Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp lữ hành và các nhà cung cấp dịch vụ cho chương trình du lịch trọn gói trên địa bàn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.1 KB, 7 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ hợp tác giữa doanh
nghiệp lữ hành và các nhà cung cấp dịch vụ cho chương trình du lịch trọn gói trên
địa bàn Hà Nội.
- Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Khánh Linh
Lớp: K51B2LH
Năm thứ: 3
Phạm Thị Ngọc Châm
Lớp: K51B2LH
Năm thứ: 3
Nguyễn Thị Minh Phương
Lớp: K51B2LH
Năm thứ: 3
- Khoa: Khách sạn - Du lịch
Số năm đào tạo: 4
- Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Thái
2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu của đề tài: đánh giá được mức độ tác động của các nhân tố ảnh
hưởng tới mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp lữ hành và các nhà cung
cấp dịch vụ cho chương trình du lịch trọn gói trên địa bàn Hà N ội. Qua đó
đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát tri ển m ối quan h ệ
hợp tác giữa doanh nghiệp lữ hành và các nhà cung cấp dịch vụ du l ịch.
3. Tính mới và sáng tạo:
(1) Đề tài đã góp phần phát triển được một số vấn đề lý luận cơ bản về hợp
tác trong chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch.
(2) Đề tài đã kết hợp các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, sơ cấp và sử


dụng phương pháp phân tích dữ liệu định lượng qua phần mềm spss để thấy được
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến mối quan hệ hợp tác giữa DNLH và các
NCC dịch vụ trên địa bàn Hà Nội.Từ đó đưa ra được hướng nghiên cứu mới cho đề
tài.
(3) Trên cơ sở phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến mối
quan hệ hợp tác giữa DNLH và các NCC dịch vụ du lịch, đề tài đã gợi ý một số giải
pháp và kiến nghị góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác trên.
4. Kết quả nghiên cứu:
Về mặt thực tiễn, thông qua việc xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố
đếnmối quan hệ hợp tác giữa DNLH và các NCC dịch vụ cho chương trình du lịch
trọn gói trên địa bàn Hà Nội, đề tài đã rút ra được kết luận: ảnh hưởng lớn nhất đến
mối quan hệ là quyền lực, theo sau lần lượt là sự tín nhiệm và văn hóa hợp tác. Qua
đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa
DNLH và các NCC dịch vụ du lịch.


5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc
phòngvà khả năng áp dụng của đề tài
Thông qua việc nghiên cứu về sựảnh hưởng của các nhân tố đến mối quan hệ
hợp tác giữa DNLH và các NCC dịch vụ cho chương trình du lịch trọn gói trên địa
bàn Hà Nội, kết quả nghiên cứu là cơ sở để nâng cao sự hiểu biết về hợp tác trong
chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch cũng như mối quan hệ hợp tác trong chuỗi. Với kết
quả cuối cùng có được, đề tài hy vọng sẽ là nguồn tham khảo hữu ích cho những
nhà quản lý, những nhà kinh doanh du lịch, những nhà đầu tư du lịch và là cơ sở để
cũng cố những quan điểm, đưa ra giải pháp cải thiện cho mối quan hệ hợp tác được
xét tới. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, phát triển môi trường kinh doanh
du lịch Hà Nội nói riêng và ngành du lịch Việt Nam nói chung,
6.Cơng bố khoa học của sinh viên (CHV,NCS) từ kết quả nghiên cứu của đề tài
(ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên
cứu (nếu có):


Ngày 25 tháng 3 năm 2018
Sinh viên (CHV,NCS) chịu trách
nhiệm chính thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh
viên (CHV,NCS) thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Ngày 25 tháng 3 năm 2017
Xác nhận của trường ĐHTM
(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA
DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VÀ CÁC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO
CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TRỌN GĨI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Sinhviênthựchiện: NguyễnKhánhLinh – K51B2LH
PhạmThịNgọcChâm – K51B2LH
NguyễnThị Minh Phương – K51B2LH
Giáoviênhướngdẫn : PGS.TS NguyễnViếtThái
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành và xã
hội hóa cao. Sản phẩm du lịch được tạo ra bởi sự kết hợp các y ếu tố đ ầu
vào của nhiều ngành và nhiều lĩnh vực khác nhau. Do có tính t ổng h ợp cao
nên việc đảm bảo và nâng cao chất lượng chương trình du l ịch (CTDL) r ất
khó khăn và phức tạp. Bên cạnh việc nâng cao ch ất lượng từng y ếu tố đ ầu
vào thì cần có sự kết hợp một cách hợp lý, th ống nhất và hi ệu qu ả các s ản
phẩm dịch vụ cấu thành nên CTDL đó.

