Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ ĐỀ 02
Câu 1: Dẫn 0,04 mol hỗn hợp X gồm CO2 và hơi nước) qua than nóng đỏ thu được 0,06 mol hỗn hợp khí Y gồm
H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 28 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, đun nóng), sau khi các phản ứng
xảy ra hồn tồn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 26,72
B. 27,04.
C. 27,68.
D. 27,36.
nCO = 0, 04.2 − 0, 06 = 0, 02(mol) ⎯⎯
→ nCO+ H = 0, 04(mol) ⎯⎯
→ mCR = 28 − 0, 04.16 = 27, 36(gam)
2
2
Câu 2: Dẫn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ thu được 0,22 mol hỗn hợp Y
gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,07 mol Ba(OH)2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,88.
B. 5,91.
nCO = 0,15.2 − 0, 22 = 0, 08(mol) ⎯⎯
→T =
2
C. 11,82.
D. 9,85.
Ba(HCO 3 )2 : 0, 01
0, 07.2
= 1, 75 ⎯⎯
→
⎯⎯
→ m = 11, 82(gam)
0, 08
BaCO 3 : 0, 06
Câu 3: Dẫn a mol hỗn hợp X gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,6a mol hỗn hợp Y gồm
CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4 gam kết
tủa. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,10.
C. 0,08.
D. 0,010.
nCO = 2a − 1, 6a = 0, 4a(mol) ⎯⎯
→ 0, 4a = 0, 04 ⎯⎯
→ a = 0,1
2
Câu 4: Cho a mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi H2O qua than nung đỏ, thu được 1,6a mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2,
H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol KHCO3 và 0,06 mol K2CO3, thu được dung dịch Y
chứa 12,76 gam chất tan, khí thốt ra cịn có và H2. Bỏ qua sự hồ tan các khí trong nước. Giá trị của a là
A. 0,10.
B. 0,20.
C. 0,05.
D. 0,15.
KHCO 3 : 0, 02
KHCO 3 : x
nCO = 2a − 1, 6a = 0, 4(mol) ⎯⎯
→ CO 2 (0, 4a)mol +
⎯⎯
→ 12, 76(g)
2
K2 CO 3 : 0, 06
K 2 CO 3 : y
x + 2y = 0, 02 + 0, 06.2
x = 0,1
BT.C
⎯⎯
→
⎯⎯
→
⎯⎯⎯
→ 0, 4a + 0, 08 = 0,1 + 0, 02 ⎯⎯
→ a = 0,1
100 x + 138 y = 12, 76
y = 0, 02
Câu 5: Dẫn a mol hỗn hợp X gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,4a mol hỗn họp khí Y
gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đụng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Giá trị của a là:
A. 0,10.
B. 0,04.
C. 0,05.
D. 0,08.
Câu 6: Dẫn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ thu được 0,22 mol hỗn hợp Y
gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ và dung dịch chứa 0,07 mol Ba(OH)2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 7,88.
B. 5,91.
C. 11,82.
D. 9,85.
Câu 7: Dẫn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được a mol hỗn hợp Y gồm
CO, H2 và CO2; trong đó có x mol CO2. Cho Y đi qua dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH, ta quan sát hiện
tượng theo đồ thị hình vẽ.
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,26
B. 0,36
C. 0,425
D. 0,475
nCO = 2.0, 2 − a = 0, 4 − a(mol)
2
Ca(OH ) 2 = 0, 015mol
NaOH = 0, 045 − 0, 015 = 0, 03mol
nOH − = 0, 06 = nCO32− + nCO2 = 0, 01 + x x = 0, 05 = 0, 4 − a a = 0,35
Câu 8: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào lượng dư H2O, thu được dung dịch X (có chứa 0,3
mol NaOH) và 3,36 lít H2. Dẫn từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích khí CO2 (lít, đktc)
Khối lượng kết tủa (gam)
a
x
a + 6,72
x
a + 8,4
14,775
Giá trị của gần nhất của m là
A. 28,7
B. 34,6
C. 32,3
D. 29,9
Câu 9: Hòa tan 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O dư, thu được dung dịch X và b mol H2. Sục
từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của b là
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,15.
