Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN học PHẦN TIN học đại CƯƠNG đề tài MẠNG xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 34 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN


BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI:

MẠNG XÃ HỘI
Sinh viên thực hiện: Võ Huỳnh Hồng Diễm
Mã lớp học phần: 2021101063814

Tp.HCM tháng 7 năm 2021

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM

GIỚI THIỆU
Giảng viên phụ trách : Nguyễn Thị Trần L ộc
Sinh viên thực hiện : Võ Huỳnh Hồng Diễm
MSSV

: 2021005564

Lớp


: 20DKT01

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
NHẬN XÉT CỦA GV
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

3


0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MẠNG XÃ HỘI .................................. 1
1.1 Khái niệm. ................................................................................................. 1
1.2 Phân loại. ................................................................................................... 2
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MẠNG XÃ HỘI ................................ 3
2.1 Danh tính trực tuyến .................................................................................. 3
2.2 Xây dựng mạng lưới cộng đồng ................................................................ 3
2.3 Duy trì mạng lưới cộng đồng .................................................................... 4
2.4 Nội dung do người dùng tạo ...................................................................... 4
2.5 Mạng xã hội tự quản lí ............................................................................... 5
CHƯƠNG 3. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI ................................. 5
3.1 Kết nối mạng cá nhân ................................................................................ 5
3.2 Kiếm tiền và đầu tư trực tuyến .................................................................. 6
3.2.1

Kiếm tiền trực tuyến ......................................................................... 6

3.2.2

Đầu tư trực tuyến ............................................................................. 7

3.3 Marketing và quảng cáo ............................................................................ 8
3.4 Giải trí và tương tác trên mạng xã hội ....................................................... 9
CHƯƠNG 4. CÁC MẠNG XÃ HỘI PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI .................... 9
4.1 Facebook.................................................................................................. 10

4.1.1

Nhà sáng lập .................................................................................. 11

4.1.2

Sự phát triển của Facebook ............................................................ 11

4.1.3

Mục đích sử dụng Facebook của sinh viên hiện nay ..................... 13

4.2 Youtube ................................................................................................... 16
4.2.1

Nhà sáng lập .................................................................................. 16

4.2.2

Sự phát triển của Youtube .............................................................. 17

CHƯƠNG 5. TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ............................................. 20

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
5.1 Tác động tích cực ....................................................................................20

5.1.1

Cập nhật tin tức, kiến thức và xu thế mới ...................................... 20

5.1.2

Kết nối cư dân mạng với nhau ....................................................... 20

5.1.3

Kênh cung cấp kiến thức học tập hiệu quả .................................... 21

5.1.4

Giải trí, giảm căng thẳng ............................................................... 21

5.1.5

Kinh doanh ..................................................................................... 21

5.2 Tác động tiêu cực .................................................................................... 22
5.2.1

Giảm tương tác giữa người với người ........................................... 22

5.2.2

Lãng phí thời gian và xao nhãng mục tiêu .................................... 22

5.2.3


Tăng nguy cơ trầm cảm ................................................................. 23

CHƯƠNG 6. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC “NGHIỆN” MẠNG XÃ HỘI ........... 24
6.1 Các biện pháp cá nhân ............................................................................. 24
6.1.1

Xây dựng mối quan hệ thực tế ....................................................... 24

6.1.2

Xác định mục tiêu rõ ràng.............................................................. 24

6.1.3

Quản lí thời gian ............................................................................ 24

6.1.4

Nhận sự giúp đỡ những người xung quanh ................................... 25

6.2 Các biện pháp xã hội ............................................................................... 25
6.2.1

Tăng cường công tác tuyên truyền, về “nghiện” mạng xã hội ...... 25

6.2.2

Xử phạt các hành vi đưa tin sai lên mạng xã hội........................... 26


KẾT LUẬN ......................................................................................................... 27

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Sử dụng mạng xã hội theo vùng lãnh thổ ................................................. 3
Bảng 2: Top các quốc gia sử dụng Facebook ...................................................... 12
Bảng 3: Doanh thu của Facebook ........................................................................ 13
Bảng 4: Mục đích sử dụng Facebook của sinh viên ............................................ 14

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Các mạng xã hội phổ biến hiện nay ................................................... 10
Biểu đồ 2: Số giờ xem Youtube của người dùng trong một ngày ....................... 18
Biểu đồ 3:Điểm trung bình các nhóm áp lực do sử dụng mạng xã hội của sinh
viên ....................................................................................................................... 23

