Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(TIỂU LUẬN) BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI GIAO DỊCH dân sự bộ môn những quy định chung về luật dân sự, tài sản, thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.46 KB, 25 trang )

Trường Đại học Luật TPHCM
Khoa Quản trị
Lớp: QTL46B

BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI

GIAO DỊCH DÂN SỰ
Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản, thừa kế
Giảng viên: ThS. Đặng Lê Phương Uyên
Thành viên:
1. Ngô Thị Bảo Trân – 2153401020271
2. Nguyễn Mai Phương Thùy – 2153401020255
3. Lê Hàn Việt Trâm – 2153401020261
4. Nguyễn Trương Minh Trâm – 2153401020266
5. Trần Thị Quế Trân – 2153401020273
6. Vũ Thanh Trúc – 2153401020286
7. Võ Lê Nhật Tuyên – 2153401020292
8. Nguyễn Phương Uyên – 2153401020301
9. Trần Ngọc Thanh Uyên – 2153401020302
10.

Phan Đăng Hà Vy – 2153401020316
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 3 năm 2022
1


MỤC LỤC
Phần 1: Năng lực pháp luật dân sự của chủ thế trong xác lập giao dịch...........................4
1.So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 có gì khác về điều kiện có hiệu lực của giao dịch
dân
sự? Suy nghĩ của anh/chị về sự thay đổi trên........................................................................................ 4


2.
Đoạn nào của bản án trên cho thấy ơng T và bà H khơng có quyền sở hữu nhà ở tại
Việt
Nam?........................................................................................................................................................................... 6
3.Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Đ đã bị Tịa án tun
bố vơ hiệu?............................................................................................................................................................... 7

4.
Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ với năng lực pháp luật của chủ thể) về
căn cứ để
Tòa án tuyên bố giao dịch trên vô hiệu?.................................................................................................. 7
Phần 2: Giao dịch xác lập bởi người khơng có năng lực nhận thức..................................... 8
1. Từ thời điểm nào ông Hội thực chất khơng cịn khả năng nhận thức và từ thời điểm nào ơng
Hội bị Tịa án tun bố mất năng lực hành vi dân sự?..................................................................... 8
2. Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay sau khi ông hội bị tuyên
mất năng lực hành vi dân sự?........................................................................................................................ 8

3. Theo Tóa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ơng Hội có vơ hiệu khơng? Vì sao? Trên
cơ sở quy định nào?............................................................................................................................................ 9
4. Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hồn cảnh ơng Hội khơng và Tịa đã giải quyết
theo hướng nào? Tóm tắt vụ việc................................................................................................................ 9
5.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối ca trong vụ việc trên (liên
quan đến giao dịch do ông xác lập) ? Nêu cơ sở pháp lý khi đưa ra hướng xử lý..........10

6. Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ơng Hội thì giao đó có bị vơ hiệu khơng?
Vì sao?..................................................................................................................................................................... 10
Phần 3: Giao dịch xác lập do lừa dối...................................................................................................... 11
1.Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vơ hiệu do có lừa dối theo BLDS 2005 và BLDS
2015? ............................................................................................................................. 11
2.Đoạn nào của quyết định số 512 cho thấy thoả thuận hoán nhượng đã bị tun bố vơ hiệu

hố
do lừa dối?............................................................................................................................................................. 11

3. Hướng giải quyết đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nên vắn tắt tiền lệ?.................................... 11
4. Hướng giải quyết trên có cịn phù hợp với BLDS năm 2015 khơng? Vì sao?.............12


5.
Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, ai được u cầu và ai khơng được u cầu
Tịa án
tun bố hợp đồng có tranh chấp vơ hiệu?........................................................................................... 12
2


6. Trong Quyết định số 210, theo Toà án, thời hiệu u cầu Tồ án tun bố hợp đồng vơ hiệu
do lừa dối có cịn khơng? Vì sao?............................................................................................................. 13
7.
Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu do lừa
dối, Tồ
án có cơng nhận hợp đồng khơng? Vì sao?......................................................................................... 13
8. Câu trả lời cho các câu hỏi trên có khác khơng nếu áp dụng các quy định tương ứng của
BLDS 2015 vào tình tiết như trong Quyết định số 210?.............................................................. 14
Phần 4: Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu................................................................................ 14
1. Giao dịch dân sự vơ hiệu có làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên không? Nêu cơ
sở pháp lý.............................................................................................................................................................. 14
Câu 2: Trên cơ sở BLDS, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vơ hiệu thì cơng ty Phú Mỹ có phải
thanh tốn cho cơng ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà công ty
Orange đã thực hiện khơng? Vì sao?....................................................................................................... 14
Câu 3: Hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán về khối lượng công việc mà công ty Orange
đã thực hiện như thế nào?............................................................................................................................. 15

4.
Suy nghĩ của anh /chị về hướng giải quyết trên của Hộng đồng thẩm phán liên quan
tới khối
lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng vô hiệu.......15
5. Hướng xử lý của Hội đồng thẩm phán đối với khối lượng công việc mà công ty Orange thực
hiện như thế nào khi đã xác định hợp đồng dịch vụ không vô hiệu? Nội dung xử lý khác với
trường hợp xác định hợp đồng dịch vụ vô hiệu như thế nào? Suy nghĩ của anh/chị về chủ đề
này như thế nào?................................................................................................................................................ 16

