Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

bài tập lớn hệ thống viễn thông PASHLOSS VÀ THIẾT KẾ TỐI ƯU MẠNG TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN DUNG LƯỢNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÀI TẬP LỚN

HỆ THỐNG VIỄN THÔNG
Đề tài: PASHLOSS VÀ THIẾT KẾ TỐI ƯU MẠNG

TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN DUNG LƯỢNG CAO

Sinh viên thực hiện

MSSV

Nguyễn Ngọc Hải (TL)

20182481

Nguyễn Gia Anh

20182347

Nguyễn Như Thế Tài

20182766

Bùi Duy Quang

20182734


Giảng viên hướng dẫn:

PGS.TS. NGUYỄN HOÀNG HẢI



LỜI NĨI ĐẦU

Trong thời đại bùng thơng tin và phát triển xã hội như hiện nay thì việc giao
lưu mọi mặt giữa các quốc gia trên thế giới, các khu vực hay đơn giản chỉ là các
vùng trên cùng một lãnh thổ là rất cần thiết. Việc giao lưu đó có thể diễn trên
nhiều phương thức như: thơng tin vệ tỉnh, thông tin quang, hay thông tin vi ba
số. Xong, truyền bằng sóng vơ tuyến trên các đường vi ba giữ một vai trò quan
trọng, và đựơc sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau: phát thanh, truyền tin, an
ninh, đồng bộ hay dự phòng... Ưu điểm nổi bật của hình thức thơng tin sóng
ngắn hay vi ba số đơn giản chất lượng vẫn đảm bảo...Nhưng nhược điểm của
hình thức này là thông tin không ổn định và chịu nhiều ảnh hưởng của môi
trường, đặc biệt là hiện phađinh (fading). Do vậy mà việc thiết kế tuyến vi ba
đòi hỏi phải cụ thể và chính xác. Là một sinh viên, việc thiết kế một tuyến
truyền vỉ ba số đã giúp cho em có thêm các kỹ năng về tư duy và kỹ năng thực
tế, từ đó giúp chúng em có thể củng cố và mở rộng kiến thức chuyên ngành, đặc
biệt là khả năng tính tốn, phân tích và xử lý số liệu phù hợp với thực tế.
Trong quá trình thực hiện tuy có rất nhiều khó khăn nhưng nhờ sự hướng dẫn
tận tình của PGS.TS. Nguyễn Hồng Hải cũng như nỗ lực của bản thân mà
chúng em đã hoàn thành được đề tài này, nhưng do thời gian cũng như trình độ
sinh viên có hạn nên khơng thể tránh khỏi một vài sai sót. Chúng em mong nhận
được những lời khuyên của thầy để chúng em có thể hiểu thêm về đề tài này nói
riêng và mơn học này nói chung.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy !



MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU...........................................................................................................i
I THIẾT KẾ MẠNG SỬ DỤNG CƠNG CỤ THIẾT KẾ PATHLOSS......................2
1

2

3

CÔNG CỤ THIẾT KẾ: PHẦN MỀM THIẾT KẾ PATHLOSS......................................2
1.1

Chức năng của phần mềm thiết kế PathLoss............................................................2

1.2

Các cơ sở lý thuyết dùng trong phần mềm thiết kế PathLoss..................................7

MỘT SỐ THIẾT KẾ SỬ DỤNG PHẦN MỀM PATHLOSS..........................................7
2.1

Giới thiệu về các tuyến thiết kế................................................................................7

2.2

Hình ảnh các tuyến thiết kế......................................................................................9

Tính tốn các tham số ảnh hưởng và các tham số của đường truyền............................22
3.1


Tính tốn các nhân tố ảnh hưởng đến đường truyền..............................................22

3.2

Tính tốn các tham số của tuyến............................................................................23

II MƠ PHỎNG VÀ TỐI ƯU TRUYỀN DẪN.........................................................24
1

THIẾT KẾ MẠNG TRUYỀN DẪN..............................................................................24

2

PHÂN TÍCH NHIỄU VÀ TỐI ƯU................................................................................26
2.1

Thủ tục tối ưu cho vấn đề nhiễu.............................................................................26

KẾT LUẬN:............................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................28


I THIẾT KẾ MẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ THIẾT KẾ
PATHLOSS
1