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mạng xã hội là gì? ..................................................................................... 1
Hình 2: Đặc điểm của mạng xã hội ........................................................................ 4
Hình 3: Đầu tư trực tuyến ...................................................................................... 7
Hình 4: Marketing và quảng cáo ............................................................................ 8
Hình 5:Mark Elliot Zuckerberg............................................................................ 11
Hình 6: Từ trái qua phải Chad Meredith Hurley; Steve Chen; Jawed Karim ...... 16
Hình 7: Các trang tin tức online ........................................................................... 20
Hình 8: Học online ............................................................................................... 21

Hình 9: “Nghiện” mạng xã hội ........................................................................... 22
Hình 10: Xử phạt hành vi tung tin sai lệch lên mạng xã hội ............................... 26

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MẠNG XÃ HỘI
1.1 Khái niệm.
Mạng xã hội ( Social network) : là dịch vụ n ối kết các thành viên trên internet lại
với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt th ời gian và không gian. Những
người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội cịn g ọi là cư dân mạng.
Mạng xã hội có những tính năng như chat, e- mail, phim ảnh, chia sẻ file, blog và
xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và trở thành một
phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới. Các dịch vụ này
có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ
như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc
screen name 1), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh hoặc ca nhạc),
lĩnh vực quan tâm (kinh doanh, mua bán).

Hình 1: Mạng xã hội là gì?

Các cộng đồng trực tuyến ( Online community) cũng được các lập trình viên và
người dùng coi như mạng xã hội, mặc dù theo nghĩa rộng, mạng xã hội thường cung cấp
1

Tên hiển thị


Trang 1

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
dịch vụ tập trung vào cá nhân trong khi cộng đồng trực tuyến tập trung vào nhóm. Các
trang web mạng xã hội được định nghĩa là "các trang web tạo điều kiện cho việc xây
dựng một mạng lưới liên hệ để trao đổi các loại nội dung trực tuyến". Các trang web này
cung cấp một không gian để tương tác liên tục vượt xa tương tác trực tiếp. Các tương tác
qua trung gian máy tính này liên kết các thành viên từ các mạng lưới khác nhau, giúp
duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trong công việc. Các trang web này cho
phép mọi người từ khắp thành phố trên toàn thế giới kết nối với nhau. Tùy thuộc vào nền
tảng phương tiện truyền thông mạng xã hội mà các thành viên có thể liên hệ với tất cả
thành viên trong mạng lưới.

1.2 Phân loại.
Mạng xã hội được phân thành bốn loại:
Các trang mạng xã hội giao lưu được sử dụng chủ yếu để giao lưu với bạn bè hiện
tại (ví dụ: Facebook, Instagram,..)
Mạng xã hội trực tuyến là mạng máy tính phân tán, nơi người dùng giao tiếp với
nhau thông qua các dịch vụ internet.
Dịch vụ mạng xã hội được sử dụng chủ yếu trong việc giao tiếp phi xã hội giữa
các cá nhân (ví dụ: LinkedIn, một trang web định hướng nghề nghiệp và việc làm)
Các dịch vụ mạng xã hội điều hướng được sử dụng chủ yếu để giúp người dùng
tìm thơng tin hoặc tài ngun cụ thể (ví dụ: Goodreads)
Sự phổ biến của mạng xã hội tùy thuộc vào nhiều yếu tố như văn hóa, thói quen,

nhu cầu,… của người dân của từng khu vực quốc gia trên toàn thế giới. Sau đây là
nghiên cứu thống kê tỉ lệ sử dụng mạng xã hội theo một số vùng lãnh thổ từ nguồn
World Internet Users năm 2020.

Trang 2

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM

Bảng 1: Sử dụng mạng xã hội theo vùng lãnh thổ

Vùng lãnh thổ

Số người dùng

Dân số

mạng xã hội

% Dân số

Châu Âu

829.173.007

719.365.521


86.80

Châu Phi

1.320.038.716

492.762.185

37.30

Châu Á

4.241.972.790

2.197.444.783

51.80

Trung Đông

258.356.867

173.542.069

67.20

Bắc Mỹ

366.496.802


327.568.127

89.40

Trung Mỹ

179.616.163

109.664.952

61.10

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MẠNG XÃ HỘI
2.1 Danh tính trực tuyến
Dịch vụ mạng xã hội tạo điều kiện cho sự phát triển của một danh tính trực
tuyến đại diện cho người dùng. Danh tính này được kiểm sốt và phát triển bởi chính
người dùng dựa trên các cấu trúc, tính năng có sẵn của dịch vụ. Danh tính trực tuyến
ln là hình ảnh phản chiếu của người dùng và có thể ít nhiều có sự tương ứng với danh
tính thực của người dùng.