6. Trong Quyết định số 75, vì sao Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối cao xác định hợp đồng vô
hiệu?......................................................................................................................................................................... 16
7.Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định hợp đồng vô hiệu
trong quyết định trên....................................................................................................................................... 17

8. Với thông tin trong Quyết định số 75 và pháp luật hiện hành, ông Sanh sẽ được bồi thường
thiệt hại bao nhiêu? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời......................................... 177
Trong bản án số 133, Tòa án quyết định hủy giấy chứng nhận cấp cho anh Đậu và ghi nhận
cho ông Văn, bà Tằm quyền liên hệ với cơ quan có thẩm quyền để được cấp lại giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất có là hệ quả của giao dịch dân sự khơng? Vì sao?................18
9.

Danh mục tham khảo
1.

Bộ luật dân sự 2005

2.

Bộ luật dân sự 2015



3


Phần 1: Năng lực pháp luật dân sự của chủ thế trong xác lập giao dịch
1. So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 có gì khác về điều kiện có hiệu lực của giao dịch
dân sự? Suy nghĩ của anh/chị về sự thay đổi trên.
Bộ luật Dân sự 2005

Bộ luật dân sự 2015

Điều 134. Giao dịch dân sự vô hiệu do không

Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do khơng

tn thủ quy định về hình thức

tn thủ quy định về hình thức

Trong trường hợp pháp luật quy định hình

Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện

thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực

có hiệu lực về hình thức thì vơ hiệu, trừ

của giao dịch mà các bên khơng tn theo thì

trường hợp sau đây:


theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ
quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định
buộc các bên thực hiện quy định về hình thức
của giao dịch trong một thời hạn; q thời hạn
đó mà khơng thực hiện thì giao dịch vơ hiệu.

1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo
quy định phải bằng văn bản nhưng văn
bản không đúng quy định của luật mà
một bên hoặc các bên đã thực hiện ít
nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao
dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc
các bên, Tịa án ra quyết định cơng
nhận hiệu lực của giao dịch đó.
2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng
văn bản nhưng vi phạm quy định bắt
buộc về công chứng, chứng thực mà một
bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai
phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo
yêu cầu của một bên hoặc các

bên, Tịa án ra quyết định cơng nhận hiệu lực
của giao dịch đó. Trong trường hợp này, các
-

Về cơ quan có thẩm quyền giải quyết:

bên không phải thực hiện việc công chứng,
chứng thực.



4


Theo Điều 134 Bộ luật dân sự năm 2005, không chỉ Tịa án mà các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền khác cũng có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
do không tuân thủ quy định về hình thức. Tuy nhiên, theo Điều 129 Bộ luật dân sự năm
2015, Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền giải quyết tranh về yêu cầu tuyên bố giao
dịch dân sự vô hiệu do khơng tn thủ quy định về hình thức.
- Về nội dung giải quyết:
Theo Điều 134 Bộ luật dân sự năm 2005, trường hợp một bên hoặc các bên yêu cầu tuyên
bố giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ thủ quy định về hình thức, Tịa án, cơ quan
nhà nước có thẩm quyền khác sẽ quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức
của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà khơng thực hiện thì mới tun bố
giao dịch vơ hiệu, xác định lỗi của các bên dẫn đến hợp đồng vô hiệu để giải quyết hậu quả
của giao dịch dân sự (lỗi thường thuộc về bên cố tình khơng hồn thiện hình thức của giao
dịch). Thực tế cho thấy, khi một bên tham gia giao dịch yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu
do không tuân thủ quy định về hình thức, dù có gia hạn thì cũng rất khó để họ hồn thiện
hình thức của giao dịch, bởi họ thường là bên được hưởng lợi từ việc tuyên bố giao dịch vô
hiệu như: được hưởng lợi do giá nhà, đất trong hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất có biến động…
Vì vậy, Bộ luật dân sự năm 2015 sửa đổi theo hướng căn cứ vào mức độ thực hiện nghĩa
vụ của các bên trong giao dịch dân sự (tối thiểu 2/3 nghĩa vụ) làm cơ sở tuyên bố giao dịch
dân sự vô hiệu là hoàn toàn phù hợp. Bởi lẽ, một trong những nguyên tắc quan trọng hàng
đầu của giao dịch dân sự nói chung là nguyên tắc tôn trọng quyền tự do ý chí của các bên.
Khi giao dịch dân sự được các bên thực hiện một cách tự nguyện, không bị lừa dối, không
bị ép buộc, nội dung giao dịch không trái pháp luật và đạo đức xã hội (nghĩa là giao dịch
đáp ứng tất cả các điều kiện có hiệu lực của giao dịch quy định tại Điều 117 Bộ luật dân sự
năm 2015) và các bên đã thực hiện được 2/3 nghĩa vụ thì để bảo đảm tính ổn định trong

các quan hệ dân sự, pháp luật dân sự cho phép Tịa án tun bố giao dịch khơng tn thủ
quy định về hình thức có hiệu lực pháp luật.
5


- Về thời hạn:
Theo quy định tại Điều 132 Bộ luật dân sự năm 2015, nếu sau thời hạn 2 năm, kể từ ngày
giao dịch được xác lập, các bên tham gia giao dịch khơng có u cầu Tịa án tun bố giao
dịch dân sự vơ hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực.