CÔNG CỤ THIẾT KẾ: PHẦN MỀM THIẾT KẾ PATHLOSS

1.1 Chức năng của phần mềm thiết kế PathLoss

PathLoss là công cụ thiết kế đường truyền vô tuyến hoạt động trong khoảng tần
số từ 30 MHz đến 100 GHz. Pathloss có 8 module thiết kế, một module về vùng phủ
sóng của tín hiệu, một module network cho phép kết hợp việc phân tích tuyến truyền
với bản đồ số. Việc lựa chọn làm việc với module nào được lựa chọn từ menu module
trên thanh menu. Các chức năng của từng module như sau:
1.1.1 Mô đun tóm tắt
Summary module là hiển thị ban đầu của chương trình, bao gồm các chức năng:
– Cung cấp giao diện để nhập các thông số của đường truyền. Các bước tính tốn
được thực hiện để tính mức tín hiệu thu. Các phương pháp phân tích đường
truyền tin cậy được thực hiện trong module Worksheet. Một số thông số như site
name hay call sign phải nhập vào từ module này. Các giá trị khác như độ cao
anten có thể nhập và thay đổi từ các module thiết kế khác.
– Cung cấp giao diện cho các cơ sở dữ liệu của PạthLoss để phân tích nhiễu.
– Thiếp lập các dạng truyền sóng : điểm - điểm, điểm – đa điểm hay VHF – UHF.
1.1.2

Mơ đun về dữ liệu địa hình

Từ Terrain Data module ta tạo ra được các thông tin về địa hình trên đường truyền giữa
hai trạm. Module bao gồm một bảng về khoảng cách và độ cao tương ứng của địa hình
giữa hai site. Module này cho phép tạo và sửa chữa các thông số về độ cao và địa hình
trên đường truyền theo bằng cách:
– Nhập bằng tay các thơng số từ bản đồ địa hình.
– Nhập trực tiếp thơng tin từ bản đồ địa hình đã được số hóa .


– Chuyển đổi các dữ liệu sang dạn file text từ các nguồn dữ liệu khác.
– Lấy thông tin độ cao và khoảng cách từ cơ sở dữ liệu về địa hình (bản đồ số)
Module được thiết kế tối ưu cho việc nhập và thay đổi thông số bằng tay. Người thiết kế
có thể dựa vào các khảo sát thực tế để thêm vật cản trên đường truyền như: cây cối, nhà,

tháp, hay hồ nước. Vật cản có thể là vật cản đơn hay một khoảng (dãy) các vật cản.

1.1.3 Mô đun về ăng ten
Trong antenna module, người thiết kế nhập các thông số xác định độ cao anten nhằm
thiết lập được khoảng hở thích hợp với hệ số bán kính trái đất tương đương K, bán kính
miền Fresnel thứ nhất và điều kiện về độ cao anten. Khoảng hở đường truyền sẽ được
xác định cho cả anten chính và anten phân tập.
Có thể thay đổi độ cao của anten tuỳ ý hoặc chọn điều kiện tối ưu (tổng bình phương
của độ cao anten nhỏ nhất).
Trong Antenna module, có thể tính được giá trị của khoảng hở trên đường truyền hiện
tại khi nhập giá trị của tham số bán kính tương đương của Trái đất K hay một giá trị
phần trăm nào đó của bán kinh miền Fresnel thứ nhất.
1.1.4 Mơ đun bảng làm việc
Các phân tích tính tốn thơng số đường truyền cưối cùng được thực hiện trong
Microwave Worksheet module. Các bảng nhập các thông số được chọn bằng cách click
vào các biểu tượng thiết bị. Các kết quả tính tốn sẽ được hiển thị trong một bảng thơng
số. Trong module này có một số đặc tính:
Phương pháp tính độ tin cậy: Việc tính tốn độ tin cậy của truyền dẫn có thể theo một
trong các phương pháp sau:
-

ITU-R P.530-6 (tính độ nghiêng đường truyền, góc ngẩng và hệ số khí hậu địa
hình). Góc ngẩng được tính bằng cách xác định mặt phản xạ trên đường truyền.

-

ITU-R P.530-7 (tính độ nghiêng đường truyền và hệ số khí hậu địa hình)

-


Hệ số KQ.


-

Hệ số KQ có bao gồm độ gồ ghề của địa hình.

Độ tin cậy có thể được biểu diễn bằng độ khả dụng hoặc độ không khả dụng
-

Tổng thời gian tín hiệu ở dưới mức cho phép tính theo tháng xấu nhất hoặc tính
theo hàng năm.

