TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
---------------------------------------
NGUYỄN THỊ MINH HUYỀN
MSV: 11182328
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM
TOÁN: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC
TIỄN VIỆT NAM
ĐỀ ÁN KIỂM TOÁN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. PHAN THỊ THANH LOAN
Hà Nội, năm 2021
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
2
LỜI MỞ ĐẦU
3
PHẦN 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VÀ
5
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
1.1.
Khái quát chung về chuẩn mực kiểm toán
5
1.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của chuẩn mực kiểm tốn
5
1.1.2. Hình thức biểu hiện của Chuẩn mực kiểm toán
6
1.2.
Nguyên tắc xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán
7
1.3.
Xây dựng chuẩn mực kiểm toán Quốc tế
9
PHẦN 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN TẠI
14
VIỆT NAM
2.1.
Quá trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
14
2.1.1. Cơ sở xây dựng Hệ thống CMKT Việt Nam
14
2.1.2. Quá trình xây dựng và phát triển Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán
16
Việt Nam
2.2.
Những thay đổi của hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam trong
31
tương lai
PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT
33
NAM VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN HỆ
THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM
3.1.
Đánh giá các ưu điểm và tồn tại trong xây dựng hệ thống chuẩn mực
33
kiểm toán Việt Nam
3.2.
Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống Chuẩn mực kiểm toán tại Việt
34
Nam
KẾT LUẬN
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
37
1
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1
Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành
Bảng 2
Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán nhà nước Việt Nam hiện hành
Bảng 3
Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán nội bộ Việt Nam hiện hành
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CMKT
Chuẩn mực kiểm toán
CMKTVN
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
CMKTQT
Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế
BCTC
Báo cáo tài chính
KTNB
Kiểm tốn nội bộ
ISA
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế
VSA
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
IPPF
Chuẩn mực quốc tề về thực hành chun mơn kiểm tốn nội bộ
ISSAI
Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán của các Cơ quan Kiểm toán
Tối cao
2
LỜI MỞ ĐẦU
Đến nay lĩnh vực kiểm tốn đã có 30 năm lịch sử hình thành và phát triển tại Việt
Nam. Trong khoảng thời gian đó, kiểm tốn ngày càng lớn mạnh và đã cho thấy vai
trò quan trọng của mình đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
Đặc biệt, trong xu hướng hội nhập tồn cầu hóa khi Việt Nam tham gia nhiều hiệp
định kinh tế thế giới như EVFTA, CPTPP…, mở rộng quan hệ kinh tế song phương
với các nước, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài cùng với sự phát triển của thị
trường chứng khốn trong nước thì ngành kiểm tốn càng có những đóng góp to lớn
để lành mạnh hóa nền tài chính Việt Nam, cung cấp báo cáo tài chính chất lượng cao,
từ đó tạo lịng tin cho các nhà đầu tư nước ngồi.
Cùng với q trình đi lên của lĩnh vực kiểm toán là sự phát triển của khn khổ pháp
lý cần thiết cho hoạt động kiểm tốn, trong số đó phải kể đến hệ thống Chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ra đời đã cung cấp
một nền tảng lý luận mẫu mực, thực hiện chức năng hướng dẫn cho các hoạt động
kiểm toán tại Việt Nam. Hơn thế nữa, các chuẩn mực cũng là căn cứ xác định mối
quan hệ giữa kiểm toán với các lĩnh vực liên quan, giữa kiểm toán viên với các bên
hữu quan và là thước đo chất lượng của hoạt động kiểm toán. Với vai trò quan trọng
như thế, thực tiễn đòi hỏi ngày càng phải mở rộng và hoàn thiện hơn nữa hệ thống
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa cũng như u
cầu phát triển Kiểm toán chất lượng cao hiện nay tại Việt Nam.
Với nhận thức đó, em đã chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC
KIỂM TOÁN: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN VIỆT NAM” làm đề
án môn học chuyên ngành kiểm tốn của mình. Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận chung về chuẩn mực kiểm toán và xây dựng hệ thống chuẩn mực
kiểm toán
Phần 2: Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán tại Việt Nam
Phần 3: Đánh giá hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và đưa ra phương hướng
nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
3
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài này em cịn hạn hẹp về nhận thức
nên khơng tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Do đó, em mong sẽ nhận được những
nhận xét và ý kiến đóng góp của cơ để hồn thiện Để án mơn học Kiểm toán này hơn
nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
4
PHẦN 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VÀ XÂY
DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
1.1.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
1.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của chuẩn mực kiểm toán
a. Khái niệm chuẩn mực kiểm toán
Chuẩn mực là một bộ quy định bắt buộc mang tính nguyên tắc, được đưa ra trong tất
cả các ngành nghề để yêu cầu các thành viên tham gia vào lĩnh vực, ngành nghề đó
tuân theo và làm căn cứ đánh giá chất lượng công việc đã thực hiện. Theo đó, ngành
kiểm tốn cũng xây dựng một hệ thống chuẩn mực riêng.
Chuẩn mực kiểm toán là những qui phạm pháp lí, là thước đo chung về chất lượng
cơng việc kiểm toán và là cơ sở điều tiết hành vi của kiểm toán viên và các bên liên
quan theo hướng và mục tiêu xác định. Chúng là đường lối chung để giúp kiểm tốn
viên hồn thành trách nhiệm nghề nghiệp của mình trong các cuộc kiểm tốn. Trong
đó, bao gồm việc suy xét về các đức tính nghề nghiệp, tính độc lập, năng lực chun
mơn, các bằng chứng kiểm tốn và quy trình báo cáo kiểm tốn…
Chuẩn mực kiểm tốn của các quốc gia đã hình thành từ đầu thế kỷ 20 dưới một hình
thức sơ khai là những ấn phẩm hướng dẫn về các thủ tục kiểm toán do tổ chức nghề
nghiệp ban hành. Năm 1948, Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa kỳ ban hành các
chuẩn mực kiểm tốn được chấp nhận phổ biến. Sau đó, chuẩn mực kiểm toán của
các quốc gia khác lần lươt ra đời như tại Úc (1951), Đức (1964), Anh (1980) …Nhằm
phát triển và tăng cường sự phối hợp của ngành nghề một cách hài hịa trên tồn thế
giới, IFAC đã uỷ nhiệm cho IAASB ban hành hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm
toán (ISA).