 Những sửa đổi nêu trên của Bộ luật dân sự năm 2015 cũng sẽ khắc phục được sự tùy tiện của
Tòa án khi giải quyết yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do khơng tn thủ quy định về

hình thức.
từ

Tại Điều 117, BLDS 2015 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự đã thay thế

“người” (Điều 122, BLDS 2005) tham gia giao dịch bằng “chủ thể”.

 Đây là một sự cải tiến hoàn toàn hợp lý và đúng đắn khi đã mở rộng chủ thể tham gia giao
dịch dân sự.

2. Đoạn nào của bản án trên cho thấy ơng T và bà H khơng có quyền sở hữu nhà ở tại
Việt Nam?
Nhận định của Tòa án, tại mục [2]: “Hơn nữa ông Ph J T và bà L Th H là người Việt Nam
ở nước ngoài đã nhập quốc tịch Mỹ thì theo quy định Luật đất đai năm 2003 và Điều 121
của Luật nhà ở năm 2005 thì người Việt Nam định cư ở nước ngồi được quyền sở hữu
nhà ở Việt Nam khi thỏa mãn các điều kiện sau: “ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
về đầu tư lâu dài

tại Việt Nam, người có cơng đóng góp với đất nước , nhà hoạt động văn hố , nhà khoa học có nhu
cầu về hoạt động thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước , người
được phép về sống ổn định tại Việt Nam và các đối tượng khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy
định được sở hữu nhà ở tại Việt Nam”. “Người Việt Nam định cư ở nước ngồi khơng thuộc diện
quy định này đã về Việt Nam cư trú với thời hạn được phép từ sáu tháng trở lên được sở hữu một
nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ” do đó ơng T và bà H không được sở hữu quyền sử dụng đất ở nông
thôn và đất trồng cây lâu năm tại Việt Nam vì vậy các giao dịch giấy cho nền đất thổ cư ngày
31/05/2004 , giấy nhường đất thổ cư ngày 02/06/2004, giấy cam kết ngày 16/03/2011 bị vô hiệu do
vi phạm điều cấm của pháp luật dân sự và do không tuân thủ quy định


6


về hình thức theo Điều 117, 123, 129 của LDS và căn cứ theo Điều 131 của LDS thì các đương
sự phải khơi phục lại tình trạng ban đầu , hồn trả cho nhau những gì đã nhận.”
3. Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Đ đã bị Tòa
án tuyên bố vô hiệu?
Tại phần Quyết định của bản án:
“1. Chấp nhận một phần yêu cầu khởi của nguyên đơn.
- Vô hiệu giấy cho nền thổ cư ngày 31/5/2004, giấy nhường đất thổ cư ngày 02/6/2004 và
giấy cam kết ngày 16/3/2011 mà các bên đã xác lập do vi phạm đều cấm của pháp luật.
Buộc bà L K Đ hoàn trả cho ông J Ph (Ph J T) và bà A Th Ph (L Th H) số tiền
350.000.000
đồng…”
4. Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ với năng lực pháp luật của chủ thể) về căn
cứ để Tòa án tuyên bố giao dịch trên vô hiệu
Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Trong trường hợp này
ông
T và bà H là người nước ngoài năng lực pháp luật sẽ khác với bà Đồng là công dân Việt Nam. Ở

Điều 5 Luật đất đai 2013 quy định: Người nước ngồi khơng có quyền sở hữu về nhà ở nên không
được phép mua bán nhà ở tại Việt Nam, trừ trường hợp quy định tại Điều 125 Luật nhà ở 2014.

-

Căn cứ theo Điều 117 BLDS 2015, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, cụ thể:

1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân
sự được xác lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hồn tồn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái
đạo
đức xã hội.


7


2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường
hợp luật có quy định.
=> Nên giao dịch trên, Tịa án tuyên vô hiệu là hợp lý.

Phần 2: Giao dịch xác lập bởi người khơng có năng lực nhận thức.
Tóm tắt bản án: Tại Quyết định Giám đốc thẩm số 329/2013/DS-GĐT ngày 25/7/2013 của Tòa
Dân sự Tòa án nhân dân tối cao về “Vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở gắn liền với
quyền sử dụng đất” của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao: Chị Ánh (ngun đơn) có cha là
ơng Hội, mẹ là bà Hương (bị đơn). Cha mẹ chị có một ngơi nhà gắn liền với quyền sử dụng
167,3 m2 đất. năm 2007, ông Hội bị tai biến nằm liệt một chỗ không nhận thức được. Ngày
08/02/2010, bà Hương đã bán căn nhà và diện tích đất như trên cho vợ chồng ơng Hùng. Ngày