-

Độ khơng khả dụng trong tháng xấu nhất và các giây lỗi nghiêng trọng (SES).

Các hệ thống có sự cải thiện do phân tập
Suy hao do mưa: Sự gián đoạn thông tin do lượng mưa lớn có thể tính theo p Crane
hoặc theo khuyến nghị ITU-R P.530 sử dụng một trong các dữ liệu thông kê về mưa
sau:
-

Khu vực mưa Crane.

-

Khu vực mưa Crane điều chỉnh.

-


Khu vực mưa ITU-R

-

Dữ liệu của Canada cho 47 khu vực.

Các bộ lặp thụ động: Các đường truyền có bộ lặp thụ động tạo ra bằng cách sử dụng bộ
phản xạ vng góc đơn/kép, hoặc back-to-back anten. Trên một đường truyền có thể có
tối đa 3 bộ lặp. Chia đường truyền ra và tính khoảng hở riêng cho từng đoạn sau đó kết
hợp lại để tính các thơng số cần thiết.
Mẫu: Một file pahtloss có thể sử dụng như một mẫu để nhập các thông tin ban đầu của
một đường truyền.
1.1.5 Mô đun đa đường
Trong Multipath module các kỹ thuật bám theo đường đi của sóng được sử dụng để
phân tích các đặc tính phản xạ và đánh giá các điều kiện truyền dẫn bất thường trên
đường truyền Có hai cách biểu diễn:
-

Constant Gradient: Dùng bán kính tương đối của Trái đất và các tia sáng truyền
theo đường thẳng. Chương trình biểu diễn đường đi của tín hiệu và đo khoảng
cách truyền cho cả sóng trực tiếp và sóng phản xạ

-

Variable Gradient: Biểu diễn Trái đất như một mặt phẳng để minh họa những bất
thường trong truyền sóng như hiện tượng ống dẫn hay lỗ hổng


1.1.6 Mơ đun phản xạ

Reflection module phân tích sự thay đổi mức tín hiệu thu trên đường truyền có phản xạ.
Tín hiệu thu được có thể là hàm của một trong các tham số: độ cao của anten ở site 1,
site 2, hệ số bán kính Trái đất K, tần số, mức thuỷ triều.
Trước tiên ta phải chọn điểm đầu và cuối của mặt phản xạ. Ảnh hưởng của hiện tượng
phân tán tín hiệu (sự phân tán của tín hiệu phản xạ do bề mặt cong của Trái đất), độ gồ
ghề của địa hình, độ bao phủ của mặt đất và suy hao trong khoảng hở có thê có trong
các phép tính.
1.1.7 Mơ đun nhiễu xạ
Các thuật tốn nhiễu xạ: Trước khi tính tốn nhiễu xạ cần xác định loại vật cản có trên
đường truyền.
Có 3 thuật tốn để xác định nhiễu xạ
-

TIREM- Terrain Integrated Rough Earth Model

-

NSMA- National Spectrum Managers Asscociation

-

NSMA- National Spectrum Managers Asscociation

-

PathLoss (là thuật toán mà người thiết kế có thể thay đổi được)

Mỗi thuật tốn có những quy tắc để xác định địa hình và các tham số tính tốn, cùng
phủ sóng cũng như phương pháp tính nhiễu khác nhau.
1.1.8 Mơ đun về vùng phủ

Để phân tích vùng phủ sóng cần có cơ sở dữ liệu về địa hình. Q trình hiển thị vùng
phủ sóng gồm ba bước:
Bước 1: Tạo dữ liệu về địa hình.
Bước 2: Tính suy hao kết hợp giữa nhiễu xạ và tán xạ với góc theo phương thẳng đứng
dọc theo mỗi khu vực
Bước 3: Xác định các thông số vô tuyến và anten, các tiêu chuẩn về mức tín hiệu và các
yêu cầu đối với sự thay đổi về thời gian và vị trí.


Các tính tốn có thể điều chỉnh bằng cách thay đổi thơng số ở các bước thích hợp. Việc
phân tích quan tâm đến góc ngẩng trên đường truyền tầm nhìn thẳng và góc theo
phương ngang trên các đường truyền có vật cản. Và vùng phủ sóng được biểu diễn bằng
cách mảng màu.
1.1.9 Mô đun hiển thị mặt cắt nghiêng của đường truyền
Print Profile module cung cấp 3 định dạng:
-

Biểu diễn với Trái đất phẳng. Ở định dạng này có thể hiển thị bốn giá trị khác
nhau của hệ số bán kính Trái đất K và phần trăm của miền Fresnel.

