Mã đề 022
1
ĐỀ SỐ 22
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (GỒM 40 CÂU)
Câu 1. Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(10t) cm. Vận tốc của vật có độ lớn 50cm/s
lần thứ 2012 tại thời điểm
A.
60
6209
s
B.
12
1207
s
C.
12
1205
s
D.
60
6031
s
Giải:
ax 4 2012 4
1 11 1207
100 ; ; 502
5 12 12
m
T
v T s t t t T
Câu 2. Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ không khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi
ánh sáng) vào mặt phẵng của một khối thủy tinh với góc tới 60
0
. Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng
đỏ là 1,51; đối với ánh sáng tím là 1,56. Tính góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh.
A. 2,1
0
B. 1,72
0
C. 1,3
0
D. 2,5
0
Câu 3. Đồ thị biểu diễn dao động điều hòa ở hình vẽ bên ứng
với phương trình dao động nào sau đây:
A.
)
6
5
3
2
cos(.3
tx
B.
)2cos(.3 tx
C.
2
3cos( )
33
xt
D.
3cos(2 )
3
xt
Câu 4. Trong ống Cu-lit-giơ, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000km/s. Để giảm tốc độ này xuống còn
10000 km/s thì phải giảm điện áp giữa hai đầu ống bao nhiêu?
A. 5567V B. 6825V C. 7,8kV D. 6kV
HD: Ta có: eU =
2
1
mv
2
; e(U - U) = eU - eU =
2
1
m(v - v)
2
2
1
mv
2
- eU =
2
1
mv
2
- mvv +
2
1
mv
2
U =
e
vmvmv
2
2
1
= 6825 V.
Câu 5. Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm(coi như không đổi
khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O
đoạn bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t
1
li
độ dao động tại M bằng 2cm và đang giảm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t
2
= (t
1
+ 2,005)s bằng bao
nhiêu ?
A. -2cm. B -
5
cm. C. 2cm. D.
5
cm.
Câu 6. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ
truyền sóng v = 20 m/s. Hỏi tần số f phải có giá trị nào để một điểm M trên dây và cách A một đoạn 1 m luôn
luôn dao động cùng pha với A. Cho biết tần số 20 Hz
f
50 Hz
A. 10 Hz hoặc 30 Hz B. 20 Hz hoặc 40 Hz C. 25 Hz hoặc 45 Hz D. 30 Hz hoặc 50 Hz
Câu 7. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 10μF thực hiện
dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I
o
=0,012A. Khi cường độ dòng điện tức
thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại U
o
và hiệu điện thế tức thời u giữa hai bản tụ điện là:
A. U
o
= 5,4V ; u = 0,94V B. U
o
= 1,7V ; u = 1,20V
C. U
o
= 5,4V ; u = 1,20 V D. U
o
= 1,7V ; u = 0,94V
o
3
-
3
1,5
1
6
x
t
Mã đề 022
2
Câu 8. Chọn phát biểu đúng:
A. Đặc điểm của quang phổ liên tục là phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng.
B. Tia tử ngoại ln kích thích sự phát quang các chất mà nó chiếu vào.
C. Ứng dụng của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt để tiệt trùng nơng sản và thực phẩm.
D. Trong các tia đơn sắc: đỏ, cam và vàng truyền trong thủy tinh thì tia đỏ có vận tốc lớn nhất.
Câu 9. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bước sóng ánh sáng bằng λ, khoảng cách từ hai khe đến màn là
D. Biết khi khoảng cách giữa hai khe là a+2Δa thì khoảng vân bằng 3mm, khi khoảng cách giữa hai khe là a-
3Δa thì khoảng vân là 4mm. Khi khoảng cách giữa hai khe là a thì khoảng vân bằng
A.
10
3
mm
B.
16
5
mm
C.
18
5
mm
D.
7
2
mm
.
HD:
mmi
iii
iD
aa
aa
D
i
iD
aa
aa
D
i
3
10231
5
23
.2
3
32
.3
2
21
2
2
1
1
Câu 10.