2.2 Xây dựng mạng lưới cộng đồng
Mạng xã hội cung cấp các công cụ và cơ hội để xây dựng mạng lưới xã hội cho
người dùng. Nó tạo điều kiện cho người dùng tìm kiếm, gặp gỡ hoặc giới thiệu lẫn nhau

Trang 3

3

0



MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
với người dùng khác và nhóm họ lại xung quanh các chủ đề và sở thích chung. Người
dùng từ đó xây dựng các mạng lưới bạn bè, đồng nghiệp, người quen, những người có
sở thích chung, gia đình, v.v. đan xen và liên
kết lẫn nhau.
Các mạng lưới trực tuyến có thể độc lập,
nhưng chúng thường chồng chéo và tương tác
đáng kể với mạng lưới ngoại tuyến (offline)
của người dùng. Mạng xã hội phụ thuộc quan
trọng vào việc đạt được một khối lượng người
dùng đủ lớn để có thể xây dựng được một
Hình 2: Đặc điểm của mạng xã hội

mạng lưới xã hội có ý nghĩa.

2.3 Duy trì mạng lưới cộng đồng
Mạng xã hội cung cấp các tính năng để duy trì bền vững mạng lưới xã hội cho
người dùng theo thời gian và không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong danh tính
trực tuyến của chính họ hoặc của người dùng khác. Dịch vụ duy trì sự kết nối giữa những
người trong cùng mạng lưới bất kể những thay đổi trong hoàn cảnh thực tế hoặc trực
tuyến của họ.

2.4 Nội dung do người dùng tạo
Người dùng khơng chỉ chịu trách nhiệm kiểm sốt danh tính trực tuyến của riêng
họ mà cịn có cơ hội cung cấp nội dung ảo và các vật thể kỹ thuật số. Chúng có thể bao
gồm văn bản, hình ảnh hoặc video, clip nhạc, vật thể ảo ba chiều hoặc các chương trình
phần mềm và ứng dụng. Những nội dung này khơng chỉ quan trọng đối với danh tính
trực tuyến của người dùng mà còn được trao đổi như một thành phần chính của tương

tác trong mạng xã hội.

Trang 4

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM

2.5 Mạng xã hội tự quản lí
Các chuẩn mực xã hội có thể quan sát được, các quy ước xã hội, các quy tắc ứng xử
khơng chính thức và (đơi khi) cả các quy tắc và quy định chính thức đều được thể hiện
trên mạng xã hội. Các cấu trúc quản trị được thực thi một phần bởi các nhà cung cấp
dịch vụ, một phần được áp đặt trực tiếp vào các chức năng của dịch vụ (những nội dung,
thành phần gì được phép hoặc không được phép), nhưng chủ yếu được tái hiện lại bởi
chính các hành vi giao tiếp, hoạt động trực tuyến của các thành viên trong mạng xã hội.

CHƯƠNG 3. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI
3.1 Kết nối mạng cá nhân
Facebook và Twitter đã được phân loại là các công cụ mạng xã hội thể hiện
phong cách sống, nơi người dùng chủ động tải ảnh lên, cập nhật sở thích và nhận xét về
các hoạt động khác của người dùng khác. Tương tự, các trang web như LinkedIn nhắm
đến các chuyên gia làm việc và giúp tìm kiếm việc làm và kết nối với các đồng nghiệp
thuận tiện hơn.
Có nhiều loại hồ sơ cá nhân khác nhau, mặc dù chúng thường là một trang web do
người dùng thiết kế được hỗ trợ bởi một loạt các công cụ. Các trang hồ sơ không chỉ là
danh sách các thông tin - chúng cho phép người dùng phát triển và thể hiện hình ảnh của
chính họ với thế giới cũng như thiết lập và bảo vệ danh tính trực tuyến của họ. Mục hiển

thị sở thích (ví dụ như âm nhạc, sách, phim yêu thích) cho phép các thành viên chia sẻ
thông tin về bản thân họ. Hầu hết các trang web cũng cho phép các thành viên tùy chỉnh
giao diện trang của họ ở nhiều mức độ - thông qua các mẫu hoặc nội dung trang có sẵn,
bao gồm video, widget, âm nhạc và hình ảnh

Trang 5

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM

3.2 Kiếm tiền và đầu tư trực tuyến
3.2.1 Kiếm tiền trực tuyến
Với blog, bạn cần có một tầm nhìn xa. Bạn khơng thể kiếm tiền ngay lập tức
được và phải liên tục bỏ thời gian để viết, để phát triển. Theo thời gian, kỹ năng của
bạn tăng lên, site của bạn sẽ dần có lượt truy cập và ngày càng nhiều hơn nữa.