Thực tế cho thấy giữa doanh nghiệp lữ hành (DNLH) và các nhà cung
cấp dịch vụ du lịch(NCC) đã có những cam kết xong mức độ thực hi ện
những cam kết đó khác nhau tùy thuộc vào những NCC khác nhau. Chính vì
vậy, nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích và làm rõ các y ếu t ố ảnh
hưởng tới mối quan hệ hợp tác của DNLH với các NCC dịch v ụ du l ịch cho
CTDL trọn gói, với mục tiêu hướng đến những lợi ích mang lại cho doanh
nghiệp về việc nâng cao hiệu quả của mối quan hệ h ợp tác trong chu ỗi,
linh hoạt trong hoạt động để có thể đáp ứng các nhu cầu đa d ạng, phức
tạp và luôn thay đổi của khách hàng, cũng như đạt được các mục ti ểu về
tăng doanh thu, giảm chi phí và mục tiêu tăng trưởng, phát tri ển b ền vững.
Đồng thời đảm bảo sự hài lòng của khách du lịch về chất l ượng dịch vụ du
lịch.
Xuất phát từ lý do trên nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “Các nhân tố
ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp lữ hành và
các nhà cung cấp dịch vụ du lịch cho chương trình du lịch trọn gói trên
địa bàn Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của nhóm.
2. Bối cảnh của vấn đề nghiên cứu
Đã có khá nhiều các cơng trình của các tác gi ả trên th ế gi ới nghiên cứu
về mối quan hệ hợp tác trong chuỗi cung ứng dịch vụ du l ịch. Các cơng
trình này có ý nghĩa lớn, cung cấp hệ thống lý thuy ết v ề chu ỗi cung ứng du
lịch, cũng như đưa ra những mơ hình cung ứng có những giá trị nhất định


làm tài liệu tham khảo. Tuy nhiên so với thế giới, ngành du lịch n ước ta cịn
có nhiều sự chênh lệch và khác biệt nên chỉ có th ể kế th ừa từ k ết qu ả
nghiên cứu này mà chưa thể vận dụng hoàn toàn vào thực ti ễn phát tri ển
ngành du lịch Việt Nam.
Ở Việt Nam, cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu có liên quan,
tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu vào mối quan hệ h ợp tác gi ữa
DNLH và các NCC dịch vụ du lịch cho sản phẩm du lịch.

3. Phươngphápnghiêncứu
* Phương pháp nghiên cứu định tính trên cơ sở kết quả thu thập số li ệu
thứ cấp.
- Dữ liệu thứ cấp sẽ được điều tra qua các sách, báo, tạp chí,… các báo
cáo nội bộ của cơng ty, báo cáo ngành và các nguồn tin cậy khác.
- Phương pháp xử lý dữ liệu: Thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích và
đánh giá các dữ liệu thu thập được.
* Phương pháp nghiên cứu định lượng trên cơ s ở phân tích kết qu ả thu
thập dữ liệu sơ cấp:
- Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng phiếu khảo sát các nhà qu ản lý t ại
các DNLH và các nhà cung cấp dịch vụ du lịch trên đ ịa bàn Hà N ội, v ới kích
thước mẫu N = 250.
- Phương pháp phân tích dữ liệu: Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm
SPSS. Sau khi được mã hóa và làm sạch, số li ệu sẽ qua các phân tích sau:
thống kê, mơ tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân t ố khám
phá và phân tích hồi quy.
4. Kết quả nghiên cứu và kết luận
Kết quả nghiên cứu
Nhóm đã đưa ra mơ hình nghiên cứ lý thuyết gồm 6 nhân tố trong đó:
-

Nhân tố phụ thuộc: mối quan hệ hợp tác (MQHHT) giữa DNLH và các NCC
dịch vụ cho chương trình du lịch trọn gói.
5 nhân tố độc lập: sự tín nhiệm (8 thang đo), quyền lực (5 thang đo), văn hóa
hợp tác (5 thang đo), mức độ thuần thục trong giao dịch (5 thang đo), chính
sách Chính phủ (3 thang đo).

Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, nhóm đãkiểm định độ tin cậy các thang đo
thông qua Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Qua đó có 2 nhân tố là chính
sách Chính phủ, mức độ thuần thục và 3 biến quan sát của nhân tố tín nhiệm, 1

biến quan sát của nhân tố quyền lực và 3 biến quan sát của nhân tố văn hóa bị loại


ra khỏi mơ hình nghiên cứu do chưa có cơ sở để khẳng định sự ảnh hưởng của nhân
tố và các biến quan sát này đến mối quan hệ được xét tới.
Do vậy, nhóm thực hiện nghiên cứu chính thức với mơ hình gồm 4 thành phần
gồm 1 nhân tố phụ thuộc và 3 nhân tố độc lập, cụ thể:
-

Nhân tố phụ thuộc: MQHHT giữa doanh nghiệp lữ hành và các nhà cung cấp
dịch vụcho chương trình du lịch trọn gói.

-

3 nhân tố độc lập: sự tín nhiệm (5 thang đo), quyền lực (4 thang đo), văn
hóa hợp tác ( 4 thang đo).