210
84
P
0
đứng yên, phân rã
thành hạt nhân X:
210
84
P
0
4
2
He +
A
Z
X. Biết khối lượng của các nguyên
tử tương ứng là M
Po
= 209,982876u, m
He
= 4,002603u, m
X
= 205,974468u. Biết 1u = 931,5MeV/c
2
. Vận tốc
của hạt α bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A. 16.10
6
m/s B. 1,6.10
6
m/s C. 12.10
6
m/s D. 1,2.10
6
m/s
Năng lượng phản ứng:
XHe
2
WW cmmmE
XHePo
Định luật bảo tồn động lượng có:
0
XHe
pp
HeXXHeHe
WWWWm
X
He
X
m
m
m
)(
2
)W1(
He
HeXHe
X
X
He
mmm
Em
v
m
m
E
Câu 11. Ngun tử Hiđrơ đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một photon có năng
lượng ε = E
N
– E
K
. Khi đó ngun tử sẽ:
A. khơng chuyển lên trạng thái nào cả. B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
C. Chuyển thẳng từ K lên N. D. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
Câu 12. Trong một thí nghiệm về hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các electron quang điện bị bứt ra
khỏi bề mặt kim loại:
A. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định.
B. có hướng ln vng góc với bề mặt kim loại.
C. có giá trị khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
D. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
C©u 13. Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm
1
t
thì cường độ dòng điện là
5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,04mH B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH
HD: Theo giả thiết:
VUu
Ii
Uu
mAIi
10sin.
cos.
cos.
5sin.
02
02
01
01
Mã đề 022
3
Định luật bảo toàn:
mH
i
uC
LLiiILuC
iLILuCUCILiLuCiLuC
8
10.25
100
.10.2
.
2
1
) (
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
6
9
2
1
2
2
2
1
2
2
2
0
2
2
2
2
2
0
2
2
2
0
2
0
2
2
2
2
2
1
2
1
Câu 14. Người ta mắc và hai đầu đoạn mạch AB một nguồn điện xoay chiều có
)cos(.2 tUu
. Đoạn mạch
AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, AM gồm điện trở thuần
1
R
và tụ có điện dung C, đoạn MB
gồm điện trở
2
R
và cuộn dây thuần L. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện thì công suất tiêu thụ
trên đoạn mạch này là 85W và hiệu điện thế hai đầu AM và MB vuông góc với nhau. Nếu mắc vào hai đầu
mạch MB nguồn điện nói trên, khi đó công xuất tiêu thụ trên đoạn này bằng :
A. 100W B. 120W C. 85W D. 170W
HD : sử dụng giản đồ (Các em tự làm) Theo giản đồ có :
21
2
21
22
RR
U
PRRZZ
CL
Lúc sau :
W85
'
21
2
21
2
2
2
2
22
2
2
2
P
RR
U
RRR
RU
ZR
RU
P
C
Câu 15. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định. Mạch điện mắc
vào nguồn có điện áp u = U
0
cos(
t)V không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên
R và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là:
A. 2.U B.
3U
C.
2
3U
D.
3
2U
Câu 16.Bằng đương dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà may phát điện dc truyền đen nơi tieu thụ la 1 khu chung cư
.ng ta thấy nếu tawnghdt nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để thiêu thụ tăng từ 80 lên 95 hộ.biết chỉ có hao
phí trên đường truyền là dáng kể các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau.nếu thay thế sợi dây trên bằng sợi siêu dẫn để
tải điện thì số hộ dân co đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu.công suất nơi phát ko đổi
A.110 B.100 C.160 D.175
Giải: Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P
0
.; điện trở đường dây tải là R và n là số
hộ dân được cung cấp điện khi dùng dây siêu dẫn
Công suất hao phí trên đường dây : P = P
2
R/U
2
Theo bài ra ta có
P = 80P
0
+ P
2
R/U
2
(1)
P = 95P
0
+ P
2
R/4U
2
(2)
P = nP
0
(3)
Nhân (2) với 4 trừ đi (1) 3P = 300P
0
(4) => P = 100P
0
=>
n = 100 Chọn đáp án B
Mã đề 022
4
Câu 17. Trong động cơ điện không đồng bộ 3 pha, khi từ trường của một cuộn 1 hướng ra ngoài cuộn dây đó và
đạt giá trị cực đại là
0
B
thì từ trường của cuộn 2 và 3 như thế nào: Chọn phương án đúng nhất:
A. Bằng
0
2
1
B
và hướng vào trong. B. Bằng
0
2
1
B
và hướng ra ngoài.
C. Bằng
0
B
nhưng có hướng ngược chiều với cuộn 1. D. Không xác định được độ lớn.