D. 0,18.
Na : 3b
n Ba(OH)2 = n BaCO3 max = b
Từ đồ thị ta cã:
→ 27,6 gam Ba : b
n NaOH = 4b − b = 3b
O
BTE
⎯⎯⎯
→ 3b + 2b = 2n O + 2.b → n O = 1,5b → 23.3b + 137.b + 16.1,5b = 27,6 → b = 0,12
Link Group: />
.
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 8,04% về khối lượng hỗn hợp). Cho 23,88 gam
X vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Sục khí CO2 vào Y, sự phụ thuộc khối lượng kết tủa
và số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của V là
A. 4,032.
B. 3,136.
C. 2,688.
D. 3,584.
nO = 23,88.8,04%/16 = 0,12
Quy đổi X thành Na (x), Ba (y) và O (0,12) : mX = 23x + 137y + 0,12.16 = 23,88 (1)
Đoạn 1 có nCO2 = nBaCO3 ⇔ a = 0,08
Khi nCO2 = 5a = 0,4 thì các sản phẩm tạo ra gồm: BaCO3 (0,08), Ba(HCO3)2 (y – 0,08) và NaHCO3 (x)
Bảo toàn C —> 0,08 + 2(y – 0,08) + x = 0,4 (2)
(1)(2) —> x = 0,24; y = 0,12
Bảo toàn electron: nNa + 2nBa = 2nO + 2nH2—> nH2 = 0,12
—> V = 2,688 lít
Câu 11: Hòa tan hết 36,18 gam X gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thì thu được dung dịch Y và a mol khí
H2. Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Y, số mol BaCO3 thu được phụ thuộc vào số mol CO2 được biểu diễn
theo đồ thị bên dưới
Nếu cho 36,18 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,3M và HCl 2M thì sau phản ứng thu
được dung dịch Z có khối lượng tăng m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A. 17,16 gam.
B. 15,21 gam.
C. 15,12 gam.
D. 17,61 gam.
Quy đổi X thành Na (x), Ba (y) và O (z)
mX = 23x + 137y + 16z = 36,18 (1)
Bảo toàn electron: x + 2y = 2z + 2a (2)
Khi nCO2 = 0,75 thì nNaHCO3 = x và nBa(HCO3)2 = y
Bảo toàn C —> x + 2y = 0,75 (3)
Khi nCO2 = 0,705 thì nNaHCO3 = x, nBaCO3 = a, nBa(HCO3)2 = y – a
Bảo toàn C —> x + 2(y – a) + a = 0,705 (4)
(1)(2)(3)(4) —> x = 0,45; y = 0,15; z = 0,33; a = 0,045
nH2SO4 = 0,09; nHCl = 0,6. nBa2+ > nSO42- —> nBaSO4 = 0,09
Δm = mX – mBaSO4 – mH2 = 15,12 gam—> Tăng 15,12 gam
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
Câu 12: Dẫn 1,65 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ thu được 2,85 mol hỗn hợp Y
gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa Ba(OH)2, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào
số mol CO2 của hỗn hợp Y được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới.
Giá trị của m là
A. 15,76.
B. 29,55.
C. 9,85.
D. 19,70.
Câu 13: Nhiệt phân 25,6 gam tinh thể muối X đến khối lượng không đổi, thu được 4 gam chất rắn Y và hỗn hợp
khí Z gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ Z vào nước, thu được dung dịch T. Cho T tác dụng với 200 ml dung dịch
KOH 1M, thu được dung dịch chỉ chứa 20,2 gam muối duy nhất. Phần trăm khối lượng kim loại trong X là
A. 9,375%.
B. 34,043%.
C. 31,111%.
D. 23,140%.
20, 2
= 0, 2(mol) = n KOH ⎯⎯
→ T tác dụng vừa đủ với KOH
3
101
= 0, 2(mol) ⎯⎯
→ n O = 0, 05(mol)
Muoái duy nhất là: n KNO =
⎯⎯
→ n NO
2
2
X
Y
X có dạng M(NO 3 )2 .nH 2 O ⎯⎯⎯→ mtinh
= mH O + mCR
+ mZhh khí
thể
Nung X
2
⎯⎯
→ 25, 6 = 18.n H O + 4 + (0, 2.46 + 0, 05.32) ⎯⎯
→ n H O = 0, 6(mol)
2
Giả sử KL hóa trị 2 ⎯⎯
→ nKL = n oxit =
2
n NO
2
2
= 0,1(mol) ⎯⎯
→ M MO =
4
= 40 ⎯⎯
→ MgO
0,1
X
⎯⎯
→ X có dạng Mg(NO 3 )2 .6H 2 O ⎯⎯
→ %mTrong
= 9, 375%
Mg
Câu 14: Nhiệt phân hồn tồn 16,16 gam một muối vơ cơ A đến khối lượng không đổi thu được 3,20 gam một
hợp chất rắn B (không tan trong nước) và hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ X vào 200 gam dung dịch NaOH 2,40%
thu được dung dịch chứa một muối vô cơ duy nhất có nồng độ 4,79%. Phần trăm khối lượng của oxi trong A gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35,90%.
