Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hoàn thiện thông tin thư viện trong hệ thông tin khoa học, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.38 KB, 55 trang )

Lời nói đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Từ thập kỷ 70 đến nay do tác động của cuộc cách mạng KHCN hiện đại,
đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới
đã làm cho bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế thế giới biến đổi sâu sắc về cơ
cấu, chức năng và phơng thức hoạt động - là bớc ngoặt mang tính lịch sử, trong
đại: Chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh thông tin, trong
đó nền kinh tế tri thức sẽ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp trong hoạt động
kinh tế xã hội. Hoạt động thông tin - th viện với t cách là một phân ngành kinh
tế tri thức quan trọng có những thay đổi, phù hợp với xu thế toàn cầu hoá trên
thế giới.
Trong thực tiễn hoạt động thông tin - th viện có những mô hình khác
nhau. Đối với các nớc đang phát triển hoạt động thông tin - th viện dới sự đầu t
toàn diện của nhà nớc nhằm đảm bảo an ninh Quốc gia. Những nớc trong nền
kinh tế thị trờng, hoạt động thông tin - th viện hớng tới xã hội hoá thông tin
nằm trong thành phần của kết cấu hạ tầng xã hội, trợ giúp cho sự phát triển kinh
tế - xã hội.
Ngày nay hoạt động thông tin - th viện góp phần nâng cao hiệu quả của
nền kinh tế xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế, hoạt động thông tin - th viện nhằm
nâng cao sức sản xuất tạo ra những sản phẩm có giá trị trong khu vực công
nghiệp và dịch vụ, hỗ trợ ra quyết định giải quyết những vấn đề kinh tế đặt ra.
Đồng thời đã và đang trở thành bộ phận hữu cơ của hoạt động xã hội, đem lại
hiệu quả cao cho công tác quản lý xã hội và tác động tới cấu trúc hệ thống quản
lý xã hội. Việc sử dụng các nguồn thông tin hiệu quả trong công việc của ngời
dùng tin cần trở thành thói quen, tập quán của con ngời trong xã hội hiện đại.
1
Công nghệ thông tin đã và đang ngày càng phát triển nhanh và đợc sử
dụng nhằm thực hiện các quá trình thu thập, lu trữ, xử lý, truyền dẫn và khai
thác phục vụ cho sự phát triển của đất nớc. Pháp lệnh th viện đã quy định: Th
viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản th tịch của dân tộc, thu thập, tàng
trữ, tổ chức việc khai thác và sử dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm


truyền bá tri thức, cung cấp Thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu,
công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân; Góp phần nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn
hoá phục vụ công cuộc CNH - HĐH đất nớc.( Điều 1 - Pháp lệnh Th viện ).
Trong giai đoạn hiện nay hoạt động thông tin - th viện đã và đang đứng
trớc những thời cơ và thách thức mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời
dùng tin góp phần vào giai đoạn CNH - HĐH đất nớc.
2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài.
Đảng và Nhà nớc ta khẳng định tầm quan trọng của hoạt động thông tin -
th viện và chỉ đạo nhằm tăng cờng và phát huy công tác thông tin- th viện trong
hệ thống thông tin khoa học.
Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động thông tin - th viện đóng trò quan
trọng trong hệ thống thông tin khoa học góp phần phát triển nền kinh tế xã hội,
thực hiện công cuộc CNH - HĐH trên đất nớc ta, phấn đấu năm 2020 trở thành
một nớc công nghiệp. Tuy nhiên hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống
thông tin khoa học còn có những hạn chế cần có những giải pháp khắc phục
trong thời gian tới.
Là một sinh viên ngành Thông tin - Th viện, nhận thức đợc vai trò, nhiệm
vụ hoạt động thông tin - th viện trong hoạt động thông tin khoa học nhằm thực
hiện chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công tác phổ
biến tri thức khoa học và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Do đó, Tôi đã mạnh
2
dạn chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp: Hoạt động thông tin - th viện trong hệ
thống thông tin khoa học - Thực trạng và giải pháp.
Đề tài nghiên cứu với mục đích: Tìm hiểu hoạt động Thông tin - Th viện
trong một số lĩnh vực kinh tế xã hội giáo dục và đời sống. Khái quát về
các hệ thống thông tin khoa học hiện nay với cơ chế đổi mới kinh tế mở có sự
quản lý của nhà nớc.
Với một đề tài cấp thiết, tôi nhận thấy rằng khoá luận đề cập đến các vấn
đề về mặt lý luận cũng nh thực tiễn:

+ Về mặt lý luận: Xác định tầm quan trọng của hoạt động thông tin - th
viện trong hoạt động thông tin khoa học. Từ đó thực hiện nhiệm vụ, chiến lợc và
những kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội .
+ Về mặt thực tiễn: Khoá luận nghiên cứu, phân tích thực trạng của hoạt
động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học nói chung và các hệ
thống thông tin KHCN, hệ thống thông tin khoa học xã hội và nhân văn, hệ
thống thông tin kinh tế . nói riêng và đ a ra những giải pháp trong thời gian
tới.
3. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu.
+ Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng
Hồ Chí Minh, các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nớc các kết quả điều tra
và nghiên cứu.
+ Phơng pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng các phơng pháp: tổng quan
t liệu, tập hợp tài liệu về hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin
khoa học. Sau đó chọn lọc, phân tích, tổng hợp những thông tin cần thiết cho đề
tài khoá luận.
3
4. Cấu trúc của Khoá luận.
Ngoài các phần : mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá
luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát chung của hoạt động thông tin - th viện .
1.1. Khái quát chung hoạt động thông tin - th viện.
1.2. Mục đích của hoạt động thông tin - th viện.
1.3. Đặc điểm của hoạt động thông tin - th viện.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động thông tin - th viện trong giai đoạn
hiện nay.
2.1. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực quản lý.
2.2. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực kinh tế.
2.3. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực khoa học-giáo dục-
đào tạo