10/08/2010, Tòa án tuyên bố cha chị Ánh mất năng lực hành vi dân sự. Ngày 07/03/2011, chị
Ánh khởi kiện yêu cầu tòa án hủy hợp đồng mua bán giữa cha mẹ chị với vợ chồng ơng Hùng.
Tịa án cấp sơ thẩm hủy toàn bộ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của Tịa án cấp
phúc thẩm cơng nhận toàn bộ hợp đồng mua bán nhà gắn liền quyền sử dụng đất. xét thấy sai
sót, Tịa án nhân dân tối cao hủy cả 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm nêu trên để giao hồ sơ vụ án
về TAND thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên xét xử lại.
1. Từ thời điểm nào ông Hội thực chất khơng cịn khả năng nhận thức và từ thời điểm
nào ông Hội bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự?
-

Ông Hội bị tai biến nằm một chỗ, thực chất khơng cịn khả năng nhận thức được vào năm
2007 nhưng mãi đến ngày 07/5/2010, ông Hội mới bị Tòa án tuyên mất năng lực hành vi dân
sự.

2. Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay sau khi ông Hội
bị
tuyên mất năng lực hành vi dân sự?
- Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước khi ông Hội bị tuyên mất năng
lực hành vi dân sự.


8


- Điều trên thể hiện rõ ở đoạn: “Bà Hương và ông Hùng cho rằng lúc bà ký hợp đồng ông
Hội còn nhận thức được, không mất năng lực hành vi dân sự, đến ngày 07/05/2010, ơng
Hội mới bị
Tịa án tuyên mất năng lực hành vi dân sự.”
Câu 3: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ơng Hội có vơ hiệu khơng? Vì
sao? Trên cơ sở quy định nào?

Căn cứ theo Khoản 1, Điều 125 BLDS 2015: “Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc
người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện
của người đó, Tịa án tun bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch
này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý”. Vậy nên Tòa án như dân tối
cao đã quyết định phần giao dịch của ông Hội là vơ hiệu. Vì trên thực tế từ năm 2007, ông Hội
bị tai biến nằm liệt một chỗ không nhận thức được và ngày 10/8/2010 Tòa án nhân dân thành
phố Tuy Hịa tun bố ơng Hội mất năng lực hành vi dân sự. Chính vì vậy việc tun bố ông
Hội mất năng lực hành vi nhân sự là quá muộn khiến cho các được thực hiện dù khơng có sự
đồng ý của ơng Hội vì vậy làm cho các giao dịch dân sự có liên quan đến ơng vơ hiệu.
Câu 4: Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hồn cảnh ơng Hội khơng và Tịa đã
giải quyết theo hướng nào? Tóm tắt vụ việc.
Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc giống hồn cảnh ơng Hội.
Tóm tắt vụ việc:
Ngày 20/01/2004 ơng Cường và bà Bính (vợ ông Cường) ký giấy chuyển nhượng cho anh Thăng
(con riêng của bà Bính) một bất động sản (cụ thể 288 m2 đất do mẹ ông để lại nhưng việc chia di
sản chưa được thực hiện). Ngày 13/6/2005, Tòa án huyện xử bà Bính ly hơn với ơng Cường. Sau
đó, anh Hưng (con riêng ơng Cường) đón ơng Cường về ni dưỡng và phát hiện ơng Cường có
biểu hiện của người bị tâm thần nên đã yêu cầu giám định pháp y tâm thần với ông Cường. Theo đề
nghị của anh Hưng, Tòa án đã ra quyết định trưng cầu giám định pháp y tâm thần với ông Cường.
Tại Biên bản giám định pháp y tâm thần số 147 / GĐPY ngày 15/12/2005, Tổ chức giám định pháp
y tỉnh đã kết luận ông Cường bị mắc bệnh “loạn thần do sử dụng rượu”. Thời điểm
9


mắc bệnh là trước ngày 01/01/2004 với biểu hiện của căn bệnh là mất hoàn toàn khả năng tư
duy, khả năng hiểu biết và khả năng điều khiển hành vi của mình. Trên cơ sở kết luận giám định
này, Tịa án đã cho rằng “ông Cường được coi là người mất hoàn toàn năng lực trách nhiệm,
năng hành vi dân sự từ thời điểm trước ngày 01/01/2004”. Giao dịch được thiết lập ngày
20/01/2004 nhưng giấy xác nhận giám định là ngày 15/12/2005 trong khi đó ơng Cường được