b. Sự cần thiết của chuẩn mực kiểm toán
CMKT là một trong những yếu tố đảm bảo cho cuộc kiểm tốn diễn ra hiệu quả và
có chất lượng cao. Việc xây dựng và hoàn thiện một hệ thống CMKT là vô cùng quan
trọng và cấp thiết nhằm:
5
-
Giúp cho cơ quan kiểm toán và các kiểm toán viên xây dựng được một kế hoạch,
chương trình kiểm tốn thống nhất, rõ ràng và phù hợp, từ đó cơng việc kiểm tốn
có một hướng đi cụ thể, chi tiết, đạt chất lượng cao.
-
Hệ thống CMKT là thước đo để đánh giá chất lượng, tính hiệu quả và mức độ
tuân thủ của kiểm tốn viên cũng như đồn kiểm tốn khi kiểm toán các đơn vị
khách hàng. Hệ thống CMKT cũng là cơ sở để xác định tính đúng đắn của các kết
luận kiểm toán mà kiểm toán viên đưa ra, là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh
chấp có thể phát sinh trong q trình kiểm tốn hoặc sau kiểm toán.
-
Hệ thống CMKT là nguồn tài liệu quan trọng trong công tác đào tạo, bồi dưỡng
và đánh giá chất lượng kiểm toán viên, giúp các kiểm toán viên nâng cao trình độ
chun mơn và xác định được phẩm chất đạo đức khi hành nghề.
1.1.2. Hình thức biểu hiện của Chuẩn mực kiểm tốn
Chuẩn mực kiểm tốn có thể được biểu hiện bởi nhiều hình thức khác nhau, song có
thể quy về 2 hình thức cơ bản: Luật kiểm toán và Hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ
thể.
Luật kiểm tốn là hình thức pháp lý cao nhất để điều tiết hành vi của kiểm toán viên.
Những chế định này do cơ quan lập pháp (tại Việt Nam là Quốc hội) ban hành và cơ
quan của Nhà nước sẽ đưa ra các văn bản hướng dẫn cụ thể. Với hình thức chuẩn mực
này, tính pháp lý của quy định đạt mức cao và có vai trị điều tiết các hành vi của
nhiều phía liên quan.
Tại Việt Nam, hình thức biểu hiện này có thể kể đến Luật kiểm tốn độc lập được
Quốc hội ban hành ngày 29/03/2011, Luật Kiểm tốn nhà nước được Quốc hội thơng
qua và ban hành ngày 14/06/2005…
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán cụ thể là hình thức phổ biến hơn. Trong hệ thống
CMKT cụ thể sẽ bao gồm các chuẩn mực về chuyên môn nghiệp vụ và chuẩn mực
về đạo đức nghề nghiệp. Cấu trúc chung thường có của một chuẩn mực sẽ bao gồm:
6
những quy định chung, nội dung chuẩn mực và hướng dẫn áp dụng chuẩn mực. Thông
thường, các hướng dẫn cụ thể này được ban hành phù hợp với từng loại kiểm toán
như Kiểm toán độc lâp, Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán nội bộ.
NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TỐN
1.2.
Việc hình thành các chuẩn mực kiểm tốn cũng phải dựa trên các tiêu chí nhất định,
phù hợp với tính chất của ngành nghề và áp dụng được vào thực tiễn hoạt động kiểm
toán.
Xây dựng CMKT được tuân theo các nguyên tắc sau:
(1) Xây dựng CMKT phải xuất phát từ yêu cầu và nguyên tắc của hoạt động kiểm
toán
Yêu cầu của một cuộc kiểm toán phải đảm bảo cả những yếu tố về hiệu quả, hiệu lực
và tính tiết kiệm. Tính hiệu quả là xem xét mối quan hệ giữa kết quả thu được và chi
phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó. Tính hiệu lực là đánh giá mức độ hoàn thành
mục tiêu đã đề ra cho một chương trình hay kế hoạch. Tính tiết kiệm (hay tính kinh
tế) quan tâm tới yếu tố đầu vào, cụ thể kiểm toán viên sẽ xem đơn vị có khả năng
giảm chi phí thấp hơn nhưng vẫn đạt được điều kiện như mong muốn hay khơng.
Qua đó, có thể thấy yêu cầu của hoạt động kiểm toán là phải đưa ra được kết luận
kiểm toán phù hợp nhưng cũng xem xét đến các nguồn lực được sử dụng nhằm tiết
kiệm tối đa chi phí trong một cuộc kiểm toán.
CMKT phải xuất phát từ cơ sở lý luận khoa học cụ thể. Đó là việc xác định đúng
được loại hình kiểm tốn và đối tượng kiểm tốn. Các chuẩn mực được đưa ra phải
đảm bảo có sự thống nhất với nhau, đáp ứng được đầy đủ các nguyên tắc mà khơng
gây ra mâu thuẫn, đối nghịch. Bên cạnh đó, các chuẩn mực cũng phải tuân theo pháp
luật và các hành vi đạo đức của con người.
(2) Hệ thống CMKT quốc gia được xây dựng dựa trên cơ sở CMKT quốc tế, tuy
nhiên phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế tại mỗi quốc gia.
7
Trong môi trường hội nhập quan hệ quốc tế cũng như sự phát triển rộng rãi của các
công ty, tập đồn đa quốc gia thì việc thiết lập một hệ thống CMKT quốc gia có sự
thống nhất, hài hịa giữa các nước là vô cùng cần thiết. Xây dựng bộ chuẩn mực dựa
trên hệ thống CMKT quốc tế của IFAC, INTOSAI sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đầu
tư nước ngoài và tăng cường giao lưu kinh tế xuyên biên giới, thúc đẩy sự phát triển
kinh tế toán cầu.
