Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TIỂU LUẬN GIỮA kì học PHẦN tôn GIÁO học đại CƯƠNG đề tài thờ thành hoàng làng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
HỌC PHẦN: TƠN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đề tài: thờ Thành Hoàng làng
GIẢNG VIÊN: VŨ VĂN CHUNG
NHÓM 2

HÀ NỘI. 11-2021
1


Thành viên:
1.

LỊ THÁI SƠN - 21031948

2.

NGUYỄN VĂN QN - 21031942

3.

NGƠ LÊ THÀNH - 21031952

4.

NGUYỄN NGỌC HÀ - 21031906


5.

NGUYỄN THANH HƯƠNG - 21031919

6.

LƯƠNG THỊ NHƯ Ý - 21031966

7.

LÝ KIM OANH - 21031939

8.

ĐẶNG THỊ TRANG - 21031955

9.

NGUYỄN HỒNG NHUNG – 21031938

10. BÙI THÀNH TÂM - 21031949

2


Mục lục
I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT THỜ THÀNH HOÀNG LÀNG........................................ 4
1. Nguồn gốc................................................................................................................................................... 4
2. Bản chất........................................................................................................................................................ 5
II. Kiến trúc, đối tượng thờ cúng và nghi lễ thờ cúng thành hoàng làng.........................5

1. Kiến trúc....................................................................................................................................................... 5
1.1. Đình............................................................................................................................................................ 5
1.2. Ban thờ...................................................................................................................................................... 7
2. Đối tượng thờ cúng................................................................................................................................. 8
3. Nghi lễ thờ thành hoàng.................................................................................................................... 11
III. Vai trị và ý nghĩa thờ Thành Hồng làng.............................................................................. 18
1. Vai trò.......................................................................................................................................................... 18
2. Ý nghĩa.................................................................................................................................................. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................ 19

3


ThơThanh Hoang Lang
Theo quan niệm từ xưa trống lang nao lang ấy đánh, thánh lang nao lang
ấy thơ, đất có thổ cơng sơng có ha bá. th ổ nao thì có th ần đó v ậy ph ải th ơ
thần để phù hộ cho dân. Mỗi lang đều có nh ững v ị thánh truy ền trong dân
gian hoặc những nhân thần có thật trong lịch s ử, họ phù h ộ cho ng ươi dân
trong lang được goi la Thanh Hoang hay những vị thần của lang. Trong dân
gian Việt Nam những vị thánh như Thanh Hoang lang la những phúc th ần của
dân lang vì họ có nhiều công lao với dân, với nước
I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT THỜ THÀNH HOÀNG LÀNG
1. Nguồn gốc
Thanh hoang la một biểu tượng cổ xưa có gốc từ Trung Hoa.
Tín ngưỡng thơ Thanh hoang bắt đầu du nhập vao Việt Nam t ừ th ơi nha
Đương (khoảng thế kỷ IX)
Xét theo chủ ý mỗi phương có danh sơn, đại xun, triều đình l ập miếu
thơ thần sơn xuyên ấy để lam chủ tể cho việc ấm tí một phương. Kế tiếp n ữa
la triều đình biểu dương những bậc trung thần nghĩa sĩ va nh ững ng ươi có
cơng với đất nước nên cũng lập đền cho dân xã ở gần đâu th ơ đ ấy. t ừ đó dân

gian bắt đầu bắt chước nhau, chỗ nao cũng phải th ơ một vị đ ể lam ch ủ t ể
trong lang, lang nao có sẵn ngươi anh hùng hao kiệt mất đi thì th ơ ngay ngươi
ấy, lang nao khơng có thì đi cầu lấy một vị thần linh khác rước về th ơ.

4


2. Bản chất
Tín ngưỡng thơ thanh hoang lang la một tín ngưỡng khá ph ổ bi ến ở
lang xã của ngươi Việt Nam: “Thần thanh hoang la biểu tượng thiêng liêng
nhất của cả lang, mỗi lang, khắp lang xưa kia”.
Thơ Thanh hoang lang la nét văn hoá đặc trưng trong sinh hoạt văn
hoá lang, sự giao lưu văn hoá giữa các lang xóm v ới nhau, la n ơi đ ể l ưu
giữ những phong tục luật lệ của mỗi lang...
Tín ngưỡng thơ thanh hoang la sự kết hợp đỉnh cao của tín ng ưỡng
sùng bái con ngươi va tín ngưỡng sùng bái thần linh.

