Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đồ án động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.64 KB, 8 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Tên học phần:
ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Mã học phần:
DC3CK72
2. Số tín chỉ:
02
3. Trình độ:
Sinh viên năm thứ 4
4. Phân bổ thời gian:
- Hướng dẫn ban đầu:
2 tiết;
- Hướng dẫn thường xuyên:
28 tiết.
5. Điều kiện tiên quyết:
Học phần song hành:
Động cơ đốt trong
Mã HP: DC3CK71
6. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện đồ án.
- Kỹ năng:
+ Tính tốn được chu trình cơng tác, động học và động lực học, kiểm nghiệm bền


các chi tiết cơ bản của động cơ.
+ Xây dựng các bản vẽ theo tiêu chuẩn
+ Thuyết trình, bảo vệ đồ án
7. Mơ tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần bao gồm: Tính tốn chu trình cơng tác, động học, động lực học; kiểm
nghiệm bền các chi tiết cơ bản trong động cơ.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu giáo trình, tài liệu.
- Thực hiện nội dung theo yêu cầu của đồ án.
- Hoàn thành đồ án học phần đúng tiến độ.
- Thuyết trình và bảo vệ đồ án
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. PGS. Nguyễn Đức Phú, Hướng dẫn làm đồ án môn học động cơ đốt trong,
Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Sách tham khảo:
[2]. Nguyễn Tất Tiến (2003), Nguyên lý động cơ đốt trong, NXB Giáo dục.

-1-


[3]. Trần Văn Tế (1997), Động lực học và dao động của động cơ đốt trong, NXB
ĐHBK Hà Nội.
[4]. Nguyễn Đức Phú (1979), Kết cấu và tính tốn động cơ đốt trong, tập 2, Đại
học Bách Khoa Hà Nội.
[5]. Nguyễn Đức Phú (1979), Kết cấu và tính tốn động cơ đốt trong, tập 3, Đại
học Bách Khoa Hà Nội.
[6]. Phạm Minh Tuấn (2008), Lý thuyết động cơ đốt trong, NXB Khoa học kỹ
thuật.
[7]. John B. Heywood, Internal Combustion Engine Fundamentals, Mc Graw

Hill - 1988.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chấm, duyệt đồ án:
30%
- Điểm bảo vệ:
70%
11. Thang điểm: 10
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Nội dung

Chương 1. TỔNG QUAN
Chương 2. TÍNH TỐN
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.1. Tính tốn chu trình công tác
động cơ đốt trong

Phân bổ thời gian
Tài liệu học

Thực
Tổng
thuyết Hướng hành, Kiểm tập, tham cộng
khảo
, Bài dẫn
Thí
tra
tập
nghiệm

2
2
4

2.2. Tính tốn động học, động
lực học
2.3. Tính kiểm nghiệm bền các
chi tiết chính
Chương 3. KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ
Tổng

10

[1] Chương 2

10

8

[1] Chương 3

8

6

[1] Chương 4

6


2
2

28

12.2. Nội dung chi tiết từng chương:

-2-

2
0

0

30


Chương 1

TỔNG QUAN
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên cách viết tổng quan theo nhiệm vụ đồ án
- Yêu cầu: Phân tích được đặc điểm làm việc và kết cấu của động cơ theo nhiệm
vụ đồ án.
b) Nội dung:

Nội dung

Phân bổ thời gian
Tài liệu học


Thực
Tổng
thuyết Hướng hành, Kiểm tập, tham cộng
khảo
, Bài dẫn
Thí
tra
tập
nghiệm

1.1. Tổng quan về động cơ

1

1

1.2. Phương pháp tính nhiệt và
kết cấu của động cơ

1

1

Tổng

2

2


0

0

4

c) Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm: Xác định nội dung và phương pháp thực hiện đồ án
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân tích được điều kiện làm việc, phương pháp
tính nhiệt, kết cấu của động cơ
* Đánh giá kết quả:
Chương 2

TÍNH TỐN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Vận dụng kiến thức để tính nhiệt và kiểm nghiệm bền động cơ
- Yêu cầu: Tính tốn được chu trình nhiệt động của động cơ; xây dựng các đồ thị
biểu diễn quy luật dịch chuyển của cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền; tính kiểm nghiệm
bền các chi tiết chính.
b) Nội dung chương:

Nội dung

Phân bổ thời gian
Thực
Tài liệu học

Tổng
hành,
thuyết Thảo

Kiểm tập, tham cộng
Thí
khảo
, Bài luận
tra
nghiệ
tập
m

2.1. Tính tốn chu trình cơng tác
của động cơ đốt trong
2.1.1. Trình tự tính tốn
2.1.1.1. Các thơng số ban đầu
2.1.1.2. Các thông số cần chọn