2.4. Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin KH&CN
2.5. Hoạt động thông tin- th viện trong hệ thống thông tin khoa học kỹ
thuật.
2.6. Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học xã
hội và nhân văn .
2.7. Hoạt động thông tin- th viện trong hệ thống thông tin kinh tế thơng
mại.
Chơng 3: Phơng hớng phát triển trong thời gian tới.
3.1. Xây dựng chiến lợc phát triển nguồn tin.
3.2. Đội ngũ cán bộ.
3.3. Đào tạo đội ngũ ngời dùng tin.
3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin.
3.5. Mở rộng hợp tác quốc tế.
4
Chơng 1.
Khái quát chung của Hoạt động Thông tin - Th viện
1.1. Khái quát chung hoạt động thông tin - th viện
Hoạt động thông tin - th viện là hoạt động khoa học nhằm thu thập, xử lý,
phân tích. tổng hợp, lu trữ , bảo quản và cung cấp thông tin đến ngời dùng tin .
Động cơ của hoạt động thông tin - th viện là xuất phát từ nhu cầu sử dụng
nguồn tin của ngời dùng tin. Nhu cầu tin là tính chất của một đối tợng cá nhân,
tập thể hoặc một hệ thống nào đó thể hiện sự cần thiết nhận thông tin phù hợp
với hành vi hay công việc mà đối tợng đó đang thực hiện. Nh vậy, để thực hiện
trọn vẹn một nhu cầu cần phải có một quá trình hoặc thông qua hàng loạt yêu
cầu, đồng thời có sự điều chỉnh và trao đổi qua lại giữa ngời dùng tin và cơ quan
thông tin- th viện .
Trong giai đoạn hiện nay phần lớn những ngời hoạt động trong lĩnh vực
thông tin - th viện đã nhận thấy xu hớng ứng dụng công nghệ thông tin , hiện
đại hoá hoạt động thông tin- th viện là vấn đề mang tính khách quan và là xu
thế chung của xã hội khi bớc vào thế kỷ XXI nền kinh tế tri thức. Hệ thống

thông tin th viện thế giới đang trong quá trình điện tử hoá, số hoá rất mạnh mẽ.
Quá trình đó tạo cơ sở thuận lợi cho hệ thống thông tin - th viện ở các nớc đang
phát triển nh chúng ta. Trong thực tế, Đảng và Nhà nớc ta đã sớm nhận ra
những lợi ích mà công nghệ thông tin đem lại và nhanh chóng tiếp cận tạo ra
những chuyển biến đáng kể. Một số cơ quan thông tin và th viện đã thực sự coi
công nghệ thông tin là động lực phát triển và tạo ra đợc một số nét mới mang
dáng dấp một th viện hiện đại nh th viện điện tử. Tuy nhiên muốn công nghệ
thông tin thực sự là động lực quan trọng, có ý nghĩa quyết định vị trí của từng
cơ quan thông tin - th viện cần phải vợt qua nhiều khó khăn trở ngại trong nền
kinh tế thị trờng, xu thế hội nhập trong khu vực và trên thế giới. Đó chính là
5
điều kiện, thời cơ, thách thức của hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống
thông tin khoa học ở nớc ta.
1.2. Mục đích của hoạt động thông tin - th viện .
- Hoạt động thông tin - th viện phục vụ tích cực cho công cuộc phát triển
văn hoá của đất nớc, tạo điều kiện tối u cho nhân dân trở thành những chủ thể
sáng tạo văn hoá, đồng thời tiếp thu ngày càng nhiều các thành quả văn hoá và
khai thác sử dụng, bảo tồn có hiệu quả các di sản văn hoá của dân tộc và nhân
loại. Các cơ quan thông tin - th viện Việt Nam góp phần đắc lực trong việc xây
dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phổ biến rộng
rãi tinh hoa văn hoá dân tộc đồng thời phổ biến tinh hoa văn hoá thế giới, giao
lu học hỏi các nền văn hoá và quảng bá nền văn hoá Việt Nam với nớc ngoài
trong xu thế hội nhập.
Hoạt động thông tin - th viện phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo
nguồn nhân lực của đất nớc. Vì vậy, trong giai đoạn CNH - HĐH , các cơ quan
thông tin - th viện từng bớc hiện đại hoá cơ sở vật chất , trang thiết bị, tăng cờng
mọi nguồn lực, tích cực phục vụ cho việc đổi mới toàn bộ nội dung, phơng pháp
dạy và học ở mọi cấp, bậc học; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất
nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao cho đất nớc.
Hoạt động thông tin - th viện phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học

và chuyển giao công nghệ, thông tin nhanh chóng và kịp thời các thành tựu
khoa học kỹ thuật và công nghệ mới nhất ở trong và ngoài nớc.
Hoạt động thông tin - th viện phục vụ phát triển các lĩnh vực kinh tế, sản
xuất và đảm bảo an ninh Quốc gia trong tình hình mới.
Nh vậy mục đích cuả hoạt động thông tin - th viện là thông tin khoa học
đầy đủ, kịp thời, chính xác đáp ứng nhu cầu của ngời dùng tin trong đời sống xã
hội. Trong hoạt động của mình cơ quan thông tin - th viện khẳng định vị trí,
chức năng, nhiệm vụ trong xã hội. Tuy nhiên, đáp ứng đợc nhu cầu của Ngời
6
dùng tin không có nghĩa là đã thoả mãn đợc nhu cầu tin của ngời dùng mà đây
mới chỉ là một phần của nhu cầu và giúp họ làm việc có hiệu quả nhất.
Hoạt động thông tin - th viện đóng vai trò quan trọng, là nhân tố quyết
định trong hoạt động sáng tạo và chiến lợc phát triển của mỗi cơ quan thông tin
- th viện.
1.3. Đặc điểm của hoạt động thông tin - th viện.
Các cơ quan thông tin - th viện là kho vàng của nền văn hoá dân tộc, là
trung tâm luân chuyển sách báo rộng rãi trong đông đảo quần chúng nhân dân
lao động, là nơi sử dụng sách, báo, tài liệu mang tính tập thể và xã hội hợp lý
nhất và tiết kiệm nhất. Là trung tâm thông tin, tạo điều kiện cho ngời sử dụng
tiếp cận nhanh chóng tới tri thức của nhân loại và thông tin trên mọi dạng thức.
Đặc điểm của hoạt động thông tin - th viện là ngời dùng tin và cán bộ
thông tin - th viện đóng vai trò chủ thể, đối tợng của công tác thông tin - th viện
là nguồn thông tin và hạ tầng cơ sở vật chất.
Kết quả hoạt động của công tác thông tin - th viện đợc phản ánh thông
qua tần suất luân chuyển của vốn tài liệu với số lợng ngời dùng tin đông đảo.
Giá trị tiềm lực của các cơ quan thông tin - th viện là kết quả của quá
trình xây dựng, tích luỹ lâu dài theo một chính sách hợp lý trên cơ sở nhu cầu
đích thực của ngời dùng tin.
Chơng 2
Thực trạng Hoạt động Thông tin -Th viện

