Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

(TIỂU LUẬN) vận DỤNG học THUYẾT HÌNH THÁI KINH tế xã hội vào THỰC TIỄN đổi mới GIÁO dục ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.43 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------

TIỂU LUẬN
MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
Đề bài
VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ
HỘI VÀO THỰC TIỄN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT
NAM

Họ và tên

: Nguyễn Thị Ánh My

Lớp

:

Mã sinh viên

: 11219748

Quản trị kinh doanh
quốc tế CLC 63C

Giáo viên hướng dẫn : Nghiêm Châu Giang

Hà Nội, 2021


1


MỤC LỤC
Lời mở đầu……………………………………………...………………………
3
PHẦN I : LÝ LUẬN HỌC THUYẾT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI………….
….4
1. Khái niệm…………………………………………………………………
4
2. Kết cấu của hình thái kinh tế xã hội.
……………………………………...4
3. Chứng minh sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội tuân theo quy luật
khách quan.………………………………………………………………
6
PHẦN II: VẬN DỤNG…………………………………………………...
…….9
1. Thực trạng giáo dục Việt Nam hiện nay………………………………….9
2. Vận dụng vào việc đối mới giáo
dục……………………………………..10
PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG………………………………………….…13
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………….…….…
14

2


Lời mở đầu
Khi đất nước ta bước vào thế kỉ 21, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa vẫn cịn đang dang dở. Trong bối cảnh các hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã

đã làm cho các tư tưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự phát
triển của Việt Nam dễ đi đến sự phủ nhận vai trò cũng như khả năng của chủ
nghĩa Mác Lê-nin.
Song khi nhìn nhận lại một cách khách quan và tồn diện về những khả
năng, những gì chúng ta đã, đang và sẽ làm được của chủ nghĩa Mác Lê-nin thì
ta khơng thể phủ nhận được sự nổi trội và triển vọng của nó trong sự nghiệp
phát triển của nền giáo dục có tác động to lớn đối với một quốc gia
Trong rất nhiều các yếu tố giúp phát triển đất nước, khơng ai có thể phủ
nhận được vai trị to lớn của ngành giáo dục đóng góp cho một quốc gia nói
chung cũng như với Việt Nam nói riêng. Ngày nay, khi khoa học và công nghệ
đang phát triển như vũ bão, tri thức đã trở thành thước đo cho sự phát triển và là
hành trang vững chắc cho tương lai của mỗi quốc gia. Đối với một dân tộc hiếu
học như Việt Nam thì đây vừa là cơ hội giúp chúng ta nâng cao vị thế quốc gia,
cũng lại là thách thức to lớn đối với vận mệnh của cả dân tộc. Ở hội nghị Trung
ương Đảng lần thứ 2 khóa VIII ( tháng 12 năm 1996) Đảng ta khẳng định rằng:
“Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Việc đổi mới giáo dục
thường xuyên, cập nhật các tri thức mới phù hợp với bổi cảnh của thời đại là
việc vô cùng thiết yếu. Giáo dục là một nền tảng vững chắc cho sự nghiệp trồng
người cũng như đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước
ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói rằng: “Muốn xã hội chủ nghĩa phải có người
xã hội chủ nghĩa, muốn có người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ
nghĩa”. Thực tế đã chứng tỏ rằng một đất nước phát triển thì giáo dục là nền
tảng quan trọng khơng thể thiếu. Tuy nhiên, hiện nay nền giáo dục của nước ta
ngày nay vẫn còn nhiều bất cập và cần có những hướng đi đúng để có thể phát
triển theo chiều hướng tích cực nhất. Bởi nên việc vận dụng đúng đắn những tư
3


tưởng của Mác-Lênin về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chính là một bước
đệm vững chắc cho sự thay đổi, đổi mới của nền giáo dục nước nhà.


PHẦN I: HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ
HỘI
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử, vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận động phát triển xã
hội, là phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội. Ngày nay, thế
giới đang có những biển đổi to lớn, sâu sắc những lý luận hình thái kinh tế - xã
hội vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và giá trị thời đại. Đây là cơ sở thế giới
quan, phương pháp luận khoa học chỉ đạo cho các chính đảng và nhà nước xã
hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo trong xác định cương lĩnh, đường lối, chủ
trương, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội; là cơ sở khoa học của việc xác
định con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ quan chế độ tư bản
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác – Lê nin bao gồm
một hệ thống các quan điểm cơ bản: Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự
vận động, sự phát triển của xã hội; biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất; biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội;
sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quy trình lịch sử - tự nhiên. Hệ
thống quan điểm lý luận của khoa này đã phản ánh bản chất và quy luật vận
động, phát triển của lịch sử xã hội lồi người.

1.Khái niệm
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan
hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực
lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên
quan hệ sản xuất đặc trưng ấy.

2.Kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội
Karl Max từng nói rằng: “Khi phân tích những hình thái kinh tế, người ta

khơng thể dùng kính hiển vi hay những chất phản ứng hóa học được. Sức trừu
tượng hóa phải thay thế cho cả hai cái đó”. Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ
4



×