Để tăng cường khả năng giải thích các nhân tố, nhóm đã tiến hành xoay Varimax
và kết quả vẫn giữ nguyên các nhân tố và biến quan sát như sau khi kiểm định độ
tin cậy. Từ mơ hình nghiên cứu trên, tiếp tục chạy hồi quy và được kết quả:
Cả 3 nhân tố văn hóa, tín nhiệm, quyền lực trong mơ hình phân tích đều phù
hợp ở mức ý nghĩa sig <0,05. Kết quả cũng cho thấy cả ba biến độc lập đều có tác
động thuận chiều với biến phụ thuộc. Phương trình hồi quy bội được thể hiện dưới
dạng sau:
QUANHEHOPTAC
0,104*QUYENLUC

=

0,312*VANHOA


+

0,235*TINNHIEM

+

Qua phương trình cho thấy sau khi kiểm định và phân tích nhân tố khám
phá, chạy hồi quy bội kết quả cịn 3 nhân tố có ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác
của DNLH với các NCC dịch vụ du lịch cho chương trình du lịch trọn gói. Trong
đó nhân tố văn hóa ảnh hưởng lớn nhất, sau đó lần lượt là tín nhiệm và quyền
lực.
Kết luận
Thành cơng
Qua tổng luận nhóm đã đưa ra mơ hình nghiên cứu gồm 1 biến phụ thuộc là
mối quan hệ hợp tác; 5 biến độc lập lần lượt là sự tín nhiệm, quyền lực, văn hóa hợp
tác, mức độ thuần thục trong giao dịch và chính sách Chính phủ. Sau quá trình
nghiên cứu thực nghiệm, nhóm đưa ra mơ hình nghiên cứu chính thức gồm 1 biến
phụ thuộc; 3 biến độc lập là sự tín nhiệm, quyền lực và văn hóa hợp tác trong đó
quyền lực có ảnh hưởng lớn nhất tới mối quan hệ, theo sau lần lượt là sự tín nhiệm
và văn hóa hợp tác.
Hạn chế
Mơhìnhvới một biến phụ thuộc, babiến độc lập mới chỉcó mức độ thích hợp

22,5%
.Vìthế,sẽcịncónhữngnhân
tố
khác

thểảnhhưởngđếnsựhợptácchuỗicungứngnhưngchưađượcbao quáttrong nghiên cứu.



Do một số hạn chế như quy mô, thời gian nghiên cứu nên mơ hình chưa giải
thích được hai nhân tố là mức độ thuần thục trong giao dịch và chính sách của
Chính phủ.
5. Đề xuất giải pháp và kiến nghị
Giải pháp
Dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm, nhóm đề xuất một số giải pháp
nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa DNLH và các NCC dịch vụ, cụ thể:
Thứ nhất, tạo dựng và nâng cao sự tín nhiệm trong các giao dịch của doanh
nghiệp lữ hành với các đối tác trong chuỗi cung ứng du lịch.
Thứ hai, phát triển, nâng cao vị thế, quy mô và năng lực nhằm gia tăng sự
ảnh hưởng của doanh nghiệp lữ hành trong chuỗi cung ứng du lịch.
Thứ ba, xây dựng văn hóa hợp tác của doanh nghiệp lữ hành với đối tác để
chủ động xây dựng và phát triển các mối quan hệ lâu dài và bền vững
Kiến nghị
Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước như: Ban hành
các chính sách nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch phát triển
hoạt động kinh doanh; các chính sách khuyến khích sự hợp tác phát triển; đưa ra các
lợi ích thiết thực mà MQHHT mang lại, đồng thời đưa ra các biện pháp và cách
thức phối hợp giữa các DNLH và các NCC dịch vụ du lịch.
Kiến nghị với Hiệp hội Du lịch Việt Nam như: Tự nâng cao uy tín và thương
hiệu của mình qua các cơng việc mà Hiệp hội có thể làm, cụ thể: là cầu nối thực sự
để các doanh nghiệp trong ngành du lịch trao đổi, chia sẻ thơng tin, cũng như phản
hồi thơng tin về những khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp trong quá trình
kinh doanh, hợp tác cung ứng các dịch vụ du lịch; thường xuyên cập nhật các thông
tin về ngành hàng, về thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào cho CTDL, giá cả,
chất lượng, cũng như những thông tin về NCC, nhà phân phối du lịch; hay những
thông tin về tâm lý, thói quen tiêu dùng của từng thị trường,…
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.
[2]. Huỳnh Thị Thu Sương (2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu vùng Đông
Nam Bô, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Nguyễn Thị Ngun Hồng, Giáo trình “Quản trị Tác nghiệp Doanh
nghiệp Du lịch”, Đại học Thương Mại.


[4]. Nguyễn Viết Thái (2014), Linkages in tourism value chain of
VietNam tourism enterprises, 3rd International Symposium on Innovative
logistics management, November, 26-28, 2014, Bremen, Germany.
[5]. Trần Thị Huyền Trang (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan
hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du
lịch”, Luận án Tiến sỹ.



×