Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Pháp luật đại cương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.55 KB, 27 trang )

Luật Hiến Pháp
3.1. Luật hiến pháp (đang có hiệu lực thi hành 2013)
- Đối tượng điều chỉnh của luật Hiến Pháp gần liền với xác định
+ Chế độ chính trị
+ Chính sách kinh tế, xã hội, giáo dục, mơi trường, khoa học công nghệ
+ Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
+ Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- 3 phương pháp điều chỉnh
+ PP cho phép trao quyền: PL cho phép thực hiện hành động gì đó
+ PP bắt buộc: PL bắt buộc anh làm gì đó
+ PP cấm đốn: PL cấm anh làm gì đó
3.1.2. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013
3.1.2.1. Chế độ chính trị
- Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm của luật Hiến pháp để xác lạp và điều chỉnh
các vấn đề chính thể và về tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước và quyền lực
nhân dân, về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị và chính sách đối nội, đối
ngoại của nước Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nội dung cơ bản của Chế độ chính trị trong Hiến Pháp
+ Quyền dân tộc cơ bản (điều 1)
+ Mục đích và bản chất của NN (điều 3)

1


+ Bản chất của NN (điều 2)
+ Khẳng định vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam (điều 4)
+ Nguyên tắc bầu cử ( điều 7)
+ Đường lối đối ngoại ( điều 12)
+ Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, thủ đô, ngày Quốc khánh (điều 13)
3.1.2.2. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Khái niệm: Quyền con người là quyền tự nhiên, bất cứ ai cũng có quyền đó


Quyền cơng dân là quyền của những người có quốc tịch VN
- Một số quyền trong lĩnh vực chính trị
+ Tham gia quản lý Nhà nước và xã hội (điều 28)
+ Bầu cử, ứng cử (điều 27)
+ Khiếu nại, tố cáo (điều 30)
+ Trưng cầu dân ý (điều 29)
- Một số quyền tự do cá nhân
+ Tự do đi lại, cư trú (điều 32)
+ Bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, chỗ ở (điều 19,20,21)
+ Bí mật về thư tín, điện tín, điện thoại (điều 21)
+ Quyền tự do ngôn luận (điều 25)
- Một số nghĩa vụ
+ Tuân theo Hiến pháp và pháp luật (điều 46,48)

2


+ Bảo vệ môi trường (điều 43)
+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự (điều 45)
Học tập => Vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ
3.1.2.3. Về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục khoa học, cơng nghệ và mơi trường
- Về kinh tế
+ Tính chất, mơ hình nền kinh tế
“….Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập hợp tác quốc
tế…” (điều 50)
+ Các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế
Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế (điều 51)
+ Về đất đai, tài nguyên thiên nhiên khác
Thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý
(điều 63)

+ Về tài chính công
Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính NN và các nguồn tìa chính cơng
khác do NN thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng, công
khai, minh bạch, đúng pháp luật” (điều 55)
- Văn hóa xã hội giáo dục khoa học cơng nghệ mơi trường
+ Chính sách lao động
+ Chính sách y tế, chăm sốc sức khỏe nhân dân
+ Chính sách xã hội
3


+ Chính sách văn hóa
+ Chính sách giáo dục
+ Chính sác khoa học và cơng nghệ
+ Chính sách bảo vệ môi trường
3.1.2.4. Về tổ chức bộ máy nhà nước CNXHVN
- Quốc hội
- Chủ tịch nước
- Chính phủ
- Tịa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân
- Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm tốn nhà nước

LUẬT HÀNH CHÍNH
3.2.1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh
* Đối tượng điều chỉnh
+ Những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà
nước
- Các quan hệ xã hội phát trinh trong hoạt động chấp hành –điều hành của cơ quan
hành chính nhà nước.
- Các quan hệ xã hội hình thành trong hoạt động nội bộ các cơ quan nhà nước