Kiếm tiền từ viết blog, làm youtuber

Bán hàng trực tuyến

Bán không gian quảng cáo online

Xây dựng và bán website

Dạy học trực tuyến cho trẻ em


Cửa hàng kinh doanh online khơng cịn q lạ lẫm với người tiêu dùng. với khả
năng vận hành 24/7 ở bất cứ đâu . bất cứ thời gian nào Khơng có ranh giới địa lý. Đặc
biệt trong bối cảnh đại dịch Covid- 19, các doanh nghiệp vừa thực hiện khuyến mãi để
kích cầu, mặt khác chuyển hướng kinh doanh “online hóa” để duy trì doanh số, giảm
thiệt hại do tác động của Covid-19 gây ra.
Kiếm tiền từ quảng cáo online khơng cịn là điều gì mới mẻ và thường được
áp dụng đầu tiên nếu site của bạn nhận được một lượng traffic 2 lớn. Nhưng nếu số
2

Thuật ng ữ trong Marketing: Lượng người truy cập

Trang 6

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
traffic của bạn cũng tạm ổn, thì cũng có thể thử phương pháp này để kiếm thêm thu
nhập. Số tiền bạn được trả tùy vào từng hình thức, nhưng thường thì bạn sẽ được trả
theo tỉ lệ hiển thị

3.2.2 Đầu tư trực tuyến
Đầu tư trực tuyến là hình thức đầu tư vào các mặt hàng, dịch vụ chủ yếu thơng
qua internet và từ đó đem lại lợi nhuận cho người đầu tư. Hình thức này đã trở nên khá
phổ biến vào thời đại công nghệ phát triển như hiện nay. Tạo điều kiện cho người muốn
đầu tư thỏa mái lựa chọn hình thức phù hợp với mình. Bất cứ hình thức kinh doanh nào
đều có những mặt ưu điểm và nhược điểm của riêng nó. Đầu tư trực tuyến cũng khơng
ngoại lệ.

Hình 3: Đầu tư trực tuyến

Trang 7

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM

Nhược điểm

Ưu điểm
Thuận tiện, tiết kiệm thời gian

Mức độ rủi ro cao

Tiết kiệm chi phí

Phải tự tìm hiểu kiến thức

Hồn tồn tự chủ

Địi hỏi đường truyền ổn định

3.3 Marketing và quảng cáo
Bởi vì các mạng xã hội có một lượng lớn người dùng nên chúng có thể được sử
dụng một hình thức tiếp cận thị trường mới.
Các trang web mạng xã hội có thể được sử dụng bởi các doanh nghiệp, bởi các

thương hiệu, bởi các nhạc sĩ và tất cả các tổ chức khác. Các công ty đang mong muốn
mở rộng phạm vi tiếp cận của họ sang hình thức Online Marketing để thu thập thông
tin và cải thiện các chiến thuật tiếp thị. Một cách mà các tập đoàn tiếp cận với người
dùng là thông qua quảng cáo bán hàng. Quảng cáo được thấy trên các trang web
như Facebook và Twitter, hai trang web thống trị hơn 70% doanh số quảng cáo, được
tùy chỉnh theo sở thích của người dùng.
Hình 4: Marketing và quảng cáo

Trang 8

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
Ngoài ra, các khoản đầu tư trong tương lai của các trang dịch vụ kết nối mạng xã
hội này có thể tạo điều kiện cho việc giới thiệu các dịch vụ tính phí, tức là quảng cáo trả
tiền xuất hiện ngẫu nhiên hoặc theo chủ đề nhóm hoặc tương ứng như một yêu cầu cụ
thể của người dùng. Mạng xã hội đã cung cấp thơng tin miễn phí (nhân khẩu học, mức
độ phổ biến của các nhóm hoặc cộng đồng khác nhau) và có giá trị cho các chuyên gia
tiếp thị về những gì khách hàng của họ cần, mối quan tâm của họ, v.v. Một số cơng ty
thậm chí đầu tư vào phát triển phần mềm để theo dõi và phân tích bối cảnh khi mà khách
hàng đăng tải nội dung trên các trang mạng xã hội. Mục đích của các hoạt động này là
sử dụng dữ liệu và thông tin này cho quảng cáo được nhắm mục tiêu.