B. 12,50%.
C. 59,00%.
D. 71,30%.
mZ = mX – mY = 12,96—> mdd muối = mddNaOH + mZ = 212,96—> m muối = 212,96.4,79% = 10,2
nNaOH = 0,12 mol
muối NanR = 0,12/n —> M muối = 85n —> n=1; R = 62: NO34NO2 + O2 + 4NaOH —> 4NaNO3 + 2H2O
0,12…..0,03………………….0,12
—> nH2O trong Z = (mZ – mNO2 – mO2)/18 = 0,36
Bảo toàn N —> nNO3- trong X = nNO2 = 0,12
—> nO trong X = 3nNO3- + nH2O = 0,72—> %O = 0,72.16/16,16 = 71,29%
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
Câu 15: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và một triglixerit (trong đó tỉ lệ mol hai axit béo lần lượt là 4 : 1).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 2,89 mol O2 thu được 2,04 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp
X làm mất màu vừa đủ 12,8 gam brom trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch NaOH đun
nóng (vừa đủ) thu glixerol và dung dịch chứa 2 muối. Khối lượng của triglixerit trong m gam hỗn hợp X là
A. 18,72.
B. 17,72.
C. 17,68.
D. 17,76.
Các axit béo đều 18C nên chất béo có 57C: nBr2 = 0,08
Quy đổi X thành C17H35COOH (x), (C17H35COO)3C3H5 (y), H2 (-0,08)
nCO2 = 18x + 57y = 2,04
Bảo toàn electron: 104x + 326y – 0,08.2 = 2,89.4—> x = 0,05; y = 0,02—> nC17H33COOH = 0,04
—> Chất béo gồm (C17H35COO)3C3H5 (0,02), H2 (- 0,08 + 0,04 = -0,04)—> m chất béo = 17,72 gam
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglyxerit và các axit béo (trong đó ntriglyxerit: naxit béo = 1: 1)
cần vừa đủ 4,21 mol O2 thu được CO2 và 2,82 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch brom
thấy có 0,06 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Hiđro hóa hồn tồn X (Ni, to) rồi cho sản phẩm tác dụng với một
lượng dư NaOH thu được a gam muối. Giá trị của a là.
A. 49,12.
B. 55,84.
C. 55,12.
D. 48,40.
Đặt nTriglyxerit = nAxit béo = x
Quy đổi X thành HCOOH (4x), CH2 (y), C3H5(OH)3 (x), H2O (-3x) và H2 (-0,06)
nO2 = 0,5.4x + 1,5y + 3,5x – 0,06.0,5 = 4,21; nH2O = 4x + y + 4x – 3x – 0,06 = 2,82
—> x = 0,04; y = 2,68. Muối gồm HCOONa (4x), CH2 (y) —> a = 48,4 gam
Câu 17: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, mạch hở và đều được tổng hợp từ ancol và axit cacboxylic (MX <
MY < MZ < 180). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E bằng O2, thu được 0,5 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, thủy
phân hoàn toàn 29,6 gam E bằng dung dịch NaOH đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được hỗn hợp hai ancol và
