Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Luận văn: Quản lý và Sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng và Giải pháp pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.15 KB, 88 trang )




Luận văn
Quản lý và Sử dụng
nguồn vốn ODA tại thành
phố Hồ Chí Minh
Thực trạng và Giải pháp

1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA 4
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA 4
1.1.1. Nguồn gốc của ODA 4
1.1.2. Các khái niệm và đònh nghóa về ODA 5
1.1.3. Thực chất của ODA 6
1.1.4. Phân loại ODA 7
1.1.4.1. Phân loại ODA theo hình thức cung cấp 7
1.1.4.2. Phân loại ODA theo nguồn cung cấp 9
1.1.4.3. Phân loại ODA theo mục tiêu sử dụng 11
1.2. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUỒN VỐN ODA 11
1.2.1. Đối với Bên tiếp nhận vốn 11
1.2.2. Đối với Bên tài trợ vốn 13
1.3. TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN ODA TRÊN
THẾ GIỚI HIỆN NAY 14
1.3.1. Tình hình nguồn vốn ODA trên thế giới 14
1.3.2. Xu hướng phát triển nguồn vốn ODA trên thế giới 18
1.4. NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM VỀ THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG ODA CỦA CÁC NƯỚC 19
1.4.1. Những kinh nghiệm thành công của các nước trong khu vực Đông Nam


Á trong việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA 19
1.4.1.1. Kinh nghiệm thu hút 19
1.4.1.2. Kinh nghiệm quản lý 20
1.4.1.3. Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA 20
1.4.2. Những bài học thất bại 21
1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG I: 22
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24
2.1. TÌNH HÌNH ODA CỦA VIỆT NAM 24
2.1.1. Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam
trong thời gian qua 24
2.1.1.1. Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA 25
2.1.1.2. Tình hình giải ngân vốn ODA 28
2.1.2. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ
TRÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM 29
2.1.2.1. Những thành tựu đạt được 29
2.1.2.2. Những khó khăn hạn chế 30
2.1.3. Ý nghóa nghiên cứu thu hút nguồn vốn ODA của Việt Nam đối với việc
thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở thành phố Hồ Chí Minh 32

2
2.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Hồ Chí Minh trong 30
năm qua 33
2.2.1.1. Vài giới thiệu về thành phố Hồ Chí Minh 33
2.2.1.2. Về tình hình phát triển kinh tế xã hội 34
2.2.1.3. Những vấn đề kinh tế xã hội đặt ra giai đoạn 2006-2010 35
2.3. TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH 38

2.3.1. Thực trạng quá trình thu hút, tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn
ODA tại thành phố Hồ Chí Minh 38
2.3.1.1. Theo cơ cấu vốn 40
2.3.1.2. Theo lónh vực tài trợ 41
2.3.1.3. Theo nhà tài trợ 43
2.3.1.4. Tình hình giải ngân trong thời gian vừa qua 44
2.3.2. Nhận xét về vai trò của ODA đối với sự phát triển của nền kinh tế-xã
hội thành phố Hồ Chí Minh 44
2.3.3. Quy trình quản lý dự án ODA tại Phòng Quản lý Dự án ODA thuộc Sở
Kế hoạch và Đầu tư-thành phố Hồ Chí Minh 47
2.3.3.1. Giới thiệu về Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh 47
2.3.3.2. Giới thiệu về Phòng Quản lý Dự án ODA 47
2.3.3.3. Quy trình quản lý dự án ODA 48
2.4. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯC 50
2.5. NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 51
2.5.1. Những khó khăn chung 51
2.5.2. Trong công tác huy động 52
2.5.3. Trong công tác tiếp nhận 53
2.5.4. Trong công tác sử dụng 54
2.5.5. Trong công tác giải ngân 55
2.5.6. Trong công tác quản lý 59
2.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG II 59
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 61
3.1. NHẬN XÉT 61
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 63
3.2.1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận động, tiếp nhận, quản lý và
sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh 64
3.2.1.1. Đối với việc vận động nguồn vốn ODA 64
3.2.1.2. Đối với việc tiếp nhận ODA 66

3.2.1.3. Đối với quá trình sử dụng ODA 69
3.2.1.4. Đối với công tác quản lý các chương trình, dự án ODA 70

3
3.2.2. Các biện pháp hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
nguồn vốn ODA ở thành phố Hồ Chí Minh 75
3.2.2.1. Nâng cao nhận thức về bản chất và vai trò của ODA 75
3.2.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ quản lý và thực hiện ODA 76
3.2.2.3. Quy hoạch sử dụng vốn ODA cần được tăng cường 76
3.2.2.4. Quy trình và thủ tục vẫn còn là một vướng mắc quan trọng trong tiến
trình của các dự án 77
KẾT LUẬN 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
ADB Asia Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á
Development Assistance
Committee
DAC Ủy ban Hỗ trợ Phát Triển
EU European Union Cộng đồng chung Châu Âu
EC European Committe Ủy ban Châu Âu
ODA Offical Development Assistant Hỗ trợ Phát triển Chính thức
Organization for Economic
Cooperation and Development
OECD
Tổ chức Hợp tác Kinh tế và
Phát triển
WB World Bank Ngân hàng Thế giới

IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế
United Nation Development
Project
UNDP
Chương trình Phát triển của
Liên hiệp quốc
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài.
VCG Vietnam Consultative Group
Nhóm Tư vấn các Nhà tài trợ
cho Việt Nam
LHQ Liên hiệp quốc
CNH Công nghiệp hóa
HĐH Hiện đại hóa.
TCQT Tài chính Quốc tế
QLDA Quản lý Dự án
XHCN Xã hội Chủ nghóa
CNXH Chủ nghóa Xã hội
UBND Ủy ban Nhân dân
Sở KHĐT Sở Kế hoạch và Đầu tư
Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bộ TC Bộ Tài chính

4
Bộ XD Bộ Xây dựng
Bộ
NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn
Thuế

GTGT
Thuế giá trò gia tăng
Thuế
TTĐB

Thuế tiêu thụ đặc biệt
IDA
International Development
Assistant
Tổ chức trợ giúp tín dụng quốc
tế-tài chính ưu đãi thông qua
chính phủ
IFC International Finance Company Công ty tài chính quốc tế

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1: Nguồn vốn ODA từ các nước tài trợ thuộc Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển
(DAC) giai đoạn 1992-2003 15
Bảng 1-2: Nguồn vốn ODA theo Nhà tài trợ giai đoạn 1990-2002 15
Bảng 1-3: Phân bổ ODA theo vùng của 10 Nhà tài trợ lớn (năm 2000) 16
Bảng 2-1: Tình hình cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2004 25
Bảng 2-2: Tổng hợp chương trình dự án ODA đến 30/07/2005 theo ngành 27
Bảng 2-3: Giá trò tổng sản phẩm quốc dân theo giá cố đònh 34
Bảng 2-4: Tình hình tiếp nhận và thực hiện ODA từ 1991 đến 2005 39
Bảng 2-5: Các nhà tài trợ ODA cho thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm
1991 đến 2005 43
Bảng 2-6: Tình hình GDP bình quân của Thành phố từ 1996-2004 46
Bảng 2-7: Hoạt động quản lý đấu thầu trong một năm tài khóa của JBIC 58