Dù vậy, việc xây dựng hệ thống CMKT quốc gia theo nguyên tắc chung của thế giới
cũng không thể tách rời đặc điểm của từng nước về nhiều khía cạnh như văn hóa, đạo
đức, phương thức quản lý kinh tế…Vì thế hệ thống CMKT quốc gia phải được xây
dựng linh hoạt tùy điều kiện pháp lý và hình thức quản lý. Từ đó vừa có thể áp dụng
hiệu quả tại thực tiễn trong nước, vừa tương thích với cộng đồng chung tồn cầu.
(3) Việc ban hành các chuẩn mực phải có sự kết nối phù hợp giữa Cơ quan nhà
nước và các tổ chức nghề nghiệp kiểm tốn
Trong q trình xây dựng và ban hành các CMKT cần xác định rõ ràng và phân cơng
phù hợp vai trị của từng cơ quan, tổ chức. Theo đó, Cơ quan nhà nước sẽ là bộ phận
ban hành chính thức các chuẩn mực này để tăng tính pháp lý cho chuẩn mực được
đưa ra, đảm bảo sự thực hiện chung, nghiêm túc trong toàn xã hội. Về việc soạn thảo
và đưa ra hướng dẫn thực hiện các CMKT có thể giao cho các tổ chức nghề nghiệp
tiến hành và có sự nhất trí của Cơ quan nhà nước. Sở dĩ như vậy vì theo Lê Thị Thu
Giang (2008) các tổ chức nghề nghiệp có sự hiểu biết sâu sắc và nhạy bén trong thị
trường cũng như lĩnh vực kiểm tốn, biết được những khó khăn và thách thức trong
ngành của mình, việc giao cho các tổ chức hành nghề kiểm toán soạn thảo chuẩn mực
cũng giảm bớt về gánh nặng chi phí cho phía cơ quan nhà nước.
(4) Hệ thống CMKT phải phát triển đồng bộ với hệ thống kế toán.
Giữa kế toán và kiểm toán tồn tại mối quan hệ mật thiết, chúng ảnh hưởng và chịu
tác động lẫn nhau. Rất nhiều Chuẩn mực kiểm toán phải tham chiếu đến Chuẩn mực
kế toán liên quan. Để đạt được mục tiêu kiểm toán là xác minh tài liệu thì các CMKT
8
phải phù hợp với các Chuẩn mực kế toán. Nếu giữa 2 bộ chuẩn mực này có sự mâu
thuẫn nhau thì việc áp dụng vào thực tiễn là khơng khả thi.
(5) CMKT phải đơn giản, rõ ràng và tuân thủ các quy định về thể thức ban hành
văn bản pháp luật.
CMKT phải xác định rõ đối tượng đề cập đến, mối quan hệ điều tiết giữa các bên liên
quan là gì, từ đó có những hướng dẫn chi tiết về nội dung đã nêu ra. Việc trình bày
mạch lạc giúp cho người đọc và thực hành theo chuẩn mực tránh được những sự hiểu
sai mà có thể dẫn đến kết luận sai trên báo cáo kiểm tốn.
Vì CMKT cũng là một cơ sở pháp lý nên về mặt thể thức ban hành cũng phải đáp ứng
được đủ các yêu cầu cần có của một văn bản pháp luật nhằm tạo ra sự thống nhất
trong hệ thống quy định.
1.3.
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ
Cơ sở cho việc hình thành một bộ chuẩn mực quốc tế về kiểm toán bắt đầu vào năm
1969 với việc xuất bản một số báo cáo tập trung vào so sánh kiểm toán ở Canada,
Anh và Mỹ của Nhóm nghiên cứu quốc tế về kế toán. Một vài năm sau, việc thành
lập Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASC) vào năm 1973 đã tạo ra nhiều lời kêu
gọi thành lập một cơ quan tương tự trên lĩnh vực kiểm toán.
Vào cuối những năm 1970, Hội đồng Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC) đã thành lập
Ủy ban Thực hành Kiểm toán Quốc tế (IAPC). Từ năm 1980 đến năm 1991, IAPC
đã ban hành Các văn bản chỉ đạo Kiểm toán Quốc tế (IAGs) và các phụ lục cho các
văn bản này. Đây có thể coi là chuẩn mực chung nhất của kiểm toán. Chuẩn mực
Kiểm toán quốc tế (ISA) đầu tiên được ban hành vào năm 1991, và hệ thống chuẩn
mực này vẫn là thước đo kiểm toán cho đến ngày nay.
Cùng với sự phát triển của kiểm tốn nói riêng và sự vận động của kinh tế nói chúng,
IFAC ln cập nhật, sửa đổi và ban hành mới các chuẩn mực kiểm toán quốc tế nhằm
đáp ứng được thực tiễn hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán và trách
nhiệm của kiểm toán viên.