33,8 gam hỗn hợp muối. Thành phần % theo khối lượng của X trong E là
A. 30,4%.
B. 35,8%.
C. 28,4%.
D. 21,2%.
k = COO =
Cách 1:
nCO2 − nH 2 O
0,5 − 0,4
5
+1 =
+1 =
nE
0,15
3
nCO2 10
=
3
Số C trong E = nE
10
= 2k =
3
Số O trong E
Vậy hỗn hợp Este gồm các este có số C = số O có Khối lượng mol <180 nên tối đa 3 chức và sản phẩm
thủy phân chỉ có 2 ancol nên ta quy đổi E
HCOOCH3
:a
a+b+c=0,15 (1)
(COOCH3)2
:b
2a+4b+6c=0,5 (2)
(HCOO)3C3H5 : c
mE = mC+mH+mO=0,5.12+0,4.2+0,5.16=14,8 g
29,6 gam E tạo ra 33,8 gam muối ➔ 14,8 gam E tạo ra 16,9 gam muối
HCOONa : a+3c mol
68(a+3c) + 134b = 16,9 (3)
(COONa)2: b mol
Từ (1)(2)(3) => a=0,075; b=0,05; c=0,025
X: HCOOCH3: 0,075 mol ➔ m = 4,5 g ➔ %= 30,4%
Cách 2:
MX < MY < MZ < 180 —> Các este không quá 3 chức. Do tạo 2 ancol nên quy đổi E thành HCOOCH3 (a),
(COOCH3)2 (b), (HCOO)3C3H5 (c) và CH2 (d)
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
nE = a + b + c = 0,15 (1)
nCO2 = 2a + 4b + 6c + d = 0,5 (2)
nH2O = 2a + 3b + 4c + d = 0,4 (3)
(2) —> nO = 2a + 4b + 6c = 0,5 – d
—> mE = mC + mH + mO = 14,8 – 16d
m muối / mE = (68a + 134b + 68.3c) / (14,8 – 16d) = 33,8/29,6 (4)
(1)(2)(3)(4) —> a = 0,075; b = 0,05; c = 0,025; d = 0
Vậy E gồm HCOOCH3 (a), (COOCH3)2 (b), (HCOO)3C3H5 (c)—> %X = 30,41%
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần 0,5625 mol O2 thu
được H2O, N2 và 0,43 mol CO2. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 0,13 mol HCl thu được dung dịch Y.
Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị
của m gần nhất với?
A. 13,5
B. 14,0
C. 16,5
D. 21,5
Ta có: 0, 43 − n H2O + 0,065 = n COO − 0,1 → n COO + n H2O = 0,595
BTNT.O
⎯⎯⎯
⎯
→ 2 n COO + 0,5625.2 = 0, 43.2 + 0,595 − n COO → n COO = 0,11
11, 47 + 0,11.22 = 13,89
→ m X = 11, 47 → m
→ m = 21, 495
NaCl : 0,13
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X cần 0,7125 mol O2 thu
được H2O, N2 và 0,58 mol CO2. Mặt khác 0,12 mol X phản ứng vừa đủ với 0,15 mol HCl thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y thu được được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với?
A. 21
B. 19
C. 22
D. 24
Ta có: 0,58 − n H2O + 0,075 = n COO − 0,12 → n COO + n H2O = 0,775
BTNT.O
⎯⎯⎯
⎯
→ 2 n COO + 0,7125.2 = 0,58.2 + 0,775 − n COO → n COO = 0,17
→ m X = 0,58.12 + 0, 605.2 + 0, 075.28 + 0,17.32 = 15, 71
→ m = 15, 71 + 0,15.36,5 = 21,185
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X cần 0,825 mol O2 thu
được H2O, 0,09 mol N2 và 0,67 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu trong X gần nhất với?
A. 35
B. 40
C. 30
D. 25
Ta có: 0,67 − n H2O + 0,09 = n COO − 0,15 → n COO + n H2O = 0,91
BTNT.O
⎯⎯⎯
⎯
→ 2 n COO + 0,825.2 = 0,67.2 + 0,91 − n COO → n COO = 0, 2
n = 0, 2 − 0,15 = 0, 05
→ Glu
→ %Glu = 39,99%
m X = 0, 67.12 + 0, 71.2 + 0, 09.28 + 0, 2.32 = 18,38
Câu 21. Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung
dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 380 ml dung dịch KOH 0,5M. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn a gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng
dung dịch trong bình giảm 43,74 gam. Giá trị của a là
A. 7,57.
B. 8,85.
C. 7,75.
D. 5,48.
Ta có: n X = n KOH − n HCl = 0, 09 mol
Khi đốt cháy X thì: n CO 2 − n H 2O + n N 2 = (k − 1)n X n CO 2 − n H 2O = −0, 045 (1)
và 197n CO 2 − 44n CO 2 − 18n H 2O = 43, 74 (2). Từ (1), (2) suy ra: n CO 2 = 0,33 mol ; n H 2O = 0,375 mol
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
m = 12n CO 2 + 2n H 2O + 32n X + 14n X = 8,85 (g)
Một số bài tập bổ sung về chuyên đề thí nghiệm
Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm (TN) sau:
TN1: Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, thêm vào 1 ml dung dịch H2SO4 20%, lắc đều sau đó lắp ống sinh hàn
rồi đun nóng nhẹ ống nghiệm khoảng 5 phút.