II. Kiến trúc, đối tượng thờ cúng và nghi lễ thờ cúng
thành hoàng làng
1. Kiến trúc
1.1. Đình
La một cơng trình kiến trúc cổ truyền ở lang quê Việt Nam.
La nơi thơ Thanh Hoang lang, những ngươi có cơng, la n ơi h ội h ọp c ủa
ngươi dân trong cộng đồng.
Đình lang thương được xây dựng bằng một ngôi nha to được dựng lên
bằng những cột gỗ thẳng to va tròn. Xa ngang, xa gồ, kèo, vì cũng đ ược lam
bằng gỗ tốt như gỗ dổi, gỗ lim,… mái đình được lợp bằng ngói, gỗ hình mũi
hai, hai đầu hồi được xây bít đốc hoặc lam bốn góc đầu đao cong. T ương đình
được xây bằng gạch hoặc gỗ . Trên nóc đình la hai con rồng ch ầu m ặt nguy ệt
hay con được gọi la “ Lưỡng long chầu nguyệt”. Sân đình thì đ ược lát g ạch.

Trước đình có hai cái trụ cao, trên đình được tạc hình con nghê. Trong đình,
gian giữa
5


được đặt ban thơ Thanh Hoang. Một cái trống cái để trong đình va đ ược đánh
vang lên theo nhịp thúc dục dân lang về đình.
La nơi thơ Thanh Hoang lang, những ngươi có cơng, la n ơi hội h ọp của
ngươi dân trong cộng đồng.

6


Mơ hình đình lang

1.2. Ban thờ
Đình lang có xuất xứ từ u cầu cơng bố chính lệnh thơi kì Lê S ơ. Do
muốn quản nông dân va nông thôn chặt chẽ hơn các hoạt động c ủa đình
nên có thể coi đình như trụ sở chính quyền. Khi vao với thơn nó có ch ắc
năng như một ngơi nha sinh hoạt cơng cộng. Trong lĩnh vực tâm linh
đình lang thương thơ một vị Thanh Hoang hoặc các vị khác nhau.
Từ ngoai đình vao thương có Hồ Bán nguyệt, bình phong,… đối với
những đình thơ thần trị thủy thì bình phong được đặt ở ngoai nghi mơn,
sát mép nước, cịn thơng thương thì đặt sau nghi mơn. Cơ th ần bố trí ở
sân trên trục chính của đình va chỉ được dựng cột cơ khi có treo c ơ vao
những ngay lễ tiết chính. Do kiến trúc tơn giáo nên bao giơ cũng ph ải có
ngưỡng cửa để lúc bước qua sẽ gạt lại những điều xấu của đơi va gi ữ
tâm trong sạch thương giữ tâm trong sạch. Đồ thơ ở gian giữa la m ột
sập thơ thấp, sau sập thơ la đôi hạc đứng trên l ưng rùa, miệng h ạc hé
ngậm một viên ngọc tròn, tượng trưng cho giáo pháp của nha thánh.

Trong trương hợp nay hạc tượng trưng cho tầng trên, rùa tượng trung
cho tầng dưới. trong mối quan hệ giữa trơi với đất.
Tiếp sau đôi hạc la ban thơ chính được chạm trổ theo nhiều đ ề tai.
Ban thơ la biểu tượng của tầng trên nên những đồ đặt trên đó ph ải
tượng trưng cho trơi. Hai cây nến ở góc ngoai tượng trưng cho m ặt
trơi, mặt trăng. Bát hương chở chính giữa tượng trung cho tinh tú. Đây
la Bộ tam sự, nhiều nơi còn có hai ống hương đặt trên hai bát h ượng
tạo thanh bộ ngũ sự. Phía sau bát hương la tam sơn để ba đai, mỗi đai
dựng một bát
7


nước trong. Sau tam sơn la đỉnh ba chân, mỗi chân đặt phía tr ước
để tượng trung cho chính nhân quân tử. Tất cả tạo thanh bộ th ất
sự.
Ngươi xưa quan niệm hương va nên đều có khói bay lên nh ư cỗ xe ch ở
lơi cầu nguyện của con ngươi đến với đấng thiêng liêng. Vì v ậy h ạn ch ế
dùng hương, nến điện, tuy nhiên ngay nay nến, h ương đi ện cũng r ất la
đẹp nên vẫn có thể dùng bình thương. Trong bát hương có một chiếc cột
để thắp hương vịng, ở giữa cột có gắn chữ thọ cổ.