9
a. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn quốc tế (ISA)
Nhóm chuẩn mực về kiểm sốt chất lượng (1-99):
Gồm: ISQC 1
Nhóm chuẩn mực trách nhiệm và nguyên tắc chung (200 – 299)
Gồm: ISA 200; ISA 210; ISA 220; ISA 230; ISA 240; ISA 250; ISA 260; ISA 265
Nhóm chuẩn mực đánh giá rủi ro và biện pháp xử lý đối với rủi ro đã đánh giá
Gồm: ISA 300; ISA 315; ISA 320; ISA 330; ISA 402; ISA 450
Nhóm chuẩn mực về bằng chứng kiểm toán (500 – 599)
Gồm: ISA 500; ISA 501; ISA 505; ISA 510; ISA 520; ISA 530; ISA 540; ISA 550;
ISA 560; ISA 570; ISA 580
Nhóm chuẩn mực sử dụng công việc của các bên khác (600 – 699)
Gồm: ISA 600; ISA 610; ISA 620
Nhóm chuẩn mực về kết luận kiểm toán và lập báo cáo
Gồm: ISA 700; ISA 701; ISA 705; ISA 710; ISA 720
Nhóm chuẩn mực kiểm toán các lĩnh vực đặc biệt (800 – 899)
Gồm: ISA 800; ISA 805; ISA 810
Nhóm chuẩn mực ghi chú thực hành kiểm tốn quốc tế
Gồm: IAPN 1000
Nhóm chuẩn mực tiêu chuẩn quốc tế về kĩ thuật đánh giá (2000 – 2699)
Gồm: ISRE 2400; ISRE 2410
Nhóm chuẩn mực áp dụng cho dịch vụ đảm bảo (3000 – 3399)
Gồm: ISAE 3000
10
Nhóm chuẩn mực cụ thể đối với các đối tượng (3400 - 3699)
Gồm: ISAE 3400; ISAE 3402; ISAE 3410; ISAE 3420
Nhóm chuẩn mực quốc tế về những dịch vụ liên quan (4000 – 4699)
Gồm: ISRS 4400; ISRS 4410
b. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế về kiểm toán nhà nước
Trong phân hệ kiểm toán nhà nước, hệ thống chuẩn mực được ban hành bởi Tổ chức
quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI). Được thành lập năm 1953 tại
Cuba, INTOSAI là một tổ chức tự chủ, bảo trợ cho cộng đồng các cơ quan kiểm toán
tối cao (SAI) trên thế giới. Trong quá trình hoạt động, INTOSAI đã cấu trúc một bộ
máy tổ chức phù hợp nhắm xây dựng, phát triển, chuyển giao các chuẩn mực, thông
lệ, hướng dẫn kiểm tốn cho các thành viên INTOSAI.
INTOSAI chính thức hệ thống hóa, hình thành và xây dựng Hệ thống các chuẩn mực
kiểm toán của các Cơ quan Kiểm toán Tối cao (ISSAIs) từ năm 2007. Các chuẩn mực
này là tài liệu nền tảng hướng dẫn về địa vị pháp lý, cơ cấu tổ chức của cơ quan
KTNN và hoạt động kiểm toán theo 4 cấp độ cụ thể như sau:
Cấp độ 1: Các nguyên tắc nền tảng (ISSAI 1)
ISSAI 1: Tuyên bố Lima ( thông qua năm 1977).
Cấp độ 2: Các điều kiện tiên quyết để thực hiện chức năng của SAI (ISSAI 10-99)
ISSAI 10: Tuyên bố Mehico về Tính độc lập của SAI (thơng qua năm 2007); ISSAI
11: Các Hướng dẫn và Thông lệ tốt liên quan đến Tính độc lập của SAI (thơng qua
năm 2007); ISSAI 12: Giá trị và lợi ích của các SAI (thơng qua năm 2013); ISSAI
20: Các nguyên tắc Minh bạch và trách nhiệm giải trình (thơng qua năm 2010); ISSAI
21: Các nguyên tắc Minh bạch và trách nhiệm giải trình - Các nguyên tắc và thông lệ
tốt (thông qua năm 2010); ISSAI 30: Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp (thông qua năm
1998); ISSAI 40: Kiểm soát chất lượng đối với các SAI (thông qua năm 2010).
Cấp độ 3: Các nguyên tắc kiểm toán cơ bản (ISSAI 100-999)
11
Các ISSAI ở cấp độ 3 mới được thông qua năm 2013 như sau:
ISSAI 100: Các nguyên tắc cơ bản của kiểm tốn khu vực cơng; ISSAI 200: Các
ngun tắc cơ bản của kiểm tốn tài chính; ISSAI 300: Các nguyên tắc cơ bản của
kiểm toán hoạt động; ISSAI 400: Các nguyên tắc cơ bản của kiểm toán tuân thủ.
Cấp độ 4: Các hướng dẫn kiểm toán (ISSAI 1000-5999)
Các hướng dẫn kiểm toán cấp độ 4 chia thành Các hướng dẫn kiểm toán chung và
Các hướng dẫn về các chủ đề đặc biệt.
Các hướng dẫn kiểm toán chung bao gồm:
- Các hướng dẫn về kiểm tốn tài chính (ISSAI 1000-2999):
Hiện nay có 38 chuẩn mực hướng dẫn về kiểm tốn tài chính. Các ISSAI cấp độ 4 về
kiểm tốn tài chính được INTOSAI xây dựng trên nền tảng chuẩn mực kiểm tốn
quốc tế (ISA) do Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC) ban hành và bổ sung thêm phần
Chú giải thực hành để cho phù hợp với lĩnh vực công. Việc đánh số ISSAI được đánh
số tương ứng với từng ISA, chỉ bổ sung thêm số 1 ở đằng trước của số ISA.
- Các hướng dẫn về kiểm toán hoạt động (ISSAI 3000-3999):
ISSAI 3000: Các hướng dẫn thực hiện kiểm tốn hoạt động (thơng qua năm 2004);
ISSAI 3100: Các hướng dẫn kiểm tốn hoạt động: Các ngun tắc chính (thơng qua
năm 2010).
- Các hướng dẫn về kiểm toán tuân thủ (ISSAI 4000-4999)
ISSAI 4000: Giới thiệu chung về hướng dẫn kiểm tốn tn thủ (thơng qua 2010);
ISSAI 4100: Các hướng dẫn kiểm toán tuân thủ đối với các cuộc kiểm toán thực
hiện tách biệt với cuộc kiểm toán báo cáo tài chính (thơng qua 2010);
ISSAI 4200: Các hướng dẫn kiểm tốn tuân thủ liên quan đến cuộc kiểm toán báo
cáo tài chính (thơng qua 2010).