-

Biểu diễn với Trái đất cong dùng trục thẳng với một giá trị của K và bốn giá trị
phần trăm của miền Fresnel.

-

Biếu diễn với Trái đất cong dùng trục congvới một giá trị của K và bốn giá trị
phần trăm của miền Fresnel.


Với các trường hợp có phân tập khơng gian, các phần trăm miền Fresnel có thể xác định
cho cả anten chính và anten phân tập.
1.1.10 Mơ đun mạng
Network module cung cấp một giao diện địa lý làm cho việc thiết kế đường truyền giữa
hai trạm dễ dàng hơn. Chức năng này làm công việc thiết kế đơn giản đi một cách đáng
kể khi thiết kế cho các dự án lớn. Tính tốn về nhiễu trong hệ thống được tính tốn
trong module này.
Trong q trình thiết kế, module này kiểm tra tất cả những thay đổi từ tên các trạm, toạ
độ, độ cao… để đảm bảo thống nhất dữ liệu.
Với network module, việc thiết kế có thể bắt đầu bằng cách nhập các thông tin về các
trạm hoặc các đường truyền được ghi sẵn trong một định dạng file text hoặc một file
pathloss. Chức năng này giúp việc nhập thông tin cho các đường truyền cần thiết kế
được thực hiện nhanh hơn.
Trong module này, ta có thể có các báo cáo về danh sách các trạm, các thiết bị viba và
các tần số đã dùng.


Các chức năng:
Từ module này có thể truy nhập vào các module khác, thuận tiện cho việc thiết kế,
chỉnh sửa các thông tin.
1.2 Các cơ sở lý thuyết dùng trong phần mềm thiết kế PathLoss
Trong phần mềm PathLoss, việc tính tốn có thể dựa trên một số khuyến nghị khác
nhau của ITU-R, như khuyến nghị P.530-9 hay P.530-8. Việc lựa chọn cách tính tốn
dựa trên cơ sở nào phụ thuộc vào việc người thiết kế có đủ những cơng cụ cần thiết hay
khơng. Nếu có một bản đồ số có độ chính xác cao, có thể lựa chọn phương pháp tính
tốn dựa trên khuyến nghị ITU-R p.530-9. Khi đó, việc tính tốn sẽ được phần mềm
tính tự động và kết quả chính xác cao. Nếu khơng có bản đồ số đạt độ chính xác cao,
phải chọn cách tính theo khuyền nghị ITU-R P.530-8, khi đó người thiết kế phải thiết
lập các đặc tính như đặc điểm về địa hình, lượng mưa như theo khảo sát thực tế.
Lựa chọn cở sở tính tốn trong phần lựa chọn phương pháp tính độ tin cậy reliability

method trong module worksheet.

2

MỘT SỐ THIẾT KẾ SỬ DỤNG PHẦN MỀM PATHLOSS

2.1 Giới thiệu về các tuyến thiết kế
Các tuyến thiết kế bao gồm một tuyến đường trục khu vực miền trung và một số tuyến
PDH khu vực Hà Nội. Các đường truyền PDH dùng tần số 7GHz và 15GHz, các tuyến
SDH dùng tần số 8GHz. Trong đó, với PDH, các tuyến ngắn và trong khu vực có nhiều
trạm BTS dùng tần số 15GHz. Còn ở các vùng nơng thơn, khoảng cách giữa các trạm xa
thì dùng tần số 7GHz.


Hình 1.1 : Mơ hình mạng truyền dẫn trong hệ thống thông tin di động
Các thiết bị truyền dẫn viba dùng trong thiết kế là thiết bị của hãng NEC, anten của
Andrew. Thiết bị vơ tuyến của NEC có nhiều dòng sản phẩm với dung lượng và tần số
hoạt động khác nhau . Trong thiết kế này, sử dụng thiết bị Pasolink cho các đường
truyền PDH dung lượng nhỏ, và Pasolink+ với các đường truyền SDH dung lượng lớn
hơn.