trong giai đoạn hiện nay.
Hoạt động thông tin - th viện là một lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nớc
bao gồm các vấn đề lý luận thực tiễn và pháp chế liên quan đến tới việc tổ
chức, bảo quản và tổ chức khai thác, sử dụng nguồn tin trong cơ quan thông tin-
7
th viện phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu cá
nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Vì thế, hoạt động thông tin - th viện
là một mắt xích không thể thiếu đợc trong hoạt động thông tin khoa học của bộ
máy nhà nớc.
Thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học và công nghệ của nền kinh tế tri
thức trong đời sống kinh tế - xã hội, thông tin giữ vai trò quan trọng. Hoạt động
thông tin - th viện đã và đang tác động trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
2.1. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực quản lý.
Quản lý xã hội là một dạng tơng tác đặc biệt của con ngời với môi trờng
xung quanh. Nhằm đạt đợc mục tiêu trên cơ sở sử dụng các nguồn tài nguyên:
Con ngời, tiền, tri thức, vật chất
Muốn một xã hội ổn định về chính trị, vững mạnh về kinh tế các cấp lãnh
đạo cần nắm vững tình hình kinh tế xã hội đa ra những quyết định chính xác,
đúng đắn và kịp thời trong lĩnh vực quản lý xã hội.
Quản lý là quá trình thông qua những quyết định về một tình huống, một
vấn đề nào đó trên cơ sở thông tin thu nhận đợc hiểu theo nghĩa rộng. Thông
qua quyết định các biện pháp nhằm giải quyết một vấn đề đã đợc đặt ra bao
gồm: lập kế hoạch, soạn thảo các chơng trình, chỉ thị, định mức, dự án, chuẩn bị
các văn bản pháp quy, các nghị quyết hớng dẫn Đó chính là một trong những
nội dung cơ bản nhất của quá trình quản lý.
Hiệu quả của quá trình quản lý tuỳ thuộc vào chất lợng của các quyết
định, tức là quyết định có luận chứng khoa học, kịp thời và thể hiện đợc sự am
hiểu, nắm vững vấn đề đợc quyết định. Chất lợng quyết định phụ thuộc vào sự
đầy đủ và chất lợng của thông tin. Nh vậy thông tin là yếu tố quan trọng của
quá trình quản lý trong hệ thống tổ chức của xã hội.

8
Nh vậy công tác quản lý đòi hỏi ngời cán bộ lãnh đạo phải có những
phẩm chất, năng lực nh : thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tin, tính toán
những chiến lợc, phơng hớng và biện pháp thực hiện các quá trình sản xuất vật
chất, nghiên cứu cũng nh toàn bộ nền kinh tế xã hội. Thông tin trợ thủ đắc
lực cuả những ngời làm công tác quản lý.
Để thông qua một quyết định ngời quản lý cần có đầy đủ những thông tin
và đợc xử lý. Ngời thông qua quyết định là cán bộ lãnh đạo thực hiện quá trình
này trong điều kiện thiếu thời gian để trực tiếp xử lý thông tin bị hạn chế. Vì
vậy, thông tin phục vụ cho lãnh đạo và quản lý phải đợc chọn lọc, khái quát,
ngắn gọn và kịp thời. Có thể khái quát hoá quá trình ra quyết định quản lý nh
sau :
Từ sơ đồ trên chúng ta thấy rõ mỗi giai đoạn chuẩn bị và thông qua quyết
định đều cần đến thông tin, sự đảm bảo thông tin thực sự ảnh hởng đến tất cả
các giai đoạn của quá trình thông qua quyết định.
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần nghiên cứu xây dựng và hoàn
thiện hệ thống hoạt động thông tin - th viện, những vấn đề đặc thù của quá trình
đảm bảo thông tin cho lãnh đạo và quản lý các cấp khác nhau, nâng cao trình
độ khoa học của công tác dự báo chiến lợc và kế hoạch hoá. Vấn đề đặt ra là
phải xác định đợc loại hình và khối lợng thông tin cần thiết cho quá trình ra
quyết định quản lý. Để giải quyết vấn đề này, trớc hết phải tổ chức một hệ
9
Tình huống vấn đề
cần giải quyết.
Xác lập mục tiêu quyết
định.
Thu thập xử lý Thông
tin
Thông qua quyết
định cuối cùng

Lựa chọn phư
ơng án quyết
định
Chuẩn bị
các phương
án
Lựa chọn chỉ tiêu
đánh giá phương
pháp chọn lọc
Sơ đồ quá trình thông qua quyết định quản lý.
thống thu thập và xử lý kịp thời các thông tin, số liệu cần thiết ở các giai đoạn
chuẩn bị cũng nh trong quá trình ra quyết định .
Nh vậy, công tác lãnh đạo và quản lý cần có những biện pháp xây dựng
các hệ thống thu thập và xử lý thông tin tổng hợp trong phạm vi cả nớc. Trong
hệ thống thông tin tổng hợp này, hoạt động thông tin - th viện đóng vai trò đặc
biệt quan trọng và đợc coi là yếu tố cơ bản của hoạt động quản lý xã hội.
2.2. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực kinh tế.
Mở rộng phạm vi và quy mô nghiên cứu khoa học và phát triển kỹ thuật
đòi hỏi cần chú ý nhiều đến các vấn đề xã hội. Các nhà xã hội học đã xác định
tính chất quần chúng lao động khoa học phát triển đã kéo theo nhiều hiện tợng
bất lợi. Giá thành của một công trình nghiên cứu khoa học tăng theo tỷ lệ bình
thờng so với cán bộ khoa học tham gia, trong khi đó sản phẩm khoa học chỉ
tăng theo tỷ lệ căn bậc 2 của số cán bộ tham gia nghiên cứu. Nói một cách
khác, khi tăng số cán bộ khoa học lên 2 lần thì giá thành nghiên cứu tăng lên 4
lần và sản phẩm khoa học chỉ tăng khoảng 1,4 lần.
Nh vậy muốn nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế và sản xuất, từ đó
nâng cao năng suất lao động của toàn xã hội thì một trong những điều kiện cần
có là tổ chức tốt hoạt động thông tin - th viện, đảm bảo sự lu thông thông tin từ
khoa học đến sản xuất.
Từ trớc đến nay các hoạt động kinh tế và sản xuất đều cần đến thông tin.