coi là người mất hoàn toàn năng lực trách nhiệm, năng lực hành vi dân sự từ thời điểm trước
ngày 01/01/2004. Điều đó có nghĩa là thời điểm Tịa án tun bố ơng Cường mất năng lực hành
vi dân sự là sau khi giao dịch được thiết lập nhưng thực tế ông Cường đã lâm vào tình trạng này
trước khi giao dịch được thiết lập. Hướng giải quyết của Tòa: Tòa đã tuyên bố hợp đồng giữa
ơng Cường bà Bính với anh Thăng vô hiệu. Xử hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất giữa ơng Cường và bà Bính với anh Thăng. Buộc anh Thăng phải trả lại 288 m2 đất thổ cư
cho ông Cường và người giám hộ của ông Cường là anh Hưng quản lý, sử dụng.
Câu 5: Suy nghĩ của anh / chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong vụ
việc trên (liên quan đến giao do ông xác lập)? Nêu cơ sở pháp lý khi đưa ra hướng xử lý.
Tuy ông Hội bị tai biến nằm liệt một chỗ không nhận thức được từ năm 2007 nhưng đến ngày
10/8/2010 Tòa án nhân dân thành phố Tuy Hịa mới tun bố ơng Hội mất năng lực hành vi dân
sự nên giao dịch mua bán giữa bà Phạm Thị Hương (vợ ông Hội) và vợ chồng ông Hùng và bà
Trinh diễn ra ngày 08/2/2010 là hợp lý theo Điều 122 BLDS 2005 (Điều 117 BLDS 2015). Tuy
nhiên người đại diện theo pháp luật của ông Hội là bà Đặng Thị Kim Ánh (con ông Hội) nên
việc xác lập giao dịch phải do bà Ánh thực hiện theo Khoản 1 Điều 125 BLDS 2015 vì vậy giao
dịch này vơ hiệu. Bên cạnh đó thì bà Hương đã bán căn nhà gắn liền với mảnh đất có diện tích
167,3m2 cho ơng Hùng. Tuy nhiên, Tịa án thành phố Tuy Hịa xác định ngồi diện tích 120m2
đất ơng Hội, bà Hương đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cịn có 43,7m2 đất
chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nê hợp đồng mua bán giữa bà Hương và ông
Hùng vô hiệu.
6. Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ơng Hội thì giao dịch đó có bị vơ
hiệu khơng? Vì sao?
10


Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ơng Hội thì giao dịch đó khơng bị vơ hiệu. Vì
nếu giao dịch này là giao dịch tặng cho ơng Hội thì về bản chất nó sẽ làm phát sinh thêm quyền
và lợi ích của ơng Hội. Như vậy, trong trường hợp này thì bà Hương (người đại diện của ơng
Hội) sẽ có quyền xác lập và thực hiện giao dịch, nếu bà Hương đồng ý thì giao dịch này vẫn có
hiệu lực. (Khoản 2, Điều 141 BLDS 2015)


Phần 3: Giao dịch xác lập do lừa dối
1. Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dối theo BLDS 2005 và
BLDS 2015?
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối thì có quyền u cầu Tồ án tun bố giao
dịch dân sự đó là vơ hiệu. (Theo Điều 127 BLDS 2015, Điều 132 BLDS 2005)
2. Đoạn nào của quyết định số 512 cho thấy thoả thuận hoán nhượng đã bị tun bố vơ
hiệu hố do lừa dối?
Tại thời điểm giao dịch hốn nhượng thì Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã có quyết
định số 1997/QĐ-UB ngày 10/5/2002 (về việc thu hồi đất và giao đất xây dựng khu đô thị mới)
và Quyết định số 135/QĐ-UB ngày 21/11/2002 (về đền bù, hỗ trợ tái định cư).
Việc anh Vinh và người liên quan (ơng Trần Bá Tồn, bà Trần Thị Phú Vân – họ hang của anh
Vinh) không thơng báo cho ơng Đơ, bà Thu biết tình trạng về nhà, đất mà các bên thoả thuận
hoán đổi đã có quyết định thu hồi, giải toả, đền bù (căn nhà đã có quyết định thơng báo dỡ do
xây dựng trái phép từ năm 1998 nên không được bồi thường giá trị căn nhà; cịn thửa đất bị thu
hồi thì không đủ điều kiện để mua nhà tái định cư theo Quyết định số 135/QĐ-UB ngày
21/11/2002) là có sự gian dối. Mặt khác tại bản “Thoả thuận hoán nhượng” giữa anh Vinh và bà
Thu vô hiệu nên phải áp dụng Điều 132 BLDS để giải quyết.
3. Hướng giải quyết đã có tiền lệ chưa? Nếu có, nên vắn tắt tiền lệ?
Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ rồi, tóm tắt:
11


Ông A bán đất chông ông B năm 2013 theo hợp đồng chuyển nhượng đất lập ngày
30/07/2013, trong hợp đồng chuyển nhượng thể hiện ông A bán cho ông B quyền sử dụng đất
theo Giấy chứng nhận cấp năm 1995. Tuy nhiên tại thời điểm này ông A đã được UBND Quận
cấp đổi giấy chứng nhận mới vào năm 2000. Tịa tun, Ơng A đã căn cứ vào giấy chứng nhận
năm 1995 để lừa dối người mua là ông B, lỗi thuộc về ông A nên hợp đồng vô hiệu.
4. Hướng giải quyết trên có cịn phù hợp với BLDS năm 2015 khơng? Vì sao?
Hướng giải quyết trên cịn phù hợp với BLDS năm 2015 vì ở Điều 127 BLDS 2015: “Khi một