Hình 1.2 : Tần số và dung lượng của các thiết bị truyền dẫn viba của


2.2 Hình ảnh các tuyến thiết kế
Thiết kế này bao gồm 28 đường link, 26 SDH tuyến dùng tần số 8Ghz và 2 tuyến SDH
dùng tần số 6 Ghz

Hình 1.3: Hình ảnh về mạng ở chế độ map grid
Trong module Network


Hình 1.4 : Hình ảnh network khi chèn bản đồ địa hình


Các bước thiết kế:
Bước 1: Dựa vào các thông tin khảo sát thực tế về vị trí có thể đặt các trạm, tạo một
file .csv bằng Micrsoft Excel gồm có thông tin ở các cột lần lượt là: tên trạm, vĩ độ,
kinh độ, call sign của trạm.
Bảng 1.1: các tên toạ độ và call sign của các trạm
Site name

Call sign

Latitude

Longitude

Elevation

Site1256

HCSitel256

101406.20N

1062236.00E

7.0

Site44


HCSite44a

10 21 22.00 N

106 21 34.60 E

6.0

311007

HC311007

11 1327.30N

10830 18.60E

10.0

311004

HC311004

11 1234.OON

108 1944.80E

33.0

314009


HC_3 14009

10 13 20.60 N

105 23 19.50 E

5.0

5ite456

HCSite456

101535.20N

105 3225.40E

7.0

329001

HC329001

094825.30N

1053851.40E

4.0

329002


HC329002

0948 41.30N

10548 57.30E

1.0

5ite458

HCSite458a

1000 32.90 N

1054456.40E

1.0

329003

HC329003

094707.70N

1052826.1OE

1.0

353002


HC353002

110504.50N

106 1559.50E

11.0

HCMOO4O

HCMOO4O

105905.30N

1063049.30E

16.0

353007

HC353007

11 1833.1ON

1060846.80E

17.0

359120


HC359120a

103002.OON

1065205.40E

2.0

HCMOO49

HCMOO49a

10 38 28.40 N

106 47 07.50 E

3.0

HCMOO3O

HCMOO3Oa

10 51 56.50 N

106 33 53.20 E

8.0

HCMC MSC


HCMC MSC

10 45 32.70 N

106 41 07.20 E

9.0

Sitel7

HCSitel7a

09 10 27.70 N

105 08 59.50 E

6.0

Site4SO

HCSite45Oa

09 21 21.60 N

105 13 40.20 E

3.0



Sitel8

HCSitel8a

0935 17.1ON

10521 13.70E

4.0

Site22

HCSite22a

10 01 04.30 N

105 05 01.60 E

6.0

5ite1249

HCSitel249a

1005 19.50 N

105 1601.OOE

9.0


5ite432

HCSite432

1032 19.1ON

1062434.60E

6.0

Site48

HCSite48

1005 28.10 N

10611 19.80E

6.0

5ite326

HCSite326

1058 11.70 N

106 5201.80 E

18.0


HCMO118

HCMO118

105032.60N

10649 19.30E

14.0

HCMOO26

HCMOO26a

103954.1ON

1063407.50E

2.0

Site46l

HCSite46la

1005 58.60N

1054235.20E

4.0


5ite462

HCSite462a

10 06 53.40 N

105 54 02.20 E

3.0

5ite782

HCSite782a

09 30 21.10 N

105 51 20.60 E

5.0

Site44O

HCSite44Oa

09 39 07.70 N

105 56 22.90 E

4.0


5ite1238

HCSitel238

102342.30N

1070651.70E

6.0

Sitel24l

HCSitel24la

1031 23.70 N

10713 13.50E

22.0

5ite1243

HCSitel243

103226.40N

1072439.70E

26.0


Bước 2: Từ file .csv đã tạo ra, dùng chức năng nhập dữ liệu các site từ một file text của
Pathloss. Ta sẽ có một site list và bản đồ vị trí các trạm.


Hình 1.5: Danh sách các Site được thành lập
Bước 3: Tiếp theo là link connectivity và frequency planning. Trong bước này, xác định
các liên kết có thể và chọn ra liên kết thích hợp nhất như khoảng cách truyền ngắn, phân
bố dung lượng hợp lý, chọn đường truyền ít bị cản nhất…
Dựa vào yêu cầu về dung lượng và dải tần số hoạt động của nhà cung cấp dịch vụ, lựa
chọn các thiết bị truyền dẫn thích hợp và tính tốn các thơng số đường truyền sao cho
độ khả dụng đạt 9,9999%.
Với các tần số sử dụng, có thể tính được nhiễu giữa các trạm với nhau. Việc tính tốn
được thực hiện trong Network module.
Dưới đây là giao diện thiết kế của một đường truyển SDH HC353007 -HC 353002
dùng băng tần 8GHz và dung lượng đường truyền là STM1.