Các tổ chức sản xuất kinh doanh đòi hỏi thông tin về nhu cầu thay đổi của
khách hàng, các khuynh hớng thị truờng đang phát triển, các vật liệu sản xuất
mới đang xuất hiện. Từ giữa thế kỷ XX, nền sản xuất công nghiệp và kinh tế
hàng hoá phát triển mạnh mẽ, nhiều nhu cầu thông tin và xử lý thông tin mới
nảy sinh nhanh chóng và đòi hỏi đợc đáp ứng kịp thời, do đó vai trò của thông
tin kinh tế ngày càng quan trọng.
10
Những kết quả phân tích về mặt kinh tế đã cho thấy nếu thiếu thông tin,
nhiều công trình nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm đã tiến hành trùng lặp và
làm tổn thất trên 10% tổng chi phí cho các mục đích nói trên. Các nhà khoa học
đã phải chi phí hơn 1/3 thời gian hoạt động của mình cho việc tìm kiếm thông
tin cần thiết.
Trong điều kiện của cuộc cách mạng KHCN hiện nay, khoa học, kinh tế,
và sản xuất có quan hệ khăng khít với nhau, tạo thành chu trình: khoa học
kinh tế sản xuất. Trong đó mỗi bộ phận vừa là tiền đề, vừa là điều kiện thúc
đẩy bộ phận kia phát triển. Thực chất của mối quan hệ hữu cơ này là trao đổi
thông tin.
Phản ánh sự vận động của thông tin từ khoa học đến sản xuất và ngợc lại,
A.D Uruxl đã đa ra mô hình liên hệ Thông tin trong chu trình Khoa học
Kinh tế Sản xuất thông qua tác động của quản lý sau:
Ngày nay sự liên hệ giữa thông tin và thiết bị mang tính chất động và hai
chiều, thông tin đợc sử dụng để điều hành thiết bị trong sản xuất. Ngợc lại thiết
bị lu giữ thông tin trong quá trình xử lý, chế biến chúng để tạo ra thông tin mới
quyết định điều hành sản xuất mới.
Cùng với sự phát triển vợt bậc của khả năng lu trữ, chế biến, tính toán và
giá thành ngày càng rẻ của máy tính điện tử và các phơng tiện viễn thông, thông
tin ngày càng đợc sử dụng hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh. Các hoạt
11
K K
Q

S
Chu trình: Khoa học Kinh tế Sản xuất .
động đó ngày càng tạo thêm nhiều giá trị gia tăng trong các khu vực kinh tế.
Đầu những năm 90, khu vực thông tin đóng góp hàng năm gần bằng tổng sản
phẩm kinh tế quốc dân (GDP) trong các nớc phát triển.
Để phát triển kinh tế, các nhà doanh nghiệp đã sử dụng thông tin do các
cơ quan thông tin - th viện cung cấp để nắm đợc đầy đủ và chính xác về môi tr-
ờng kinh doanh và thị trờng nh: Về đờng lối chính sách, luật pháp và các bản
pháp quy hiện hành của Đảng và Nhà nớc, về tình hình cung cầu hàng hoá và
đa ra những quyết định đúng đắn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh.
Nh vậy, hoạt động thông tin - th viện thực sự đóng vai trò quan trọng đối
với hoạt động kinh tế, sản xuất là bộ phận cấu thành của chu trình tự nghiên cứu
để sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động của lĩnh vực này.
2.3. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực khoa học, giáo dục và đời
sống.
* Trong lĩnh vực khoa học.
Thông tin - th viện có vai trò quan trọng trong sự phát triển của khoa học,
thể hiện ngay trong quy luật phát triển của khoa học. Một trong những quy luật
phát triển nội tại của khoa học là tính kế thừa và tính quốc tế của nó, Ixaac
Newton đã nói: Nếu tôi có nhìn xa hơn ngời khác một phần nào, đó là vì tôi
đứng trên vai những ngời khổng lồ.
Tính kế thừa là yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ
thuật, ngời sau không làm lại việc ngời trớc đã làm. Thế hệ sau chọn lọc, hệ
thống hoá thành quả của ngời đi trớc, phát hiện ra những quy luật mới. Quy luật
này là sản phẩm khoa học, cũng là thông tin khoa học mới. Nh vậy hoạt động
nghiên cứu khoa học là một hoạt động đặc thù của con ngời, nhằm thu đợc
những thông tin khoa học mới trên cơ sở những thông tin mà xã hội loài ngời đã
12
tích luỹ đợc lu trữ trong các cơ quan thông tin - th viện. Hoạt động nghiên cứu
khoa học có thể đợc mô tả nh sau:

Có thể nói khoa học đợc nuôi dỡng bằng chính khoa học, những phát
minh khoa học và cải tiến kỹ thuật sẽ chậm lại nếu cộng đồng khoa học không
làm chủ đợc những thông tin khoa học tích luỹ đợc theo thời gian. Điều đó có
thể giải thích nguyên nhân của sự yếu kém về khoa học kỹ thuật ở các nớc thiếu
nguồn thông tin t liệu.
* Trong lĩnh vực giáo dục
Giáo dục là hoạt động xã hội nhằm thực hiện chức năng chuyển giao
thông tin giữa các thế hệ và giáo dục đào tạo là nhân tố quyết định của sự phát
triển kinh tế xã hội. Các hoạt động giảng dạy, học tập, tự đào tạo ngoài quan hệ
giữa thầy và trò, luôn cần đến các kho tài liệu, các hoạt động khai thác và phổ
biến các tri thức của các th viện và các trung tâm thông tin.
Với tiến bộ KH&CN, phơng tiện thông tin đại chúng ngày càng có vai trò
to lớn trong quá trình chuyển giao tri thức. Các phơng tiện chuyển giao tri thức
gồm: Sách, báo, tạp chí, rađio, vô tuyến, vi phim, vi phiếu, băng hình Nhờ mở
rộng phơng tiện thông tin chuyển giao tri thức cho cán bộ giảng dạy, tri thức
này đợc truyền cho các thế hệ nhờ có hệ thống giáo dục. Thông qua việc bổ
sung tri thức, sinh viên dần trở thành thầy giáo và nhà nghiên cứu, dẫn đến một
xã hội đào tạo ra đợc một lực lợng lao động mới, có khả năng vơn tới giải quyết
13
Đầu tư vật
chất
TT khoa
học
Hoạt động
nghiên cứu
khoa học
Sản phẩm thông
tin khoa học mới
Mô hình hoạt động nghiên cứu khoa học.
những vấn đề của thực tiễn đặt ra. Hoạt động thông tin - th viện cần phải đáp