bên tham gia giao dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe doạ, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Toà án
tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu.”.Theo Quyết định số 521: Việc anh Vinh và người liên quan
(ơng Trần Bá Đồn, bà Trần Thị Phú Vân-họ hàng của anh Vinh) không thông báo cho ông Đơ,
bà Thu biết về tình trạng nhà, đất mà các bên thoả thuận đã hốn đổi đã có Quyết định thu hồi,
giải toả, đền bù (căn nhà có quyết định tháo dỡ vì xây dựng trái phép từ 1998, nên khơng được
bồi thường giá trị ngơi nhà; cịn thửa đất bị thu hồi thì khơng đủ điều kiện để mua nhà tái định
cư theo Quyết định 135/QĐ-UB ngày 21/11/2001 là có sự gian dối”. Mặt khác, tại bản “Thỏa
thuận hốn nhượng” khơng có chữ ký của ơng Đơ (chồng bà Thu) và là người cùng bà Thu bán
nhà 115/7E Nguyễn Kiệm,
quận Gò Vấp cho bà Phổ (mẹ của anh Vinh). Những tình tiết đó thì việc áp dụng BLDS 2015
vẫn phù hợp, cụ thể là Điều 127 BLDS 2015.
Mặt khác, tại bản “Thỏa thuận hốn nhượng” khchữ ký của ơng Đô (chồng bà Thu) và là người
cùng bà Thu bán nhà 115/7E Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp cho bà Phổ (mẹ của anh là Điều 127
BLDS 2015.
5. Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, ai được yêu cầu và ai khơng được u cầu
Tịa án tun bố hợp đồng có tranh chấp vơ hiệu?
Theo Quyết định số 210 của Tịa án thì:
Nếu khởi kiện u cầu tun bố giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Dưỡng và
ơng Tài vơ hiệu do bị lừa dối thì theo quy định tại điều 132 BLDS 2005: bên tham gia giao dịch
12


do bị lừa dối có quyền u cầu Tịa án tuyên giao dịch vô hiệu. Tức là trong trường hợp này ông
Thi là một bên tham gia giao dịch bị lừa dối có quyền yêu cầu tuyên bố giao dịch vơ hiệu do bị
lừa dối cịn bà Nhất khơng có quyền. Bà Nhất chỉ có quyền khởi kiện yêu cầu tuyên bố giao
dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Dưỡng và ông Tài vô hiệu vì lý do nội dung
giao dịch vi phạm điều cấm của luật: Theo Điều 28 luật Hơn nhân và gia đình thì việc định đoạt
tài sản chung của vợ chồng
phải có sự đồng ý của cả vợ và chồng nhưng ông Dưỡng tự ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất
là tài sản chung của vợ chồng là không đúng.

6. Trong Quyết định số 210, theo Toà án, thời hiệu yêu cầu Toà án tun bố hợp đồng
vơ hiệu do lừa dối có cịn khơng? Vì sao?
Thời hiệu u cầu Tồ án tun bố hợp đồng vơ hiệu do lừa dối khơng cịn. Về thời hiệu: Khoản
1 Điều 142 Bộ luật dân sự 1995 quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng
chuyển

nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu do bị lừa dối là một năm, Khoản 1 Điều 136 Bộ luật dân sự
năm 2005 quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
dụng đất vô hiệu do bị lừa dối là hai năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. Còn Điều 159 Bộ
luật tố tụng dân sự quy định trong trường hợp pháp luật khơng có quy định về người có quyền
khởi kiện vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày người có quyền khởi kiển biết được quyền và lợi
ích của mình bị xâm phạm. Bà Nhất khai năm 2007 vợ chồng ly hôn bà mới biết ông Dưỡng giả
mạo chữ ký của bà để chuyển nhượng đất cho ông Tài, nhưng đến 10/12/2010 bà Nhất mới khởi
kiện. Nên nếu xác định bà Nhất có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất nêu trên bị vô hiệu do lừa dối, thì cũng đã hết thời hiệu khởi kiện.
Tồ án cấp sơ thẩm vẫn thụ lý giải quyết vụ án là không đúng.
7. Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Tồ án tun bố hợp đồng vơ hiệu do lừa
dối, Tồ án có cơng nhận hợp đồng khơng? Vì sao?
Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Toà án tun bố hợp đồng vơ hiệu do lừa dối, Tồ án có
khơng cịn cơng nhận hợp đồng. Vì theo Điều 132 BLDS 2015, thời hiệu khởi kiện yêu cầu Toà
13


án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu là hai năm đối với vác giao dịch dân sự được xác lập do bị
lừa dối, đe doạ, cưỡng ép ( Điều 127 BLDS năm 2015). Như vậy, những vi phạm cho giao dịch
dân sự vô hiệu là những vi phạm khơng nghiêm trọng. Do đó, pháp luật định ra một khoảng thời
gian là hai năm để các bên có thể yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vơ hiệu. Nếu hết
thời hiệu quy định nói trên mà các bên khơng có u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân sự vơ
hiệu thì giao dịch dâ sự đó có hiệu lực. Ở đây, pháp luật đã mặcđịnh rằng, người có quyền, lợi
ích bị xâm phạm trong các trường hợp nói trên khơng u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân sự

