khối cảm tức thì để hướng đến mục tiêu
lâu dài


Kỳ vọng nơi bản thân
• Là khái niệm then chốt trong thuyết học tập
nhận thức xã hội
• Tin rằng tác nhân bên trong bản thân hay tác
nhân bên ngoài chịu trách nhiệm về những
điều xảy ra trong đời mình
• Những kỳ vọng nơi bản thân nảy sinh từ
những kinh nghiệm đã có trong những cảnh
huống tương tự
• VD: ???


Trì hỗn việc thỏa mãn nhu cầu
• Là khả năng hỗn lại, khơng thỏa mãn nhu cầu
ngay tức khắc
• VD: cho trẻ những dấu hiệu/biểu tượng nhỏ sẽ
góp lại thành phần thưởng lớn
• Hỗn thõa mãn sẽ khó hơn nếu phần thưởng thấy

sờ sờ trước mắt và đương sự rất thích
• Chú ý đến những phần thưởng biểu tượng thay vì
phần thưởng thực giúp trì hỗn thõa mãn tức thì
• Các chiến lược giúp phân tán tập trung vào các
phần thưởng tức thì rất cần thiết


TRÌ HỖN VIỆC THỎA MÃN NHU CẦU
Kết quả tích cực của việc trì hỗn thõa mãn
nhu cầu nơi trẻ em:
– Chú ý và tập trung tốt hơn
– Nói năng lưu loát hơn, diễn tả ý tưởng tốt hơn
– Lý luận và đối đáp với lý luận tốt hơn
– Đối phó với stress tốt hơn
– Ít hành động nơng nổi, ấu trĩ hơn khi bị stress


ALBERT BANDURA


Học tập qua quan sát và làm mẫu
• Theo Skinner, phải có kích thích, phản ứng, và sự
củng cớ thì hành vi mới được học
• Bandura khơng nghĩ thế: Theo Bandura, con
người có thể học bằng cách quan sát
• Việc củng cố hành vi tạo động lực để thực hiện
hành vi, nhưng khơng cần thiết cho việc học tập
hành vi
• Bandura nhấn mạnh việc học tập bằng bắt chước,
quan sát, hay trải nghiệm gián tiếp (vicarious

learning)


Làm mẫu/gương trong sự phát triển
của trẻ em
• Đồng hóa : Trẻ em dễ đồng hóa mình (và bắt
chước) một hành vi do người có quyền/điều
khiển (controller) làm mẫu hơn là khi trẻ được
thưởng khi thực hiện hành vi (Bandura thắng
thế trên Skinner! )
• Một phần ảnh hưởng bởi vai trò giới: Trẻ cảm
thông với đàn ông bị phớt lờ hơn đàn bà bị
phớt lờ (ignored)


Các tiêu chuẩn của hành vi
• Những người làm mẫu cũng ảnh hưởng trên
tiêu chuẩn trẻ em đặt ra cho mình: làm đến
mức nào thì được xem là tốt và đáng tự
thưởng?
• VD: cha mẹ cầu tồn, con cái đặt tiêu chuẩn
cao vô lý


Làm gương bạo lực
• Bạo lực có thể học qua quan sát và bắt chước
• Kể cả khi bạo lực bị trừng phạt trong phim
ảnh, trẻ vẫn học theo gương bạo lực
• Học ≠ thực hiện hành vi: Sau khi học bạo lực,
cần có động lực cụ thể để thực hiện hành vi



Làm gương nơi người lớn
• Người lớn cũng quan sát và bắt chước
• Cũng bắt chước theo người có ảnh hưởng
• Đắc điểm này đã được khai thác trong ngành
I/O cho huấn luyện


CÁC QUÁ TRÌNH ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC HỌC


Q trình chú ý: Quan sát hành vi
• Chú ý quan trọng cho việc học - Hay quên cái
gì đó thường do không chú ý đến cái đo ngay
từ đầu (VD: quên tên)
• Sự chú ý dẫn đến quan sát, và quan sát dẫn đến
học theo


Q trình giữ lại: Nhớ
• Khơng phải ai biết quan sát cũng biết giữ lại
thơng tin
• Việc giữ lại thơng tin đã quan sát diễn ra qua việc
hình dung những hình ảnh về nơi chốn và những
con người tương tự, và qua việc mã hóa bằng
ngơn ngữ (càng hiệu lực hơn nữa)
• Nhiều yếu tớ giúp giữ lại thơng tin đã quan sát:
Mã hóa bằng biểu tượng, tở chức nhận thức,

ôn/nhắc nhớ bằng biểu tượng, diễn tập các cử
động…


Q trình tái sản sinh vận động: làm
• Từ nhớ đến thực hiện hành vi: thực hiện hành
vi là việc quan trọng
• Góp ý giúp cải thiện hành vi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×