3.4 Giải trí và tương tác trên mạng xã hội
Mạng xã hội cung cấp các cách để người dùng có thể tương tác thơng qua giao tiếp
trực tiếp, chia sẻ hoạt động, kết nối với bạn bè, Nhìn chung, hầu hết các mạng xã hội đều
được khen ngợi vì tính năng cung cấp nguồn giải trí cho người sử dụng như nghe nhạc,

xem phim, chơi game trực tuyến. Chỉ cần một chiếc máy tính hay điện thoại di động có
kết nối internet, các SV dễ dàng xem phim, nghe nhạc, đọc truyện, chơi game, v.v. trong
bất cứ thời gian và địa điểm nào.
Giúp cải thiện não bộ và làm chậm q trình lão hố, nghiên cứu của giáo sư Gary
Small tại trường Đại học California Los Angeles cho thấy càng sử dụng và tìm kiếm
nhiều thông tin với internet, não bộ sẽ càng được rèn luyện tốt hơn và các khả năng phán
đoán, quyết định cũng sẽ từ đó phát triển thêm. Ơng cịn đồng thời nhận thấy rằng, việc
sử dụng internet nhiều có thể giúp cho não bộ hoạt động tốt hơn, giúp làm giảm q trình
lão hóa và làm cho người lớn tuổi vẫn có suy nghĩ hết sức lạc quan

CHƯƠNG 4. CÁC MẠNG XÃ HỘI PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI
Theo thống kê của hãng nghiên cứu thị trường Statista về sự phổ biến của các trang
mạng xã hội, tính đến 5/2020, khoảng 4.66 tỷ người trên thế giới sử dụng hoặc có một

Trang 9

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
tài khoản mạng xã hội, nhiều nghiên cứu đã cho thấy sự phát triển và tăng trưởng hết sức
mạnh mẽ của mạng xã hội.
Biểu đồ 1: Các mạng xã hội phổ biến hiện nay

Facebook

2006


Youtube

1400

Google+

1200

Wechat

938

Instagram

700

Twitter

340
175

Printerest
0

500

1000

1500


2000

2500

Triệu người

4.1 Facebook
Facebook là một dịch vụ mạng xã hội trực tuyến miễn phí, ra
đời vào năm 2004, có trụ sở tại Menlo Park, California.
Facebook thâm nhập vào Việt Nam từ năm 2009, với những
tính năng cơng nghệ ưu việt, độ tương tác cao. Facebook đang
trở thành mạng xã hội phổ biến và được ưa chuộng nhất Việt
Nam.
Zuckerberg cho ra đời Facebook trong phịng ký túc xá của mình tại Đại học
Harvard vào ngày 4 tháng 2 năm 2004. Trong quá trình tạo lập, xây dựng và hồn thiện
mạng xã hội này, anh nhận trợ giúp bởi các bạn cùng phòng học. Sau khi thành công
trong việc tạo lập và thiết kế, nhóm của anh sau giới thiệu Facebook đến với các trường
đại học khác

Trang 10

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM

4.1.1 Nhà sáng lập
Mark Elliot Zuckerberg (sinh ngày 14/5/1984) là một

nhà lập trình máy tính người Mỹ kiêm doanh nhân mảng
cơng nghệ Internet. Anh là nhà đồng sáng lập
của Facebook, và hiện đang điều hành công ty này với
chức danh chủ tịch kiêm giám đốc điều hành. Anh hiện là
người giàu thứ 6 thế giới với tài sản rịng ước tính là 105
tỷ $ tính đến tháng 11 năm 2020.
Năm 2010, tạp chí Time đã liệt kê tên Zuckerberg
trong số 100 người giàu nhất và có ảnh hưởng nhất trên
thế giới. Vào tháng 12 năm 2016, Zuckerberg đứng thứ
10 trong danh sách những người có ảnh hưởng nhất Thế

Hình 5:Mark Elliot Zuckerberg

giới của tạp chí Forbes.
Facebook đã phát triển nhanh chóng, cán mốc một tỷ người sử dụng vào năm
2012. Cũng vì sự trợ giúp của người khác, Zuckerberg đã vướng phải nhiều tranh chấp
tố tụng về pháp lý khác nhau được đưa ra bởi những người khác trong nhóm, họ tuyên
bố rằng một phần của công ty vốn dựa trên sự tham gia đóng góp của họ trong giai đoạn
khởi đầu và phát triển của Facebook.

4.1.2 Sự phát triển của Facebook
Một bảng xếp hạng được đưa ra bởi We Are Social- một công ty tồn cầu chun
nghiên cứu về truyền thơng xã hội kết hợp cùng Hootsuite, một dịch vụ quen thu ộc với
các blogger. Tính từ tháng 1/2017 đến nay, bảng xếp hạng này đã có nhiều sự thay đổi
bất ngờ.

