Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

powperpoint bài tập Asean

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 15 trang )

Bình

luận

hoạt

động

chứng

nhận xuất xứ hàng hóa trong
khu

vực

thương

mại

tự

ASEAN (AFTA)

NHĨM:

do


I. Khái quát về AFTA (Khu vực
thương mại tự do ASEAN – ASEAN
Free Trade Area)


1. Khái niệm
Khu vực thương mại tự do ASEAN là khu vực thương
mại hình thành giữa các nước ASEAN, mà tại đó các
rào cản thương mại được dỡ bỏ đồng thời các hoạt
động thuận lợi hóa thương mại được xúc tiến đối với
hàng hóa qua lại giữa các quốc gia thành viên.

2


2. Mục tiêu

Tăng
cường liên
kết kinh tế
Tự do hóa

giữa các

và thuận

quốc gia

lợi hóa

thành viên

thương

ASEAN,


mại hàng

thúc đẩy

hóa nội

hợp tác

khối

trong các
lĩnh vực
kinh tế
khác

3

Tăng
cường khả

Thúc đẩy

năng cạnh

tiến trình

tranh và

xây dựng


thu hút

và thực

đầu tư của

hiện thành

khối kinh

công AEC.

tế ASEAN.


3.

(1)
(2)

Nội dung pháp lý

Tự do hóa thuế quan
Các biện pháp phi thuế quan


(3)

(1)

(2)

Quy tắc xuất xứ hàng hóa.

Tự do hóa thương mại
hàng hóa

Thủ tục hải quan
Tiêu chuẩn, quy định kỹ
thuật và thủ tục đánh giá sự

Thuận lợi hóa thương mại
hàng hóa

phù hợp

(3)

Các biện pháp vệ sinh dịch
tễ

4


II. Quy tắc xuất xứ trong AFTA và các hình thức chứng nhận
xuất xứ
1. Quy tắc xuất xứ




Tập hợp những quy định pháp luật và quyết định hành chính để xác định quốc gia của
xuất xứ hàng hóa.

Nhằm xác định quốc gia mà hàng hóa đó thực sự được thu hoạch, sản xuất, gia công và chế
biến

5


 

Hàng hóa có xuất xứ thuần
túy hoặc được sản xuất
tồn bộ trong khu vực
ASEAN (Điều 27 ATIGA)

HH được coi là xuất xứ từ
ASEAN
Điều 26 ATIGA

Chuyển đổi HS 4 số
Hàng hoá đáp ứng
được các yêu cầu cụ
thể về quy tắc xuất xứ
tại Điều 28, 29 và 30
Trải qua một quy
trình sản xuất nhất
định

6



2

Hình thức chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong AFTA.

Chứng nhận theo thủ tục xin cấp giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hoá

7

Tự chứng nhận xuất xứ


1.1. Hình thức thứ nhất là chứng nhận theo thủ tục xin cấp giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hoá theo quy định của ATIGA

Để được hưởng ưu đãi thuế quan, theo

Chứng nhận xuất xứ bởi bên thứ

ATIGA, nhà xuất khẩu phải xin chứng nhận

ba

xuất xứ form D tại một cơ quan có thẩm
quyền ở nước xuất khẩu.

Chi phí
Tính trung thực

Ưu

điểm

Hạn
Chậm trễ trong cấp
chế

chứng nhận xuất xứ bởi
bên thứ ba

Hạn chế những vướng mắc khi nước nhập khẩu có yêu
cầu kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.

8


1.2. Hình thức tự chứng nhận xuất xứ
Chứng nhận bởi các bên tham gia giao dịch thương mại (nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu).

Ưu điểm

Hạn chế





Đơn giản hóa quy trình thủ
tục, giảm thời gian, chi phí

cho doanh nghiệp



Giảm những rủi ro trong cấp
phép và bớt gánh nặng về
hải quan

9

Nhiều DN khơng có kiến
thức đầy đủ



Phát sinh rủi ro như khả
năng gian lận thương mại


1.3. Xu hướng tự chứng nhận xuất xứ
Cho phép doanh nghiệp được quyền tự
khai báo xuất xứ của hàng hóa trên hóa

Khơng phải đi xin xuất xứ

đơn thương mại hay bất kỳ chứng từ nào

cho từng lô hàng xuất

khác thay cho giấy chứng nhận xuất xứ


khẩu

hàng hóa do cơ quan Nhà nước cấp.

Thương hiệu và hàng hóa
của doanh nghiệp sẽ trở
nên có giá trị hơn trên thị
trường

Để được tự chứng nhận
xuất xứ, doanh nghiệp cần
đạt được những điều kiện
do pháp luật quốc gia quy
định

10


III. Đánh giá
1. Thực tiễn hoạt động chứng nhận xuất xứ trong AFTA

Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trở thành một xu hướng.
ASEAN triển khai hai Dự án thí điểm về tự chứng nhận xuất xứ:



Dự án thí điểm số 1 có các quốc gia Brunei, Campuchia, Malai-xi-a, Singapore và Thái Lan tham gia.



Cuộc họp hội đồng AFTA lần thứ 23 tại Bangkok (Thái Lan – 2009).
“Kế hoạch hoạt động hướng tới tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa”.
-> thực hiện cơ chế tự chứng nhận xuất xứ chung trong ASEAN
vào năm 2012.

11

Việt Nam đang tham gia Dự án thí điểm số 2 cùng với Lào,
In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan.


Thiếu những biện pháp để phổ biến quy chế

Trong những năm qua Việt Nam ban
hành khơng ít những văn bản liên quan
đến điều chỉnh quan hệ về xuất xứ hàng
hóa. Nổi bật nhất phải là Luật Hải Quan
quy định về hoạt động, chức năng của

Tình trạng doanh nghiệp khơng mặn mà với chính sách tự
chứng nhận

một cơ quan kiểm sốt và mới đây là
Thơng tư 19/2020/TT-BCT

Doanh nghiệp trong nước có khả năng từ đây sẽ xuất hiện
nguy cơ bị đè bẹp

Một số Quốc gia khác tại Asean như Philippines hay Lào cũng cần xem xét lại hiệu quả của hình thức tự chứng
nhận xuất xứ mà nước mình đang áp dụng


12


Cơ chế một
Asean cũng đã đạt được thành tựu

cửa

trong trao đổi thơng tin về chứng
nhận xuất xứ hàng hóa giữa các
nước



Từ 1/1/2018, Việt Nam và Indonesia,
Malaysia, Singapore và Thái Lan chính
thức trao đổi chính thức Giấy chứng
nhận xuất xứ mẫu D (C/O form D) với
thơng qua ASW.

Có thể nói giữa các Quốc gia đều có ý thức trong việc để các nước khác có thể xác thực chứng nhận
xuất xứ hàng hóa từ nhà xuất khẩu đến từ các nước mình.


2. Phương pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong AFTA

Nâng cao ý thức về

03


quy chế tự chứng

Sử dụng e-C/O

minh xuất xứ hàng

(giấy chứng
C/O (Certificate of Origin): là giấy chứng

nhận xuất xứ

nhận xuất xứ hàng hóa, cấp bởi cơ quan

hàng hố điện

có thẩm quyền của nước xuất khẩu cho

tử

hóa

hàng hóa xuất khẩu được sản xuất tại
nước đó

01

Đẩy mạnh quy định về tự
chứng nhận xuất xứ hàng
hoá

14

02


Thanks!
15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×