ứng một số yêu cầu sau:
+ Có khả năng cung cấp một lợng tài liệu lớn cho nghiên cứu, giảng dạy
và đào tạo.
+ Cho phép thu thập và phổ biến Thông tin tốt nhất cho giáo dục và đào
tạo.
+ Phục vụ cho các chuyên gia giáo dục trong quá trình đào tạo.
+ Đáp ứng nhu cầu tự đào tạo tự học suốt đời.
* Trong lĩnh vực đời sống.
Hoạt động thông tin - th viện có tác dụng quan trọng trong đời sống sinh
hoạt của con ngời, cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu thông tin của con
ngời ngày càng gia tăng và sử dụng thông tin để lựa chọn sản phẩm và dịch vụ
khác nhau. Các thông tin về chính trị, xã hội và kinh tế giúp con ngời có định h-
ớng đúng, làm chủ đợc đời sống của mình và thực hiện đầy đủ trách nhiệm và
quyền hạn của ngời công dân.
Ngoài ra các trung tâm thông tin - th viện đang phát triển sẽ làm tăng cơ
hội tiếp cận của quần chúng tơí các cơ sở văn hoá và giáo dục, nhằm nâng cao
kiến thức, phục vụ cho bản thân cũng nh đời sống xã hội.
2.4. Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin KH&CN.
Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, khiến cho mỗi quốc gia
không thể tách rời sự vận động chung của thế giới. KH&CN đã thực sự trở
thành lực lợng sản xuất trực tiếp và là động lực cho sự phát triển KHCN , tạo cơ
sở vật chất thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá và hội nhập.
14
Hoạt động KH&CN là toàn bộ hoạt động có kế hoạch liên quan đến sự ra
đời, phát triển, truyền bá và ứng dụng tri thức KHCN trên mọi lĩnh vực nh: khoa
học tự nhiên, khoa học nông nghiệp, y học ..
Hoạt động thông tin KH&CN ở nớc ta đã trở thành một lĩnh vực hoạt
động độc lập và thông tin KHCN là yếu tố của tiềm lực KHCN là nguồn lực
Quốc gia, góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững của kinh tế xã hội của
đất nớc.

Lĩnh vực công nghệ thông tin đang tạo ra những thay đổi về chất của nền
kinh tế truyền thống dựa chủ yếu vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, sang nền
kinh tế tri thức ở đó sự tăng trởng dựa chủ yếu vào nguồn tri thức của con ngời.
Trong cuộc Cách mạng thông tin con ngời là nhân tố quan trọng nhất, là lực
lợng nòng cốt trong việc sản xuất ra thông tin, khai thác và sử dụng nguồn lực
thông tin KH&CN trong thực tiễn.
2.4.1. Công tác tổ chức.
Hệ thống thông tin KH&CN đợc hình thành từ khi có quyết định của Uỷ
Ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nớc, trên cơ sở thực hiện Quy định thống nhất về
hoạt động thông tin KHCN ban hành kèm theo quyết định số 133/QĐ ngày
2/2/1985. Đến nay về cơ bản, nớc ta đã xây dựng đợc một hệ thống thông tin
KH&CN đợc thành lập ở hầu hết các ngành kinh tế quốc dân và các lĩnh vực
KHCN từ Trung ơng đến địa phơng và cơ sở ( tỉnh, thành phố trực thuộc trung -
ơng). Hiện nay, hệ thống Thông tin KH&CN Quốc gia gồm các cơ quan thông
tin ở 4 cấp sau:
+ Cấp Quốc gia: gồm các cơ quan thông tin đa ngành và chuyên dạng tài
liệu ( Trung tâm thông tin t liệu KH&CN Quốc gia, 2 trung tâm thông tin
chuyên dạng: trung tâm Thông tin tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo l-
ờng chất lợng- Bộ KH&CN , Trung tâm Sáng chế và sở hữu công nghiệp Bộ
KH&CN ).
15
+ Cấp ngành: gồm 38 cơ quan Thông tin KH&CN thuộc Bộ KH&CN
+ Cấp địa phơng: gồm 61 cơ quan thông tin, tổ chức thông tin nằm trong
sở KH&CN.
+ Cấp cơ sở: Trên 500 tổ chức thông tin cơ sở thuộc các viện nghiên cứu,
các trung tâm khoa học sản xuất, các trờng đại học và cao đẳng.
Trong những năm gần đây, sự phối hợp hoạt động thông tin t liệu
KHCN đã gắn kết với các th viện, cơ quan lu trữ trong một lĩnh vực hoạt động
và cho phép mở rộng quy mô của hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia. Trong
đó đáng kể là mạng lới 61 th viện khoa học tổng hợp của các tỉnh, Thành phố