Ban thơ Thanh Hoang
2. Đối tượng thờ cúng
Nhân dân ta đồng lịng suy tơn Thanh hoang la những vị thần bảo vệ cho
cuộc sống; những nhân vật lịch sử có cơng tạo lập hay phát tri ển đ ơi s ống
kinh tế - văn hóa – xã hội; những vị anh hùng; nh ững v ị th ần linh; nh ững
ngươi có cơng khai ấp lập lang, dạy dân nghề th ủ công.
8



Theo sách Việt Nam phong tục (tác giả: Phan Kế Bính) m ỗi lang th ương
thơ một thanh hoang lang được cho la những phúc thần phúc th ần có ba bậc:
Cấp bậc thứ nhất Thượng đẳng thần, thơ các bậc thiên thần nh ư: Thánh
Gióng, Chử Đồng Tử, Tản Viên Sơn Thánh,…các vị ấy khơng rõ tung tích ẩn
hiện nên được gọi la những thiên thần. ở bậc nay cịn có các nhân th ần la
những ngươi có cơng với dân với nước, phát triển đơi sống kinh tế - văn hóa
– xã hội có tên rõ rang được chiều đình sắc phong g ọi la th ượng đ ẳng th ần
như Hai Ba Trưng, Lý Thương Kiệt,…
Cấp bậc thứ hai Trung Đẳng Thần la những vị thần dân lang thơ đã lâu,
có tên nhưng khơng rõ cơng trạng hay ngược lại, hoặc nh ững th ần có chút
linh dị tớ khi tớ khi nha vua sai kỳ tình đảo võ cũng có ứng nghi ệm đ ược li ệt
vao từ điển
Cấp bạc thứ ba hạ đẳng thần la được dân xã thơ phụng nhưng khơng rõ
sự tích, nhưng cũng thuộc bậc chính thần nên được phong lam h ạ đ ẳng
thần.
Ngoai ra có những nơi cịn thơ thần đất, thần ăn xin, th ần rắn,… Va cả
những con ngươi lam những việc như ăn xin, ăn trộm.

9


Tượng Đức Thanh Hoang lang

Mỗi vị thanh hoang đều có một thần tích va thần phả riêng gắn liền v ới
những đặc điểm, điều kiện tự nhiên va hoan cảnh lịch sử của lang đó.
Thanh hoang thương được thơ ở miếu, đình hay nghè.

10



3. Nghi lễ thờ thành hoàng
Một trong những nghi lễ quan trọng trong thơ Thanh Hoang lang la T ế
thần. Tế la cúng theo một nghi thức long tr ọng có âm nh ạc. “T ế th ần” ng ươi ta
còn gọi la “Tế kỳ phúc” để cầu cho dân lang bình an.
Nghi lễ Tế thần:

Tế phải có ngươi đứng mạnh bái – gọi la chủ tế, 2 hoặc 4 ngươi b ồi t ế
(đông xướng, tây xướng), hai ngươi nội tán (đ ể dẫn ngươi ch ủ t ế khi ra vao va
trợ xướng), va 10 tới 12 ngươi chấp sự (những ngươi đứng hai bên ph ụ trách
việc dâng hương, dâng rượu, chuyển chúc (chúc văn), đọc chúc…)
Sau những nghi thức thắp nhang trên hương án va các bát hương t ại các v ị
trí thơ tự thì buổi tế bắt đầu.
Khởi sự tế, một ngươi rung lên 3 hồi trống.