1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý nghóa chọn đề tài:
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và
của khu vực Đông Nam Á nói riêng, việc hỗ trợ cho các nước đang và chậm phát
triển để phát triển nền kinh tế của các nước này là một vấn đề mang tính toàn
cầu. Các quốc gia phát triển đã có những chính sách và biện pháp hỗ trợ về vốn,
kỹ thuật cho các nước đang và kém phát triển, trong đó có nguồn vốn
Hỗ trợ
Phát triển Chính thức (nguồn vốn ODA) được các nước phát triển cung cấp
nhiều nhất vì mục tiêu của ODA là nhằm tạo điều kiện cho công cuộc phát triển
kinh tế xã hội của các nước đang và kém phát triển.
Việc thành lập các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB-World
Bank), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF-International Monetary Fund), Ngân hàng
Phát triển Châu Á (ADB-Asian Development Bank) và các tổ chức thuộc hệ
thống của Liên Hiệp Quốc đã góp phần quan trọng trong việc mở rộng loại hình
viện trợ cho các nước đang và chậm phát triển và thực hiện tương đối khách
quan hơn sự giúp đỡ giữa các nước với nhau.
Đối với Việt Nam, ngoại trừ các năm bò ảnh hưởng bởi cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực thì các năm còn lại, tốc độ tăng trưởng
GDP của nền kinh tế luôn ở tốc độ cao.
Từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng
trưởng GDP luôn diễn ra theo xu hướng tăng dần (Năm 2000: 6,79%; Năm 2001:
6,89%; Năm 2002: 7,04%; Năm 2003: 7,24%; Năm 2004:7,7
0%). Để đạt được
những thành tựu đó, Việt Nam đã tận dụng và phối hợp mọi nguồn lực trong sự
nỗ lực không ngừng của mình. Trong số đó, nguồn vốn là một trong những nguồn
lực chính và có ý nghóa quyết đònh.
Theo báo cáo Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Bộ kế hoạch và
Đầu tư, trong năm 2004, nguồn vốn trong nước thực hiện ước đạt 206,5 nghìn tỷ

đồng, nguồn vốn nước ngoài ước đạt 97,52 nghìn tỷ đồng. Trong đó:
1.
Vốn ngân sách nhà nước: 137 nghìn tỷ đồng.
2. Vốn từ khu vực dân cư và tư nhân trong nước: 69,5 nghìn tỷ đồng.
3. Vốn ODA: 53,32 nghìn tỷ đồng.
4. Vốn FDI: 44,2 nghìn tỷ đồng.
Như vậy, gần 1/3 trong tổng cơ cấu nguồn vốn nước ta phải được bổ sung
từ nguồn vốn ngoài nước để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn vốn trong nước.
Nguồn ODA với sự khác biệt so với các nguồn vốn khác ở tính ưu đãi, đã được
thu hút đến 53,32 nghìn tỷ đồng, chiếm hơn 50% trên tổng số vốn nước ngoài
vào Việt Nam. Do vậy, vai trò của nguồn vốn ODA ngày càng trở nên vô cùng

2
và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Cùng hòa nhòp vào quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa, hội nhập
vào kinh tế quốc tế của đất nước,
thành phố Hồ Chí Minh đang đặt ra nhiều đònh
hướng và mục tiêu phát triển kinh tế
-xã hội trong giai đoạn sắp tới. Nguồn vốn
ODA cũng được Thành phố sử dụng để hỗ trợ cho mọi nỗ lực phát triển của
mình. Thực tế cho thấy, nhiều chương trình, dự án ODA của Thành phố đã hoàn
thành và đang dần phát huy hiệu quả đóng góp cho sự phát triển của Thành phố.
Ngoài ra, thành phố Hồ Chí Minh còn là khu vực kinh tế năng động nhất
nước và là nơi tiếp nhận phần lớn nguồn vốn ODA của cả nước. Chính vì vậy,
việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả là vấn đề cấp
thiết trong giai đoạn hiện nay
. Tuy nhiên, hiện nay việc thu hút nguồn vốn ODA
vẫn chưa tương xứng với nhu cầu phát triển của xã hội (cụ thể vốn đầu tư phải
đạt khoảng 30.000 đến 40.000 tỷ để giữ tốc độ tăng trưởng GDP của Thành phố
đạt được 11% đến 12%, trong khi đó nguồn vốn ODA thu hút được chỉ đạt

khoảng 5% (150 đến 200 tỷ)), chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng và thực
hiện dự án còn chậm/chưa đảm bảo tiến độ dự án đã dẫn đến tình hình giải ngân
chậm gây lãng phí rất lớn cho nguồn vốn này, việc sử dụng nguồn vốn ODA
chưa hiệu quả Để khắc phục tình trạng này, Thành phố cần phải có những sự
thay đổi và điều chỉnh trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA theo
hướng có hiệu quả hơn mới có thể mang lại sự phát triển bền vững của nền kinh
tế Thành phố, nâng cao khả năng thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài
nước vào Thành phố.
Với mong muốn góp phần nhỏ bé trong việc tìm kiếm giải
pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố
Hồ Chí Minh, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý và Sử dụng nguồn vốn ODA tại
thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng và Giải pháp”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài dựa trên thực trạng trong công tác tiếp
nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh để từ đó
đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận, quản lý và sử dụng
nguồn vốn ODA
tại thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Xuất phát từ mục tiêu đã trình bày, đề tài xác đònh đối tượng nghiên cứu
là nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, vấn đề về nguồn vốn ODA là rất rộng và có liên
quan đến nhiều lónh vực như: Xây dựng, Tài Chính, Ngân hàng, Đầu tư và cả
những vấn đề ở phạm vi quốc tế. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ tập
trung nghiên cứu về tình hình tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở
khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