Ngồi ra, ISSAIs cịn có Các hướng dẫn kiểm toán về các chủ đề đặc biệt (ISSAI
5000-5999)
12
c. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế về kiểm toán nội bộ
Chuẩn mực quốc tề về thực hành chun mơn kiểm tốn nội bộ (IPPF) được ban hành
bởi Viện Kiểm toán viên nội bộ (IIA). Hệ thống chuẩn mực này là tiêu chuẩn để thực
hành và đánh giá hoạt động của kiểm tốn nội bộ, nó khơng chỉ là hành lang pháp lý
mà còn là thước đo chất lượng cơng việc của kiểm tốn nội bộ.
IPPF bao gồm 5 chuẩn mực chung, cụ thể:
(i)
Chuẩn mực về nguyên tắc độc lập
Bao gồm hai chuẩn mực cụ thể: Cơ cấu tổ chức và Thái độ khách quan.
(ii)
Chuẩn mực về trình độ chun mơn bộ phận kiểm tốn nội bộ
Bao gồm tám chuẩn mực: Nhân viên; Kiến thức, kỹ năng và kỷ luật của phịng kiểm
tốn nội bộ; Giám sát kiểm toán viên nội bộ; Tuân thủ với các chuẩn mực đạo đức;
Kiến thức, kỹ năng và kỷ luật của kiểm toán viên nội bộ; Quan hệ cá nhân và giao
tiếp; Đào tạo liên tục; Sự chuyên tâm nghề nghiệp.
(iii)
Chuẩn mực phạm vi công việc
Bao gồm năm chuẩn mực cụ thể: Mức độ tin cậy và trung thực của thông tin; Tuân
thủ chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và quy định; Bảo vệ tài sản; Sử dụng tiết
kiệm và hiệu quả các nguồn lực; Hoàn thành các mục tiêu và mục đích được thiết lập
đối với các nghiệp vụ kế hoạch cụ thể.
(iv)
Chuẩn mực q trình thực hiện cơng việc kiểm toán
Bao gồm bốn chuẩn mực cụ thể: Lập kế hoạch kiểm tốn; Kiểm tra đánh giá thơng
tin; Thuyết minh kết quả thu được; Các biện pháp thực hiện tiếp theo.
(v)
Chuẩn mực về quản lý hoạt động của phòng kiểm toán nội bộ
Bao gồm sáu chuẩn mực cụ thể: Mục đích, quyền hạn và trách nhiệm; Lập kế hoạch
thực hiện; Chính sách và thủ tục; Quản lý và phát triển nguồn nhân lực; Các kiểm
toán viên độc lập; Đảm bảo chất lượng kiểm toán.
13
PHẦN 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN TẠI VIỆT
NAM
2.1.
Quá trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
2.1.1. Cơ sở xây dựng Hệ thống CMKT Việt Nam
Hệ thống CMKT Việt Nam cũng tuân theo các nguyên tắc chung trong việc xây dựng
Hệ thống CMKT quốc gia đã nêu trên. Các nguyên tắc này chính là cơ sở tham chiếu
để hình thành Hệ thống chuẩn mực của Việt Nam và được cụ thể hóa như sau:
(1) Hệ thống CMKT Việt Nam phải đáp ứng được yêu cầu và nguyên tắc hoạt động
kiểm toán tại Việt Nam
Xây dựng CMKTVN phải dựa trên sự nhận thức đầy đủ, rõ ràng về chức năng của
kiểm toán đối với nền kinh tế, xác định được đối tượng và phương pháp của kiểm
toán cũng như mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán.
(2) Hệ thống CMKTVN được xây dựng dựa trên CMKT quốc tế và tham khảo CMKT
của các quốc gia khác
Trong điều kiện đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày càng tăng lên, trong xu hướng
tham gia vào các tổ chức, quan hệ quốc tế thì việc tn theo những ngun tắc chung
tồn cầu là vơ cùng cần thiết để hịa nhập được với mơi trường năng động này. Hệ
thống CMKT Việt Nam cũng cần phải có sự hài hịa với quy định chung của quốc tế.
Việc xây dựng và tiếp thu hệ thống CMKT quốc tế của IFAC, INTOSAI sẽ giúp nâng
cao chuyên môn nghề nghiệp và tạo sự thống nhất giữa giữa Việt Nam và các quốc
gia khác, tạo điều kiện tăng cường giao lưu kinh tế với khu vực và thế giới.
Tuy nhiên sự phát triển không đồng đều cũng như sự khác biệt về chính trị, kinh tế,
văn hóa của mỗi quốc gia là thách thức khiến cho CMKT quốc tế cũng khơng tránh
khỏi được những hạn chế. Do đó, việc xem xét CMKT của các nước khác cũng là
một phương án để hoàn thiện hệ thống CMKT Việt Nam, đặc biệt là những nước có
sự phát triển lĩnh vực kiểm tốn cao và lâu đời.
14
(3) Hệ thống CMKTVN phải phù hợp với điều kiện Việt Nam, có ứng dụng cao trong
thực tiễn.
Nếu như chỉ chăm chăm tuân theo CMKTQT mà không quan tâm đến các đặc điểm
cụ thể tại Việt Nam thì những Chuẩn mực được xây dựng chỉ là những yêu cầu suông
mà không thể vận hành trong thực tế. Do vậy, các CMKTVN (VSA) phải được ban
hành dựa trên CMKTQT (ISA) và căn cứ vào sự phát triển của các loại hình kinh tế
cùng với hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế tại Việt Nam. Từ đó sẽ đảm bảo khả năng
đưa chuẩn mực vào thực tiễn hoạt động kiểm toán ở ở nước ta.
(4) Cơ chế ban hành các chuẩn mực phải có sự kết hợp giữa Bộ tài chính và Hiệp hội
Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam cũng như các kiểm tốn viên, tổ chức nghề
nghiệp khác.