4


- Các quan hệ xã hội hình thành khi cá nhân, tổ chức được NN trao quyền thực hiện
hoạt động quản lý hành chính NN
* Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp mệnh lệnh đơn phương: thể hiện sự bất bình đằng của các bên
tham gia vào quan hệ pháp luật điều chỉnh
+ Một bên có quyền các mệnh lệnh bắt buộc bên con lại phải thực hiện
+ Chủ thể quản lý có quyền nhân danh nhà nước áp đặt ý chí của mình lên đối tượng
quản lý
+ Sự khơng bình đẳng giữa các bên tham gia thể hiện rõ nét trong tính chất đơn
phương và bắt buộc của các quyết định hành chính
VD: ra quyết định thu hồi đất
 Phải trả đất cho NN
3.2.2. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính
* Vi phạm hành chính
+ Khái niệm: Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của
PL về quản lý NN mà không phải là tội phạm (khoản 1, điều 2 Luật XLVPHC năm
2012)
+ Đặc điểm
- Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý NN
- Tính có lỗi
- Tính trái pháp luật hành chính
- Tính bị xử phạt hành chính
5


+ Cấu thành: Khánh thể, chủ thể, mặt chủ quan, khách quan

* Xử lý vi phạm hành chính
- Khái niệm là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử pháp, biện
pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành
chính theo quy định của PL về xử phạt vi phạm hành chính.
- Xử lý vi phạm hành chính
+ Xử phạt vi phạm hành chính:

Các hình thức xử phạt chính
Các hình thức xử phạt bổ sung

+ Các biện pháp xử lý hành chính khác: Cảnh cáo
Phạt tiền
- Cảnh cáo: được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính khơng
nghiêm trọng, có tình tiết giảm nghẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử
phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành
niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng văn
bản.
- Phạt tiền: những vi phạm hành chính nào khơng đủ điều hiện để xử phạt theo hình
thức cảnh cáo thì sẽ áp dụng hình phạt tiền
- Hình thức xử phạt bổ sung
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chính chủ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có
thời hạn
+ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính
- Vừa là hình thức xử phạt chính vừa là hình thức xử phạt bổ sung
6


=> Trục xuất
* Các biện pháp khắc phục, hậu quả
- Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu

- Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép hoặc xây
dựng không đúng với giấy phép
- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm hại cho sức khỏe con người, vật ni, cây trồng
và mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại,..
- Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường, lây lan dịch
bệnh.
* Các biện pháp xử lý hành chính khác
- Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
- Đừa vào trường giáo dưỡng
- Đưa vào cơ sở giao dục bắt buộc
- Đưa và cơ sở cai nghiệm bắt buộc

LUẬT HÌNH SỰ
3.4.1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh
- Khái niệm: là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy
phạm pháp luật do NN ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị
coi là tội phạm đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.
- Đối tượng điều chỉnh: là quan hệ xã hội giữa NN và tội phạm

7


- Phương pháp điều chỉnh: là phương pháp quyền uy, NN có quyền buộc người
phạm tội chịu trách nhiệm hình sự, phải chịu hình phạt, người phạm tội có nghĩa vụ
phải thực hiện trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt và việc chấp hành này khơng
thể tách khỏi vì nó được đảm bảo bằng cưỡng chế của NN.
3.4.2. Tội phạm
3.4.2.1. Khái niệm và dấu hiệu của tội phạm
- Khái niệm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ
luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại

thực hiện mội cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc
phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm
phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh
vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này
phải bị xử lý hình sự.
- Dấu hiệu
+ Tính nguy hiểm cho xã hội : Là gây ra hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho các
quan hệ trong xã hội được luật hình sự bảo vệ, là dấu hiệu cơ quan và quan trọng
nhất, quyết định những dấu hiệu khác của tội phạm.
+ Tính có lỗi: Là thái độ chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã
hội của mình và đối với hiệu quả của hành vi đó.
+ Tính trái PL hình sự: Hành vi nguy hiểm cho xã hội có thể bị coi là tội phạm nếu
được quy định trong Bộ luật Hình sự
+ Tính phải chịu hình phạt: chỉ có hành vi phạm tội mới phải chịu biện pháp trách
nhiệm là hình phạt, khơng có tội phạm thì khơng có hình phạt.
8