Câu 18. Một con lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà tại nơi có g=9,8m/s
2
, vật
nặng có khối lượng m=0,8Kg, chiều dài con lắc đồng hồ l=1,2m và biên độ góc nhỏ là 0,1rad. Do trong quá
trình dao động con lắc chụi tác dụng lực cản không đổi nên nó chỉ dao động được 80s thì dừng lại. Người ta
dùng một nguồn pin có E=5V, điện trở trong không đáng kể để bổ xung năng lượng cần thiết cho con lắc với
hiệu suất là 30%. Ban đầu pin có điện tích 10000C. Hỏi sau bao lâu người ta thay pin một lần:
A. 295,2ngày B. 292,8ngày C. 360,3 ngày D. 350,4 ngày
HD: Kể từ lúc bắt đầu chuyển động cho đến lúc dừng lại, toàn bộ năng lượng dự trữ ban đầu của con lắc đã
chuyển hoàn toàn thành công lực cản. Như vậy cứ 1 s công suất tiêu hao năng lượng con lắc là:
.2
2
0
mgl
P
Để duy trì dao động thì cứ mỗi giây nguồn pin cần cung cấp cho con lắc đồng hồ công suất như trên thì con lắc
sẽ tiếp tục dao động. Do hiệu suất truyển đổi là 25% nên thực tế công suất nguồn pin cung cấp cho con lắc là:
2
'
2
0
mgl
P
P
Sau thời gian T thì tiêu thụ hết năng lượng nguồn pin nên ta có:
2,295
2.
'
.'.
2
0
mgl
qE
P
qE
TEqTP
ngày
Câu 19. Một âm loa phát ra từ miệng ống hình trụ nhỏ đặt thẳng đứng có hai đầu hở, nhúng ống vào bình nước
sau đó cho mực nước trong bình dâng cao dần (Bình và ống hình trụ thông nhau theo nguyên lý bình thông
nhau, bỏ qua sức căng mặt ngoài của thành ống trụ). Người ta nhận thấy khi mức nước dâng lên độ cao nhất có
thể thì nghe được âm trong ống là to nhất, khi đó mức nước cách miệng ống 10cm. Biết vận tốc truyền sóng
trong không khí là 340m/s. Tần số âm cơ bản mà âm loa phát ra là:
A. 850Hz B. 840Hz C.900Hz D. 1000Hz
Câu 20. Con lắc đơn chiều dài l treo vào trần của một toa xe chuyển động trượt xuống dốc nghiêng góc so với
mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng là k, gia tốc trọng trường là g. Chu kì dao động
bé của con lắc đơn là:
A. T = 2π
l
g(k+1)cos
B. T = 2π
l
gcos
. C. T = 2π
l
gcos k
2
+1
. D. T = 2π
lcos
g k
2
+1
HD: Khi xe trượt nhanh dần đều xuống dốc gia tốc xe là
)cos.(sin
kga
xe chụi tác dụng lực quán
tính theo phương // với mặt phẳng nghiêng và hướng lên dốc
1cossin2'
222
kgagagg
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe hẹp, để xác định khoảng vân người ta sử dụng thiết bị
cảm biến quang nhờ thước quay Panme mà ta có thể điều chỉnh dễ dàng vị trí của cảm biến. Biết rằng cảm biến
quang là thiết bị nhạy sáng, khi ánh sáng chiếu vào thì kim điện kế trên đồng hồ nhảy số thể hiện tương ứng
năng lượng mà ánh sáng chiếu vào. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát là 1,2m. Nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 450nm và 600nm. Trong khoảng OM=3,5cm
trên màn mà tại đó khi ta đặt thiết bị cảm biến hiện số “0” ứng với mấy vị trí: (O là vân trung tâm)
A. 2 B. 1 C. 3 D. Không có vị trí nào
Mã đề 022
5
HD: Năng lượng phân bố lại trên các vân sáng và vân tối, có một số điểm trên miền giao thoa là sự chồng
chéo các vân sáng và tối ứng với hai bức xạ nên điểm “0” là kết quả của hai vân tối trùng nhau trên miền giao
thoa.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ.
B. Quang phổ vạch phát xạ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
D. Quang phổ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra là quang phổ liên tục.
Câu 23. Trường hợp nào sau đây có năng lượng tổng cộng lớn nhất?
A. 10
2
photon của bước sóng 1 pm (tia gamma). B. 10
5
photon của bước sóng 2 nm (tia X).
C. 10
6
photon của bước sóng 5 m (tia hồng ngoại). D. 10
8
photon của bước sóng 600 nm (ánh sáng màu vàng).