11


Ngươi Đông xướng, xướng lên: Khởi chinh cổ!
Hai ngươi chấp sự đứng hai bên lập tức đi vao chỗ giá chiêng, tr ống. M ột
ngươi đánh 3 hồi chiêng, ngươi kia đánh 3 hồi tr ống, r ồi cùng vái va đi ra.
Ngươi Đông xướng lại xướng: Nhạc sinh tựu vị! (Phương bát âm tấu
nhạc va cùng đánh trống nổi lên một lúc).
Tiếp đó lại xướng: Củ sốt tế vật (tức la kiểm soát lễ vật)
Hai ngươi chấp sự, một ngươi cầm nến, một ngươi cầm cái ống đ ể cắm
bó hương, rồi dẫn chủ tế vao tận nội điện đ ể kiểm tra thêm m ột l ần n ữa các đ ồ
tế lễ dâng thần đã đầy đủ chưa, đã thanh kính va có thiếu gì khơng. Sau khi xong,
lui ra. Khi vao bên phải, khi ra theo bên trái, b ước chân đi cũng theo nghi th ức –
gọi la “Xuất Á”, “Nhập Ất”.
Xướng tiếp: Ế mao huyết!
Một ngươi cầm đĩa đựng một ít huyết va ít lơng trâu, bị đ ổ đi.

Rồi lại xướng: Chấp sự giả tư kỳ sự! (Nghĩa la những ngươi chấp sự, ai
được cắt cử phụ trách việc gì thì tập trung vao việc ấy).

12


Ngươi xướng lại xướng tiếp: Tế chủ giữ chấp sự giả các nghệ quán tẩy
sở! (Lúc đó ngươi chủ tế va các chấp sự cùng đến chỗ c ạnh hương án. T ại đó có
một chiếc kỷ trên đặt một chậu nước va treo một cái khăn).
Lại xướng: Quán tẩy! (Ngươi chủ tế rửa tay vao chậu nước).
Xướng tiếp: Thuế cân! (Ngươi chủ tế lấy khăn lau tay).
Ngươi chủ xướng lại tiếp: Bồi tế viên tựu vị! (Những ngươi bồi tế bước
vao đứng vao hang chiếu quy định của mình. Bốn chiếc chiếu đã được tr ải s ẵn
trước hương án – dùng cho việc tế, được đánh số từ 1 đến 4).
Lại xướng: Chủ tế viên tại vị! (Lúc nay chủ tế lui về chiếu quy định của mình
theo đúng vị trí).
Lại xướng: Thượng hưởng! (Lúc đó hai ngươi chấp sự: Một bưng 1
hương, một bưng hộp trầm đem đến trước mặt chủ tế. Chủ tế bỏ tr ầm vao 1
hương, đốt lên rồi hai tay nâng 1 nén hương vái một vái. Tiếp đó đ ưa nén cho
ngươi chấp sự mang vao dâng đặt ở hương án giữa).
Ngươi xướng lại xướng tiếp: Nghinh thần cúc cung bái! (Tất cả chủ tế va
bồi tế đều đứng cả lên).
Lại xướng: Bái! (Chủ tế va bồi tế lại lam như trước).
Xướng: Hưng! (Chủ tế va bồi tế lại đứng lên.Cứ lặp đi lặp lại như vậy
đến 4
lễ).
Lại xướng: Bình thân! (Mọi ngươi đứng lên trong tư thế thật nghiêm
trang)