3
4. Phương pháp nghiên cứu:
Xuất phát từ phương pháp luận của chủ nghóa duy vật biện chứng, duy
vật lòch sử cùng với các phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp hệ

thống các dữ liệu,
các số liệu, nhiều kỹ thuật của phương pháp thống kê, so
sánh và đối chiếu với thực tiễn để rút ra những kết luận cần thiết trong đánh giá
thực trạng về tiếp nhận, sử dụng và quản lý nguồn vốn ODA
tại thành phố Hồ
Chí Minh
để từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận,
quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, đề tài còn được viết dựa trên việc kế thừa từ các luận văn
đã nghiên cứu về đề tài này hoặc những luận văn nghiên cứu về ODA ở các lónh
vực khác như giao thông vận tải, y tế, giáo dục, năng lượng… và đồng thời dựa
trên nền tảng đònh hướng vận động và sử dụng ODA của Chính phủ để đưa ra
các giải pháp thích hợp và có tính khả thi
cho thành phố Hồ Chí Minh.
5. Kết cấu của đề tài:
Đề tài được viết bao gồm 71 trang, gồm 10 bảng, 05 biểu đồ, 04 sơ đồ
và được chia thành 03 chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về ODA
Nội dung nghiên cứu chủ yếu của chương này là khái quát về lòch sử
hình thành nguồn vốn ODA, các cách phân loại và tình hình chung về nguồn vốn
ODA trên thế giới cũng như những bài học kinh nghiệm (cả thành công và thất
bại) trong việc sử dụng và quản lý nguồn vốn này
, đồng thời qua những kinh
nghiệm đó rút ra những bài học thực tiễn cho đề tài.
Chương 2: Tình hình tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA
tại thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung chủ yếu của chương này là nghiên cứu về thực trạng công tác
tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của cả nước nói chung tại khu
vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng để trên cơ sở đó thấy được những thành
tựu đạt được cũng như những hạn chế (cả khách quan lẫn chủ quan) nhằm tìm ra

những giải pháp thích hợp cho việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và
sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung của chương này là đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh từ những
phân tích về tình hình tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở
Chương
2
và những bài học kinh nghiệm đã rút ra từ Chương 1.


4
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA
1.1.1.
Nguồn gốc của ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức thực ra đã có từ rất lâu đời, nhưng vào thời kỳ
ấy người ta chưa gọi nó với tên gọi Hỗ trợ
hính thức như ngày nay. Phát triển C
Ngay từ thời xã hội con người chưa hình thành nên nhà nước, giữa các bộ lạc đã
có sợi dây liên hệ giúp đỡ nhau về mặt kinh tế, chủ yếu thông qua hình thức sơ
khai (tiền thân của ODA ngày nay)
thể hiện khi một bộ lạc thiếu thốn về mặt
nào đó sẽ được bộ lạc khác dư dả hơn giúp đỡ. Đầu tiên sự giúp đỡ này còn vô
tư, về sau biến tướng đi
và kèm theo những điều kiện do bên cho mượn đặt ra
buộc bên kia phải chấp nhận.
Trong thời kỳ đầu, việc vay mượn rất đơn giản, chỉ đơn thuần là hàng hóa,

nhu yếu phẩm. Xã hội ngày càng phát triển và theo cùng với nó, khoảng cách
giữa nước giàu và nước nghèo ngày càng trở nên cách biệt. Các nước nghèo
không thể tự mình phát triển được nền kinh tế yếu kém
của mình nếu không có
sự giúp đỡ từ bên ngoài. Do đó, nhu cầu vay mượn giữa nước này với nước khác
tăng dần theo đà phát triển của kinh tế thế giới.
Từ khi xuất hiện hệ thống tiền tệ thế giới, việc vay mượn giữa nước này
với nước kia chủ yếu được thực hiện bằng tiền. Hàng hóa, lương thực, thực phẩm
được dùng để viện trợ khẩn cấp. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, loại hình hỗ
trợ này mới thực sự phổ biến và được quốc tế hóa. Người ta thành lập hẳn ra
những ban chuyên trách về công tác hỗ trợ ở các quốc gia và những tổ chức quốc
tế. Cho đến ngày nay, nguồn vốn ODA đã giúp đỡ rất nhiều cho các nước đang
và chậm phát triển thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình.
Ngày 14/12/1960, tại Paris, những nước phát triển đã ký thỏa thuận thành
lập tổ chức OECD. Tổ chức này ban đầu bao gồm 20 thành viên, đóng góp một

5
1.1.2.
Các khái niệm và đònh nghóa về ODA
Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm, đònh nghóa hoàn chỉnh nào về
ODA, đã có rất nhiều tổ chức đưa ra những khái niệm, đònh nghóa khác nhau, tuy
nhiên, sự khác biệt giữa các khái niệm, đònh nghóa này là không nhiều.
-
Theo Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC): ODA là nguồn vốn hỗ trợ
chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoản viện trợ và cho vay với các điều
kiện ưu đãi. ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang và kém phát
triển (và các tổ chức nhiều bên), được các cơ quan chính thức của các Chính phủ
Trung ương và Đòa phương hoặc các Cơ quan thừa hành của Chính phủ, các Tổ
chức phi chính phủ tài trợ.
-

Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD): ODA là một
giao dòch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúc đẩy sự phát triển
kinh tế-xã hội của các nước đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dòch
này có tính chất ưu đãi và yếu tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%.
Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, một đòa phương, một
ngành, được Tổ chức quốc tế hay một nước bạn nào đó xem xét và cam kết tài
trợ thông qua một Hiệp đònh quốc tế, được đại diện có thẩm quyền của hai Bên
nhận và hỗ trợ vốn ký kết. Hiệp đònh quốc tế này được chi phối bởi Công pháp
quốc tế.
-
Theo Nghò đònh 87/CP của Chính phủ có hiệu lực ngày 20/08/1997
đònh nghóa: ODA là viện trợ không hoàn lại hoặc là cho vay ưu đãi chính thức

6
-
Theo Quy chế Quản lý và Sử dụng Nguồn vốn ODA ban hành kèm
theo Nghò đònh 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 đònh nghóa: ODA được hiểu là
các hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghóa Việt Nam với các Nhà tài trợ bao gồm: Chính phủ nước ngoài,
các Tổ chức liên Chính phủ hoặc liên Quốc gia với phương thức cung cấp ODA
bao gồm:
(1) Hỗ trợ cán cân thanh toán; (2) Hỗ trợ chương trình; (3)Hỗ trợ dự
án.
1.1.3.
Thực chất của ODA
Vốn ODA mang đậm tính chất về chính trò. Thông qua nguồn ODA, Chính
phủ các nước (các thành viên của các tổ chức TCQT) mở đường cho các doanh
nghiệp của mình vào tìm kiến thò trường hoặc gây ảnh hưởng về chính trò-xã hội
với nước nhận. Vì vậy, không phải nước nghèo, chậm phát triển nào mong muốn
phát triển nền kinh tế của mình cũng có thể được nhận viện trợ từ một nước

khác.
Nguồn vốn ODA được bắt nguồn từ việc bồi hoàn chiến tranh. Các nước
lớn hiện nay trong nhóm G8 hầu hết đều là những nước trước đây đã tiến hành
xâm lược các nước khác để chiếm tài nguyên của các nước đó. Chính vì thế, sau
khi các nước bò xâm chiếm đã giành được độc lập, các nước xâm lược tiến hành
viện trợ cho những nước này dưới hình thức nguồn viện trợ không hoàn lại nhưng
thực chất là bồi hoàn chiến tranh hoặc tái thiết đất nước sau chiến tranh.
Tuy nhiên, Liên hiệp quốc cũng có quy đònh trong Hiến chương về ODA
là ODA được tài trợ song phương hay đa phương không được dùng để tài trợ đầu
tư trực tiếp tạo ra các sản phẩm hàng hóa có tính cạnh tranh và thu lợi trực tiếp.

