Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Luận văn: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH nhà nứơc một thành viên cơ khí Hà Nội docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.93 KB, 27 trang )


1


Luận văn
Tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty TNHH
nhà nứơc một thành viên
cơ khí Hà Nội

2
A_ KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1_ Sự ra đời và phát triển của công ty TNHH nhà nứơc một thành viên
cơ khí Hà Nội.
Sau cuộc kháng chiến chống thự dân Pháp, nhà nước ta xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền bắc. Một nền công nghiệp mạnh là điều kiện
thuận lợi để miền Bắc trở thành hậu phương vững chắc cho tiền tuyến.
Ngày 26/01/1955 Đảng và chính phủ đã quyết định cho xây dựng một nhà
máy cơ khí hiện đạI làm nòng cốt cho công nghiệp chế tác sau này khi
nước ta xác định vừa xây dựng kinh tế đi đôi với kháng chiến.Từ đó nhà
máy cơ khí Hà Nội đã ra đời. Nhà máy được ra đời với sự giúp đỡ của nhân
dân Liên xô anh em.
Ngày 15/12/1955 nhà máy cơ khí bắt đầu được xây dựng trên phần đất
rộng 51 nghìn mét vuông thuộc xã Nhân Chính nay là quận Thanh xuân-
Hà Nội. Sau gần ba năm xây dựng, ngày 12/4/1958 nhà máy khánh thành
và chính thức đI vào hoạt động.
Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội là một doang
nghiệp nhà nước được tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập tự
chủ, là thành viên của tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp.
Tên giao dịch quốc tế là HAMECO (Hanoi Mechanical Company)
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108898


Trụ sở công ty tại 74 Nguyễn TrãI- Thanh Xuân- Hà Nội.
Xuất phát điểm của công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Hà
Nội là 600 cán bộ công nhân viên trong đó có 200 người chuyển từ ngành
quân đội sang. Dưới sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô nhà máy đã cử
cns bộ công nhân viên sang Liên xô học hỏi kinh nghiệm quản lý kỹ thuật
làm lực lượng chính sau này. Các sản phẩm đầu tiên của nhà máy là máy

3
công cụ, tiện, phay, bào, màI do Liên Xô giúp đỡ một phần hoàn thiện
những dây chuyền khép kín.
Trong thời kỳ này nhà máy đã sản xuất được 900 đến 1000 máy các loại.
Từ năm 1961 đến năm 1965 kế hoặch 5 năm lần 1 đã hoàn thành với tiến
độ vượt bậc so với các năm về trước về giá trị tổng sản lượng. Riêng máy
công cụ 122% so với thiết kế ban đầu. Với thành tích đó, nhà máy và các cá
nhân đã được Đảng và nhà nước trao tặng nhiều huân chương và các danh
hiệu cao quý.
Cho đến nay đã qua 47 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã vượt
qua nhiều khó khăn, thử thách và đã đạt nhiều thành tích to lớn. Quá trình
hình thành và phát triển của công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí
Hà Nội có thể chia ra làm các giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1958-1965: Đây là giai đoạn khai thác công suất của thiết bị ,
đào tạo cán bộ, đảm bảo tự điều hành mọi khâu sản xuất kinh doanh với
nhiệm vụ lúc bấy giờ là sản xuất máy công cụ để trang bị cho nền cơ khí
non trẻ của đất nước. Phục vụ cho công cuộc kháng chiến.
Giai đoạn 1965-1975: Do điều kiện chiến tranh ác liệt nên khẩu hiệu
đưa ra của công ty là “Vừa sản xuất vừa chiến đấu”, hoà nhập với khí thế
sục sôi của đất nước. Vì vậy các sản phẩm thời kỳ này vừa phục vụ cho yêu
cầu phát triển của đất nước, vừa phục vụ cho yêu cầu bảo vệ đất nước. Sản
phẩm của nhà máy lúc này là máy đùn gạch, các loại bánh răng, thước
ngắm hoả tiễn 510, nòng súng cối 71, phụ tùng cho các loạI xe tảI vượt

Trường Sơn. Đặc biệt là máy ép vít EV250 được tặng huy chương vàng.
Tuy gặp nhiều khó khăn xong nhà máy vẫn hoàn thành kế hoặch sản xuất.
Những năm 1966-1968 nhà máy hoàn thành từ 70% đến 85% kế hoặch.
Trong giai đoạn 1972-1974 tổng sản lượng của nhà máy đã tăng từ 17%
đến 34% chỉ tiêu kế hoạch.