Khi khn khổ pháp lý cho phép và các hội khẳng định được năng lực hoạt động, Bộ
Tài chính nên từng bước chuyển giao một số trách nhiệm cho Hội nghề nghiệp.
Trước đây BTC chịu trách nhiệm chính về việc soạn thảo và ban hành các CMKT.
Tuy nhiên hiện nay, để phù hợp với thực tiễn cơng việc thì Hiệp hội Kiểm toán viên
hành nghề Việt Nam (VACPA) là tổ chức được giao trách nhiệm nghiên cứu, soạn
thảo và trình lên Bộ tài chính thơng qua Hợp đồng giao việc. Theo đó, VACPA sẽ
thành lập Ban nghiên cứu có các thành viên bao gồm: đại diện của Bộ tài chính, các
Doanh nghiệp kiểm toán, các trường Đại học và các cán bộ chun mơn của VACPA.
VACPA sẽ chủ trì tổ chức triển khai việc dịch, nghiên cứu, soạn thảo, thảo luận và
hoàn thiện dự thảo trình lên Bộ tài chính xem xét ban hành.
(5) Hệ thống CMKT Việt Nam phải phát triển đồng bộ với hệ thống kế toán Việt Nam.
(6) CMKT phải dể hiểu, rõ ràng, tuân thủ theo hình thức ban hành văn bản pháp luật
Việt Nam.
Việc xây dựng và ban hành phải tuân thủ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
tuân thủ Luật và các quy định của Việt Nam trong lĩnh vực kiểm toán
15
2.1.2. Quá trình xây dựng và phát triển Hệ thống Chuẩn mực Kiểm tốn Việt
Nam
Q trình xây dựng và phát triển Hệ thống CMKTVN gắn liền với quá trình mở rộng
của ngành nghề kiểm tốn. Số lượng các cơng ty tham gia vào thị trường kiểm toán
tăng lên đáng kể với những loại hình cơng ty đa dạng cũng như sự phát triển và thay
đổi không ngừng của xã hội, sự biến động lớn của nền kinh tế, đặc biệt là sự xuất hiện
ngày càng nhiều các giao dịch kinh tế phức tạp dưới nhiều hình thức đã địi hỏi những
yêu cầu mới về mặt pháp lý trong kiểm toán. Dưới điều kiện đó, các CMKT phải
được hồn thiện dần để trở thành mực thước xác đáng, giúp KTV có thể đưa ra được
BCKT với đầy đủ thông tin cần thiết đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.
Vào tháng 9 năm 1997, Bộ tài chính đã tổ chức hội thảo về chuẩn mực kiểm toán tại
Nha Trang đánh dấu sự bắt đầu của quá trình xây dựng CMKT tại Việt Nam. Tại đó,
Bộ tài chính đã xác định phương hướng xây dựng CMKTVN là dựa trên CMKTQT
và có những thay đổi phù hợp với điều kiện hoàn cảnh trong nước. Hệ thống
CMKTVN được ban hành nhằm đáp ứng những sự đổi mới trong cơ chế quản lý kinh
tế, tài chính, tăng cường kiểm sốt chất lượng kiểm tốn và làm lành mạnh thơng tin
tài chính trong nền kinh tế quốc dân. Các CMKT cũng giúp cho tất cả các bên liên
quan (KTV, cơng ty kiểm tốn và Doanh nghiệp khách hàng) nâng cao trách nhiệm
của mình.
Hệ thống CMKT được giới hạn các quan hệ pháp lý chỉ trong hoạt động kiểm tốn
và hình thành nên 2 phân hệ:
(i)
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: là phân hệ chuẩn mực xuất phát từ bản chất
của kiểm toán và dựa trên cơ sở quan niệm, truyền thống đạo đức của Việt
Nam cũng như những quy tắc đạo đức của con người.
(ii)
Chuẩn mực nghiệp vụ chun mơn kiểm tốn: là phân hệ chuẩn mực được
xây dựng dựa trên cơ sở nhận thức về bản chất, chức năng, đối tượng, khách
thể, phương pháp kiểm toán cùng những chuẩn mực kế toán đang được chấp
nhận phổ biến.
16
Hệ thống CMKTVN được ban hành và hướng dẫn cụ thể cho từng bộ máy kiểm toán
bao gồm: Kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ.
a. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam về kiểm toán độc lập
Kiểm toán độc lập xuất hiện đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1991. Đến nay hoạt động
kiểm toán độc lập đã có 30 năm hình thành và phát triển, ngày càng khẳng định rõ
được vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập. Song hành
với đó, nhà nước khơng ngừng hồn thiện khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện cho sự tồn
tại và mở rộng của hoạt động kiểm toán độc lập.
Luật kiểm toán độc lập đã được Quốc hội Khoá XII, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày
29/3/2011 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012 đã tạo hành lang pháp lý hồn
chỉnh cho phát triển thị trường kiểm tốn độc lập, góp phần nâng cao tính minh bạch
thơng tin trong nền kinh tế.
Từ năm 1999 đến năm 2005, Bộ tài chính đã ban hành 7 đợt CMKTVN. Cụ thể như
sau:
Đợt 1 (năm 1999), ban hành bốn (04) chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam có số hiệu và
tên gọi sau đây:
-
Chuẩn mực số 200: Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm tốn báo cáo tài
chính;
-
Chuẩn mực số 210: Hợp đồng kiểm toán;
-
Chuẩn mực số 230: Hồ sơ kiểm toán;
-
Chuẩn mực số 700: Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.
(Theo Quyết định 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999)
Đợt 2 (năm 2000), ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam có số hiệu và
tên gọi sau đây:
-
Chuẩn mực số 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các qui định trong kiểm
tốn báo cáo tài chính;
-
Chuẩn mực số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh;
17
-
Chuẩn mực số 500 - Bằng chứng kiểm toán;
-
Chuẩn mực số 510 - Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu năm tài chính;
-
Chuẩn mực số 520 - Quy trình phân tích;
-
Chuẩn mực số 580 - Giải trình của Giám đốc.