7
1.1.4. Phân loại ODA
1.1.4.1. Phân loại ODA theo hình thức cung cấp
a.
Viện trợ không hoàn lại (ODA không hoàn lại): Viện trợ mà Nhà tài trợ
cung cấp viện trợ để bên nhận viện trợ thực hiện các chương trình, dự án theo sự
thỏa thuận giữa các bên.
Bên nhận tài trợ sử dụng cấp phát lại hoặc cho doanh
nghiệp vay lại theo nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Viện trợ không hoàn
lại chiếm khoảng 25% tổng số ODA toàn cầu
và thường ưu tiên cho những
chương trình, dự án thuộc các lónh vực: y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình, giáo
dục-đào tạo, các vấn đề về xã hội: xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn và
miền núi, cấp thoát nước sinh hoạt, nghiên cứu các chương trình-dự án phát triển
và tăng cường thể chế bảo vệ môi trường môi sinh, quản lý đô thò, nghiên cứu
phát triển khoa học và công nghệ, hỗ trợ ngân sách, thực hiện các chương trình
nghiên cứu tổng hợp nhằm hỗ trợ Chính phủ nước nhận viện trợ hoạch đònh các
chính sách hoặc cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư bằng hoạt động điều tra,
giám sát, đánh giá tài nguyên, hiện trạng kinh tế kỹ thuật xã hội các ngành,

vùng, lãnh thổ. Ngoài ra, ODA không hoàn lại còn hỗ trợ cho các hoạt động sản
xuất, trong một số trường hợp đặc biệt còn góp phần tạo việc làm, giải quyết các
vấn đề về xã hội ở nước nhận viện trợ
và phụ thuộc rất nhiều vào quan hệ giữa
nước nhận và nước cung cấp
, thường được cung cấp dưới các dạng sau:
-
Hỗ trợ kỹ thuật: Thực hiện các nghiên cứu phát triển, lập nghiên cứu
khả thi, đánh giá tác động về môi trường, nghiên cứu thay đổi thể chế chính
sách, đào tạo tăng cường năng lực quản lý, hỗ trợ ngành nghề, xây dựng các
công trình cơ sở hạ tầng cơ bản
. Các tổ chức tài trợ thực hiện thông qua việc
thuê mướn chuyên gia về để đào tạo cho nước nhận ODA.
-
Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật: Các nước tiếp nhận ODA dưới hình
thức hiện vật như: lương thực, vải, thuốc chữa bệnh, vật tư, nguyên liệu nhưng
thông thường sẽ được tính với giá rất cao.

8
- Đầu tư các dự án bảo vệ môi trường: Các dự án xử lý chất thải rắn đô
thò, xử lý nước thải đô thò, xây dựng các bệnh viện phục vụ cộng đồng
b.
Viện trợ có hoàn lại (ODA có hoàn lại-tín dụng ưu đãi): Nhà tài trợ sẽ
cho nước cần vốn vay một khoản tiền hoặc hàng hóa (bao gồm cả vật tư, nguyên
nhiên liệu) tùy theo quy mô và mục đích đầu tư với mức lãi suất ưu đãi và thời
gian trả nợ thích hợp, trong đó yếu tố không hoàn lại của khoản vay tối thiểu
phải là 25%. Tín dụng ưu đãi chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng ODA thế giới

sử dụng dưới hình thức tín dụng đầu tư cho những mục đích có khả năng thu hồi
vốn gián tiếp bảo đảm hoàn trả nợ nước ngoài.

ODA có hoàn lại được sử dụng
ưu tiên đầu tư thực hiện các chương trình quốc gia, đặc biệt là các chương trình
và dự án xây dựng hoặc cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế xã hội thuộc các
lónh vực: năng lượng, giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, thông tin liên
lạc để xây dựng nền tảng vững chắc cho việc ổn đònh và tăng trưởng kinh tế,
thúc đẩy đầu tư của thành phần tư nhân trong nước và quốc tế, hoặc để bù đắp
thâm thụt trong cán cân thanh toán quốc tế, để Chính phủ các nước tiếp nhận có
thể quản lý tốt hơn ngân sách trong giai đoạn cải cách hệ thống tài chính,
chuyển đổi hệ thống kinh tế hoặc để xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện thuận
lợi cho nước nhận ODA phát triển mạnh hơn về cả sản xuất lẫn việc nâng cao
đời sống kinh tế xã hội với nguyên tắc không trực tiếp làm tăng trưởng nền kinh
tế của nước tiếp nhận.
-
Những điều kiện ưu đãi thường được áp dụng:
Lãi suất thấp: Trong khoảng từ 0% đến 3%/năm;


Thời gian vay nợ dài nhằm giúp giảm gánh nặng trả nợ cho các nước
trong thời gian đầu còn gặp khó khăn (15 năm đến 40 năm);
Có thời gian ân hạn (không trả lãi hoặc hoãn trả nợ) từ 10-12 năm


để bên tiếp nhận có đủ thời gian phát huy hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay.

9
c. ODA hỗn hợp: Là các khoản ODA kết hợp một phần không hoàn lại và
có hoàn lại theo các điều kiện của OECD, những yếu tố không hoàn lại phải đạt
không dưới 25% của tổng giá trò các khoản đó; hoặc có thể kết hợp một phần
không hoàn lại, một phần ưu đãi và một phần tín dụng thương mại.
Nhìn chung trong xu hướng phát triển hiện nay, các nước cung cấp ODA