4
Giai đoạn 1975-1985: Đây là giai đoạn ổn định sản xuất, cơ sở sản xuất
đã được mở rộng với diện tích mặt bằng tăng lên 2,7 lần, đội ngũ cán bộ
công nhân viên lên đến 3000 người. Trong đó số lượng kỹ sư và cán bộ có
trình độ tương đương ĐạI học là 282 người, công nhân có trình độ chuyên
môn bậc 4/7 trở lên là 782 người. Trong giai đoạn này, nhà máy cơ khí tiếp
tục thực hiện thắng lợi các kế hoạch 5 năm (1975-1980 và 1980-1985). Với
những thành tích đó nhà máy đã được chính phủ tặng danh hiệu Anh Hùng
lao động trong thời kỳ đổi mới. Đến năm 1980 nhà máy đổi tên thành Nhà
máy chế tạo công cụ số 1. Năm 1984, nhà máy được nhà nước đầu tư xây
dựng cơ sở cơ khí lớn, trang bị thêm trang thiết bị vật chất kỹ thuật để sản
xuất phụ tùng cơ khí nặng, nhà máy thuỷ đIện.
Giai đoạn 1985-1994: Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước
chuyển đổi từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường có sự đIều tiết của nhà nứơc theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà
máy phảI tự cân đối đầu vào và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Do chưa
thích ứng với cơ chế mới nên dẫn đến tình trạng làm ăn thua lỗ. Năm 1988
tiêu thụ được 498 máy, năm 1989 tiêu thụ được 253 máy và đến năm 1990
thì luợng máy tiêu thụ chỉ là 90 chiếc.
Giai đoạn từ 1995 đến nay: Với sự quan tâm của Bộ Công nghiệp và
tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp, việc tổ chức quản lý bộ máy của
nhà máy đã dần đI vào ổn định, đã từng bước chuyển đổi cơ cấu sản xuất,
đa dạng hoá sản phẩm từng bước đáp ứng được thị trường. Trong giai đoạn
này nhà máy đã sản xuất các thiết bị như : Thiết bị xi măng lò đứng, thiết bị

cho nhà máy đường, nhà máy giấy, các tram trộn bê tông tự động…và mới
đây là sản xuất các loạI máy theo đơn đặt hàng của một số nước trên thế
giới.
Ngày 30/06/1995 nhà máy đã đổi tên thành công ty Cơ Khí Hà Nội liên
doanh với công ty Shiroki của Nhật Bản thành lập công ty Vina_Shiroki

5
chuyên chế tạo khuân mẫu, liên doanh này hoạt động từ năm 1996. Năm
1997-1998 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm (1996-2000) cũng là năm tình
hình kinh tế, chính trị trong nuớc và quốc tế có nhiều biến động và ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Với sự nỗ kực của
bản thân công ty cùng với sự giúp đỡ của Bộ Công Nghiệp và Tổng công ty
máy và thiết bị công nghiệp, công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ
khí Hà Nội đã đạt được những thành tích đáng kể trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, đưa công ty đững vững trong cơ chế mới. Vào tháng 1 naqm
2005 công ty chính thức đổi tên thành Công ty TNHH nhà nước một thành
viên cơ khí Hà Nội.
Với truyền thống lâu đời cùng với sự quan tâm của Đảng và nhà nước
công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội xứng đáng là đơn
vị đứng đầu về công nghiệp trong khu vực Hà Nội cũng như trên toàn quốc.
2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY
1. Đặc điểm về sản phẩm
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội là doanh
nghiệp thuộc tổng công ty Máy và thiết bị công nghiệp thuộc bộ công
nghiệp, các chiến lược phát triển của công ty phảI nằm trong chiến lược
phát triển chung của tổng công ty. Đối với bộ công nghiệp, công ty phảI
thực hiện các chỉ tiêu chuẩn sản phẩm, tiêu chuẩn công nghệ, các định mức
tiền lương do Bộ công nghiệp ban hành và chịu sự kiểm soát và kiểm tra
các tiêu chuẩn đó.
Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất ra các mặt hàng cơ khí phục

vụ cho ngành cơ khí nói riêng và cho sự nghiệp công nghiệp hoá nói chung,
công ty sản xuất các sản phẩm hay các loại phụ tùng thay thế. Trình độ
công nghệ của công ty: công ty có dây chuyền đúc thép, gang sản lượng
5000 tấn/năm; công ty có thể gia công các loại chi tiết lớn trên giàn máy