Câu 24. Máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N
1
= 400 vòng, số vòng dây của cuộn thứ cấp là N
2
=
100 vòng. Điện trở của cuộn sơ cấp là r
1
= 4
, điện trở của cuộn thứ cấp là r
2
= 1
. Điện trở mắc vào cuộn
thứ cấp R = 10
. Xem mạch từ là khép kín và hao phí do dòng Fucô là không đáng kể. Đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
1
= 360V. Điện áp hiệu dụng U
2
tại hai đầu cuộn thứ cấp và
hiệu suất của máy biến thế lần lượt có giá trị:
A. 100V; 88,8% B. 88V; 80% C. 80V; 88,8% D. 80V; 80%
HD: Tai cuộn sơ cấp khi đặt vào nó hiệu điện thế
1
U
thì sẽ có 1 phần điện năng bị hao phí toả nhiệt trên
1
r
, phần còn lại
sinh ra suất điện động có giá trị hiệu dụng
1
E
1111
.rIUE
. Phần từ thông sinh ra
1
E
chuyển qua cuộn thứ cấp nhờ
mạch từ là các lõi thép nên sinh ra suất điện động có giá trị hiệu dụng
2
E
ở cuộn thứ cấp. Năng lượng điện ở đây cũng
được phân bố lại, một phần bị tiêu hao do điện trở mạch
2
r
, phần còn lại tham gia sinh ra hiệu điện thế xoay chiều có giá
trị hiệu dụng
22222
.rIUEU
Công thức máy biến thế:
4
1
2
2
1
2
1
I
I
N
N
E
E
.
Hiệu suất máy biến thế :
11
22
.
.
IU
IU
P
P
tp
ci
Giải hệ phương trình thu được ĐA C
Câu 25. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(ωt-π/4)cm. Trong giây đầu tiên kể từ thời điểm
t=0, vật đi được quãng đường là
20 10 2
cm. Trong giây thứ 2012 kể từ thời điểm t =0, vật đi được quãng
đường là
A.
20 10 2
cm. B. 10 cm. C.
20 2
cm. D.
10 2
cm.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
Câu 27. Một ăng ten ra đa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra đa. Thời gian từ lúc
ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 90s. Ăngten quay với tần số góc n=18vòng/phút. Ở vị trí
của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăng ten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến
lúc nhận lần này là 84s. Tính vận tốc trung bình của máy bay.
A. v
720 km/h. B.v
810 km/h. C. v
972 km/h. D. v
754 Km/h.
Mã đề 022
6
Giả sử tại thời điểm anten phát sóng điện từ khoảng cách giữa chúng lad D: Khi đó thời gian gặp nhau giữa
là:
vc
D
tctvtD
111
Khi đó sóng điện từ bị phản xạ từ máy bay về ănten hết thời gian:
vcc
Dv
c
D
c
vtD
t
.
1
'
1
Vậy thời gian sóng điện từ phát cho đến khi nhận tín hiệu là:
vc
D
vcc
Dv
c
D
vc
D
tt
2
.
'
111
Tương tự: Rada quay
sTsradsrad 2)/()/(2.5,0
Khi vòng quay tiếp theo thì khoảng cách từ
ănten cho đến máy bay là:
TvDD .'
Vậy
hKm
T
c
v
T
v
c
vc
vT
vc
vT
vc
TvD
vc
D
tt /972
2
.
)(
2
1
22).(2'2
21
21
211
'
222
Câu 28. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38m đến 0,76m. Vùng phủ nhau giữa
quang phổ bậc hai và bậc ba có bề rộng là:
A. 0,38mm B. 1,14mm C. 0,76mm D. 1,52mm
0,38
2:0,76 1,52
1,14 0,76 0,38
0,76 3:1,14 2,28
t
d
i
b
ib
Câu 29. Trong thi nghiệm iâng khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,màn ảnh cách hai khe 2m.Khi nguồn phát
bức xạ
1
thì trên đoạn MN=1,68cm trên màn người ta đếm dược 8 vân sáng ,tại M,N là 2 vân sáng .Khi cho
nguồn phát đồng thời 2 bức xạ :bức xạ
1
ở trên và bức xạ có bước sóng
2
=0,4m thì khoảng cách ngắn nhất
trên màn có 2 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là
A.9,6mm B.4,8mm C.3,6mm D.2,4mm
i1 =2,4 mm → λ1 = 0,06;
1
2
3
2
i
i
Câu 30. Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
0,4
H và
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung có thể thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp u = U
0
cos(
t) V.
Khi C = C
1
=
3
10
2
F thì dòng điện trong mạch trễ pha
4
so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Khi C = C
2
=
3
10
5
F thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại là
100 5
Cmax
U
V. Giá trị của R là
A. 50
. B. 40
. C. 10
. D. 20
.
Mã đề 022
7
Kí hiệu: Lúc đầu và sau:
C2maxC1LLRR
,;',;',;', UUUUUUII
Tam giác L’AB’ vuông tại A
Ta có giản đồ:
22
5
cos.2
1
'
,
5
1
sin
5
2
cos
2
1
tan
sin
)1
tan
1
(
2
cos.2.5
2
'.