có chiều hướng giảm hình thức viện trợ không hoàn lại và tăng hình thức tín
dụng ưu đãi hoặc cho vay hỗn hợp. Bên cạnh đó, hiện đang xuất hiện xu hướng
đồng tài trợ của nhiều quốc gia khác nhau cho một chương trình-dự án.
1.1.4.2. Phân loại ODA t
heo nguồn cung cấp
a.
ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến
nước kia, từ nước phát triển tài trợ cho những nước đang và kém phát triển
hoặc
giữa những nước với nhau (Việt Nam viện trợ cho Lào, Campuchia hoặc Trung
Quốc viện trợ cho Việt Nam trong những năm kháng chiến)
, thông qua các hiệp
đònh được ký kết giữa hai Chính phủ. Trong tổng số ODA trên thế giới, ODA
song phương chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 80%) do ODA song phương
dựa trên
mối
quan hệ hữu nghò giữa hai quốc gia với nhau nên thủ tục tiến hành cung cấp
và tiếp nhận so với ODA đa phương sẽ đơn giản, thời gian ký kết cũng nhanh
hơn và các lónh vực hợp tác cũng đa dạng, qui mô dự án cũng linh hoạt hơn. Tuy
nhiên, vấn đề tài trợ song phương cũng có những điều kiện ràng buộc khi cho
vay: Bên nhận tài trợ thường phụ thuộc việc thuê chuyên gia tư vấn của nước
tài trợ. Nước nhận tài trợ phải mua máy móc, hàng hóa, dòch vụ của nước tài trợ

và t
hông qua các điều kiện ràng buộc này, các nước tài trợ mở rộng được thò
trường, thò phần cung cấp hàng hóa, kỹ thuật và dòch vụ của nước mình ở các
nước tiếp nhận ODA và cả các mục tiêu phi kinh tế (chính trò và sự ảnh hưởng).
b.
ODA đa phương: Là nguồn viện trợ của một tổ chức quốc tế (IMF, WB,
AD

B ) hoặc của Chính phủ một nước nào đó dành cho Chính phủ nước khác

10
-
WB: Hiện có 180 nước thành viên với chức năng chính là cung cấp vốn
vay, viện trợ kỹ thuật và tư vấn chính sách giúp các nước thành viên đang phát
triển xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống bằng cách thúc đẩy tăng trưởng
bền vững và đầu tư vào con người.
-
IMF: Được thành lập năm 1944 theo Hiệp ước Bretton Woods, hiện có
181 nước thành viên. Mục đích của IMF là tăng cường hợp tác tiền tệ quốc tế và
tăng trưởng cân bằng về mậu dòch quốc tế, giúp đỡ các nước đang bò mất cân
bằng trong cán cân thanh toán quốc tế. Để thực hiện mục đích đó, IMF sẽ cung
cấp việc tư vấn chính sách, hỗ trợ tài chính, viện trợ kỹ thuật
-
ADB: Gồm 56 nước thành viên, trong đó có 40 quốc gia thuộc khu vực
Châu Á và 16 quốc gia ngoài khu vực. Mục đích chính của ADB là cung cấp vốn
và viện trợ kỹ thuật cho các quốc gia thành viên đang phát triển nhằm thúc đẩy
đầu tư và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế trong khu vực.
-
Các tổ chức thuộc hệ thống LHQ: Thường là viện trợ nhân đạo nhằm
nâng cao phúc lợi xã hội của người dân ở các nước đang và kém phát triển.
-
EU (Cộng đồng châu Âu): Bao gồm các nước thành viên trong Cộng
đồng Châu Âu (
25 quốc gia). Mục đích tài trợ của EU là tăng cường hợp tác, tìm
kiếm thò trường cho các sản phẩm có tính kỹ thuật cao, tăng thò phần hàng hóa
dòch vụ bằng cách thông qua hỗ trợ kỹ thuật và đầu tư các dự án về môi trường
có qui mô nhỏ.
Nhìn chung, nguồn ODA đa phương thường chiếm khoảng 20% trong tổng

số ODA trên thế giới và được hình thành từ sự đóng góp của các nước thành
viên. Chính vì lý do đó, điều kiện tài trợ thường có lợi cho các nước đóng góp
nhất là các nước có tỷ lệ mức đóng góp cao. Hầu như các Nhà tài trợ đều dựa
vào số tiền mà mình đóng góp trong quỹ đa phương để gây áp lực buộc bên nhận

11
1.1.4.3. Phân loại ODA t
heo mục tiêu sử dụng
a.
Hỗ trợ cán cân thanh toán: Gồm các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ
ngân sách Chính phủ, thường được thực hiện thông qua các dạng:
-
Hỗ trợ nhập khẩu dưới hình thức nhận viện trợ hàng hóa: Chính phủ
nước nhận ODA tiếp nhận một lượng hàng hóa có giá trò tương đương với các
khoản cam kết, sau đó bán hàng hóa ở thò trường nội đòa để thu nội tệ
;
-
Chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA: Loại hình này rất ít;
b.
Tín dụng thương nghiệp: Tương tự như loại viện trợ hàng hóa nhưng
kèm theo điều kiện ràng buộc trong vay mượn.
c.
Viện trợ phi dự án: Nước viện trợ và nước nhận viện trợ ký kết hiệp
đònh cho mục đích tổng quát mà không cần xác đònh chính xác khoản viện trợ sẽ
sử dụng cho dự án nào.
d.
Tài trợ theo chương trình, dự án: Thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
vốn ODA. Điều kiện để nhận tài trợ là phải có dự án cụ thể, chi tiết và các hạng
mục sẽ sử dụng ODA. Tài trợ cơ bản thường dùng cho các dự án xây dựng đường
giao thông, cầu, cống, hệ thống đê sông, biển, các dự án bảo vệ môi trường, xây

dựng nhà máy cung cấp nước sạch, bệnh viện, trường học Nói chung để xây
dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
1.2.
VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUỒN VỐN ODA
1.2.1. Đối với Bên tiếp nhận vốn
a.
Đẩy nhanh quá trình CNH và HĐH cho các nước đang phát triển: Để
r
út ngắn giai đoạn phát triển kinh tế, khắc phục tình trạng lạc hậu, tận dụng tối
đa lợi thế của nước đi sau
cần phải có một nguồn vốn lớn, trong khi đó ở giai
đoạn đầu của thời kỳ CNH và HĐH, tất cả các nước chậm và đang phát triển

12
FDI và
thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển
.
b.
Tạo thêm nguồn lực chủ động đầu tư cho sự phát triển cơ sở hạ tầng
kinh tế-kỹ thuật-xã hội: Hầu hết các nước đang phát triển hiện nay, sau khi giành
được độc lập sau chiến tranh đều ở trong tình trạng nghèo, lạc hậu. Để phát triển
cơ sở hạ tầng kinh tế-kỹ thuật-xã hội, đảm bảo tiền đề vật chất ban đầu cho sự
phát triển kinh tế đòi hỏi phải có nhiều vốn, song các nguồn vốn đầu tư vô cùng
lớn này lại không sinh lợi trực tiếp ngay tức thì mà nó chỉ tạo tiền đề cho các
ngành khác phát triển. Vì thế, các nước đang phát triển đều tận dụng nguồn vốn
ưu đãi ODA cho đầu tư phát triển kinh tế-kỹ thuật-xã hội.
c.
Tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật-công nghệ hiện đại: ODA
dưới dạng viện trợ không hoàn lại giúp cho các nước nhận viện trợ tiếp thu được
những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại của các nước phát triển;

có cơ hội để nhập khẩu máy móc hiện đại và phát triển nguồn nhân lực cần thiết
cho quá trình CNH, HĐH đất nước.
d.
Hoàn thiện cơ cấu kinh tế: Đối với các nước đang phát triển, khó khăn
kinh tế là vấn đề không thể tránh khỏi, trong đó, nợ nước ngoài và thâm thụt cán