6
mà ở Việt Nam chưa có đơn vị nào chế tạo được. Hiện nay công ty đang
thực hiện dự án nâng cấp thiết bị, đầu tư phát triển, đổi mới công nghệ để
nâng cao chất lượng sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị
trường. Đầu tư nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ tự động chính xác,
đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất máy công cụ, thiết bị đồng bộ.
+ Các sản phẩm chủ yếu của công ty:
- Các máy công cụ cắt gọt kim loại đIũu khiển trực tiếp đến lập trình,
điều khiển tự động CNC:T18A,T14L, T14CNC, T630Ax1500, T630x3000,
T18ACNC; máy khoan: K525; máy bào: B365; máy phay:P12CNC; máy
màI tròn; máy phẳng
-Đúc sản phẩm nặng 15 tấn và các sản phẩm hợp kim phức tap.
-Chế tạo các sản phẩm kết cấu thép với sản lượng trung bình 240
tấn/năm.
-Sản phẩm thép cán xây dựng, thép định hình sản lượng trung bình là
5000 tần/năm.
-Tiện mài các chi tiết có chiều dàI tới 12000mm.
-Chế tạo và lắp đặt các loại bánh răng đường kính 5500mm
-Chế tạo và lắp đặt các thiết bị phi tiêu chuẩn có kích thước siêu
trường siêu trọng đường kính tới 1400mm, nặng 160 tấn.
-Chế tạo phụ tùng thiết bị công nghiệp: bơm và thiết bị công nghiệp.
-Sản xuất các loại thiết bị năng lượng, trạm thuỷ điện với công suất
200kw.
-Phụ tùng và thiết bị ngành đường: sản xuất và lắp đặt thiết bị toàn
bộ cho các nhà máy đường như các nồi nấu chân không, nồi hơi, gia nhiệt.


7
-Phụ tùng thiết bị ngành xi măng.
-Phụ tùng và thiết bị bán lẻ cho các ngành công nghiệp khác: Dầu
khí, giao thông, hoá chất.
-Công ty sản xuất rất nhiều sản phẩm, qua hơn 40 năm hoạt động
công ty đã cung cấp rất nhiều máy móc và thiết bị, phụ tùng cho các ngành
sản xuất được 2 vạn máy công cụ các loại.
Công ty đã đang sản xuất các loại sản phẩm, mỗi loại sản phẩm
thường có các quy trình sản xuất khác nhau đặc trưng cho từng sản phẩm.
Nhưng thường đặc điểm sản phẩm của công ty TNHH một thành viên cơ
khí Hà Nội thường trải qua các công đoạn sau:
Bảng 1: Các quy trình sản xuất sản phẩm










(Nguồn: Sổ tay chất lượng của phòng tổ chức năm 2005)
Bản vẽ chế tạo mẫu

Chế tạo phôi
Kiểm nghiệm
nhập kho
Lắp ráp và hoàn

thiện sản phẩm
Gia công cơ khí

8
Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên cơ khí Hà
Nội sản xuất phục vụ thị trường rất nhiều loại sản phẩm, tuy nhiên sản
phẩm máy công cụ là sản phẩm truyền thống của công ty nên được chú
trọng nâng cao về mặt chất lượng, cải tiến mẫu mã, thăm dò thị trường, đưa
vào sản xuất các loại hàng ổn định như T630A, T18L. Đặc điểm nghiên
cứu chế tạo máy phay công nghiệp, những sản phẩm này của công ty chủ
yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, các hợp đồng lớn đã ký kết. Để hoàn thành
được sản phẩm này là cả một quá trình, đòi hỏi nỗ lực của ban giám đốc
cũng như toàn thể các cán bộ công nhân viên trong toàn công ty: Đơn hàng
do Giám đốc công ty hoặc các nguồn khác đưa về sau đó được các phòng
ban liên quan xác định tính kỹ thuật, giá,tiến độ sản suất .Hợp đồng sản
suất được chuyển về ban thư kí Hội đồng kinh doanh ,đến phòng điều động
sản xuất ,đề ra lệnh sản xuất cho công cụ .Các bản thiết kế đã có thiết kế
máy được quay lại phòng điều động sản xuất , đến phân xưởng đúc .Sau
khi có mẫu và hộp ruột , xương đúc tổ chức sản xuất , qua kiểm tra của
phòng KCS tạo sản phẩm hoàn chỉnh
Ta có sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của máy công cụ của công ty

9
Bảng 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm máy công cụ












(Nguồn: Sổ tay chất lượng của phòng tổ chức năm 2005)
Trung tâm kỹ thuật điều hành sản suất sẽ dựa vào các quy trình sản
xuất để bố trí thiết bị máy móc cho phù hợp và chỉ đạo các phân xưởng
thực hiện sản xuất các sản phẩm đúng quy trình công nghệ .
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay ,để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
công ty đã và đang chú trọng sản xuất thêm sản phẩm thép cán phục vụ
cho quá trình xây dựng đất nước. Đây không phải là mặt hàng then chốt
nhưng đã mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty .Do vậy công ty đã cố gắng
tìm tòi và áp dụng quy trình sản xuất gọn nhất , mang lại hiệu quả kinh tế
cao cho công ty .
Phôi mẫu Mẫu số
Làm
khuôn
Làm
ruột
Nấu
thép
Rót
thép
Làm
sạch
Cắt
ruột
Đúc
Gia công