3.4.2.2. Phân loại tội phạm
Loại tội
Tội ít nghiêm trọng

Hình phạt
Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến
3 năm

Tội nghiêm trọng

Tù trên 3 năm đến 7 năm


Tội rất nghiêm trọng

Tù trên 7 năm đến 15 năm tù

Tội đặc biệt nghiêm Tù trên 15 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc từ
trọng

hình

3.4.2.3. Cấu thành tội phạm: Mặt khách quan, chủ quan, khách thể, chủ thể
3.4.3. Hình phạt
3.4.3.1. Khái niệm, mục đích của hình phạt
- Khái niệm: Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NN được quy định
trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với cá nhân hoặc pháp nhân
thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp
nhân thương mại đó.
- Mục đích:
+ Mục đích trừng trị: hình phạt áp dụng đối với người phạm tội nhằm mục đích
trừng trị tội phạm. Tước bộ , hạn chế những quyền và lợi ích hợp pháp theo pháp
luật hình sự đối với người bị áp dụng hình phạt. Mức độ của việc tước bộ và hạn chế
những quyền và lợi ích hợp pháp của họ phụ thuộc vào tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội của hành vi, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
+ Mục đích giáo dục: giáo dục người phạm tội và pháp nhân thương mại phạm tội;
đồng thời giáo dục người khác tơn trọng pháp luật đấu tranh phịng ngừa và chống
tội phạm.
9


3.4.3.2. Hệ thống hình phạt

- Được hình thành từ hình phạt và hình phạt bổ sung
+ Hình phạt chính: là hình phạt cơ bản được áp dụng cho một tội phạm và được
tuyên độc lập
+ Hình phạt bổ sung: là hình phạt khơng được tun độc lập mà chỉ có thể tun
kèm theo hình phạt chính
a. Các hình phạt đối với người phạm tội
*
- Cảnh cáo: là sự khiển trách cơng khai của NN do Tịa án áp dụng đối với người
phạm tội ít nghiêm trong và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn
hình phạt
- Phạt tiền: là hình phạt tước của người phạm tội một khoản tiền nhất định sung
công quỹ NN
- Cải tạo không giam giữ: Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ 06 tháng đến
03 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng, phạt tội nghiêm trọng do Bộ luât
này quy định mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi cư trú rõ ràng nếu xét
thấy khơng cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội
- Trục xuất: là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước
CHXHCN VN
- Tù có thời gian: là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam
giữ trong một thời hạn nhất định để học tập, lao động, cải tạo
- Tù chung thân: là hình phạt tù khơng thời hạn được áp dụng đối với người phạm
tội đặc biệt nghiệm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình
10


- Tử hình: là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng thuộc một trong nhóm các tội phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng
con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng khác.
* Hình thức sử phạt bổ sung

- Cấm đảm nhiệm chức vụ
- Cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
- Cấm cư trú, quản chế
- Tước 1 số quyền công dân
- Tịch thu tài sản
- Phạt tiền, khi khơng áp dụng là hình phạt chính
- Trục xuất, khi khơng áp dụng là hình phạt chính
b. Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại
* Hình phạt chính
- Phạt tiền
- Đình chỉ hoạt động có thời hạn
- Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn
* Hình phạt bổ sung
- Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong 1 số lĩnh vực nhất định
- Cấm huy động vốn
- Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính
11


3.5.2. Hợp đồng lao động
a. Khái niệm: Là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về
việc làm có trả lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan
hệ lao động.
b. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh

Phương pháp điều chỉnh

* Quan hệ lao động


- Thỏa thuận

Là quan hệ xã hội, phát sinh trong việc thuê mướn, - Mệnh lệnh
sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và - Có sự tham gia của tổ
người sử dụng lao động.

chức cơng đồn

* Quan hệ liên quan đến lao động
- Quan hệ việc làm, quan hệ học nghề,
- Quan hệ bồi thường thiệt hại trong quá trình lao
động
- Quan hệ giữa tập thể lao động hoặc người đại diện
của họ với bên sử dụng lao động
c. Các yếu tố của hợp đồng lao động
1. Chủ thể trong quan hệ hợp đồng lao động
- Chủ thể trong quan hệ hợp đồng lao động là người sử dụng lao động và người
lao động tham gia giao kết, kí kết hợp đồng lao động
- Người lao động phải là người ít nhất 15 tuổi có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi lao động. Người sử dụng lao động là tất cả các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp
có tư cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh…Nếu là cá nân thì ít nhất phải đủ 18

12


tuổi, có khả năng trả cơng lao động. Tuy nhiên, đây chỉ là những quy định chung,
ngoài ra từng trường hợp cụ thể pháp luật lại có những quy định riêng
- Đối với những người lao động nhìn chung việc giao kết hợp đồng mang tính trực
tiếp, khơng được ủy quyền, cịn đối với người sử dụng lao động có thể ủy quyền cho
người khác trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân.