TN2: Cho một lượng tristearin vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, đun sôi nhẹ hỗn hợp trong khoảng 30 phút
đồng thời khuấy đều. Để nguội hỗn hợp, sau đó rót thêm 10 – 15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp, khuấy
nhẹ sau đó giữ yên.
TN3: Đun nóng triolein ((C17H33COO)3C3H5) rồi sục dịng khí hiđro (xúc tác Ni) trong nồi kín sau đó để nguội.
Hiện tượng nào sau đây khơng đúng?
A. Ở TN2, sau các q trình thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.
B. Ở TN3, sau phản ứng thu được một khối chất rắn ở nhiệt độ thường.
C. Ở TN1, sau khi thêm H2SO4, dung dịch phân thành 2 lớp.
D. Ở TN1 và TN2, sau khi đun đều thu được dung dịch đồng nhất.
Câu 2. Cho các thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho vào bình cầu (khô) 10 ml etanol và 10 ml axit axetic kế tinh. Thêm tiếp khoảng 2 ml axit
H2SO4 98% vào, sau đó thêm một ít đá bọt.
Bước 2: Lắp bình cầu trên giữa thẳng đứng, tiếp tục lắp ống sinh hàn. Đưa bình cầu vào nồi nước đun
sơi trong khoảng 15-20 phút, đồng thời cho nước lạnh chạy liên tục trong ống sinh hàn.
Bước 3: Chuyển toàn bộ hỗn hợp trong bình cầu vào cốc đựng dung dịch NaCl bão hịa, khuấy nhẹ sau
đó để n trong khoảng 10 phút và tiến hành thu sản phẩm phản ứng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ống sinh hàn có tác dụng ngăn chặn sự thốt hơi của chất trong bình cầu.
(b) Đá bọt được sử dụng có thành phần chính là quặng đơlơmit, có tác dụng cho hỗn hợp sơi đều.
(c) Sau bước 3, sản phẩm thu được bằng phương pháp chiết.
(d) Có thể thay nồi nước nóng bằng cách sử dụng thiết bị điều nhiệt ở nhiệt độ tương tự.
(e) Dung dịch NaCl ngăn cản quá trình thủy phân este.
(f) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng có mùi thơm đặc trưng
(g) Có thể thay NaCl bằng dung dịch NaOH
(h) kết thúc thí nghiệm cần tháo ống dẫn khí sau đó mới tắt đèn cồn
Số phát biểu đúng là
A. 5. `
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 3. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước
cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hòa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên.
Có các phát biểu sau:
(1) Ở bước 1, nếu thay dầu dừa bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(2) Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.
(3) Ở bước 2, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(4) Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
(5) Ở bước 3, có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch CaCl2 bão hòa.
(6) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 4. Hình vẽ mơ tả q trình điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 5. Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hóa theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam chất béo và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để
giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Sau 8 – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.
(b) Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để tách muối của axit béo.
(c) Nếu thay chất béo bằng etyl axetat, hiện tượng quan sát được giống nhau.
(d) Sản phẩm rắn của thí nghiệm thường dùng để sản xuất xà phòng.
(e) Phần dung dịch cịn lại sau sau bước 3 có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 6. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu, mỗi bình 10 ml vinyl axetat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dich H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dich NaOH 30% vào bình thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai lớp.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(c) Ở bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phịng hóa.
(d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
(e) Ống sinh hàn có tác dụng ngăn chặn sự bay hơi của các chất lỏng trong bình cầu.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 7. Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế isoamyl axetat (Y) theo sơ đồ hình vẽ dưới:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các chất điều chế trực tiếp Y gồm CH3-COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2-OH.