trực thuộc trung ơng, trên 500 Th viện cấp huyện và trên 100 th viện các trờng
đại học và mạng lới 90 kho lu trữ ở trung ơng và địa phơng. Cả nớc có 1.101 tổ
chức Thông tin KH&CN hoạt động (năm 2002) tăng 21,53% so với năm 2000
và 71,41% so với năm 1995. Trong số 1.101 tổ chức thông tin KHCN có 661 tổ
chức thuộc khu vực nhà nớc ( chiếm 37,96%), 399 tổ chức thuộc khu vực tập
thể ( chiếm 37,96%), 41 tổ chức khu vực t nhân (chiếm 3,91%).
Hệ thống của các cơ quan thông tin t liệu là cơ sở, nền tảng đảm bảo cho
công tác thông tin t liệu KH&CN trở thành một hoạt động xã hội , phục vụ tích
cực cho công tác quản lý, nghiên cứu, giáo dục - đào tạo, sản xuất và kinh
doanh.
2.4.2. Nguồn thông tin.
Trong những năm qua hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia đã tạo lập đ-
ợc một nguồn thông tin to lớn nh: Sách, báo, tạp chí . là những tài liệu thành
văn phổ biến nhất trong xã hội, là phơng tiện giao lu hữu hiệu có ý nghĩa hết
sức to lớn và có tác động về nhiều mặt tới con ngời. Giá trị khoa học của những
tài liệu thành văn từ mức độ phổ cập đơn giản đến trang bị những kiến thức sâu
rộng về tự nhiên và xã hội đang đợc tích luỹ, nhân rộng theo sự hiểu biết của
con ngời.
16
Ngày nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển, các cơ quan bổ sung
các nguồn thông tin KH & CN trên các vật mang tin khác nh CD-ROM, trên
mạng cục bộ ( LAN), mạng diện rộng (WAN), mạng quốc tế (INTERNET)
nhằm thu thập, lu trữ và chia sẻ nguồn thông tin .
Trong hoạt động Thông tin KH&CN nguồn tin đó là nguyên liệu đầu
vào không thể thiếu đợc trong lĩnh vực hoạt động này. Tính cấp thiết nh vậy,
các cơ quan thông tin KHCN rất coi trọng việc đảm bảo đầy đủ nguồn tin trong
quá trình hoạt động thông tin của mình. Khi đánh giá tiềm lực của cơ quan
thông tin t liệu KHCN, ngời ta không thể bỏ qua và xem nhẹ nguồn thông tin
của những cơ quan là một trong những thành phần tiềm lực của hệ thống đó.
Giá trị tiềm lực thông tin của một cơ quan thông tin là kết quả xây dựng, tích

luỹ lâu dài theo một chính sách hợp lý trên cơ sở nhu cầu xã hội đợc thực hiện
qua các công tác bổ sung, trao đổi nguồn tin. ở nớc ta, nguồn kinh phí do nhà
nớc cấp hàng năm cho việc bổ sung tài liệu mua từ bên ngoài rất ít. Nhng trong
thời gian qua, do chủ động mở rộng hợp tác Quốc tế, các cơ quan thông tin
thông tin- t liệu đã bổ sung và quản lý một khối lợng nguồn tin khá phong phú,
bao gồm:
+ 2 triệu đầu tên sách.
+ 6000 tên tạp chí ( Hàng năm cập nhật khoảng 1500 tên).
+ 18,5 triệu bả mô tả sáng chế, phát minh.
+ 200.000 tiêu chuẩn.
+ 130.000 Catalo công nghiệp.
+ Trên 40.000 báo cáo lâm nghiệp.
+ Hơn 13.000 báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ và
tiến sĩ khoa học.
17
+ 20 triệu bản ghi trên đĩa CD _ ROM chứa đựng các thông tin kinh tế
KHCN , nông nghiệp, y dợc
Hệ thống thông tin KH&CN đã tạo đợc những sản phẩm thông tin có giá
trị, đợc biên soạn và phổ biến góp phần nâng cao dân trí, phục vụ trực tiếp cho
công tác quản lý, lãnh đạo đáp ứng nhu cầu trực tiếp của sản xuất, kinh doanh
trong thời kỳ CNH _ HĐH đất nớc.
2.4.3. Đội ngũ cán bộ.
Trong mọi lĩnh vực hoạt động, con ngời luôn là yếu tố có ý nghĩa quyết
định. Cuộc cách mạng thông tin ( tin học và viễn thông ) diễn ra trong hai thập
kỷ vừa qua đã có tác động mạnh mẽ tới ngành thông tin, trong đó các cán bộ
thông tin - th viện có vị trí trung tâm. Có thể nói, đầu những năm 90 ở nớc ta đã
hình thành đội ngũ cán bộ thông tin- th viện -t liệu chuyên nghiệp đợc tăng c-
ờng cả về số lợng và chất lợng. Ngoài ra còn đợc bổ sung đội ngũ cộng tác viên
có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm, xử lý nhanh sản phẩm và dịch vụ
thông tin có giá trị phục vụ đáp ứng nhu cầu ngời dùng tin và yêu cầu phát triển

của nền kinh tế-xã hội.
Hiện nay, trong toàn bộ hệ thống các cơ quan thông tin KHCN có hơn
3000 cán bộ, trong đó:
+ 1.100 cán bộ thuộc các cơ quan thông tin ngành và trung ơng.
+ 2500 cán bộ thuộc các cơ quan KHCN địa phơng.
+ Số còn lại thuộc các cơ quan thông tin cơ sở.
Nếu tính cả hệ thống th viện và lu trữ bổ sung thêm:
+ 1.300 cán bộ thuộc các cơ quan lu trữ.
+ 2.300 cán bộ thuộc các th viện khoa học tổng hợp tỉnh, thành phố, các
trờng đại học, cao đẳng và các th viện cấp huyện.
18
Nếu chỉ tính riêng trong các cơ quan thông tin thì lực lợng cán bộ không
có biến động lớn về số lợng. Mỗi cơ quan thông tin ngành, Trung ơng trung
bình có 20 25 cán bộ, cơ quan thông tin địa phơng từ 4 6 cán bộ.
Đội ngũ cán bộ thông tin khoa học ở nớc ta có tuổi đời từ 40 trở lên
chiếm 80%, đó là nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế trong hoạt động thông tin
KHCN theo cơ chế mơí. Đội ngũ cán bộ số ít đợc đào tạo qua các khoá huấn
luyện nghiệp vụ là 54,79%, theo số liệu thống kê của 38 cơ quan thông tin
ngành và 61 cơ quan thông tin địa phơng hiện có trên 800 cán bộ( trong đó trình
độ trên đại học là 6,4%, đại học là 66,3%, số còn lại là 27,3%).
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, hầu hết số cán bộ trong các cơ quan
thông tin cần đợc đào tạo và đào tạo lại để nâng cao năng lực hoạt động.
2.4.4. Ngời dùng tin.
- Đặc điểm của ngời dùng tin phát triển khá đa dạng, phong phú. Tính đa
dạng đó đợc thể hiện trong sự khác biệt về nhu cầu, khả năng chuyên môn và
trình độ hiểu biết của họ. Có thể tạm chia thành các nhóm sau:
+ Nhóm thứ nhất: Cán bộ cao cấp thuộc lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, cán
bộ quản lý các cấp, các ngành, là những ngời xây dựng đờng lôí, chính sách,
chủ trơng của Đảng, Nhà nớc, các Bộ, ngành. Nhu cầu tin cho họ là cung cấp
thông tin nắm đợc tình hình thực tiễn trong và ngoài nớc để lãnh đạo ra quyết