2. Hình thức của hợp đồng lao động
- Hình thức của hợp đồng lao động có thể bằng văn bản, bằng lời nói hoặc bằng
hành vi
- Hợp đồng bằng văn bản là hợp đồng theo mẫu của Bộ lao động thương binh- xã
hội. Các bên trong hợp đồng đều được giữ hợp đồng và các bản hợp đồng đó có giá
trị pháp lý như nhau.
- Hợp đồng bằng lời nói là hợp đồng mà trong quá trình giao kết các bên tự thỏa
thuận với nhau bằng lời nói mà khơng cần lập thành văn bản. Khi giao kết hợp địng
bằng lời nói các bên phải tuân theo quy định của pháp luật về hợp đồng nói chung
và hợp đồng lao động nói riêng.
- Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý rằng, các bên không được lựa chọn hình thức hợp
động tự do mà phải phụ thuộc vào quy định của pháp luật.
3. ND của HĐLĐ
Nội dung của hợp đồng lao động là toàn bộ những vấn đề ghi trong hợp đồng trong
khuôn khổ pháp luật cho phép. Nội dung của hợp đồng phải đáp ứng các nội dung
chủ yếu sau đây”
- Công việc phải làm
- Địa điểm làm việc
13


- Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
- Tiền lương
- Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội
- Thời hạn hợp đồng
4. Thời hạn của hợp đồng lao động
- HĐLĐ không xác định thời hạn: Là hợp đồng mà trong đó 2 bên không xác định
thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. Loại hợp đồng nay thường được
áp dụng với công việc thường xuyên, lâu dài. Pháp luật quy định đối với loại hợp
đồng này, người lao động có quyền chấm dứt koong cần lí do

- HĐLĐ xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời
điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36
tháng.
- HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
3.5.3. Bảo hiểm xã hội
a. Khái niệm, các loại hình BHXH
- Khái niệm: BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
người loa động khi họ bị giảm mất thu thập do ốm đau, thai sản, tai nạn laododonjg,
bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở động vào quỹ bảo hiểm xã
hội (K1 DD3 Luật BHXH 2014)
- Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nước, được hình
thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và có sự hỗ trợ của
NN (K4 DD3 Luật BHXH 2014)
b. Các chế độ BHXH
14


- Chế độ trợ cấp ốm đau
- Chế độ thai sản
- Chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp
- Chế độ hưu trí
- Chế độ tử tuất
3.6. Luật hơn nhân và gia đình
3.6.1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh
a.
b. Phương pháp điều chỉnh
- Linh hoạt, kết hợp giữa hướng dẫn, tự định đoạt với mệnh lệnh cấm đoán.
c. Đối tượng điều chỉnh
- Quan hệ tài sản: Là các quan hệ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình vè
những lợi ích tài sản, quan hệ cấp dưỡng lẫn nhau giữa vợ chồng, giữa cha mẹ với

các con, quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng,..
- Quan hệ nhân thân: Là các quan hệ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình
về những lợi ích nhân thân, quan hệ giữa vợ và chồng về sự yêu thương, chăm sóc,
giúp đỡ lẫn nhau, quan hệ giữa cha mẹ và con về việc xác định chế độ pháp lý nhân
thân của con chưa thành niên..
3.6.2. Chế định kết hôn
a. Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về
điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
b. Điều kiện kết hôn
15


- Nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi trở lên
- Việc kết hôn do 2 bên nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được áp buộc,
lừa dối bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở
- Việc kết hôn không thuộc một trong những trường hợp cấm kết hơn
(1) Người đang có vợ có chồng
(2) Người mất năng lực hành vi dân sự
(3) Giữa những người cùng dịng máu về trực hệ, giữa những người có hộ trong
phạm vi 3 đời
(4) Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi, giữa người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi,
bố chồng vứi con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với
con riêng của chồng
- Luật HN và GĐ 2014 khơng cơng nhận hơn nân đồng tính (trước đây Luật HN
và GĐ 2000 cấm kết hôn giữa 2 người cùng giới tính)
c. Thủ tục đăng ký kết hơn
- Việc đăng ký kết hôn phải được ủy ban nhân dân xã, phường , thị trấn nơi cư trú
của mộ trng hai bên kết hôn
- Đối với việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài do cơ quan
đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài thực hiện