Summary module

Hình 1.6 : Bảng tóm tắt thiết kế tuyến
Terrain Data module

Hình 1.7: Nhập dữ liệu về địa hình cho đường truyền


Anten Height module

Hình 1.8: Chọn chiều cao anten cho tuyến
Multipath module


Hình 1.9: Multi Path của tuyến


Worksheet module:

Hình 1.10: Nhập độ tin cậy cho đường truyền

Hình 1.11:Nhập dữ liệu cho mưa


Print Profile module

Hình 1.12: Profile của tuyến
Diffraction module

Hình 1.13: Hình ảnh về tính nhiễu xạ của đường truyền


Reflection module

Hình 1.14: Hình ảnh về tính phản xạ của tuyến
Các báo cáo từ bản thiết kế
Sau khi hoàn tất các thiết kế, ta có một số các báo cáo về các thống số chung của mạng.
Báo cáo chung về các trạm trong mạng:
Đây là báo cáo tổng quát về đặc điểm của từng trạm trong mạng, từ tên, toạ độ, tên
anten, thiết bị viba, tần số sử dụng, độ khả dụng…


Hình 1.15: Báo cáo về thiết kế tuyến
Báo cáo về tần số:

Khi chọn các tần số thu phát cho từng trạm, các tần số đó phải tuân thủ quy tắc
Hi-Low. PathLoss sẽ đưa ra báo cáo về các tần số được sử dụng và thơng báo nếu có tần
số ở trạm nào đó vi phạm quy tắc
Khi có tần số vi phạm quy tắc:


Hình 1.16: Báo cáo về thiết kế tần số cho tuyến
Khi khơng có tần số vi phạm:

Hình 1.17: Kiểm tra về vi phạm quy luật High_low
Báo cáo về nhiễu:
Các trường hợp can nhiễu đến nhau sẽ được nêu ra trong báo cáo này.


Trong các báo cáo này, có báo cáo chung về tất cả các trường hợp nhiễu xảy ra trong
mạng và báo cáo chi tiết riêng cho từng trường hợp. Dựa vào báo cáo này người thiết kế
sẽ tính tốn sao cho các tần số trong mạng thích hợp để khơng gây nhiễu giữa các trạm
với nhau.
Báo cáo về các trường hợp nhiễu:

Hình 1.18: Báo cáo về các trường hợp của nhiễu
Chi tiết về từng trường hợp nhiễu


Hình 1.19:Báo cáo về chi tiết các trường hợp của nhiễu

Hình 1.20: Báo cáo về chi tiết các trường hợp của nhiễu
Khi khơng có trường hợp nào can nhiễu, ta sẽ nhận được thông báo “no interference
case”.



Hình 1.21: Hình vẽ cho thấy mạng khơng cịn nhiễu

3

Tính toán các tham số ảnh hưởng và các tham số của đường truyền

3.1 Tính tốn các nhân tố ảnh hưởng đến đường truyền
Cơng suất tín hiệu truyền giữa trạm phát và trạm thu bị suy hao trên đường truyền.
Sự mất mát công suất này do các yếu tố gây nhiễu trên đường truyền:
+ Độ dự trữ fadinh phăng: tác động của fadinh là làm thay đôi mức ngưỡng thu của
máy thu, khi bị ảnh hưởng của fadinh phẳng máy thu có thể nhận được tín hiệu rất yếu
từ đường truyền và có thể làm gián đoạn thơng tin. Độ dự trữ fadinh phẳng Fm (dB)
liên quan đến mức tín hiệu thu khơng fadinh W0 (dB) và mức tín hiệu thu được thực tế
thấp W(dBm) trước lúc hệ thống khơng cịn hoạt động tính theo biểu thức:
Fm = 10lg(W0/W) [dB]
+ Fadinh lựa chọn: chủ yêu ảnh hưởng đến các hệ thống viba số có dung lượng
trung bình (34Mb/s) và dung lượng cao (140Mb/S)
+ Suy hao do mưa: cùng với fadinh là các ảnh hưởng truyền lan chủ yếu các tuyến
vô tuyến tầm nhìn thẳng trên mặt đất làm việc ở các tần sô trong dải tân GHz. Tiêu hao


×