.
'
cos.2
1
''
)1
tan
1
(
22tan2
;
tan2
;
2
sin.
sin
';cos.';
sin
5100
1
2
C2max
C1
R
R
1
max2
I
I
U
U
CI
CI
U
U
U
U
I
I
UUU
U
U
U
U
U
U
U
UUU
U
VU
CLR
LRC
Mặt khác:
Mã đề 022
8
20
52
5
200
I'
'
5
200
'100;52
50
5100
'
50
100.
5
10
1
)/(100
5
10
.
4,0
5
4
.5
4
5
22
.
.
1
2
5
tan2
.sin
'.
R
R
3
2
3
2
2
2
2
2
2
L
C2max
U
R
VUVUAI
Z
srad
CL
CL
U
U
CLI
I
U
U
C
Câu 31. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, với một kim loại làm catốt, thay đổi bước sóng bức xạ chiếu
tới catốt. Ðồ thị hiệu điện thế hãm U
h
trong hiện tượng quang điện xảy ra với tế bào quang điện theo bước sóng
ánh sáng kích thích có dạng
A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường elíp. D. đường hypebol.
Câu 32. Ở hình bên, đoạn mạch AM chứa tụ điện có điện dung C và một
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, còn hộp X chứa một trong ba phần tử: điện
trở thuần hoặc cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được U
AM
= 120V và
U
MB
= 260V. Hộp X chứa:
A. Cuộn dây không thuần cảm. B. Điện trở thuần.
C. Tụ điện. D. Cuộn dây thuần cảm.
Câu 33. Một đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω nối tiếp với
4
0
10
()CF
và cuộn dây có điện trở hoạt động r =
100Ω, độ tự cảm
2,5
()LH
. Nguồn có điện áp u = 100
2
cos(100πt)(V;s) đặt vào hai đầu đoạn mạch. Để
công suất của mạch đạt giá trị cực đại, người ta phải mắc thêm một tụ C
1
với C
0
như thế nào và có giá trị bao
nhiêu:
A. C
1
mắc song song với C
0
và
3
1
10
()
15
CF
B. C
1
mắc nối tiếp với C
0
và
3
1
10
()
15
CF
C. C
1
mắc song song với C
0
và
6
1
4.10
()CF
D. C
1
mắc nối tiếp với C
0
và
6
1
4.10
()CF
Câu 34. Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri vào hạt , cùng đi và một từ trường
đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : R
H
,
R
D
, R
,và xem khối lượng các hạt có khối lượng lấy bằng số khối, đơn vị là u. Giá trị của các bán kính sắp xếp
theo thứ tự giảm dần là :
A. R
H
> R
D
>R
B. R
= R
D
> R
H
C. R
D
> R
H
= R
D. R
D
> R
> R
H
A
B
M
X
C
L
Mã đề 022
9
HD:
qB
vm
qB
vm
R
qB
vm
R
qB
vm
R
qB
mv
R
pp
p
D
pp
H
2
2
4
2
D
=> ĐA C
Câu 35. Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ pin điện trở
trong r qua một khóa điện k. Ban đầu khóa k đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong khung
có dao động điện với chu kì T, tần số
. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp n lần suất
điện động của bộ pin, biểu thức nào dưới đây biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng là đúng:
A.
n
r
L
r
n
C ;
B.
nr
L
rn
C
22
;
1
C.
nr
L
nr
C
;
D.
nr
L
rn
C ;
1
Câu 36. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá
đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo
không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi
của lò xo. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động.
A. 2,34N B. 1,90N C. 1,98N C.2,08N
ĐS: Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục của lò xo, gốc tọa độ O (cũng là gốc thế năng) tại vị trí lò xo không
biến dạng, chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của con lắc. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo đạt giá trị
cực đại trong
4
1
chu kì đầu tiên, khi đó vật ở vị trí biên. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
W
đ0
= W
tmax
+ |A
ms
| hay
2
1
mv
2
0
=
2
1
kA
2
max
+ mgA
max
2
max
A
m
k
+ 2gA
max
- v
2
0
= 0.
Thay số: 100A
2
max
+ 0,2A
max
– 1 = 0 A
max
= 0,099 m F
max
= kA
max
= 1,98 N.
Câu 37. Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và 1 nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất 2 tụ
mắc song song , lần thứ hai 2 tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi
nguồn và khép kín mạch với 1 cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các
tụ trong 2 trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2 mạch là:
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Khi hệ mắc // thì :
2
1
2.