LUẬT KINH TẾ
3.7.1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh
3.7.1.1.
16


3.7.1.2. Đối tượng điều chỉnh
- Nhóm 1: Các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế giữa các cơ quan
quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh tế
- Nhóm 2: Các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ
thể kinh doanh với nhau
- Nhóm 3: Các quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệp
3.7.1.3. Phương pháp điều chỉnh
a. PP mệnh lệnh: được sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh
tế giữa các chủ thể bình đẳng với nhau.
Ví dụ: Cơ quan quản lý ra chỉ thị yêu cầu chủ thể kinh doanh thực hiện nghĩa vụ của
mình
b. Phương pháp thỏa thuận (chủ yếu): Được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ
kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể bình đẳng với nhau.
3.7.2. Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam
a. Khái niệm: Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch,
được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”
(quy định tài khoản 7 điều 4 Luật doanh nghiệp 2014)
b. Đặc điểm
- Thứ nhất, doanh nghiệp phải có tên riêng
- Thứ hai, doanh nghiệp phải có tài sản
- Thứ ba, doanh nghiệp phải có một trụ sở chính
- Thứ bốn, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục đăng ký thành lập theo quy định
17



- Thứ năm, doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi
nhuận.
3.7.2.2. Đặc điểm pháp lý của một số loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam
Cơng

ty

cổ Công

phần

ty Công ty TNHH 1 Doanh

TNHH 2 TV

TV

nghiệp Công ty hợp

tư nhân

danh

Thành Cá nhân và tổ Cá nhân và tổ Công ty chỉ do 1 cá DN do một cá Phải
viên




tối

chức (tối thiểu chức (số lượng nhân hoặc một tổ nhân làm chủ sở thiểu 2 thành
là 3 và không tối thiểu 2 tối đa chức làm chủ sở hữu

viên là chủ sở

hạn

hữu

chế

số là 50)

hữu

lượng tối đa)

chung

cơng ty gọi là
thành
hợp

viên
danh.

Ngồi ra, có
thể có thành

viên góp vốn.
Vốn

Vốn chia thành Là tổng giá trị Tại thời điểm đăng Không xuất hiện Thực hiện góp
từng phần nhỏ vốn góp của các ký doanh nghiệp là sự góp vốn giống vốn và cấp
bằng nhau gọi thành viên cam tổng tài sản do chủ như các cơng ty giấy
là cổ phần và kết
được

tự

góp

do cơng ty

chuyển nhượng

vào sở hữu cam kết góp nhiều

chủ

chứng

sở nhân phần vốn

và ghi trong Điều lệ hữu, nguồn vốn góp.
cơng ty

của DN tư nhân - Thành viên
chủ


yếu

xuất hợp danh và

phát từ tài sản thành

viên

của một các nhân góp vốn phải
duy nhất.

góp

đủ



đúng hạn số
18


vốn như đã
cam kết.
ngày Có



cách Tổ chức có tư cách Khơng




tư Các TV HD



Kể

cách

được cấp giấy pháp nhân

pháp nhân

pháp

chứng

nhận

(Chủ sở hữu cơng

diện theo PL



đăng ký doanh

ty có quyền góp




nghiệp

vốn hoặc mua cổ

điều hành hoạt

phần của các doanh

động

kinh

nghiệp khác)

doanh

hằng

từ

cách pháp nhân

có quyền đại

tổ

chức


ngày của công
ty.
Trách

Chịu

trách Chịu trách nhiệm Chịu trách nhiệm Tài sản góp

nhiệm

nhiệm đối với về các khoản nợ và vô hạn về mọi vốn của các

tài sản

các khoản nợ và nghĩa

vụ

trong hoạt động kinh thành viên đã

nghĩa vụ của phạm vi vốn điều lệ doanh của doanh được chuyển
công ty trong của công ty

nghiệp

quyền sở hữu

phạm vi tài sản

cho cơng ty


vốn góp
cổ Khơng

ty

được Khơng có khả năng Khơng

được

Huy

Cơng

động

phần được phát phát hành cổ phát hành cổ phần

phát hành bất kì

vốn

hành các loại phần

một loại chứng

chứng khốn

khốn nào.