Trang 11

3


0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
Bảng 2: Top các quốc gia sử dụng Facebook

TOP COUNTRIES

USERS

TOTAL (% )

1

UNITED STATES

214.000.000

11%

2

INDIA

191.000.000

10%

3


BRAZIL

122.000.000

7%

4

INDONESIA

106.000.000

6%

5

MEXICO

76.000.000

4%

6

PHILIPINES

60.000.000

3%


7

TURKEY

48.000.000

3%

8

THAILAND

46.000.000

2%

9

VIET NAM

46.000.000

2%

10

UNITED KINGDOM

42.000.000


2%

Theo số liệu bảng 2, Việt Nam hiện đang xếp thứ 8 trong số các quốc gia có lượng
người dùng lớn nhất. Tính chung về mảng mạng xã hội, Việt Nam có khoảng 40% người
dùng, phân bổ chủ yếu là ở giới trẻ và ngày càng đa dạng về đối tượng và lượng người
sử dụng. Năm 2018, người dùng Internet ở Việt Nam đạt 33.86 triệu người, tăng 6.9%
so với năm 2017. Dự đoán đến năm 2022, ở Việt Nam sẽ có khoảng 40.55 triệu người
dùng Facebook.

Trang 12

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
Facebook đã mở rộng từ Bắc Mỹ sang châu Âu, và tăng trưởng nhanh chóng tại
châu Á. Facebook hiện đang có độ phủ lớn nhất so với tất cả các trang mạng xã hội khác
trên thế giới.
Bảng 3: Doanh thu của Facebook

Năm

Doanh thu

Tăng trưởng

2008


$280

83%

2012

$5.089

37%

2016

27.638

54%

2020

84.1700

62%

Số lượng người dùng khủng chính là yếu tố quan trọng nhất mang lại tiềm lực tài
chính mạnh mẽ cho Facebook. Trong những năm gần đây, các nhà quảng cáo đã chuyển
sang các phương tiện truyền thơng xã hội thay vì các phương tiện truyền thơng truyền
thống để tìm đúng khách mục tiêu. Khơng có gì đáng ngạc nhiên khi thống kê cho thấy
tiền thu được từ quảng cáo là nguồn thu chính của Facebook. Doanh thu từ quảng cáo
trực tuyến của Facebook trong Q4/2020 đạt 27,19 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm
ngoái. Trong cả năm 2020, Facebook đạt doanh thu là 84,17 tỷ USD, tăng 21% so với
năm 2019.


4.1.3 Mục đích sử dụng Facebook của sinh viên hiện nay
Nhìn chung, mạng xã hội Facebook có ảnh hưởng tới việc học tập của sinh viên,
là phương tiện hỗ trợ học tập hữu ích cho việc học tập của sinh viên hiện nay. Đặc biệt
làm thay đổi nhiều khía cạnh cơ bản trong cách thức học tập truyền thống của sinh viên,
giúp sinh viên có thể chủ động hơn trong học tập và rèn luyện. Sinh viên tìm kiếm tài

Trang 13

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
liệu, tra cứu thông tin lớp học, trao đổi với bạn bè và giảng viên một cách nhanh chóng
mà khơng cần trực tiếp gặp mặt.
Bảng 4: Mục đích sử dụng Facebook của sinh viên

Mục đích

Tần suất

Tỷ lệ (%)

Kết bạn

40

19.6


Kêu gọi thiện nguyện

18

8.9

Kinh doanh

23

11.2

Giải trí

39

19.1

Đăng tải hình ảnh cá nhân

41

20.1

Chia sẻ kinh nghiệm học tập

28

13.7


Chia sẻ cách học tiếng anh

15

7.4

204

100.0

Tổng

Từ kết quả nghiên cứu về nội dung, sinh viên thường đăng tải trên MXH là thường
xuyên đăng những hình ảnh cá nhân lên mạng chiếm 20.1%. Khi được hỏi bạn thường
đăng những hình ảnh nào liên quan đến cá nhân, thì đa phần các b ạn đều trả lời. Bạn
N.M.A khoa Kế toán “ Em là ngườ i thích nấu ăn, nên thường đăng các món ăn tự tay
mình nấu, hoặc những chuyến đi du lịch c ủa bản thân nhằm lưu giữ những khoảnh
khắc của mình”, bạn Đào T. L “ em hay tự ch ụp ảnh “ tự sướng” sau đó chỉnh sửa và
đăng tải nhằm câu like, đơi khi em cịn viết các satus mỗi khi có chuyện buồn vui để
được nhận sự chia sẻ của mọi người”
Facebook cũng trở thành một kênh giải trí hồn hảo khi trở thành nơi lý tưởng để
giới trẻ giải tỏa áp lực trước những v ấn đề mà họ phải đối mặt trong cuộc sống hàng

Trang 14

3

0



MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
ngày. Trước hàng loạt tiện ích, mạng xã hội dường như đang trở thành người bạn đồng
hành không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật của mọi người Facebook là một
phương tiện kết nối con người với nhau, nhưng nghiện facebook thì sẽ mang lại rất nhiều
những hậu quả khác nhau.