2
1
W CE
mắc với cuộn dây thì mạch dao động với
LC2
1
1
. Áp dụng định luật bào
toàn năng lượng ta tính được năng lượng từ khi hiệu điện thế trên tụ E/ 4 là :
2
2
2
t1
.
16
15
16
2.
2
1
2.
2
1
W EC
E
CCE
Khi mắc tụ nối tiếp :
2
2
2
.
2
1
W E
C
. Tương tự :
2
2
2
t2
.
16
3
16
.
2
1
.2
2
.
2
1
W EC
E
CE
C
. Vậy tỉ số là 5.
Câu 38. Cho hai nguồn sóng kết hợp A và B có phương trình lần lượt
mmtaummtau
BA
)
4
3
100cos(.3;)100cos(.
Mã đề 022
10
Xét những điểm nằm trong vùng gặp nhau của hai sóng. Nhận xét nào sau đây là không đúng:
A.Có những điểm dao động với biên độ tăng cường gọi là bụng sóng.
B.Có những điển dao động biên độ sóng triệt tiêu và không dao động gọi là nút sóng.
C.Khoảng cách giữa hai bụng sóng trên cùng một phương truyền sóng là
2
.
k
với
Zk
D.Vận tốc dao động lớn nhất của phần tử môi trường có giá trị bằng
)/(.4,0 sma
Câu 39. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ
55
24
Cr
cứ sau 5 phút được đo một lần, cho kết quả ba lần đo
liên tiếp là: 7,13 mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của Cr là
A. 3,5 phút B. 1,12 phút C. 35 giây D. 112 giây
Câu 40 Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có
giá trị bằng cường độ dòng điện không đổi khi ta cho
2 dòng điện này đi qua 2 điện trở giống nhau thì
chúng toả ra nhiệt lượng là như nhau trong cùng
khoảng thời gian. Dựa vào định nghĩa giá trị hiệu
dụng em hãy xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện
tuần hoàn theo thời gian như hình vẽ bên:
A. 1,5A B. 1,2A C.
A2
D.
A3
HD: Nhiệt lượng toả ra trên R:
AITRITR
T
R
T
RdtRtidtRtidtRtiQ
hd
hd
T
T
TT
3 3
3
2
)2(
3
1.).(.).(.).(
222
3/
2
3/
0
2
0
2
II. PHẦN RIÊNG. ( Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần A hoặc B)
A. Phần dành cho học sinh đăng ký thi theo chương trình chuẩn ( từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41. Cho hai nguồn sóng kết hợp
21
,SS
có phương trình
)2cos(.2
21
ftauu
, bước sóng
cm2,1
,
khoảng cách
10
21
SS
. Nếu đặt nguồn phát sóng
3
S
vào hệ trên có phương trình
)2cos(.
3
ftau
trên đường
trung trực của
21
,SS
sao cho tam giác
321
SSS
vuông. Tại M cách O là trung điểm
21
SS
1 đoạn ngắn nhất bằng
bao nhiêu dao động với biên độ 5a:
A. 0,81cm B. 0,94cm C. 1,10cm D. 1,20cm
HD: Tại mọi điểm M thuộc đường trung trực là sự tổng hợp của 3 sóng tới M:
'2
cos.
2
cos.4
321
d
ta
d
tauuuu
M
với d’ là khoảng cách từ
3
S
đến M.
Điều kiện để M dao động với biên độ bằng 5a nghĩa là
kdd '
. Tại O thì k=0 => M gần O nhất thì k=1. Ta
có:
cmxxx 1,1
12
11
625
22
Câu 42. Phương trình sóng tại hai nguồn A,b lần lượt là
cmtaucmtau
2
20cos;20sin
2211
tốc độ truyền sóng trên nước là 40 cm/s. Kết luận nào sau đây về điểm điểm M trên mặt nước cách A 20 cm và
cách B 25,5 cm là đúng?
A. M dao động với biên độ
21
aa
B. M dao động với biên độ
2
2
2
121
aaaaa
Mã đề 022
11
C. M dao động với biên độ
2
2
2
1
aa
D. M dao động với biên độ
21
2
2
2
1
aaaaa
Câu 43. Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những
nguyên tử hay phân tử vật chất ……(1)……. ánh sáng một cách … (2)…… mà thành từng phần riêng biệt
mang năng lượng hoàn toàn xác định … (3)…. ánh sáng”.