13
thể chế chính sách và điều chỉnh chính sách cơ cấu kinh tế cho phù hợp.
e.
Hỗ trợ thực hiện chiến lược về mặt xã hội: Xét về mặt tổng thể, ODA
cũng là công cụ quan trọng hỗ trợ các nước đang phát triển thực hiện chiến lược
xóa đói giảm nghèo, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn,
điện khí hóa nông thôn, thủy lợi, chỉnh trang đô thò, giải quyết các vấn nạn về ô
nhiễm môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em là những chương
trình, dự án mang lại ý nghóa phát triển xã hội một cách sâu sắc.
f.
Tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát
triển trong nước: Để thu hút vốn đầu tư, mỗi quốc gia phải đảm bảo cho mình
một môi trường đầu tư thuận lợi về cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, hệ thống chính
sách luật pháp (nhất là
Luật Đầu tư) đảm bảo đầu tư có lợi với chi phí thấp và
hiệu quả đầu tư cao. Muốn thực hiện được vấn đề này, Chính phủ và Nhà nước
phải tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện và xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống
tài chính, nghiên cứu mới và bổ sung hoàn thiện hệ thống luật pháp Chỉ có như
thế mới tăng được sức hút đối với dòng vốn FDI, thúc đẩy đầu tư trong nước phát
triển và đạt được sự phát triển bền vững của nền kinh tế và ổn đònh xã hội
.
1.2.2.
Đối với Bên tài trợ vốn
-

Tài trợ ODA tạo điều kiện cho các Công ty của Bên cung cấp hoạt
động thuận lợi hơn tại các nước tiếp nhận ODA một cách gián tiếp. Các công ty
này nhận được sự ưu đãi của nước tiếp nhận trong công việc kinh doanh, cụ thể
như: giành được quyền ưu tiên trong các cuộc đấu thầu, bán sản phẩm
, có môi
trường hạ tầng tốt thông qua tài trợ ODA để nâng cao hiệu quả nguồn vốn FDI
của mình vào nước tiếp nhận ODA
làm cho các sản phẩm của họ tăng thêm
tính cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại có xuất xứ từ các nước khác;
-
Cùng với sự gia tăng vốn ODA, các dự án đầu tư của những Công ty
nước viện trợ cũng tăng theo với những điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo

14
-
Đối với quốc gia hỗ trợ dự án, khi chấp nhận cung cấp ODA có nghóa
là một động tác cộng phí từ ngân sách nước họ đã được hình thành, tiếp theo là
nhà thầu của quốc gia này cũng trúng thầu để họ trực tiếp thực hiện dự án theo
nội dung điều ước hỗ trợ nguồn vốn ODA mà Chính phủ hai nước đã chấp thuận
và ký kết. Trong trường hợp viện trợ không hoàn lại, khi chuyên gia hay nhà
thầu nước ngoài vào làm việc tại nước tiếp nhận họ sẽ được miễn thuế thu nhập,
thuế lợi tức tại nước tiếp nhận ODA;
-
Ngoài những nguồn lợi về kinh tế, nước viện trợ còn có thể đạt được
những mục đích về chính trò, nâng tầm ảnh hưởng của họ về mặt kinh tế, văn
hóa đối với nước nhận viện trợ.
1.3.
TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN ODA TRÊN
THẾ GIỚI HIỆN NAY
1.3.1.

Tình hình nguồn vốn ODA trên thế giới
Nguồn ODA song phương được phân bổ rộng khắp trên thế giới do các
Nhà tài trợ một mặt phải thực hiện nghóa vụ quốc tế
(theo quy đònh của Tổ chức
Liên hiệp quốc
), mặt khác, các Nhà tài trợ cũng muốn nâng cao vò thế của mình
và vươn rộng tầm ảnh hưởng ra các khu vực khác trên thế giới. Ở đây họ không
chỉ muốn tìm kiếm những lợi ích kinh tế mà còn muốn tăng cường ảnh hưởng về
chính trò đối với một phạm vi, một khu vực nào đó trên thế giới dựa vào việc
cung cấp viện trợ cho khu vực hay phạm vi ấy. Hơn thế nữa, trật tự an ninh chính
trò mà các Nhà tài trợ chủ trương thiết lập tại nước nhận viện trợ là dựa trên sự
mong muốn thiết lập một nền kinh tế phụ thuộc vào nền kinh tế của nước cung
cấp viện trợ. Trên cơ sở đó, họ hy vọng có thể cạnh tranh hiệu quả đối với các

15


Bảng 1-1: Nguồn vốn ODA từ các nước tài trợ thuộc Uỷ ban Hỗ trợ Phát
triển (DAC) giai đoạn 1992-2003
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tính theo
giá trò (tỷ
USD)
62,4 56,1 58,8 58,8 55,6 48,5 52,1 53,2 53,7 52,4 58,3 69,0
Tính theo
% GNI
0.33 0,30 0,30 0,27 0,25 0,22 0,23 0,24 0,23 0,22 0,23 0,25
Nguồn: Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) của OECD
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng thế giới, trong suốt giai đoạn 11
năm, từ năm 1992 đến 2003, nguồn vốn ODA từ các nhà tài trợ có sự trồi sụt,

tăng giảm thất thường và cụ thể nhất là trong thập niên 90, nguồn vốn ODA của
các nhà tài trợ suy giảm liên tục. Nếu tại năm 1992, nguồn vốn ODA là 62,90 tỷ
USD thì đến năm 1997 chỉ còn 48,50 tỷ USD hay từ mức 0,33% GNI xuống còn
0,22% GNI của các nước tài trợ thuộc DAC. Mãi cho đến năm 2003, mức GNI
cũng chỉ đạt 0,25% (ứng với nguồn vốn ODA là 69,00 tỷ USD) vẫn còn một
khoảng cách rất xa so với mục tiêu 0,70% GNI của Liên hiệp Quốc.
Mặc dù mức GNI của năm 2003 vẫn còn khoảng cách với mục tiêu GNI
của Liên hiệp quốc nhưng tại thời điểm kể từ tháng 09 năm 2002, Tuyên bố
Thiên niên kỷ đã thiết lập mục tiêu thúc đẩy quan hệ hợp tác vì sự phát triển
toàn cầu đã tạo ra bước ngoặc lớn trong sự gia tăng nguồn vốn ODA (năm 2002
đạt 58,30 tỷ USD và năm 2003 đạt 69,00 tỷ USD). Bên cạnh đó, cuộc tấn công
vào tòa tháp đôi ITC tại New York và Hiệp đònh thương mại song phương Việt-
Mỹ được ký kết đã tạo nên sự thay đổi trong chính sách của Mỹ thông qua việc
gia tăng nguồn vốn viện trợ cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Bảng 1-2: Nguồn vốn ODA theo Nhà tài trợ giai đoạn 1990-2002
ĐVT: Tỷ USD
Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2001 2002 2003