chi tiết
Nh

p kho
BTP
Lắp ráp Tiêu thụ

10

Qua quy trình sản xuât chung và quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm máy công cụ ta thấy chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều
công đoạn , chỉ cần lỗi một giai đoạn nào đó là sản phẩm không đủ tiêu
chuẩn chất lượng hay làm chậm tiến độ sản xuất , tăng giá thành (chi phí ),
làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty
*Tình hình cung ứng nguyên vật liệu của công ty :là một đơn vị sản
xuất kinh doanh , công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà nội luôn
quan tâm đến tất cả các khâu của quy trình sản xuất , trong đó việc cung
ứng nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm được liên tục .Hiện
nay , nguồn nguyên vật liệu chính mà công ty dùng vào sản xuất sản phẩm
hầu hết là các loại thép phục vụ cho sản xuất thép và các máy công cụ ,
nguồn nguyên vật liệu này công ty phải nhập từ nước ngoài để đảm bảo
chất lượng của thép và maý
Bảng 3: Số lượng nguyên vật liệu công ty nhập hàng năm
Các mặt hàng
nhập khẩu
Số lượng nhập
hàng năm
Nguồn nhập Giá đơn vị
USD/tấn
Sắt thép chế tạo 150 Nam triều tiên 450

Tôn tấm các loại 150 SNG 350
Than điện cực 20 Trung
Quốc,SNG
120
(Nguồn: Sổ tay chất lượng của phòng tổ chức 2005)
Khối lượng vật tư dùng trong năm là sắt thép các loại khoảng 25 tỷ
hàng năm .Phần lớn những vật chính đều được cung cấp kịp thời cho sản
xuất . Công tác nhập khẩu vật tư , thiết bị luôn được công ty quan tâm đặc
biệt .Đối với các hoạt động phải dùng vật tư đặc chủng như :thép cây phi
lớn làm trục lô thép , thép inox thép ống , thép tấm đều được mua thông

11

qua nhập khẩu .Ngoài ra , Công ty còn tận dụng dùng giấy phép nhập khẩu
trực tiếp để chủ động kinh doanh thương mại và nhập khẩu uỷ thác cho
một số đơn vị sản xuất kinh doanh , tạo thêm nguồn thu cho Công ty

2.Đặc điểm về lao động
Trong quá trình sản xuất lao động là yếu tố không thể thiếu được
.Bất kỳ một doanh nghiệp nào yếu tố con người được coi la quan trong j .
Công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà nội là một đơn vị kinh tế
quốc doanh .Tổng số lao động trong công ty không cố mà thay đổi theo
từng thời điểm tuỳ thuộc vào yêu cầu của sản xuất .Theo báo cáo lao động
của công ty năm 1980 la 3000 người đến năm 2003 chỉ có 976 người .Sự
tinh giảm bộ máy này vừa gọn nhẹ , vừa dễ có hiệu quả .Mặt khác do gặp
phải khó khăn trong quá trình chuyển đổi cơ chế , công ty làm ăn thua lỗ
nên đã giảm đội ngũ cán bộ , công hân .
Ta có tình hình lao động của công ty trong năm 2005 như sau:
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo trình độ , chức danh
TT Nội dung Số lượng


Tỷ lệ Ghi chú
A
Tổng số lao động trong công
ty
823
B
Tổng số lao động đi làm
thường xuyên
729 96,23
Trong đó nữ 183 22,24
1 Độ tuổi
Tuổi trung bình chung 39,09

12

Tuổi trung bình nam 39,12
Tuổi trung bình nữ 38,99
Đến 20 tuổi 3
Từ 21-25 124
Từ 26-30 119
Từ 31-35 78
Từ 36-40 58
Từ 41-45 132
Từ 46-50 185
Từ 51-55 62
Từ 55 tuổi 31
2 Trình độ
2.1


Số có trình độ trên đại học 4 HĐLĐ không
BHXH: 2
2.2

Số có trình độ đai học 163 Công nhân: 4

-cư nhân 66
-kĩ sư 95
-khác 2
2.3

Số có trình độ cao đẳng 13 Công nhân : 4
-Kinh tế 0

13

-Kỹ thuật 9
-Khác 4
2.4

Số có trình độ THCN 69 Công nhân: 44
2.5

Sơ cấp 26
2.6

CNKT 488
2.7

LĐPT 29

3 Chức danh chuyên môn
3.1

Chủ tịch kiêm TGĐ và các
phó TGĐ
3
3.2

Cán bộ quản lý các đon vị 52

-Trưởng phòng ban 13
-Phó phòng ban 15
-Giám đốc Trung tâm, Xí
nghiệp
8
-Phó giám đốc Trung tâm,Xí
nghiệp
16
-CBQL dưới cấp phó đơn vị 9
3.3

CNV phòng ban 164

-Chuyên viên 57
-Kỹ thuận viên 9
-Cán sự, nhân viên 57

14

-Công nhân 41

3.4

CNV trung tâm, Xí nghiệp 564
-Chuyên viên 8
-Kỹ thuật viên 35
-Cán sự, nhân viên 17
-Công nhân, LĐPT 504
35 Công nhân kỹ thuật 488