Mắc
bệnh
trầm cảm
Mất ngủ,
sức khỏe
kém

Tác hại
nghiện
Facebook

Nguy cơ
trầm cảm

Giảm
thị lực

Giảm sự
tập trung

Nói chung, mạng xã h ội Facebook ra đờ i là một trong những bước tiến của các
phương tiện truyền thông mới, bởi thực sự nó đã mang đến nhiều tiện ích, đáp ứng nhu
cầu, mục đích vơ cùng đa dạng. Facebook có nhiều tiện ích nhưng cũng dễ gây tác hại

nếu ta quá lạm dụng. S ử dụng mạng xã hội một cách hợp lí, Facebook sẽ đem lại cho ta
nhiều lợi ích chứ khơng phải sự phiền tối. Hãy trở thành một người sử dụng Facebook
thơng minh để có thể tận dụng những lợi ích của nó mà vẫn có thời gian học tập, làm
việc một cách tốt nhất

Trang 15

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM

4.2 Youtube
YouTube là một nền tảng chia sẻ video trực

tuyến của Mỹ, ra đời năm 2005, có trụ sở chính tại San
Bruno, California. Youtube cho phép người dùng đăng
tải, xem và chia sẻ nh ững clip thú v ị, đăng ký theo dõi
người dùng khác v ới công nghệ H.264/MPEG – 4 AVC,
WebM, Adobe Flash Player sẽ giúp hiển thị nhiều video đa phương tiện do người dùng
cùng doanh nghiệp tạo ra.

4.2.1 Nhà sáng lập
YouTube do Chad Hurley, Steve Chen và Jawed Karim, tất cả đều là những nhân
viên đầu tiên của PayPal (một cơng ty chun xây dựng website thanh tốn trực tuyến)
sáng lập. Trước khi đến với PayPal, Hurley học thiết kế ở Đại học Indiana của
Pennsylvania. Chen và Karim h ọc khoa học máy tính cùng nhau tại Đại học Illiois ở
Urbana-Champaign.


Hình 6: Từ trái qua phải Chad Meredith Hurley; Steve Chen; Jawed Karim

Chad Meredith Hurley (sinh ngày 1 tháng 1 năm 1977) là người đồng sáng lập
và là cựu CEO của website chia sẻ video nổi tiếng YouTube. Tháng 6 năm 2006, Hurley

Trang 16

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
được bình chọn ở vị trí thứ 28 trên danh sách Business 2.0's "50 People Who Matter
Now". Tháng 10 năm 2006, Hurley và Steve Chen bán YouTube cho Google với giá
1,65 tỉ dollar Mỹ.
Steve Chen sinh ngày 25 tháng 8 năm 1978 là một người Mỹ gốc Đài Loan, Anh
cùng gia đình di cư đến Mỹ khi anh được tám tuổi. Trước khi chuyển đến Mỹ, Chen học
tại trường trung tiểu học Tĩnh Tâm ở Đài Loan được hai năm. là người đồng sáng lập
và cựu giám đốc công nghệ (CTO) của website chia sẻ video trực tuyến nổi
tiếng YouTube.
Jawed Karim sinh ngày 28 tháng 10 năm 1979 người Mỹ gốc Đông Đức. Anh
lớn lên tại Đức và cùng gia đình chuyển đến Mỹ vào năm 1992. Anh tốt nghiệp trường
cấp ba Central và theo học đại học tại University of Illinois at Urbana-Champaign. Anh
rời trường học trước khi tốt nghiệp để trở thành nhân viên của Paypal, nhưng đã lại tiếp
tục tiến trình học và đạt được bằng tú tài ngành khoa học máy tính vào năm 2004.
Trong khi làm việc tại PayPal, Karim đã gặp Chad Hurley và Steve Chen. Ba
người sau đó đã thành lập trang web chia sẻ video YouTube vào năm 2005. Đoạn phim
đầu tiên của YouTube, Me at the zoo, là đoạn phim được tải lên bởi Jawed vào ngày 23

tháng 4 năm 2005.