16
Tổng ODA 54,3 58,8 53,7 52,4 58,3 69,0
Viện trợ đa phương 15,8 18,3 17,6 17,3 17,5 19,2
Viện trợ song phương 38,5 40,5 36,1 25,1 40,8 49,8
- Viện trợ không hoàn
lại
18,7 24,0 21,5 22,4 26,9 36,1
- Vay ưu đãi 19,8 16,5 14,6 12,8 13,9 13,7
Nguồn: Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) của OECD
Theo dự kiến của OECD, nguồn vốn ODA có khả năng tăng gấp đôi mức
hiện tại vào thời điểm năm 2012, kéo theo sự gia tăng mức ODA/GNI của các
Nhà tài trợ. Theo cam kết của các Nhà tài trợ, tổng nguồn vốn ODA vào năm

2006 có thể đạt khoảng 75,00 tỷ USD, tỷ lệ ODA/GNI đạt 0,29%; năm 2012 có
thể đạt khoảng 110,00 tỷ USD và tỷ lệ ODA/GNI cũng tăng lên khoảng 0,34%.
Đối với khu vực Châu Á, Nhật Bản là quốc gia cung cấp nguồn vốn ODA
nhiều nhất, Trung Quốc và các nước trong khu vực Đông Nam Á là những nước
tiếp nhận ODA nhiều nhất. Trên thế giới Mỹ là một trong những nước tài trợ lớn
nhất nhưng Mỹ không mấy quan tâm đến khu vực này do việc phân bổ nguồn
vốn ODA của Mỹ có liên quan đến yếu tố chính trò mà Việt Nam là một ví dụ
điển hình. Chúng ta nằm ngoài danh sách các nước nhận viện trợ của Mỹ trong
một thời gian khá dài kể từ sau khi kết thúc chiến tranh Việt Nam (kể từ ngày
30/04/1975). Trong thời gian ấy, Mỹ viện trợ cho chủ yếu Thailand và Phillipine.
Đối với khu vực Châu Phi, các nước như Cameroon, Tanzanya đây là
khu vực tập trung hầu hết các nước nghèo nhất trên thế giới nên nguồn viện trợ
đi vào các nước này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại và nguồn viện trợ thường
chiếm tỷ lệ cao so với các khu vực khác. Tuy nhiên, nguồn viện trợ dành cho các
nước này lại không mấy hiệu quả, tổng chi phí đầu tư vào khu vực này rất cao,
thấp nhất cũng chiếm 20% GDP của các nước này nhưng mặc dù có viện trợ
nhưng mức tăng trưởng của các nước này chỉ đạt khoảng 1% đến 3%).
Bảng 1-3: Phân bổ ODA theo vùng của 10 Nhà tài trợ lớn (năm 2000)
ĐVT: %
Stt Vùng Nhật Mỹ Đức Pháp

Lan
Anh Ý
Thụy
Điển
Cana
da
Đan
Mạch
1 Châu Á 41,2 5,5 22,9 7,3 5,0 10,2 8,7 10,2 18,8 11,9


17
2 Nam Á 20,0 6,8 11,7 2,4 16,3 22,6 1,5 1,5 15,6 15,3
3
Trung
Đông
4,8 26,4 7,5 2,1 6,0 3,5 2,6 5,5 2,6 0,9
4 Nam Mỹ 5,6 5,3 7,5 3,3 11,3 3,2 3,2 5,9 8,4 2,5
5
Bắc và
Trung Mỹ
5,0 15,1 5,0 1,9 13,9 5,8 7,9 8,3 10,2 5,9
6
Nam
Sahara
Châu Phi
11,6 21,6 25,4 53,4 38,3 45,9 39,9 29,0 34,5 43,3
7
Bắc Sahara
Châu Phi
2,5 12,0 8,3 15,7 1,8 1,2 30,2 30,2 7,7 8,0
8 Châu Âu 8 2,6 11,4 0,8 7,2 6,3 6,0 9,4 1,6 0,3
9
Châu Đại
Dương
1,3 4,7 0,3 13,1 0,2 1,3 0,0 0,0 0,4 11,9
Cộng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. HCM
Với một nguồn vốn đầu tư quá lớn nhưng hiệu quả mang lại thấp đã làm
nản lòng các Nhà tài trợ và họ muốn tìm kiếm một khu vực khác có tính hấp dẫn

hơn và Châu Á là khu vực họ thấy là có thể đáp ứng được yêu cầu đó do tốc độ
phát triển của GDP ngày càng tăng, điều kiện về môi trường kinh tế-chính trò ổn
đònh Chính vì lý do đó mà nguồn vốn ODA đã chuyển sang khu vực này. Bên
cạnh diễn biến của nguồn vốn ODA song phương, nguồn vốn ODA đa phương
chiếm tỷ lệ khiêm tốn hơn nhưng mang lại cho các nước tiếp nhận những nguồn
lợi to lớn hơn do mục đích tài trợ chính của các Tổ chức TCQT là nhân đạo, giúp
đỡ các nước chậm phát triển là chủ yếu.
Qua nghiên cứu tình hình nguồn vốn ODA trên thế giới Chính phủ Việt
Nam cần thấy rõ những vấn đề sau:
-
Thứ nhất: Hiện nguồn vốn ODA hiện đang tập trung chủ yếu ở khu vực
Châu Á. Vì vậy Chính phủ Việt Nam cần có những đònh hướng và chính sách để
có thể thu hút được nguồn vốn ODA song phương và nguồn vốn ODA đa phương.
-
Thứ hai: Đối với nguồn vốn ODA song phương dành cho khu vực Châu
Á, Nhật Bản là nước cung cấp nguồn vốn ODA lớn nhất. Bên cạnh đó, Nhật Bản
hiện đang là nước cung cấp ODA nhiều nhất cho Việt Nam. Vì vậy, Chính phủ
Việt Nam cần có chính sách đối với Nhà tài trợ này để làm sao có thể thu hút
được nguồn vốn này.