-Tiện 42
-Phay 19
-Bào 4

-Nguội 49
-Doa 8
-Mài 8
-Nấu rót kim loại 12
-Làm khuân đúc 14
-Rèn 7
-Nhiệt luyện 6
-Hàn 102
-K.C.S 9
-Hoá phân tích 2

15

-Các nghề khác 231
6 Công nhân kỹ thuật 488

-Bậc 2/7 18

-Bậc 3/7 103
-Bậc 4/7 50
-Bậc 5/7 63
-Bậc 6/7 126
-Bậc 7/7 101
-Bậc khác(lái xe, nhân viên) 27

(Nguồn: Quản lý chất lượng nguồn nhân lực của phòng tổ chức năm 2005)
3 Thông tin về thị trường.
Theo phân loại thị trường của doanh nghiệp thì thị trường của công
ty thuộc vào loại thị trường tư liệu sản xuất tức là đối tượng lưu thông trên
thị trường là thị trường là loại tư liệu sản xuất . Do sản phẩm của công ty
nên thị trường của nó thường là thị trường chính trong nước , những đối
tượng tiêu dùng tuyệt đối của Công ty thường là các đơn vị đặt hàng như
dây chuyền sản xuất mía đường .Thị trường hiện nay của công ty là máy
công cụ rất đa dạng về mẫu mã chất lượng
2- Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây
2.1 Công tác sản xuất kinh doanh:
Trong năm 2004 công ty đã ký được gần 700 hợp đồng với tổng giá
trị lên đến hơn 700 tỷ đồng. So với năm 2002 thì số hợp đồng của công ty

16

đã tăng lên 8,7%. Trong những năm vùa qua song song với việc duy trì chế
tạo thiết bị, phụ tùng phục vụ cho ngày mía đường, công ty còn sản xuất
nhiều sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật cao như máy kéo dây, máy bện xoắn
kép, máy bản cực ắcqui…Với chính sách nắm bắt các chương trình đầu tư
lớn của nhà nước, tận dụng thế mạnh về thiết bị và con người, quan hệ với
các đối tác có kinh tế mạnh để có thể dễ dàng tiếp nhận những hợp đồng
lớn, học hỏi được những kinh nghiệm của các đối tác. Công ty đã có những

bước tiến lớn về mặt kinh tế cũng như về kỹ thuật.
Tận dụng hết công suất của thiết bị cán thép, đa dạng chủng loạI,
nâng cao chất lượng sản phẩm, năng động trong sản xuất kinh doanh, công
ty đã sản xuất được hơn 3400 tấn thép thành phẩm trong năm 22003, gần 4
tấn thép dẹt làm má xích và cán nguội hơn 1000 tấn tấm lợp.
2.2 Công tác điều hành sản xuất:
Với chức năng đIều hành năng động cùng với sự phối hợp thực hiện
của các cán bộ phận chức năng, công tác sản xuất trong năm 2003 đã tạo ra
những sản phẩm thoả mãn yêu cầu của khách hàng về thời gian cũng như
về châts lượng. ĐIều này đã khẳng định vị thế của công ty trong và ngoàI
nước. Công tác đIều hành sản xuất của công ty đã có nhiều thay đổi để phù
hợp với tình hình mới, phù hợp với nhũng hoạt động sản xuất nên số lượng
và chất lượng của các sản phẩm ngày càng được nâng cao. Việc phân bố
hợp lý nguồn nhân lực trong công ty phù hợp với yêu cầu công việc cũng là
đIều kiện để nâng cao năng suất. Công tác của bộ máy hành chính dần
được tinh giảm thay vào đó là việc tuyển dụng những vị trí kỹ thuật có
trình độ tay nghề cao là bước tiến lớn để những sản phẩm của công ty đáp
ứng được với khoa học kỹ thuật phát triển trên thế giới.
2.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh:

17

Trong những năm gần đây, với việc chịu tác động mạnh của nền kinh
tế các nước Châu á mất ổn định, sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty cơ
khí trong và ngoàI nước, sản xuất của công ty gặp không ít những khó
khăn, tuy nhiên doanh thu của công ty vẫn không ngừng tăng lên. Cụ thể
như sau:





Ch
ỉ ti
êu

2004/2003
1.Giá trị tổng
sản lượng

38.825 47.423 51.003 67.863 113%
2. Tổng doanh thu

48.048 63.413 74.623 105.926

141.95%
2.1.Doanh thu
kinh doanh thưong mại

3.365 57.587 9.027 34.822 385.75%
2.2 Doanh thu
sản xuất công nghiệp

43.405 57.587 65.59 71.044 108.3%
3. N
ộp ngân sách


2.881

4.664


4.667

7.44

159.4%

4. Đầu tư đổi mới thiết bị

1.636 2.350 1.894 2.102 111%
5.Thu nhập bình quân(ngàn
đ
người/tháng)

