Tải bản đầy đủ (.ppt) (99 trang)

Xử lý thông tin ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 99 trang )

03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Giảng viên : ThS. Đào Quốc Thắng
Khoa Công nghệ thông tin
Đại học Ngaân hàng Tp Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 1
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
2
Nội dung
1. Thông tin và biểu diễnthông tin trong MTĐT
3
2. Máy tính điện tử 18
3. Hệ điều hành 50
4. Mạng máy tính và internet 75
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
3
1. Thông tin và biểu diễn
thông tin trong MTĐT

Khái niệm thông tin, dữ liệu, phân loại thông
tin.

Các quá trình xử lý thông tin.

Xử lý thông tin tự động trên MTĐT.

Tin học và công nghệ thông tin (CNTT).



Một số lĩnh vực nghiên cứu của CNTT.
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
4
Thông tin (Information)

Là các tin tức, thông báo mới về một số đối
tượng, sự kiện nào đó.

Thường được biểu diễn dưới dạng âm thanh,
hình ảnh, hoặc một số loại tín hiệu khác.

Người nhậnphải xử lý chuỗi tín hiệu nhận
được để rút ra cthông tin (hiểu ý nghĩa)
chứa đựng trong đó.
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
5
Dữ liệu (Data)

Là các thông tin ban đầu, được các hệ thống
thu thập ghi nhận, song chưa được xử lý để
tạo ra các thông tin mới đáp ứng yêu cầu của
người sử dụng.
Dữ liệu
Tri thức
Thông tin
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản

6
Phân loại thông tin

Gó thể phân loại thông tin theo nhiều cách,
tùy thuộc vào lĩnh vực, mục đích nghiên cứu.

Phân loại thông tin theo loại tín hiệu biểu diễn
:

Thông tin dạng tương tự (analog) : tín
hiệu liên tục.

Thông tin số (Digital) : tín hiệu rời rạc (tín
hiệu số).
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
7
Các quá trình xử lý thông tin

Thu thập – ghi nhận.

Truy xuất.

Biến đổi.

Truyền.

Giải thích.
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản

8
Xử lý thông tin tự động trên
máy tính
MTĐT
Chương trình
Kết quả
Thông báo
Lệnh
Dữ liệu
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
9
Tin học (Informatics)

Khoa học nghiên cứu về thông tin và các
phương pháp thu thập – lưu trữ - xử lý thông
tin tự động trên máy tính.
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
10
Công nghệ thông tin
(Information Technology)

Sự kết hợp của ba chuyên ngành :

Khoa học máy tính.

Kỹ thuật máy tính.

Công nghệ phần mềm.


Hệ thống thông tin.

Mạng và Truyền thông.
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
11
Một số lĩnh vực nghiên cứu
của công nghệ thông tin

Giải quyết các bài toán khoa học – kỹ thuật.

Điều khiển.

Quản trị cơ sở dữ liệu.

Trí tuệ nhân tạo.

.v.v.
Biểu diễn thông tin trong
MTĐT

Trong MTĐT, mọi thông tin đều được biểu
diễn dưới dạng chuỗi các tín hiệu đóng – mở
mạch (tín hiệu 1 và 0) => dạng nhị phân
(Binary).

Mỗi loại thông tin (Số/Phi số) được biểu diễn
theo một cách riêng.
03/22/14

Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
12
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
13
Các đơn vị đo dung lượng
thông tin trong máy tính

Bit : tín hiệu 0, hoặc 1 (Binay didit).

Byte : chuỗi 8bit.

KB : 2
10
byte (= 1024 byte).

MB : 2
10
byte (= 1024 Kbyte).

Gb : 2
10
MB.

TB : 2
10
GB.
Thông tin số

Số nguyên


Số nguyên 1 byte không dấu: 0 -> 255.

Số nguyên 2 byte không dấu: 0 -> 2
16
-1.

Số nguyên 2 byte có dấu:- 2
15
-> 2
15
-1.

Số nguyên 4 byte có dấu:- 2
31
-> 2
31
-1.


03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
14
Thông tin số (tt)

Số thực

Số thập phân (dấu chấm cố định).

Số dấu chấm động.

03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
15
Thông tin phi số

Ký tự.

Lệnh.

Âm thanh.

Hình ảnh.


03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
16
Một số hệ mã ký tự thông
dụng

Hệ mã 1 byte:: ASCII, TCVN3, VNI, …

Hệ mã 2 nyte Unicode.
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
17
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
18
2. Máy tính điện tử


Lịch sử ra đời và phát triển.

Khái niệm máy tính điện tử.

Các nguyên lý cơ bản của máy tính điện tử.

Các loại máy tính điện tử.

Các loại phần mềm máy tính
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
19
2.1. Lịch sử ra đời và phát
triển của máy tính điện tử

Máy tính : các loại công cụ hỗ trợ cho việc
tính toán của con nguời.

Các loại máy tính :

Thủ công.

Cơ giới.

Tự động.
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
20
Máy tính thủ công


Bàn tính (abacus): ra đời từ 2500 năm
trước công nguyên (tại Ai cập).

Thước tính (Slide rule ).
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
21
Máy tính cơ giới

Ra đời năm 1623 (W. Schickard), tiếp tục
phát triển cho tới tới giữa thế kỷ XX.

Làm việc theo nguyên lý cơ học (hệ thống
bánh xe răng cưa).

Chỉ thực hiện được các phép tính đơn lẻ, con
người phải trực tiếp điều khiển toàn bộ quá
trình tính toán.
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
22
Schickard's Calculating Clock (1623)
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
23
Máy tính tự động

Có khả năng tự động thực hiện một chuỗi các
phép tính phức tạp trên một số dữ liệu ban

đầu.

Các loạii máy tính tự động :

Máy tính tương tự.

Máy tính điện tử số (máy tính điện
tử).
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
24
Máy tính điện –cơ Harvard Mark I (1944)
03/22/14
Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
25
Máy tính điện tử số

ENIAC (Electronic Numerical Integrator and
Calculator) : Máy tính điện tử số đầu tiên trên
thế giới.

Bắt đầu được thiết kế và chế tạo từ năm
1943 , hoàn thành năm 1946.

Gồm 18,000 đ2n điện tử (174,000 W).

Lập trình bằng cách cắm dây trong bộ nhớ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×