A. (1):Không hấp thụ hay bức xạ; (2):liên tục; (3):tỉ lệ thuận với bước sóng.
B. (1):Hấp thụ hay bức xạ; (2):liên tục; (3):tỉ lệ thuận với tần số.
C. (1):Hấp thụ hay bức xạ; (2):không liên tục; (3):tỉ lệ nghịch với bước sóng.
D. (1):Không hấp thụ hay bức xạ; (2):liên tục; (3):tỉ lệ nghịch với tần số.
Câu 44. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM là một hộp kín X chứa 2 trong 3
phần tử là R, L, C. Đoạn MB chỉ chứa tụ điện có
FC
20
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay
chiều có tần số f=50Hz thì thấy hiệu điện thế giữa hai trong 3 điểm A, M, B đều bằng 120V. Tính công suất tiêu
thụ trong hộp X:
A, 24,94W B. 12,45W C. 21,49W D. 36,24W
Câu 45. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = Acos
2
3
t
(cm; s). Tại thời điểm t
1
và t
2
= t
1
+
t,
vật có động năng bằng ba lần thế năng. Giá trị nhỏ nhất của
t là:
A. 0,50s B. 0,75s C. 1,00s D. 1,50s
Câu 46. Một con lắc đơn có chiều dài không đổi, gọi ΔT
1
là độ biến thiên chu kì dao động điều hòa khi đưa con
lắc từ mặt đất lên độ cao h (
Rh
, với R là bán kính Trái Đất), ΔT
2
là độ biến thiên chu kì dao động điều hòa
khi đưa con lắc từ mặt đất xuống độ sâu h. Liên hệ giữa ΔT
1
và ΔT
2
là:
A. ΔT
1
=2.ΔT
2
. B. ΔT
1
=4. ΔT
2
. C. 2. ΔT
1
= ΔT
2
. D. ΔT
1
= ΔT
2
.
HD: Tại nơi có độ cao h thì gia tốc trong trường giảm:
R
h
TT
R
h
TT
hR
R
g
hR
M
Gg
hh
.)1.(.
010
2
0
2
Tại nơi có độ sâu h so với mặt đất, gia tốc con lắc là:
h
g
được xác định như sau:
21020
2
1
0000
32
3
.2
2
.)
2
1.(
1
1
1
)1(.
.)(
.
.
.
TT
R
h
TT
R
h
T
R
h
T
R
h
TT
R
h
g
R
hR
g
m
RhR
hRMm
G
m
F
ggmF
h
hd
hh
hd
Chú ý: Bài toán này đã bỏ qua sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao và độ sâu.
Câu 47. Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến :
A. Sự giải phóng một electron tự do B.Sự giải phóng một electron liên kết
C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. Sự phát ra một photon khác
Mã đề 022
12
Câu 48. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là
2
cos
0
tIi
, I
0
> 0. Tính từ lúc
)(0 st
, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn
mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là
A. 0. B.
0
2I
. C.
2
0
I
. D.
0
2I
.
Câu 49. Chiết suất của nước đối với tia đỏ là n
đ
, tia tím là n
t
. Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím
từ nước ra khơng khí với góc tới i sao cho
đt
n
1
isin
n
1
. Tia ló là:
A. tia đỏ B. tia tím C. cả tia tím và tia đỏ D. khơng có tia nào ló ra
Câu 50. Một nguồn S phát sóng âm đẳng hướng ra khơng gian, ba điểm S, A, B nằm trên một phương truyền
sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 100m). Điểm M là trung điểm AB và cách S 70 m có mức cường độ âm
40dB. Biết vận tốc âm trong khơng khí là 340m/s và cho rằng mơi trường khơng hấp thụ âm (cường độ âm
chuẩn I
o
= 10
-12
W/m
2
). Năng lượng của sóng âm trong khơng gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là
A.
J
9,207
B. 207,9 mJ C. 20,7mJ D. 2,07J
HD: Sóng truyền trong khơng gian. Năng lượng sóng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
Năng lượng sóng bằng gì? Ở đây để ý cho mức cường độ âm tại điểm M là trung điểm AB, nghĩa là sẽ xác định
được cường độ âm tại M. Căn cứ suy ra cường độ âm tại A và B. Cường độ âm tại A và B tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách đơn vị là W/m
2
Năng lượng sóng tại các mặt cầu tâm (S, SA) và (S, SB). Lấy hiệu thì
được năng lượng trong vùng giới hạn.
Theo giả thiết:
2
2
AB
rr
AB
rr
MB
MA
. Cường đơ âm tại 1 điểm là năng lượng đi qua một đơn vị diện tích tính trong 1
đơn vị thời gian. Từ giả thiết suy ra cơng suất nguồn S là P=
2
4.