(2) Nước trong ống trên hình vẽ có tác dụng làm lạnh để ngưng tụ chất Y.
(3) Phản ứng trong bình cầu là phản ứng thuận nghịch.
(4) Trong bình cầu cần thêm axit sunfuric đặc nhằm hấp thụ nước và xúc tác cho phản ứng.
(5) Chất lỏng Y được sử dụng làm hương liệu trong sản xuất bánh kẹo.
(6) Có thể sử dụng giấm ăn (dung dịch CH3-COOH 2%) cho quá trình điều chế trên.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 8. Tiến hành phản ứng xà phịng hóa theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ: 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh (q trình đun, có cho vào hỗn hợp
vài giọt nước cất) trong thời gian 8 – 10 phút.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội hỗn hợp.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:
(a) Ở bước 1, khơng thể thay mỡ lợn bằng dầu nhớt.
(b) Vai trị của dung dịch nước cất ở bước 2 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Thêm dung dịch NaCl bão hồ nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng.
(d) Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.
Số lượng phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 9. Tiến hành thí nghiệm thử tính chất của glixerol và etanol với đồng(II) hiđroxit theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 – 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 – 3 giọt dung dịch NaOH
10%, lắc nhẹ.
Bước 2: Nhỏ 2 – 3 giọt glixerol vào ống nghiệm thứ nhất, 2 – 3 giọt etanol vào ống nghiệm thứ hai. Lắc nhẹ cả
hai ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau về thí nghiệm đã tiến hành ở trên:
(a) Sau bước 1, trong cả hai ống nghiệm đều có kết tủa màu xanh của đồng(II) hiđroxit.
(b) Sau bước 2, trong ống nghiệm thứ nhất kết tủa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(c) Sau bước 2, trong cả hai ống nghiệm kết tủa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(d) Sau bước 2, trong ống nghiệm thứ hai kết tủa màu xanh của đồng(II) hiđroxit không tan.
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
(e) Thí nghiệm trên, được dùng để phân biệt etanol và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 10. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ba ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2 - 3 giọt etyl axetat, sau đó thêm 3 ml dung dịch H2SO4 1M
vào ống nghiệm thứ nhất; thêm 3 ml dung dịch NaOH 3M vào ống nghiệm thứ hai; thêm 3 ml nước cất vào ống
nghiệm thứ ba.
Bước 2: Lắc đều, sau đó đun cách thủy ba ống nghiệm trong nồi nước nóng 750 trong 5 phút.
Bước 3: Làm lạnh các ống nghiệm về nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều trở thành đồng nhất.
(c) Sau bước 3, chất lỏng ở hai ống nghiệm trở thành đồng nhất và chất lỏng ở một ống nghiệm phân thành
hai lớp.
(d) Kết thúc bước 1, chất lỏng ở hai ống nghiệm phân thành hai lớp và chất lỏng ở một ống nghiệm trở thành
đồng nhất.
(e) Kết thúc bước 1, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 11. Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
– Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic,1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
– Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy trong nồi nước nóng 65°C – 70°C.
– Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hịa.
(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric lỗng.
(b) Có thể thực hiện thí nghiệm bằng cách đun sơi hỗn hợp.
(c) Để kiểm sốt nhiệt độ trong q trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(d) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch KCl bão hịa.
(e) Có thể dung dung dịch axit axetic 5% và ancol etylic 10° để thực hiện phản ứng este hóa.
(f) Để tăng hiệu suất phản ứng có thể thêm dung dịch NaOH loãng vào ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Hình vẽ minh họa phương pháp điều chế isoamy axetat trong phịng thí nghiệm
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
Cho các phát biểu sau
(a) Hỗn hợp chất lỏng trong bình cầu gồm ancol isoamylic, axit axetic và axit sunfuric đặc.
(b) Trong phễu chiết lớp chất lỏng nặng hơn có thành phần chính là isoamyl axetat.
(c) Nhiệt kế dùng để kiểm sốt nhiệt độ trong bình cầu có nhánh.
(d) Phễu chiết dùng tách các chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau.
(e) Dầu chuối tinh khiết có thể được sử dụng làm hương liệu phụ gia cho thực phẩm.
(g) Nước trong ống sinh hàn được lắp cho chảy vào (1) và ra (2).