13



Lại xướng: Hành sơ hiến lễ! (Lam lễ dâng rượu lần đầu).
Xướng tiếp: Nghệ tử tôn sở, tư tôn giá cử mịch! (Chủ tế bước tới chỗ án
để rượu, lúc đó ngươi chấp sự mở cái miếng trên mâm đai ra).
Rồi lại xướng: Chước tửu! (Rượu được rót ra).
Kế lại xướng: Nghệ đại Vương thần vị tiền! (Hai ngươi nội tán chủ tế
lên chiếu nhất).
Lại xướng: Quỵ! (Chủ tế va bồi tế đều quỳ cả xuống).
Lại xướng: Tiến tước! (Một ngươi chấp sự dâng đai rượu ra cho chủ tế.
Chủ tế vái một vái rồi giao trả đai rượu cho ngươi ch ấp sự).
Xướng tiếp: Hiến tước! (Các vị chấp sự đi hai bên, hai tay nâng cao đai
rượu đi vao nội điện Xong trở ra).
Lại xướng: Hưng, bình thân, phục vị! (Chủ tế va bồi tế cùng phục xuống
rồi đứng dậy. Chủ tế lui ra chiếu ngoai).
Xướng: Độc chúc! (Hai ngươi chấp sự vao ban trong kính c ẩn b ưng văn t ế
ra. Văn tế phải do một bậc đại khoa hoặc một ngươi văn tự trong lang, có chân
trong Ban tư vấn, được dân lang cử ra để soạn bai văn t ế th ần. Văn t ế so ạn
xong, được đặt trên long đình rước rất tơn nghiêm về đình lang).
Lại xướng: Nghệ độc chúc vị! (Ngươi chủ tế va bồi tế hai ngươi bưng
chúc, đọc chú đều quỳ cả xuống).
Lại xướng: Chuyển chúc! (Ngươi bưng chúc đa cho chủ tế. Chủ tế cầm
lấy chúc vái một vái, rồi đưa cho ngươi đọc chúc).

14


Xướng: Độc chúc! (Đọc xong chúc văn, chủ tế lạy hai lạy rồi ra phía ngoai.
Sau đó lại lễ xướng trở lại để dâng hai tuần rượu nữa, gọi la Á hiến lễ và chung
hiến lễ).

Sau khi xong cả ba tuần rượu lại xướng: Ẩm phúc! (Hai ngươi chấp sự
vao nội điện bưng ra một chén rượu va một khay trầu).
Xướng: Quỵ! (Chủ tế quỳ xuống. Hai ngươi đưa chén rượu, khay tr ầu cho
chủ tế).
Xướng: Ẩm phúc! (Chủ tế bưng lấy chén rượu, vái, lấy tay áo che miệng
uống một hơi hết chén rượu).
Lại xướng: Thụ tộ! (Chủ tế cầm khay trầu, vái, rồi ăn một miếng. Sau đó
chủ tế lễ hai lễ rồi lui ra chiếu ngoai).
Xướng: Tạ lễ cúc cung bái! (Chủ tế va bồi tế đều cùng lạy tạ 4 lạy).
Lại xướng: Phần chúc! (Ngươi đọc chúc đem văn tế đi hoá ).

15


Xướng: Lễ tất!

16


Ngoai ra, Tục thơ cúng thanh hoang cịn có rất nhiều nghi lễ nh ư diễn l ại
sự tích về thanh hoang, tế lễ, rước kiệu hay lam trò vui, đ ấu võ, tr ọi ga, th ổi
cơm thi, bơi chải, đánh đu, đánh cơ ngươi, hát chèo…

Lễ rước kiệu thần Thanh Hoang lang

17


III. Vai trị và ý nghĩa thờ Thành Hồng làng
1. Vai trị

-

Liên kết cộng đồng

-

Duy trì va bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống

-

La biểu tượng tâm linh, chỗ dựa tinh thần vững chắc

của ngươi dân
2. Ý nghĩa

Tín ngưỡng thơ thần va thanh hoang của ngươi Việt th ực ch ất la th ơ
Phúc thần, nó đóng vai trị liên kết cộng đồng trong lang xã va m ở r ộng ra c ả
nước, nhằm giáo dục lòng yêu nước, nhân nghĩa, hướng đến nh ững đi ều t ốt
đẹp.
Thơ cũng Thanh hoang đem lại cho ngươi dân ý th ức về cội nguồn, v ề
quê cha đất tổ, những biểu hiện sinh hoạt văn hóa truy ền th ống. bảo t ồn va
phát huy những di sản la trách nhiệm của mỗi ngươi va cũng để góp phần
xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đa bản sắc dân tộc.

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Việt Nam phong tục, tác giả Phan Kế Bính, nhà xuất bản văn học (2005)
Vancungvietnam.com

Tailieu.vn
Lê Thanh Đức. Đình làng Miền Bắc. Hà Nội: nxb Mỹ thuật, 2001. tr 13
Lê Thanh Đức. Đình làng Miền Bắc. Hà Nội: nxb Mỹ thuật, 2001. tr 31

19



×