4.2.2 Sự phát triển của Youtube
Tên miền "youtube.com" được kích hoạt vào ngày 14 tháng 2 năm 2005 và trang
web được phát triển vài tháng sau đó. Video đầu tiên đạt 1 triệu lượt xem là một đoạn
phim quảng cáo của Nike có sự góp mặt của thủ bóng đá người Brasil Ronaldinho vào
tháng 12 năm 2005. Nhận số tiền đầu tư 3,5 triệu đô la từ công ty đầu tư Sequoia

Capital vào tháng 11, YouTube chính thức ra mắt vào 15 tháng 12 năm 2005, thời gian
này trang web nhận 8 triệu lượt xem mỗi ngày

Trang 17

3

0


MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
Tháng 10/2006, Youtube đã chính thức được Google mua lại với giá 1,65 tỷ USD,
trở thành một trong những sự kiện chấn động không chỉ tại Thung lũng Silicon 3 mà cịn
giới cơng nghệ toàn cầu lúc bấy giờ. Khoản tiền mà Google b ỏ ra để mua lại YouTube
đã khiến hãng này, hiện vẫn chỉ là một công ty mới thành lập và chưa thu được lợi nhuận,
trở thành vụ mua bán có chi phí cao nhất mà Google thực hiện trong lịch sử của công ty.
Việc trở thành chi nhánh của Google sẽ giúp YouTube có thêm được nhiều sức mạnh về
cơng nghệ và kiến thức về quảng cáo.
Youtube đã ngày càng phổ biến trên thế giới với 80 ngôn ngữ và 91 quốc gia trên thế
giới. Với thế mạnh này bạn không chỉ làm nội dung video bằng một ngôn ngữ mà có
thể chuyển nội dung của bạn sang nhiều dạng ngôn ngữ khác.
Biểu đồ 2: Số giờ xem Youtube của người dùng trong một ngày


5%

16%

Từ 1h- 2h

19%

Từ 2h- 3h
Từ 3h- 4h
28%

Từ 4h- 6h
Trên 6h

32%

Qua biểu đồ cho thấy trung bình một ngày mọi người dành ra khoảng 3- 4 giờ để
xem các video Youtube. Với một số tính năng ưu việt, khả năng đáp ứng nhiều loại nhu

3

là phần phía Nam của vùng vịnh San Francisco tại phía Bắc California ở Mỹ

Trang 18

3

0



MẠNG XÃ HỘI- VÕ HUỲNH HỒNG DIỄM
cầu, người dùng có thể kiếm tiền khi tạo và công bố video,... YouTube đã trở thành
mạng xã hội có khoảng 2 tỷ người dùng hằng tháng, chỉ đứng sau Facebook (khoảng
2,8 tỷ người dùng trên tồn cầu). Tại Việt Nam, việc tìm kiếm, xem - nghe video trên
YouTube đã trở thành thói quen hằng ngày của rất nhiều người, đồng thời cũng không
nằm ngồi xu thế chung trên thế giới, đang có sự “bùng nổ” các trang YouTube cá
nhân. Những thành quả đó khơng chỉ có được vì nó nằm trong hệ sinh thái khổng lồ
của Google mà nhờ tối ưu thông tin và liên tục hoàn thiện trải nghiệm người dùng trên
nên tảng của họ.
Cuối năm 2020, bảng xếp hạng tổng kết YouTube tại Việt Nam do Google công
bố cho thấy: 10 trang YouTube thu hút sự chú ý của công chúng chủ yếu là tạo các nội
dung giải trí, livestream (phát trực tiếp), hài, hoặc parody (bắt chước, chế),... trong đó
trang có số subscriber ít nhất là từ 1 - 2 triệu người, trang có số subscriber cao nhất là
hơn 10 triệu người, hằng năm những YouTuber này có thu nhập từ vài tỷ đồng đến vài
chục tỷ đồng.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thơng, đến cuối năm 2020 có khoảng 120.000
người Việt Nam đã đăng ký tạo video trên nền tảng YouTube, trong số đó có 15.000
trang có thu tiền từ quảng cáo, 350 trang có hàng triệu người theo dõi. Vì thế số
YouTuber ngày càng đơng, số video đã cơng bố ngày càng nhiều, đến mức phải nói
rằng, khó có thể tiến hành trong thời gian ngắn nếu muốn khảo sát toàn bộ số video
trên các trang YouTube do người Việt Nam tạo ra.

Trang 19

3

0



×