721 945 1060 1171 110.5%

18


3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
*Chức năng ban lãnh đạo
* Chủ tịch công ty kiêm tổng giám đốc: Là đại diện pháp luật của
công ty. Là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, phụ trách chung các hoạt động quản lý kinh doanh.
*2 phó tổng giám đốc:
+ Phó tổng giám đốc phụ trách chất lượng và sản phẩm máy công cụ
và phụ tùng :giúp tổng giám đốc quản lí các linh vực thuộc về chât lượng
của các sản phẩm của công ty mình sản xuất ra .Đề ra các biên pháp xử lí
các phát sinh thuộc về thẩm quyền của mình. Và có trách nhiệm báo cáo
với tổng giám đốc.

+Phó tổng giám đốc phụ trách chất lượng và tiến độ sản phẩm
đúc:Có chưc năng
2. Chức năng của một số phòng ban bộ phận chính của công ty
+Phòng tổ chức nhân sự: Giúp giám đốc ra các quyết định, nội quy,
quy chế về lao động, tiền lương, tổ chức nhân sự và giải quyết những vấn
đề chính sách xã hội theo quy định của công ty.
Có nhiệm vụ: Dự thảo các văn bản về tổ chức nhân sự, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, điều động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, xây dựng các
văn bản nội quy về tổ chức nhân sự và giải quyết chế độ chính sách sau khi
được giám đốc ký quyết định. Nghiên cứu đề xuất các chủ trương, biện
pháp cải tiến bộ máy quản lý, tham gia công tác thi đua khen thưởng của
công ty.

19

+ Phòng kế toán thống kê tài chính: Giúp tổng giám đốc tổ chức, chỉ
đạo thực hiện các công tác thống kê, kế toán, thông tin kinh tế và hoạch
toán kinh tế trong công ty theo quy chế của nhà nước ban hành.
Nhiệm vụ: tổ chức công tác kế toán, thống kê và bộ máy kế toán
thống kê phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty theo yêu cầu
đổi mới của cơ chê quản lý. Tổ chức ghi chép, tính toán chính xác, kịp thời,
đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công
ty. Tính và trích nộp đầy đủ các khoản nộp ngân sách và khoản nộp cấp
trên, thanh toán các khoản tiền vay, công nợ, khoản phải trả. Tổ chức bảo
quản lưu giữ tài liệu, sổ liệu kế toán của công ty.
+Văn phòng công ty: là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc
tổ chức điều hành hội nghị do giám đốc triệu tập và các công việc liên quan
đến văn phòng.
Nhiệm vụ: tập hợp thông tin, các văn bản pháp lý hành chính trong
và ngoài công ty. Phân loại báo cáo của các phó giám đốc đã được giám

đốc uỷ quyền giải quyết. Truyền đạt những ý kiến của giám đốc và các phó
giám đốc về việc xử lý các văn bản pháp lý hành chính đến các đơn vị hoặc
cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện. Tổ chức quản lý, lưu trữ, chu chuyển
các loại thông tin và các văn bản pháp lý, thiết lập chương trình làm việc
của ban giám đốc trong tuần.
+Bộ phận kinh doanh: Bao gồm phòng bán hàng và phòng kinh
doanh XNK có chức năng giúp đỡ giám đốc công ty tổ chức giao dịch,
nghiên cứu thị trường, tìm kiếm và ký kết các hợp đồng bán hàng và XNK.
Nhiệm vụ: Giao dịch với khách hàng và nghiên cứu thị trường. Giao
dịch với các đối tác trong và ngoài nước để tạo dựng những mối quan hệ
sản xuất kinh doanh cho công ty trong hiện tại và tương lai. Tiến hành các

20

hoạt động Marketing gắn liền với kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh
của công ty.
Thiết lập và theo dõi việc thực hiện các hợp đồng kinh tế của công ty
ký kết với khách hàng, nhà thầu chính, nhà thầu phụ liên quan đến sản xuất
kinh doanh cung ứng vật tư, thiết bị vận tải. Theo dõi và đôn đốc các phòng
ban hoặc cá nhân trong và ngoài công ty cùng khách hàng nghiêm túc thực
hiện đúng các điều khoản của hợp đồng kinh tế.
+Phòng Quản lý sản xuất: tham mưu cho giám đốc về các mặt quản
lý khoa học , kỹ thuật , công nghệ sản xuất , nghiên cứu áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật , giúp giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất ,cân
đối khả năng vật tư, thiết bị , lập kế hoạch cho các hợp đồng kinh tế theo
yêu cầu của công ty .
Nhiệm vụ: nghiên cứu các sản phẩm mới và cải tiến mẫu mã các sản
phẩm đã được sản xuất theo yêu cầu của kế hoạch và các hợp đồng . Xây
dựng phương hướng nội dung và mục tiêu cụ thể của các vấn đề kỹ thuật ,
khoa học công nghệ . Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của