(Theo Quyết định 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000)
Đợt 3 (năm 2001), ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm toán Việt Nam có số hiệu và
tên gọi sau đây:
-
Chuẩn mực số 240 - Gian lận và sai sót;
-
Chuẩn mực số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán;
-
Chuẩn mực số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ;
-
Chuẩn mực số 530 - Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác;
-
Chuẩn mực số 540 - Kiểm toán các ước tính kế tốn;
-
Chuẩn mực số 610 - Sử dụng tư liệu của kiểm toán nội bộ.
(Theo Quyết định 143/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001)
Đợt 4 (năm 2003), ban hành năm (05) chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam có số hiệu và
tên gọi sau đây:
-
Chuẩn mực số 220 - Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm tốn;
-
Chuẩn mực số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm toán;
-
Chuẩn mực số 501 - Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự
kiện đặc biệt;
-
Chuẩn mực số 560 - Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo
tài chính;
-
Chuẩn mực số 600 - Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác.
(Theo Quyết định 28/2003/QĐ-BTC ngày 14/03/2003)
Đợt 5 (năm 2003), ban hành năm (06) chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam có số hiệu và
tên gọi sau đây:
-
Chuẩn mực số 401 - Thực hiện kiểm tốn trong mơi trường tin học;
-
Chuẩn mực số 550 - Các bên liên quan;
18
-
Chuẩn mực số 570 - Hoạt động liên tục;
-
Chuẩn mực số 800 - Báo cáo kiểm tốn về những cơng việc kiểm tốn đặc biệt;
-
Chuẩn mực số 910 - Cơng tác sốt xét báo cáo tài chính;
-
Chuẩn mực số 920 - Kiểm tra thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận
trước.
(Theo Quyết định 195/2003/QĐ-BTC ngày 28/11/2003)
Đợt 6 (năm 2005), ban hành sáu (06) chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam có số hiệu và
tên gọi sau đây:
-
Chuẩn mực 402 - Các yếu tố cần xem xét khi kiểm tốn đơn vị có sử dụng dịch
vụ bên ngồi
-
Chuẩn mực 620 - Sử dụng tư liệu của chuyên gia
-
Chuẩn mực 710 - Thơng tin có tính so sánh
-
Chuẩn mực 720 - Những thơng tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã
kiểm tốn
-
Chuẩn mực 930 - Dịch vụ tổng hợp thơng tin tài chính
-
Chuẩn mực 1000 - Kiểm tốn báo cáo quyết tốn vốn đầu tư hồn thành.
(Theo Quyết định 03/2005/QĐ-BTC ngày 18/01/2005)
Đợt 7 (năm 2005), ban hành bốn (04) chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam có số hiệu và
tên gọi sau đây:
-
Chuẩn mực 260 - Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với
Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán;
-
Chuẩn mực 330 - Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro;
-
Chuẩn mực 505 - Thông tin xác nhận từ bên ngồi;
-
Chuẩn mực 545 - Kiểm tốn việc xác định và trình bày giá trị hợp lý.
(Theo Quyết định 101/2005/QĐ-BTC ngày 29/12/2005)
Đặc biệt, năm 2005 Bộ tài chính cũng ban hành “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế
toán, kiểm toán Việt Nam” áp dụng cho tất cả người làm kế tốn, người làm kiểm
tốn và cơng ty kế tốn, kiểm toán. Việc áp dụng cho từng đối tượng được quy định
19
cụ thể trong nội dung Chuẩn mực theo Quyết định 87/2005/QĐ-BTC ngày
01/12/2005.
Tuy nhiên trong quá trình hơn 10 năm triển khai thì hệ thống chuẩn mực kiểm tốn
Việt Nam ban hành từ 1999 đã bộc lộ nhiều vấn đề không còn phù hợp với điều kiện
phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường. Do
đó, Bộ tài chính nhận thấy cần phải thay đổi hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
cho phù hợp với hệ thống CMKT do Ủy ban chuẩn mực quốc tế đã ban hành vào năm
2009.
Trong hệ thống chuẩn mực mới, cách tiếp cận đã thay đổi mang tính chất áp dụng các
kỹ thuật tiên tiến hơn trước. Trước đây khi tổ chức một cuộc kiểm toán thường dựa
vào phương pháp chọn mẫu, là phương pháp phù hợp với điều kiện lúc đó, cịn hiện
nay nền kinh tế thị trường phát triển đa dạng, các doanh nghiệp, tổng cơng ty đều phát
triển theo hình thức đa ngành, đa nghề, phạm vi rộng, có quan hệ quốc tế nên chuẩn
mực mới yêu cầu phải dùng phương pháp tiếp cận, đánh giá và xác định rủi ro. Tức
là đánh giá tồn bộ hệ thống kiểm sốt nội bộ của một DN từ khâu ban hành nội quy,
quy chế, quy trình xuất nhập, mua bán hàng hóa, tổ chức bộ máy… xem khâu nào
yếu, nhiều khả năng xảy ra rủi ro thì tập trung để kiểm tốn. Cách tiếp cận mới này
sẽ nâng cao kỹ năng xét đoán chuyên môn, kỹ năng đánh giá và nâng cao trách nhiệm
của kiểm tốn viên.
Theo đó, Bộ tài chính đã ban hành Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012
về việc ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam tập trung vào dịch vụ kiểm tốn,
sau đó ban hành tiếp 10 chuẩn mực tập trung vào dịch vụ ngồi kiểm tốn (năm 2015).