2

-3-

[1] Tr 10-12

2


Phân bổ thời gian
Thực
Tài liệu học

Tổng
hành,

Nội dung
thuyết Thảo
Kiểm tập, tham cộng
Thí
khảo
, Bài luận
tra
nghiệ
tập
m
2.1.2. Tính tốn q trình cơng tác
6
4
[1] Tr 12-19
2.1.2.1. Tính tốn q trình nạp
2.1.2.2. Tính tốn q trình nén
2.1.2.3. Tính tốn q trình cháy
2.1.2.4. Tính tốn q trình giãn
nở
2.1.2.5. Tính tốn các thơng số
của chu trình cơng tác
2.1.3. Vẽ và hiệu đính đồ thị cơng
2
2
[1] Tr 19-21
2.2. Tính toán động học, động
lực học
2.2.1. Vẽ đường biểu diễn quy luật
[1] Tr 22-23
2

2
động học
2.2.1.1. Đường biểu diễn chuyển
vị của piston
2.2.1.2. Đường biểu diễn chuyển
vận tốc của piston
2.2.1.3. Đường biểu diễn gia tốc
của piston
2.2.2. Tính tốn động lực học
6
4
[1] Tr 23-33
2.2.2.1. Các khối lượng chuyển
động tịnh tiến
2.2.2.2. Các khối lượng chuyển
động quay
2.2.2.3. Lực quán tính
2.2.2.4. Vẽ đường biều diễn lực
quán tính –pj = f(x)
2.2.2.5. Vẽ đường biều diễn lực
quán tính v = f(x)
2.2.2.6. Khai triển đồ thị công
trên tọa độ p-V thành p = f(α)
2.2.2.7. Khai triển đồ thị pj = f(x)
thành pj = f(α)
2.2.2.8. Vẽ đồ thị p∑ = f(α)
2.2.2.9. Vẽ lực tiếp tuyến T = f(α)
và lực pháp tuyến Z = f(α)
2.2.2.10. Vẽ đường ∑T = f(α) của
động cơ nhiều xilanh

2.2.2.11. Đồ thị phụ tải tác dụng
-4-


Phân bổ thời gian
Thực
Tài liệu học

Tổng
hành,
thuyết Thảo
Kiểm tập, tham cộng
Thí
khảo
, Bài luận
tra
nghiệ
tập
m

Nội dung

trên cổ biên
2.2.2.12. Đồ thị mài mòn cổ biên
2.3. Tính kiểm nghiệm bền các
chi tiết chính (Theo nhiệm vụ đồ
án)
Tổng cộng

6

0

26

6
0

0

26

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Xây dựng đồ thị công; đồ thị lực và mơ men tác dụng
lên cổ trục, cổ biên; tính tốn kiểm nghiệm bền các chi tiết chính của động cơ.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tính tốn được các q trình cơng tác của động cơ
từ đó xây dựng được đồ thị công; xác định được lực và vẽ được biểu đồ lực tác dụng
lên cổ trục, cổ biên; tính kiểm nghiệm được các chi tiết chính của động cơ.
Chương 3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Đánh giá kết quả thu được theo nhiệm vụ của đồ án
- Yêu cầu: Kết luận và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kết cấu
b) Nội dung:

Nội dung

3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tổng


Phân bổ thời gian
Thực
Tài liệu học

Tổng
hành,
thuyết Thảo
Kiểm tập, tham cộng
Thí
khảo
, Bài luận
tra
nghiệ
tập
m
1
1
1
1
0
2
0
0
2

c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm: Các kết luận và kiến nghị.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Tổng kết được đồ án, nêu các ứng dụng, kiến nghị,
hướng phát triển tiếp theo.

- Đánh giá kết quả: Chấm duyệt đồ án.

-5-


12.3. Lịch trình giảng dạy:
Tuần

Nội dung

1

Giới thiệu tổng quan về đề đồ án môn học
1.1. Tổng quan về động cơ
1.2. Phương pháp tính nhiệt và kết cấu của động cơ
2.1. Tính tốn chu trình cơng tác của động cơ đốt trong
2.1.1. Trình tự tính tốn
2.1.1.1. Các thơng số ban đầu
2.1.1.2. Các thơng số cần chọn
2.1.2. Tính tốn q trình cơng tác
2.1.2.1. Tính tốn q trình nạp
2.1.2.2. Tính tốn q trình nén
2.1.2. Tính tốn q trình cơng tác (tiếp)
2.1.2.3. Tính tốn q trình cháy
2.1.2. Tính tốn q trình cơng tác (tiếp)
2.1.2.4. Tính tốn q trình giãn nở
2.1.2.5. Tính tốn các thơng số của chu trình cơng tác
2.1.3. Vẽ và hiệu đính đồ thị cơng
2.2. Tính tốn động học, động lực học
2.2.1. Vẽ đường biểu diễn quy luật động học