định phù hợp, giải quyết đợc những vấn đề thực tiễn đặt ra. Do vậy, đặc điểm
thông tin phải đảm bảo có tính định hớng chính trị cao, rõ ràng, kịp thời, khách
quan và tính liên tục.
+ Nhóm thứ 2: Đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học bao gồm: Giáo s,
tiến sĩ, các nhà khoa học. Nhu cầu tin vừa mang tính chất chuyên sâu lại phải
mang tính mới trong khoa học.
19
+ Nhóm thứ 3: Các cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, nhu cầu thông
tin đa dạng theo công việc, nhu cầu thông tin về công trình nghiên cứu khoa học
công nghệ của một chuyên môn hẹp; các phơng pháp luận mới; các luận điểm
của KHCN ; Những thông tin mới về KHCN trên thế giới; những dự báo chiến
lợc mang tính toàn cầu; thông tin về kết quả hội nghị KHCN trong và ngoài n-
ớc. Do vậy, đặc điểm thông tin là những thông tin gốc ( thông tin cấp 1) , thông
tin cấp 2 , thông tin đã đợc xử lý gia cố có giá trị cao nh: Tổng thuật, lợc thuật
(thông tin cấp 3).
+ Nhóm thứ 4: Học sinh, sinh viên, thực tập sinh, nghiên cứu sinh đang
học tập, nghiên cứu tại các trờng, các học viện. Đặc điểm nhu cầu tin mang tính
chất tích luỹ kiến thức, nhu cầu thông tin trải rộng từ các tài liệu mang tính chất
giáo khoa, giáo trình, đến các tài liệu mang tính chất tham khảo Do vậy,
thông tin cung cấp mang tính cơ sở lý luận, lý thuyết cơ bản, tiếp cận phơng
pháp nghiên cứu khoa học hoặc thông tin chuyên đề đi sâu về một lĩnh vực
KHCN.
+ Nhóm thứ 5: Đông đảo quần chúng nhân dân lao động các tỉnh và các
địa phơng. Họ thực hiện các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà
nớc về KHCN, ứng dụng những tiến bộ của KHCN vào thực tiễn cuộc sống làm
ra của cải vật chất cho xã hội, phát triển kinh tế của các tỉnh và các địa phơng.
Nhu cầu thông tin của họ đa dạng, mang tính phổ cập để triển khai phổ biến
ứng dụng KHCN và nâng cao dân trí. Do đó, thông tin mang tính đa dạng về
hình thức nh: Sách, báo, tạp chí và các phơng tiện nghe nhìn nh: video...
2.4.5. Công tác tài chính và cơ sở vật chất.

Chỉ thị 95/CT ngày 4/4/1991 của Hội đồng Bộ trởng: Uỷ Ban Nhà nớc
trích 3% ngân sách Nhà nớc dành cho khoa học để đầu t cho hoạt động thông
tin KHCN .
20
Đầu t cho thông tin KHCN là đầu t phát triển, từ năm 1993 đến nay, mức
kinh phí đợc cấp tăng đáng kể nhằm tăng cờng tạo nguồn vốn phong phú hơn.
Do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng KHCN và công nghệ thông tin,
việc trang bị máy tính là tất yếu. Hiện nay, toàn hệ thống có hàng ngàn máy vi
tính. Ngoài ra, các cơ quan thông tin đã trang bị đầu đọc CD-ROM, xây dựng
CSDL, xây dựng mạng LAN, WAN, INTERNET nhằm góp phần chia sẻ và
khai thác nguồn lực thông tin trong và ngoài hệ thống, đồng thời bổ sung nguồn
lực thông tin các cơ quan thông tin - th viện. Tuy nhiên, các cơ quan thông tin
KHCN cha phát huy đợc thế mạnh do trình độ cán bộ còn hạn chế trong việc sử
dụng các thiết bị công nghệ thông tin.
2.5. Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học kỹ
thuật
Trong thời đại ngày nay việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật
vào sản xuất đang trở thành nhân tố quyết định cho sự lớn mạnh của các lực l-
ợng sản xuấ xã hội. Sự phát triển khoa học kỹ thuật với các lực lợng sản xuất xã
hội, việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào nền kinh tế quốc dân
nhằm giảm bớt sức lao động, rút ngằn thời gian lao động cần thiết, nâng cao
phúc lợi cho nhân dân và xã hội nhờ có thông tin khoa học kỹ thuật.
Nguồn lực thông tin khoa học kỹ thuật giữ vai trò và tác dụng đặc biệt
quan trọng trong đời sống xã hội, là công cụ lu trữ chuyển tải những tri thức từ
thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần truyền bá văn minh, nâng cao dân trí,
trong năng xuất lao động, trong sản xuất và kinh doanh và là vũ khí sắc bén đấu
tranh vì tiến bộ xã hội. Đáp ứng kịp thời, đầy đủ, chính xác nhu cầu tin đa dạng
của công cuộc đổi mới toàn diện làm mục tiêu và động lực phát triển gắn liền
với sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc.
Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, sự hợp tác khoa học và công

nghệ nói chung và khoa học kỹ thuật nói riêng giữa các Quốc gia đang mở rộng
21
diễn ra gay gắt, phức tạp. Nớc ta tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật
của các nớc đang phát triển, vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam và phát
huy nguồn lực nội sinh góp phần cải biến xã hội, đảm bảo phát triển bền vững
của nền kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay.
2.5.1. Công tác tổ chức.
Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật chịu sự ảnh hởng trực tiếp của
cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới
trong mấy chục năm gần đây, với những đặc điểm:
+ Khoa học đã chuyển từ khoa học thiên về lý thyết (trong các trờng đại
học, các phòng thí nghiệm do các nhà khoa học tiến hành) sang khoa học lớn,
khoa học kiểu công nghiệp gắn liền với sản xuất.
+ Song song với việc phân hoá theo chuyên môn, đang hình thành xu h-
ớng liên kết thống nhất các khoa học lại (gọi là hiện tợng xâm nhập lẫn nhau
giữa các ngành khoa học).
Đến nay về cơ bản, nớc ta đã xây dựng đợc một hệ thống thông tin khoa
học kỹ thuật đợc thành lập ở hầu hết các ngành kinh tế quốc dân và các lĩnh
vực khoa học kỹ thuật từ trung ơng đến địa phơng và cơ sở (Tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng). Hiện nay hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật đợc hình
thành và phát triển gồm:
+ Trung tâm thông tin t liệu KH&CN Quốc gia.
+ Hai cơ quan thông tin t liệu chuyên dạng tài liệu, sáng chế và tiêu
chuẩn.
+ Các cơ quan thông tin khoa học kỹ thuật chuyên ngành từ trung ơng
đến địa phơng.
Trong những năm gần đây, sự phối hợp hoạt động thông tin khoa học kỹ
thuật đã gắn kết với các th viện, cơ quan lu trữ trong một lĩnh vực hoạt động và
22
cho phép mở rộng quy mô của hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật. Trong đó,