Bảng 1. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành
Số hiệu
Tên chuẩn mực
Văn bản ban
hành
VSCQ 1
Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp thực hiện kiểm Thơng tư
tốn, sốt xét báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo và 214/2012/TT-BTC
các dịch vụ liên quan khác
20
VSA 200
Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp ngày 06 tháng 12
kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực năm 2012
kiểm toán Việt Nam
VSA 210
Hợp đồng kiểm toán
VSA 220
Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm tốn báo cáo tài
chính
VSA 230
Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
VSA 240
Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận
trong q trình kiểm tốn báo cáo tài chính
VSA 250
Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong
kiểm tốn báo cáo tài chính
VSA 260
Trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị được kiểm
toán
VSA 265
Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội
bộ với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được
kiểm toán
VSA 300
Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính
VSA 315
Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng
qua hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường
của đơn vị
VSA 320
Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm
toán
VSA 330
Biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã
đánh giá
VSA 402
Các yếu tố cần xem xét khi kiểm tốn đơn vị có sử
dụng dịch vụ bên ngồi
VSA 450
Đánh giá các sai sót phát hiện trong q trình kiểm
tốn
VSA 500
Bằng chứng kiểm toán
21
VSA 501
Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sự
kiện đặc biệt
VSA 505
Thông tin xác nhận từ bên ngồi
VAS 510
Kiểm tốn năm đầu tiên - Số dư đầu kỳ
VSA 520
Thủ tục phân tích
VSA 530
Lấy mẫu kiểm tốn
VSA 540
Kiểm tốn các ước tính kế tốn (Bao gồm ước tính kế
toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan)
VSA 550
Các bên liên quan
VSA 560
Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán
VSA 570
Hoạt động liên tục
VSA 580
Giải trình bằng văn bản
VSA 600
Lưu ý khi kiểm tốn báo cáo tài chính tập đồn (Kể cả
cơng việc của kiểm toán viên đơn vị thành viên)
VSA 610
Sử dụng cơng việc của kiểm tốn viên nội bộ
VSA 620
Sử dụng cơng việc của chun gia
VSA 700
Hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán về
báo cáo tài chính
VSA 705
Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận toàn
phần
VSA 706
Đoạn "Vấn đề cần nhấn mạnh" và "Vấn đề khác" trong
báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
VSA 710
Thơng tin so sánh - Dữ liệu tương ứng và báo cáo tài
chính so sánh
VSA 720
Các thơng tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính
đã được kiểm toán
VSA 800
Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính được lập theo
khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho
mục đích đặc biệt
22
VSA 805
Lưu ý khi kiểm tốn báo cáo tài chính riêng lẻ và khi
kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể
của báo cáo tài chính
VSA 810
Dịch vụ báo cáo về báo cáo tài chính tóm tắt
VSA 1000
Kiểm tốn báo cáo quyết tốn dự án hồn thành
Thơng tư số
67/2015/TT-BTC
Ngày 08 tháng 05
năm 2015
VSRE
Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính q khứ
2400
Thơng tư số
65/2015/TT-BTC
VSRE
Sốt xét thơng tin tài chính giữa niên độ do kiểm tốn ngày 08 tháng 05
2410
viên độc lập của đơn vị thực hiện
VSAE
Hợp đồng dịch vụ đảm bảo ngồi dịch vụ kiểm tốn Thơng tư số
3000
và sốt xét thơng tin tài chính q khứ
66/2015/TT-BTC
VSAE
Kiểm tra thơng tin tài chính tương lai
ngày 08 tháng 5
năm 2015
năm 2015
3400
VSAE
Hợp đồng dịch vụ đảm bảo về báo cáo tổng hợp thơng
3420
tin tài chính theo quy ước trong bản cáo bạch
VSRS
Hợp đồng thực hiện các thủ tục thỏa thuận trước đối Thơng tư số
4400
với thơng tin tài chính
68/2015/TT-BTC
VSRS
Dịch vụ tổng hợp thơng tin tài chính
ngày 08 tháng 5
năm 2015
4410
Khn khổ Việt Nam về hợp đồng dịch vụ đảm bảo
Thông tư số
69/2015/TT-BTC
ngày 08 tháng 05
năm 2015
23
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn
Thơng tư số
70/2015/TT-BTC
Ngày 08 tháng 05
năm 2015
Qua thực hành trong thực tiễn đã cho thấy Hệ thống CMKT độc lập đã là cơ sở cho
hoạt động dịch vụ của các công ty kiểm toán và kiểm toán viên, là thước đo đáng tin
cậy để đánh giá chất lượng công việc kiểm toán, là nguồn tài liệu quý giá cho hoạt
động đào tạo, bồi dưỡng và thi tuyển kiểm toán viên, đồng thời hoàn thiện dần hành
lang pháp lý trong lĩnh vực kiểm tốn, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nghề
kiểm toán độc lập ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
b. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam về kiểm toán Nhà nước
Luật Kiểm toán nhà nước (sửa đổi) được Quốc hội khố XIII thơng qua ngày
24/6/2015 tại Kỳ họp thứ 9 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 - đánh dấu
một bước quan trọng trong q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước nói
chung, trong lĩnh vực tài chính, ngân sách nói riêng.
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước là tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các hướng
dẫn tác nghiệp và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động kiểm toán mà
Đồn Kiểm tốn nhà nước, Kiểm tốn viên nhà nước phải tuân thủ khi tiến hành các
hoạt động kiểm toán; đồng thời là căn cứ để kiểm soát chất lượng và đạo đức hành
nghề Kiểm toán viên nhà nước.
Nhận thức rõ vai trị quan trọng mang tính tiền đề này, Kiểm tốn nhà nước Việt Nam
(KTNN) ln chú trọng việc xây dựng và từng bước hoàn thiện Hệ thống chuẩn mực
kiểm toán của KTNN theo hướng tuân thủ Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán của
các Cơ quan Kiểm toán Tối cao (ISSAIs) do Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán
tối cao (INTOSAI) ban hành.
Nhân dịp kỷ niệm 22 năm ngày thành lập Kiểm toán nhà nước (11/7/1994-11/7/2016),
Tổng Kiểm toán nhà nước đã ban hành Quyết định số 02/2016/QĐ-KTNN ngày
24