sản phẩm , định mức lao động . Báo cáo định kỳ với các đơn vị quản lý trực
tiếp và với giám đốc về tình hình tài chính.
+Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: Có chức năng kiểm tra , giám
sát, theo dõi toàn bộ chất lượng hàng hoá dịch vụ .
Nhiệm vụ: Nắm vững kế hoạch, tiến độ thời gian. Phân công lao
động trong đơn vị hợp lý theo chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng
người và chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra chất lượng sản phẩm.Bảo
quản ,sủ dụng các thiết bị , lập quy trình công nghệ kiểm định sản phẩm
đánh giá chính xác chất lượng sản phẩm. Xây dựng các phương án quản lý
chặt chẽ chất lượng sản phẩm , môi trường trong công ty.

21

+ Bộ máy điều hành tại các phân xưởng : Hiện nay Công ty có 9
phân xưởng sản xuất và tương ứng là 9 bộ máy chỉ huy riêng biệt. Các
phân xưởng có chức năng xây dựng kế hoạch sản xuất và tổ chức sản xuất ,
thực hiện công nghệ gia công , chế tạo các loại máy công cụ va phụ tùng
thay thế máy công cụ, máy công nhiệp.
Nhiệm vụ: Tổ chức lao động, phân công lao động hợp lý .Nhận kế
hoạch sản xuất máy công cụ , phụ tùng thay thế các loại máy ,thiết bị khác.
Tổ chức tốt an toàn vệ sinh lao động , khắc phục kịp thời những hiện tượng
thiếu an toàn của máy móc thiết bị tại nơi làm việc.
Với các phân xưởng sản xuất và các phòng có liên quan, công ty
TNHHNN 1 thành viên cơ khí Hà nội đã có nhiều thay đổi qua các thời kỳ
để bắt kịp với quy mô sản xuất và quản lý mới đem lại hiệu quả kinh tế cao
trong thời kỳ đổi mới , thời kỳ của kinh tế thị trường .Công ty đã đưa ra
mô hình tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng như sơ đồ trên .Qua đó
ta thấy rõ sự liên quan chặt chẽ và luôn có sự đảm bảo thông tin chính xác
và cập nhật từ dưới lên trên
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp được thể hiện ở sơ đồ sau:



22
SƠ ĐỒ CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI

CHỦ TỊCH KIÊM
TỔNG GIÁM ĐỐC
P. tổ chức nhân sự

P. Kế toán - TK-TC

Ban quản lý dự án

Văn phòng công ty

Trường THCNCTM

Tr. Mầm non Hoa sen

Phó tổng GĐ phụ
trách
chất lượng và sản
phẩm máy công cụ và
ph


tùng

TT Xây dựng cơ bản


P. Quản trị đời sống
Phòng Bảo vệ
Phòng Y tế
XN chế tạo Thiết bị
toàn bộ
XN cơ khí chính xác

XN lắp đặt SCTB
XN. Đúc
P. Quản lý sản xuất

XN Chế tạo MCC&PT

P. Quản lý CLSP
P. Cung ứng Vật tư

Tổng kho
TT. Thiết kế - TĐH
P.bán hàng & KD XNK

Phó tổng GĐ phụ
trách chất lượng và
tiến độ sản phẩm
đ
úc

Trợ lý giúp việc

Trợ lý về Đúc: Ô. Nguyễn Đức Minh
Trợ lý về tư vấn đầu tư: Ô. Đinh Viết

Thanh
Trợ lý về kỹ thuật: Ô. Nguyễn Văn Hiếu
Trợ lý về KHCN: Ô. Nguyễn Trung Hiếu


23

Lao động là một yếu tố không thể thiếu được của mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh. Đối với công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí
Hà Nội thì số lượng lao động thường không ổn định mà thay đổi theo từng
thời điểm tuỳ thuộc vào yêu cầu sản xuất. Tình hình lao động của doanh
nghiệp cụ thể như sau:

Bảng 3: Cơ cấu lao động của công ty TNHH nhà nước một thành
viên cơ khí Hà Nội


Tổ chức trong doanh nghiệp đó là tất cả các công việc sắp xếp, phân
công, bố trí lao động làm cho bộ máy của doanh nghiệp hoạt động nhịp
nhàng. Trong tình hình hiện nay với sự đổi mới của cơ chế thị trường, ban
lãnh đạo của công ty cũng có những điều chỉnh thích hợp phù hợp với tình
hình hoạt động của công ty. Những vị trí được điều chỉnh sao cho sắp xếp
những lao động phù hợp với trình độ và năng lực để phát huy những sở
TT Chỉ Tiêu 2001 2002 2003 2004
1 Tổng số lao động 895 929 937 976
Trong đó nữ 238 238 243 243
2 Cơ cấu lao động theo khu vực sản
Xuất