2.2.1.1. Đường biểu diễn chuyển vị của piston
2.2.1.2. Đường biểu diễn chuyển vận tốc của piston
2.2.1.3. Đường biểu diễn gia tốc của piston
2.2.2. Tính tốn động lực học
2.2.2.1. Các khối lượng chuyển động tịnh tiến
2.2.2.2. Các khối lượng chuyển động quay
2.2.2.3. Lực quán tính
2.2.2.4. Vẽ đường biều diễn lực quán tính –pj = f(x)
2.2.2.5. Vẽ đường biều diễn lực quán tính v = f(x)
2.2.2.6. Khai triển đồ thị công trên tọa độ p-V thành p =
f(α)
2.2.2.7. Khai triển đồ thị pj = f(x) thành pj = f(α)
2.2.2.8. Vẽ đồ thị p∑ = f(α)
2.2.2.9. Vẽ lực tiếp tuyến T = f(α) và lực pháp tuyến Z =
f(α)
2.2.2.10. Vẽ đường ∑T = f(α) của động cơ nhiều xilanh
2.2.2.11. Đồ thị phụ tải tác dụng trên cổ biên
2.2.2.12. Đồ thị mài mịn cổ biên
2.3. Tính kiểm nghiệm bền các chi tiết chính (Theo
nhiệm vụ đồ án)
2.3. Tính kiểm nghiệm bền các chi tiết chính (Theo
nhiệm vụ đồ án)
2.3. Tính kiểm nghiệm bền các chi tiết chính (Theo

2

3

4
5

6
7

8

9

10

11

12
13
14

-6-

Số Yêu cầu sinh Ghi
tiết viên chuẩn bị chú
2
2

2

[1] Tr 10-12

2

[1] Tr 12-14


2

[1] Tr 14-16

2

[1] Tr 16-19

2

[1] Tr 19-21

2

[1] Tr 22

2

[1] Tr 23 - 24

2

[1] Tr 24- 26

2

[1] Tr 26- 33

2


[1] Tr 34- 55

2

[1] Tr 34-55

2

[1] Tr 34-55


Tuần

Số Yêu cầu sinh Ghi
tiết viên chuẩn bị chú

Nội dung

20

30

15

(10)

(2)

(3)


(11)

(4)

(5)

5
(1)
(7)
(9)

(8)

5

(6)

8 8

8 8

32

nhiệm vụ đồ án)
3.1. Kết luận
15
2
3.2. Kiến nghị
12.4. Hướng dẫn thực hiện:
a) Thuyết minh:

- Trang bìa: Theo mẫu
- Nhiệm vụ của đồ án (được giáo viên hướng dẫn giao)
- Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
- Nội dung của thuyết minh đồ án: Thuyết minh đầy đủ, chi tiết các phần theo đề
cương chi tiết.
- Các quy định chung:
+ Thuyết minh đánh máy trên khổ giấy A4
+ Font chữ : Times New Roman
+ Căn lề Magin : Left: 3cm; Right: 1,5cm ; Top, Bottom: 2cm.
+ Tên các chương: chữ in hoa, cỡ 16, đậm (Bold), căn giữa (Center).
+ Các mục 1,2… chữ in thường, cỡ 13, đậm (Bold), để justify.
+ Các nội dung khác: cỡ 13, justify, fisrt line 1cm, Multiple 1.3, spacing before
6pt; or spacing ( before + after) = 3pt+3pt.
b) Bản vẽ:
- Bản vẽ trên giấy khổ A0 trình bày đồ thị cơng, đồ thị vận tốc, đồ thị gia tốc, đồ
thị lực tác dụng lên piston, đồ thị mài mòn.
- Bản vẽ mặt cắt động cơ trên giấy khổ A0.
- Bản vẽ A3 trình bày bản vẽ thiết kế một chi tiết (yêu cầu vẽ trên máy tính).
- Khung tên theo TCVN đã học trong vẽ kỹ thuật.
KHUNG TÊN DÙNG CHO BẢN VẼ CHI TIẾT
Nội dung và kích thước khung tên dùng trong bản vẽ chi tiết được trình bày như
hình vẽ:

140

Trong đó:
1 - Tên bản vẽ
2 - Tên người vẽ
3 - Ngày, tháng, năm vẽ
4 - Chữ ký người kiểm tra


25

6 - Tên trường, lớp
7 - Tỷ lệ bản vẽ
8 - Số thứ tự bản vẽ
9 - Vật liệu, chi tiết
10 - Người vẽ
-7-


5 - Ngày, tháng, năm kiểm tra

11 - Người kiểm tra

KHUNG TÊN DÙNG CHO BẢN VẼ LẮP
Mỗi bản vẽ lắp đều phải có một bảng kê.
Kích thước và nội dung bảng kê được quy định trong TCVN 3824-83.
Bảng kê có thể lập trên các tờ riêng hoặc đặt chung một bản vẽ với các hình biểu
diễn.
Nội dung và kích thước khung tên dùng trong bản vẽ lắp được trình bày như hình
vẽ:

13. Yêu cầu đối với giảng viên:
- Giao nhiêm vụ đồ án cho sinh viên
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu;
- Hướng dẫn nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt.
Hà Nội, ngày 05 tháng 8 năm 2012
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG


TS. Vũ Ngọc Khiêm

-8-



×