MM
rI
Năng lượng trong hình cầu tâm (S, SA) và (S, SB) là: :
Jrr
v
rI
v
r
P
v
r
P
AB
MMBA
9,207)100(
340
75.4.10
)(
4.
WWW.W;.W
28
2
ABBA
B. Phần dành cho học sinh đăng ký thi theo chương trình nâng cao ( từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Mơmen qn tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh
trục đó lớn.
B. Mơmen qn tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay.
C. Mơmen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật.
D. Mơmen lực dương tác dụng vào vật rắn ln làm cho vật quay nhanh dần.
Câu 52. Một khe sáng đơn sắc S phát ra sóng có bước sóng 650nm đặt song song với đỉnh của một lưỡng
lăng kính cách mặt AA’ một đoạn 50cm. Lăng kính có góc chiết quang 20’, chiết suất lăng kính 1,5. Sau
Mã đề 022
13
lưỡng lăng kính ta đặt một màn song song với AA’ cách AA’ một đoạn 200cm. Số vân quan sát được trên
màn là:
A. 11vân sáng, 10 vân tối. B. 11vân sáng, 12 vân tối.
C. 23vân sáng, 24 vân tối. D. 23vân sáng, 22 vân tối.
Câu 53. Khi chiếu vào catơt của một tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ = 0,62μ m thì có hiện tượng
quang điện .Để vừa đủ triêu tiêu dòng quang điện, phải đặt hiệu điện thế U
h
giữa anốt và catốt. Hiệu điện thế
hãm này thay đổi thế nào khi bước sóng bức xạ tăng 2 lần .
A. giảm 2V. B. tăng 2V. C. giảm 1V. D. tăng 1V.
Câu 54. Một mơmen lực có độ lớn 30 Nm tác dụng vào một bánh xe có mơmen qn tính đối với trục bánh xe
là 2 kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì vận tốc góc mà bánh xe đạt được sau 10 s là:
A.120rad/s B.150rad/s C.175rad/s D.180rad/s
Câu 55. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100N/m, thực hiện dao động điều hòa. Biết thế
năng của con lắc biến thiên theo thời gian với quy luật:
2
0,5.cos (10 ) ( ; )
2
t
W t J s
. Phương trình li độ dao động
của vật có dạng:
A.
0,25.cos(10 ) ( ; )
2
x t m s
B.
0,1.cos(5 ) ( ; )
4
x t m s
C.
0,25.cos(5 ) ( ; )
4
x t m s
D.
0,1.cos(10 ) ( ; )
2
x t m s
Câu 56. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, các khe cách
màn 1m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L = 1cm. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc màu vàng có
bước sóng = 0,6m và màu tím có bước sóng ’ = 0,4m. Kết luận nào sau đây khơng chính xác:
A. Có 8 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa
B. Trong trường giao thoa có hai loại vân sáng màu vàng và màu tím
C. Có 16 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa
D. Có tổng cộng 33 vạch sáng trong trường giao thoa
Câu 57. Hai đĩa tròn có momen qn tính I
1
= 5.10
-2
kg.m
2
và I
2
= 2,5.10
-2
kg.m
2
đang quay đồng trục và cùng chiều với
tốc độ góc
1
= 10 rad/s và
2
= 20 rad/s. Ma sát ở trục nhỏ khơng đáng kể. Sau đó hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với
tốc độ góc
. Tỉ số giữa động năng lúc đầu và lúc sau bằng
A. 8/9. B. 9/8. C. 7/8. D. 8/7.
Câu 58. Một mơmen lực khơng đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong những đại lượng dưới
đây, đại lượng nào khơng phải là hằng số ?
A. Mơmen qn tính của vật rắn đối với trục quay đó. B. Gia tốc góc của vật rắn.
C. Khối lượng của vật rắn. D. Tốc độ góc của vật rắn.
Câu 59. Trên một dường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T,người ta cho thiết bị P
chuyển động với vận tốc 20m/s tiến lại gần thiết bị T đang đứng n .Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số là
1136Hz và vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s.Tần số âm mà thiết bị T thu được là:
A. 1225 Hz. B. 1073 Hz. C. 1215 Hz. D. 1207 Hz.
Mã đề 022
14
Câu 60. Một chiếc đĩa đồng chất quay biến đổi đều quanh trục đối xứng
của nó. Đồ thị vận tốc góc theo thời gian cho ở hình bên. Số vòng quay
của đĩa trong trong cả quá trình là
A. 27,35vòng. B. 23,75vòng
C. 25,75vòng. D. 28,00vòng.
********** Hết **********
t(s)
(vòng/s)
O
A
B
D
5
15
0,5
1,5
3
C