18
- Thứ ba: Đối với các chương trình, dự án về phát triển giáo dục, xóa đói
giảm nghèo, điện khí hóa nông thôn nói chung là những chương trình nằm
trong mục tiêu của nguồn vốn ODA đa phương. Trên cơ sở đó, Chính phủ Việt
Nam cần có chính sách thích hợp để thu hút nguồn vốn này.
1.3.2. Xu hướng phát triển nguồn vốn ODA trên thế giới
Tỷ trọng ODA song phương có xu hướng tăng lên, ODA đa phương có xu
hướng giảm xuống. Dự kiến ODA song phương tăng từ 69% lên 75% và ODA đa
phương giảm từ 31% xuống còn 25%. Kết quả trên là hệ quả của quá trình đối
thoại trực tiếp giữa các quốc gia, các nước có quan hệ với nhau không còn phải

thông qua các tổ chức quốc tế nữa.
Mức độ cạnh tranh để thu hút nguồn vốn
ODA giữa các nước đang phát triển sẽ tăng lên gay gắt, nước nào cũng đưa ra
những chiến lược thu hút các nguồn vốn bên ngoài. Tuy nhiên, nguồn vốn ODA
tỷ lệ nghòch với tốc độ phát triển kinh tế, những nước có tốc độ phát triển kinh tế
khá sẽ bò cắt giảm viện trợ không hoàn lại và thay vào đó là các khoản vốn FDI.
Triển vọng gia tăng ODA ít lạc quan, mặc dù Đại hội đồng LHQ đã kiến
nghò gia tăng mức đóng góp của các nước phát triển dành cho các nước đang và
kém phát triển. Mục tiêu của mức đóng góp của các nước phát triển là
0,70%/GDP cho viện trợ được Đại
hội đồng LHQ thông qua vào năm 1970
nhưng khả năng này khó trở thành hiện thực. Bình quân viện trợ của các nước
phát triển trong những thập niên 70 và 80 chỉ chiếm khoảng 0,33%/GDP thì đến
thập kỷ 90, tỷ trọng trên chỉ còn khoảng 0,25%/GDP.
Với xu hướng tăng lên về tỷ trọng của nguồn vốn ODA song phương và
giảm xuống của nguồn vốn ODA đa phương, chúng ta cần có những biện pháp,
chính sách, chương trình thích hợp để tập trung thu hút nguồn vốn ODA đa
phương và cụ thể là thông qua quá trình đối thoại trực tiếp giữa Chính phủ Việt
Nam và Nhà tài trợ mà quan trọng là phải có chương trình, dự án hài hòa giữa
chính sách của Việt Nam và Nhà tài trợ.

19
1.4. NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM VỀ THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG ODA CỦA CÁC NƯỚC
1.4.1.
Những kinh nghiệm thành công của các nước trong khu vực Đông
Nam Á trong việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA
Các nước trong khu vực Đông Nam Á đã và đang được cộng đồng thế giới
đánh giá cao trong việc sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển nền kinh tế-xã
hội của đất nước. Thực tế đã cho thấy các nước này đã tiến hành phân bổ ODA

nhận được vào các lónh vực có thể phát huy cao nhất tác dụng của nó trong
khoảng thời gian ngắn nhất
và các lónh vực được các nước thuộc khu vực này
quan tâm, chú ý đầu tư nhất thuộc về nông nghiệp, y tế, giáo dục, xóa đói giảm
nghèo, giao thông vận tải, bảo vệ môi trường và hệ thống viễn thông.
1.4.1.1.
Kinh nghiệm thu hút
C
ác khoản ODA vay được dành cho lónh vực nông nghiệp chiếm một tỷ
trọng đáng kể. Nguồn vốn ODA cho lónh vực này được sử dụng nhằm mục đích
giữ vững sự ổn đònh về an toàn lương thực, thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng
trong nước và đặc biệt chú ý tăng cường cho chăn nuôi gia súc-gia cầm. Từ việc
xác đònh đúng lãnh vực ưu tiên đầu tư bằng nguồn vốn ODA mà Đài Loan (nay
đã trở thành một trong những “con rồng của Châu Á”) đã dành hơn 1/2 nguồn
vốn vay từ nước ngoài để phát triển lónh vực nông nghiệp (khoảng hơn 130 triệu
USD) vào năm 1951; Nước thứ hai là Indonesia đã sử dụng nguồn vốn ODA
trong kế hoạch viện trợ hợp tác kỹ thuật của Nhật Bản tài trợ từ năm 1991 đến
1996 và đã phát triển thành công trang trại chăn nuôi và các làng trồng trọt nông
nghiệp ở vùng Đông Nam Slawesh.
Với Thái Lan: Trước khi tiến hành xin viện trợ, Chính phủ Thái Lan luôn
chuẩn bò tốt cho mình dự án để xin viện trợ, cụ thể là xem xét
trước các vấn đề:
(1) Tính cấp thiết của dự án; (2) Việc thực hiện dự án dựa trên nguồn vốn trong
nước hay vay từ nước ngoài; (3) Xác đònh rõ mức vốn cần vay và nguồn vốn

20
Ngoài
ra
, khi Chính phủ chưa phê duyệt, các chủ dự án không được phép tiếp xúc với
các đối tác nước ngoài để nhằm tránh những cuộc vận động ngầm không khách

quan.
Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan luôn chọn những lãnh vực ưu tiên có cơ
cấu hợp lý, cụ thể: (1) Nguồn viện trợ không hoàn lại sẽ được ưu tiên sử dụng
vào các lónh vực hạ tầng xã hội hoặc những lónh vực có tác động lớn đến đại đa
số quần chúng nhân dân; (2) Nguồn viện trợ có hoàn lại sẽ sử dụng vào các lónh
vực đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài, không có
tính hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
1.4.1.2.
Kinh nghiệm quản lý
Đối với hạn mức vay và trả nợ hàng năm, Chính phủ Thái Lan đã xác
đònh mọi khoản vay không được tính là nguồn thu ngân sách, nhưng các khoản
trả nợ phải tính vào các khoản chi để cân đối ngân sách quốc gia hàng năm.
Chính phủ Thái Lan thường khống chế: (1) Mức vay nợ không được vượt quá
10% thu ngân sách và (2) Mức trả nợ bằng 9% kim ngạch xuất khẩu hoặc 20%
chi ngân sách.
1.4.1.3.
Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA
Lónh vực giáo dục đào tạo luôn được các nước Đông Nam Á quan tâm và
coi đây là phương tiện để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế-xã hội trong tương
lai. Nhờ có hướng đầu tư đúng mà từ năm 1988 đến 1993, Philippine đã sử dụng
nguồn vốn ODA của Nhật Bản để xây dựng thành công khoảng 380 trường học;
cũng trong thời gian này, Malaysia dùng nguồn vốn ODA để mua sắm các trang
thiết bò hiện đại để trang bò cho các trường dạy ngoại ngữ, điều này đã giúp
Malaysia nâng cao chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo.

×