Gián tiếp 270 267 239 290

Trực tiếp 659 686 718 686
3 Theo cơ cấu quản lí hành chính
Cán bộ quản lí 73 72 79 77
Nhân viên gián tiếp 197 195 160 210


24

trươngf, nâng cao năng suất lao động. Trong một vài năm gần đây công ty
đã tiến hành giải thể tổng cộng 12 đơn vị, thành lập mới 7 đơn vị, đề bạt 2
phó giám đốc, 1 giám đốc trung tâm, 16 trưởng đơn vị và nhiều cán bộ
khác của công ty. Công ty cũng đã tiến hành tuyển dụng mới 128 lao động
trong đó 44 người có trình độ kỹ sư và 48 nhân viên kỹ thuật. Đặc biệt là
vào năm 2003 công ty đã tiến hành công tác tinh giảm biên chế đồng thời
điều động thêm một số cán bộ để phù hợp với tình hình sản xuất.

B_ Báo cáo tổng kết của công ty năm 2005
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty được tổng kết trong bảng sau:
Đơn vị tính:Triệu đồng
( Số liệu trên tính đến hết 31/12/2005)
Theo bẳng tổng hợp trên cho thấy rằng hầu hết các chỉ tiêu đều vượt
mức kế hoặch đề ra và tăng trưởng cao hơn so với năm 2004. Doanh thu
của năm 2005 đạt 250 tỷ đồng, vượt 21% so với kế hoặch và tăng 49% so
TT

Chỉ tiêu KH 2005 TH 2005 TH2004

% So sánh
1 2 3 4 5=3/2


6=3/4

1

Giá trị TSL 125.000 130.000 107.506 104 121
2

Tổng doanh thu
Trong đó:
206.653 250.000 168.046 121 149
2.1 Doanh thu SXCN 106.653 117.650 77.506 110 151
Trong đó: Hàng XK,NK
tại chỗ
23.826 21.061
2.2 Kinh doanh thương mại 100.000 132.350 90.540 132 146
3

Thu nhập bình quân
(tr.đ/ng/tháng)
1.357 1.560 1.282 113 121
4

Các khoản trích nộp ngân sách 12.500 8.600 145
5

Giá trị HĐ ký trong năm 74.196 51.784 143
6 Tr.đó gối đầu cho năm sau 23.187 41.076 56


25


với năm 2004.trong đó đặc biệt là tăng trong doanh thu sản xuất công
nghiệp. Vượt 10% so với kế hoặch và tăng 51% so với năm 2004. Doanh
thu thương mại vượt 32% so với kế hoặch và 46% so với năm 2004. Trong
năm 2005 điều quan trong đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty đó là có đơn đặt hàng từ nước ngoài với tổng trị giá gần 1,7 triệu USD.
Và đã khẳng định được vai trò của các sản phẩm trên trường quốc tế. Kinh
doanh thương mại phát triển với tổng doanh thu 132 tỷ, tăng 46% so với
năm 2004. Khối lượng hợp đồng lao động được triển khai tới các phân
xưởng sản xuất từ ngay đầu năm. Nhiều hợp đồng có giá trị lớn như
NAT&L, Sông Gianh… tạo thuận lợi cho công tác điều hành. Phương thức
điều hành hợp đồng theo nhóm đã được thực hiện và có hiệu quả rõ rệt.
Các hợp đồng có điều kiện thanh toán tốt không phải rơi vào tình trạng nợ
đọng vôn. Công tác báo giá cho khách hàng cũng được nhanh chóng rút
gọn. Bên cạnh đó các hợp đồng lớn đều có các chuyên gia nước ngoài tư
vấn và giám sát từ đầu đến cuối nên chất lượng của sản phẩm đều đạt tiêu
chuẩn, đây cũng là điều kiện để công ngân và các kỹ sư có thể tiếp cận
được với khoa học kỹ thuật trên thế giới. Đồng thời với việc kinh doanh có
lãi đó là thu nhập của công nhân viên công ty cũng được cải thiện và tăng
đangs kể. Thu nhập bình quân của công nhân tăng 21% so với năm 2004.
- Tình hình tài chính của công ty lành mạnh, minh bạch. Quan hệ với
các tổ chức tín dụng tiếp tục được duy trì và mở rộng. Hiện công ty đang có
quan hệ với 4 ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam. Công ty đã được
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam xét chỉ số tín nhiệm loại A( loại cao nhất).
Công tác tài chính được thực hiện tốt đã giải quyết được nhu cầu vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh mà có giá trị hợp đồng cao, tạo điều kiện
cho sản xuất kinh doanh trong tương lai có giá trị lớn. Nừu như năm 2002
vòng qay của vốn là 18 tháng thì đến năm 2005 vòng quay của vốn là 12
tháng. Trong năm qua công ty đã thanh toán dứt điểm Bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế từ các năm trước đọng lại.

×