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 13. Chuẩn bị hai ống nghiệm sạch và tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml dung dịch saccarozơ 1%, nhỏ thêm 1 giọt dung dịch H2SO4 1M rồi
đun nóng ơng nghiệm từ 2 đến 3 phút, sau đó thêm tiếp 2 giọt dung dịch NaOH 1M và lắc đều.
Bước 2: Cho vào ống nghiệm thứ hai 2 ml dung dịch AgNO3 1%. Thêm tiếp từng giọt dung dịch NH3 vào cho đến
khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết.
Bước 3: Rót dung dịch ở ống nghiệm thử nhất sang ống nghiệm thứ hai, lắc đều rồi ngâm ống nghiệm trong
nước nóng (khoảng 60°C đến 70°C). Để yên một thời gian, quan sát hiện tượng.
Cho các phát biểu:
(a) Ở bước 1 có thể thay dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch HCl 2M.
(b) Ở bước 1 có thể thay dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch NaHCO3 1M.
(c) Ở bước 2 có thể thay dung dịch NH3 bằng dung dịch có tính bazơ như NaOH lỗng.
(d) Ở bước 3 xảy ra phản ứng oxi hóa glucozơ và fructozơ.
(e) Ở bước 3, nếu đun sơi dung dịch thì trong ống nghiệm sẽ xuất hiện kết tủa vón cục.
(g) Sau bước 3 trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại sáng bóng như gương chứng tỏ saccarozơ có
phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 14. Cho các thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho vào bình cầu (khơ) 10 ml etanol và 10 ml axit axetic kế tinh. Thêm tiếp khoảng 2 ml axit
H2SO4 98% vào, sau đó thêm một ít đá bọt.
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
Bước 2: Lắp bình cầu trên giữa thẳng đứng, tiếp tục lắp ống sinh hàn. Đưa bình cầu vào nồi nước đun
sôi trong khoảng 15-20 phút, đồng thời cho nước lạnh chạy liên tục trong ống sinh hàn.
Bước 3: Chuyển tồn bộ hỗn hợp trong bình cầu vào cốc đựng dung dịch NaCl bão hịa, khuấy nhẹ sau
đó để yên trong khoảng 10 phút và tiến hành thu sản phẩm phản ứng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ống sinh hàn có tác dụng ngăn chặn sự thốt hơi của chất trong bình cầu.
(b) Đá bọt được sử dụng có thành phần chính là CaCO3.
(c) Sau bước 3, sản phẩm thu được bằng phương pháp chiết.
(d) Có thể thay nồi nước nóng bằng cách sử dụng thiết bị điều nhiệt ở nhiệt độ tương tự.
(e) Dung dịch NaCl ngăn cản quá trình thủy phân este.
(f) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng có thể sử dụng làm dùng mơi pha sơn.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 15: Thầy Trọng giao cho nhóm ba bạn Đỗ, Đại, Học cùng thực hiện thí nghiệm: Để điều chế etyl
axetat trong phịng thí nghiệm, các bạn đã lắp dụng cụ như hình vẽ sau:
Mỗi học sinh trong nhóm có những nhận định về thí nghiệm này như sau:
Đỗ: Đây là bộ dụng cụ điều chế và thu lấy este. Vì este có nhiệt độ sơi thấp hơn axit và ancol nên trong
bình hứng sẽ thu được etyl axetat trước. Trong bình cầu, cần cho axit axetic, ancol nguyên chất và axit
sunfuric đặc để vừa xúc tác vừa chuyển dịch cân bằng tăng hiệu suất
Đại: Nhiệt kế cắm vào bình 1 dùng để kiểm soát nhiệt độ phản ứng, khi nhiệt độ của nhiệt kế là 77°C là
có hơi etyl axetat thốt ra.
Học: Khi lắp ống sinh hàn thì nước phải được đi vào từ đầu thấp phía dưới và đi ra từ đầu phía trên.
Bên cạnh đó, ở bước cuối cần cho dung dịch muối ăn bão hịa vào bình hứng để tách được lớp este nổi
lên trên.
Bạn nào phát biểu đúng?
A. Đỗ.
B. Đại.
C. Học.
D. Tất cả Đỗ Đại Học.
Link Group: />
Phạm Văn Trọng Education
Khóa học “Thực chiến luyện đề-Tổng ơn trọng điểm”
Link Group: />