vô hiệu trong thời hạn luật định là đã từ bỏ việc yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô
hiệu. Khoảng thời gian hai năm là khá hợp lý, vừa đủ để các bên trong giao dịch dân sự cân
nhắc đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Đồng thời, đối với xã hộ, thời hiệu này
cũng đảm bảo được sự ổn định trong giao lưu dân sự.
8. Câu trả lời cho các câu hỏi trên có khác khơng nếu áp dụng các quy định tương ứng
của BLDS 2015 vào tình tiết như trong Quyết định số 210?
Câu trả lời cho các câu hỏi trên sẽ giống nếu áp dụng các quy định tương ứng của BLDS 2015.
Thời hiệu yêu cầu Tồ án tun bố giao dịch dân sự vơ hiệu được quy định tại các điều từ Điều
130 đến Điều 134 của BLDS 2005 là 2 năm trong Điều 136 BLDS 2005, và điều 132 BLDS
2015 thời hiệu yêu cầu Tồ án tun bố giao dịch dân sự vơ hiệu cũng là hai năm.

Phần 4: Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu
1. Giao dịch dân sự vô hiệu có làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên không?
Nêu cơ sở pháp lý.
Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên kể từ thời điểm
giao dịch được xác lập (Căn cứ theo khoản 1 Điều 131, BLDS 2015 về hậu quả pháp lý của giao
dịch dân sự vô hiệu).
Câu 2: Trên cơ sở BLDS, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vơ hiệu thì cơng ty Phú Mỹ có
phải thanh tốn cho cơng ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà
công ty Orange đã thực hiện khơng? Vì sao?
14


Trên cơ sở BLDS 2015, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vơ hiệu thì cơng ty Phú Mỹ phải
thanh tốn cho cơng ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà công ty
Orange đã thực hiện. Vì:


Căn cứ khoản 2 điều 131 BLDS 2015 về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô


hiệu: “Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả
cho nhau những gì đã được nhận. Trường hợp khơng thể hồn trả được bằng hiện vật thì
trị giá thành tiền để hồn trả”.


Như vậy, trong q trình giải quyết vụ án thì cơng ty Orange đã bàn giao cho cơng

ty Phú Mỹ CD cùng bộ bản vẽ chi tiết của Dự án theo đúng hợp đồng tiến độ công việc,
công ty Phú Mỹ khơng có phản hồi gì trong vịng 10 ngày kể từ khi bàn giao, và theo quy
định tại điều 12 của Hợp đồng, nếu công ty Phú Mỹ khơng có phản hồi gì tức việc kiểm
tra đã thơng qua. Hai bên đương sự đều trình bày thống nhất đã bàn giao do đó khi xác
định Hợp đồng vơ hiệu thì cơng ty Phú Mỹ phải hồn trả phần giá trị tương ứng với CD
và bộ bản vẽ đã được nhận.
Câu 3: Hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán về khối lượng công việc mà công ty
Orange đã thực hiện như thế nào?
Về khối lượng khối lượng công việc mà công ty Orange đã thực hiện, Hội đồng thẩm phán đã
đề ra hướng giải quyết như sau:
Hủy toàn bộ án phúc thẩm và sơ thẩm, giao hồ sơ lại cho Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương xét
xử theo đúng quy định pháp luật, trong đó Tịa án phải yêu cầu các bên đương sự cung cấp đủ
tài liệu, chứng cứ để làm rõ các vấn đề đã được HĐTP chỉ ra. Nếu xác định Hợp đồng vô hiệu
thì phải buộc cơng ty Phú Mỹ thanh tốn cho công ty Orange phần giá trị tương đương khối
lượng công việc mà công ty Orange đã thực hiện theo thỏa thuận tại hợp đồng. Còn nếu Hợp
đồng dịch vụ là hợp pháp thì phải buộc cơng ty Phú Mỹ thanh tốn cho cơng ty Orange phần giá
trị tương đương khối lượng công việc mà công ty Orange đã thực hiện theo thỏa thuận tại hợp
đồng cùng tiền lãi suất do chậm thanh toán theo quy định của pháp luật.
4. Suy nghĩ của anh /chị về hướng giải quyết trên của Hộng đồng thẩm phán liên quan
tới
khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng vô hiệu.
15



Hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm phán liên quan tới khối lượng công việc mà Công ty
Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng vô hiệu là hợp lý. Vì:
Cơng ty Orange đã hồn tất và bàn giao cho Công ty Phú Mỹ CD và bộ bản vẽ chi tiết của Dự án
theo đúng khối lượng và tiến độ công việc như đã cam kết trong hợp đồng. Theo khoản 1 Điều

131
của BLDS 2015 “Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.” và khoản 2 “Khi giao dịch
dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận.
Trường hợp khơng thể hồn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hồn trả”. Vì vậy, có
nghĩa là Cơng ty Phú Mỹ có nghĩa vụ phải thanh tốn số tiền cịn lại cho Cơng ty Orange ứng
với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện theo thỏa thuận hợp đồng.
5. Hướng xử lý của Hội đồng thẩm phán đối với khối lượng công việc mà công ty Orange
thực hiện như thế nào khi đã xác định hợp đồng dịch vụ không vô hiệu? Nội dung xử lý
khác với trường hợp xác định hợp đồng dịch vụ vô hiệu như thế nào? Suy nghĩ của
anh/chị

về chủ đề này như thế nào?
-

Trường hợp xác định hợp đồng dịch vụ không vô hiệu, Hội đồng thẩm phán phải buộc Công
ty Phú Mỹ phải thanh tốn cho Cơng ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công
việc mà