Tổ

- Đại hội đồng -

chức,

cổ đông

quản

-



quản trị

Hội

Hội

thành viên
đồng -

Chủ

đồng

- Hội đồng thành - Chủ DN tư - Hội đồng
viên


tích - Chủ tịch HĐTV

HĐTV

nhân có quyền thành viên
quyết định đối -

Chủ

tịch

với tất cả hoạt HĐTV- Tổng

19


hoạt

-

Chủ

động

HĐQT

tịch - Tổng giám - Tổng giám đốc/ động kinh doanh giám
đốc/ Giám đốc

Giám đốc


đốc/

Giám đốc

của DN

- Tổng giám - Bản kiểm soát - Kiểm soát viên

- Chủ DN tư - Quyền điều

đốc/ Giám đốc

Mơ hình 2

nhân có thể trực hành, quản lý

- Ban kiểm soát

- Chủ tịch Cty

tiếp hoặc thuê hoạt

động

- Tổng giám đốc/ người khác quản công ty của
Giám đốc

lý,


điều

- Kiểm soát viên

hoạt động kinh hợp danh.

hành các thành viên

doanh
- Chủ DN là đại
diện theo PL của
Dn
- Chủ DN có
nghĩa vụ đăng ký
chính xác tổng
số vốn đầu tư
- Chủ DN tư
nhân có quyền
cho thuê và bán
Dn tư nhân

3.8. Pháp Luật phòng chống tham nhũng
3.8.1.1. Khái niệm
- Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ quyền hạn, lợi dụng chức vụ quyền
hạn đó, vì vu lợi.

20


+ Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do

hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương,
được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong
khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó (Điều 3 Luật phịng chống tham nhũng 2018).
+Người có chức vụ quyền hạn này đã lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình nhằm
mục đích vu lợi về vật chất lẫn tinh thần.
ĐIỀU 2 LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 2018 QUY ĐỊNH CÁC
HÀNH VI THAM NHŨNG BAO GỒM:
1. Các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do người có tổ chức vụ,
quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện bao gồm:
a. Tham ô tài sản
b. Nhận hối lộ
c. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
d. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi
e. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trực lợi
g. Giả mạo trong công tác vì vu lợi
h. Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị
hoặc địa phương vì vu lợi.
2. Các hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ,
quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước thực hiện bao
gồm:
a. Tham ơ tài sản

21


b. Nhận hối lộ
c. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của doanh nghiệp, tổ chức vì
vụ lợi
TT


HÀNH VI

DẤU HIỆU

1

Tham ơ tài sản

Chiếm đoạt tài sản mình quản lý

2

Nhận hối lộ

Nhận TS để làm theo yêu cầu người đưa

3

Lạm dụng CV quyền hạn chiếm đoạt Vượt quá quyền hạn chiếm đoạt TS
TS

4

Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi Làm trái công vụ gây thiệt hại lợi ích của NN,
thi hành nhiệm vụ cơng vụ vì vu lợi

XH

5


Lạm dụng trong khi thi hành cơng vụ

Vượt quá quyền hạn gây thiệt hại lợi ích NN

6

Lợi dụng quyền hạn gây ảnh hưởng tới Dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có CVQH
người khác để trục lợi

khác làm

7

Giả mạo trong công tác

Giả mạo chữ ký, làm cấp giấy tờ giả

8

Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải Dùng tiền cơ quan hối lộ cấp trên để đạt được
quyết cơng việc cơ quan vì vu lợi

9

lợi ích

Lợi dụng chức vụ quyền hạn sử dụng Dùng tài sản công vào mục đích tư
trái phép tài sản của nhà nước
Hách dịch, quan liêu để vịi tiền


10

Những nhiễu vì vu lợi

11

Khơng thực hiện nhiệm vụ cơng vụ vì Khơng thực hiện TN được giao
vu lợi

12

Lợi dụng chức vụ quyền hạn để bao Che dấu cho người có hành vi vi phạm pháp
che cho người có hành vi vi phạm pháp luật
luật vì vu lợi