Công ty Orange đã thực hiện theo thoả thuận tại hợp đồng cùng tiền lãi suất do chậm thanh toán
theo quy định của pháp luật.
-


Trường hợp xác định hợp đồng dịch vụ vơ hiệu thì Hội đồng thẩm phán phải buộc Công ty
Phú Mỹ chỉ phải thanh tốn cho Cơng ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công
việc mà

Công ty Orange đã thực hiện theo thoả thuận tại hợp đồng.
6. Trong Quyết định số 75, vì sao Tịa dân sự Tịa án nhân dân tối cao xác định hợp
đồng vô hiệu?
Theo Quyết định số 75 thì khi ơng Sanh u cầu hồn tất hợp đồng chuyển nhượng theo quy định
của pháp luật thì vợ chồng anh Dư, chị Chúc không thực hiện và khi Tòa án nhân dân huyện Yên


Lạc đã có quyết định gia hạn để các bên thực hiện quy định về hình thức của hợp đồng thì vợ chồng
anh Dư, chị Chúc cũng khơng thực hiện. Theo khoản 2 Điều 117 BLDS 2015: “Hình thức
16


của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy
định”. Vợ chồng anh Dư, chị Chúc khơng chịu hợp tác để hồn thiện các thủ tục về hình thức
của hợp đồng khiến cho hợp đồng chuyển nhượng không đáp ứng được điều kiện về hình thức.
Tịa án nhân dân tối cao xác định hợp đồng vô hiệu là do hợp đồng khơng tn thủ quy định về
hình thức.
7. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định hợp đồng
vô hiệu trong quyết định trên.
Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định hợp đồng vô hiệu là phù hợp và thuyết phục. Anh
Dư, chị Chúc không hợp tác để hồn thiện thủ tục về hình thức của hợp đồng, có căn cứ để
khẳng định hợp đồng khơng đáp ứng được điều kiện về hình thức cho nên việc tuyên vô hiệu là
đúng và phù hợp với quy định của luật.
8. Với thông tin trong Quyết định số 75 và pháp luật hiện hành, ông Sanh sẽ được bồi
thường thiệt hại bao nhiêu? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Theo Quyết định số 75 thì khi ơng Sanh u cầu hồn tất hợp đồng chuyển nhượng theo quy

định của pháp luật thì vợ chồng anh Dư, chị Chúc khơng thực hiện và khi Tịa án nhân dân
huyện Yên Lạc đã có quyết định gia hạn để các bên thực hiện quy định là hình thức
của hợp đồng thì vợ chồng anh Dư, chị Chúc cũng khơng thực hiện. Theo khoản 2 Điều 117
BLDS 2015 thì: Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
trong trường hợp luật có quy định. Như vậy do vợ chồng anh Dư, chị Chúc khơng chịu hợp tác
để hồn thiện các thủ tục về hình thức của hợp đồng, hợp đồng chuyển nhượng vô hiệu do
không tuân thủ quy định về hình thức.
- Khoản 2 Điều 131 BLDS 2015 quy định: Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi
phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận; Trường hợp khơng thể
hồn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hồn trả. Khoản 4 Điều 131 BLDS
2015 quy định: Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.

17


- Hợp đồng vô hiệu là do lỗi của anh Dư và chị Chúc, ơng Sanh khơng có lỗi. Cho nên anh Dư
và chị Chúc phải bồi thường cho ông Sanh, “anh Dư, chị Chúc sẽ phải chịu bồi thường tồn bộ
thiệt hại cho ơng Sanh tương đương với phần giá trị hợp đồng đã thanh tốn” 1. Ơng Sanh đã
thanh toán cho vợ chồng anh Dư, chị Chúc số tiền 160.000.000đ, vợ chồng anh Dư chị Chúc
phải hoàn trả cho ơng Sanh những gì đã nhận nghĩa là vợ chồng anh Dư, chị Chúc phải bồi
thường cho ông Sanh số tiền 160.000.000đ.
9. Trong bản án số 133, Tòa án quyết định hủy giấy chứng nhận cấp cho anh Đậu và
ghi nhận cho ông Văn, bà Tằm quyền liên hệ với cơ quan có thẩm quyền để được
cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có là hệ quả của giao dịch dân sự
khơng? Vì sao?
Trong bản án số 133, Tòa án quyết định hủy giấy chứng nhận cấp cho anh Đậu và ghi nhận cho
ông Văn, bà Tằm quyền liên hệ với cơ quan có thẩm quyền để được cấp lại giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất chính là hệ quả của giao dịch dân sự. Vì quyết định này phù hợp với Điều
131 BLDS 2015 nói về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu được thể hiện ở khoản 2
Điều này như sau: “Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu,

hồn trả cho nhau những gì đã nhận”. Do “Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất và tài sản gắn
liền với đất” bị vô hiệu nên dẫn đến hậu quả là anh Dậu phải trả lại tồn bộ phần đất được cho
từ ơng Văn, bà Tằm.

18


×