22


3.8.1.2. Đối tượng điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh của pháp luật phòng chống tham nhũng là những quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân phòng ngừa,
phát hiện và xử lý các hành vi tham nhũng và các hành vi phạm pháp luật về phòng
chống tham nhũng.
3.8.1.3. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp điều chỉnh của pháp luật phòng chống tham nhũng là phương
pháp mệnh lệnh phục tục. Theo đó, chủ thể có thẩm quyền có quyền nhân danh nhà
nước để áp đặt ý chí hoặc ra các mệnh lệnh bắt buộc các chủ thể khác. Các chủ thể
khác có nghĩa vụ pháp lý phải tuân theo.
3.8.2. Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng
3.8.2.1. Nguyên nhân tham nhũng

a. Nguyên nhân chủ quan
- Sự suy thoái phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên
- Cải cách hành chính vẫn cịn, thủ tục hành chính phiền hà, nặng nề, bất hợp lý
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng chưa sâu sát,
thường xuyên, xử lý chưa nghiêm đối với hành vi tham nhũng
- Thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu hiệu
b. Nguyên nhân khách quan
- Trình độ quản lý còn lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hồn thiện
- Q trình chuyển đổi cơ chế, tồn tại và đan xen giữa các mới và cái cũ
- Ảnh hưởng của mặt trái của cơ chế thị trường
23


- Do ảnh hưởng của tập quán văn hóa
3.8.2.2. Tác hại của tham nhũng
- Tác hại về chính trị: Tham nhũng là trở lực lớn trong quá trình xây dựng đất nước,
gây mất niềm tin đối với nhân dân, đe dọa sự tồn vong của đất nước mà Đảng và
Nhà nước đã và đang xây dựng
- Tác hại về kinh tế: Tham nhũng gây thiệt hại lớn đến tài sản của Nhà nước, tiền
của, thời gian, công sức của nhân dân.
- Tác hại về xã hội: Tham nhũng, làm tha hóa phẩm chất đạo đức, lối sống của một
bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội
bức xúc, làm cho nhân dân lo lắng, bất bình và nguy hiểm hơn, đó là làm giảm sút
lòng tin của nhân dân với Đảng.
3.8.3. Các giải pháp phịng chống tham nhũng
1. CƠNG KHAI, MINH BẠCH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ
- Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải cơng khai, minh bạch
+ Việc thực hiện chính sách pháp luật, bố trí, quản lý, sử dụng tài chính cơng, tổ
chức cán bộ của cơ quan, tổ chức, đơn vị, quy tắc ứng xử của người có chức vụ,

quyền hạn, thủ tục hành chính
+ Việc thực hiện cơng khai minh bạch được thơng qua hình thức: Cơng bố tại cuộc
họp. Niêm yết tại trụ sở của cơ quan, tố chức, đơn vị, Thông báo bằng văn bản đến
cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; phát hành ấn phẩm, thông báo trên
phương tiện thông tin.

24


2. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC, TIÊU CHUẨN, CHẾ ĐỘ
TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ
Xây dựng, ban hành định mức, tiêu chuẩn, chế độ; Công khai quy định về định mức,
tiêu chuẩn, chế độ. Thực hiện và công khai kết quả thực hiện quy định mức, tiêu
chuẩn, chế độ
Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về định mức, tiêu chuẩn, chế độ
3. THỰC HIỆN QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN
HẠN TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ
Người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khi thực hiện nhiệm
vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội phải thực hiện quy tắc ứng xử, bao gồm các
chuẩn mực xử sự là những việc phải làm hoặc không được làm phù hợp với pháp
luật và đặc thù nghề nghiệp nhằm bảo đảm liêm chính, trách nhiệm, đạo đức cơng
vụ.
4. CHUYỂN ĐỔI VỊ TRÍ CƠNG TÁC CỦA NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN
HẠN TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ
Cơ quan, tổ chức, đơn vị theo thẩm quyền có trách nhiệm định kì chuyển đổi vị trí
cơng tác đối với cán bộ, công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý và viên
chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình nhằm phịng ngừa tham nhũng. Việc luân
chuyển cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thực hiện theo quy định về
luân chuyển cán bộ.
5. CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ

TRONG QUẢN LÝ VÀ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
- Cơng khai, hướng dẫn thủ tục hành chính, đơn giản hóa và cắt giảm thủ tục trực
tiếp tiếp xúc với cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khi giải quyết công việc
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×