đáng kể là mạng lới 61 th viện khoa học tổng hợp tỉnh, Thành phố và 90 kho lu
trữ khác nhau ở trung ơng và địa phơng, phục vụ cho thông tin khoa học kỹ
thuật nói riêng và KHCN nói chung.
2.5.2. Nguồn thông tin.
Trong những năm qua hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật đã tạo lập
đợc một nguồn thông tin khá phong phú, hình thức đa dạng, cho các cấp lãnh
đạo ra quyết định và đáp ứng vào công tác nghiên cứu triển khai đồng thời lựa
chọn những phơng án tối u trong hoạt động khoa học kỹ thuật, kinh tế.
Nguồn tin trong hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật là nguyên liệu đầu
vào không thể thiếu đợc trong lĩnh vực hoạt động này. Do vậy, các cơ quan
thông tin khoa học kỹ thuật rất coi trọng việc đảm bảo đầy đủ nguồn tin trong
quá trình hoạt động thông tin của mình. Hiện nay, nguồn tin khoa học kỹ thuật
tồn tại dới mọi hình thức truyền thống và hiện đại: Sách, báo, CD-ROM . đ ợc
lựa chon phù hợp với tính chất. loại hình và chức năng; nhiệm vụ của cơ quan
thông tin khoa học kỹ thuật gồm: hàng trăm CSDL, 18,5 triệu bản mô tả sáng
chế phát minh, 200.000 tiêu chuẩn ngoài ra các cơ quan thông tin khoa học
kỹ thuật còn chủ động hợp tác trao đổi t liệu liên kết giữa các cơ quan thông tin,
nối mạng để chia sẻ nguồn lực thông tin khoa học kỹ thuật, các cơ quan cá nhân
biếu tặng tài liệu, các tài liệu nội sinh của cơ quan chiếm phần đáng kể: đó là
các công trình nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học, hội nghị tổng kết... với
thông tin có giá trị cao, có tính cập nhật với ngời dùng tin. Khi tiếp cận nguồn
tin này giúp các nhà quản lý, cán bộ nghiên cứu khoa học tiết kiệm công sức,
thời gian, tiền của. Đối với các cơ quan thông tin khoa học kỹ thuật làm giàu
nguồn thông tin đòi hỏi phải tổ chức, xây dựng, quản lý và khai thác tài liệu
xám, đảm bảo an ninh thông tin ngỡng an toàn Quốc gia.
23
Bên cạnh đó các cơ quan thông tin còn có nguồn tài liệu điện tử ngày
càng phát triển nh CD- ROM, CSDL, DVD (Digital Video Disc) nhằm thông
tin kịp thời những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, những kinh nghiệm tiên
tiến trong quá trình triển khai, các lĩnh vực khoa học kỹ thuật sản xuất và công

nghệ, những tài liệu chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc về khoa học kỹ thuật, những
định hớng chiến lợc phát triển khoa học kỹ thuật.
2.5.3. Đội ngũ cán bộ.
Thực hiện mục tiêu chiến lợc đại hội Đảng lần thứ VIII đề ra, cần khai
thác, phát huy và sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực con
ngời là quý báu nhất có vai trò quyết định, đặc biệt đối với nớc ta khi nguồn tài
chính và nguồn vật chất còn hạn hẹp.
Trong giai đoạn hiện nay khoa học kỹ thuật trên thế giới tiến nhanh nh vũ
bão khi con ngời đang bớc vào Thời đại thông tin , Thời đại tin học và ở
Việt nam chúng ta đang thực hiện CNH - HĐH đất nớc đội ngũ cán bộ thông tin
khoa học kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng. Công tác thông tin th viện là một bộ
phận chủ chốt trong toàn bộ dây truyền của hệ thống thông tin.
Có thể nói, từ đầu những năm 1990 đã hình thành một đội ngũ cán bộ
thông tin khoa học kỹ thuật chuyên nghiệp đợc tăng cờng về số lợng và chất l-
ợng hơn 2000 ngời, phần lớn đã qua đào tạo trong nớc và nớc ngoài, có trình độ
chuyên môn cao, có thâm niên công tác và có kinh nghiệm với hoạt động thông
tin khoa học kỹ thuật.
Ngoài ra đội ngũ cộng tác viên các nhà khoa học, các kỹ s lành nghề, các
chuyên gia về lĩnh vực khoa học kỹ thuật của viện nghiên cứu các tr ờng, các
bộ, các ngành khoa học.
Hàng năm bổ sung nguồn cán bộ ở các cơ sở đào tạo: Đại học Đông Đô,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học
Văn hoá Hà nội.
24
2.5.4. Đội ngũ ngời dùng tin.
Đặc điểm ngời dùng tin đa dạng phong phú, có thể chia thành 4 nhóm
sau:
- Nhóm 1: Cán bộ cao cấp thuộc các cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà nớc,
cán bộ quản lý các cấp, các ngành. Họ có đặc điểm:
+ Là cán bộ lãnh đạo từ Trung ơng đến các tỉnh, Thành phố là những ng-

ời ra quyết định ở các cấp khác nhau (Tỷ lệ không lớn nhng quan trọng) .
+ Xây dựng đờng lối, chính sách, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc, Bộ
ngành.
+ Là ngời tổ chức để thực hiện kế hoạch cấp trên.
+ Có thể nghiên cứu khoa học (Phụ trách các đề tài nghiên cứu khoa
học )
Thông tin cho họ:
+ Nắm đợc tình hình thực tiễn trong và ngoài nớc về khoa học kỹ thuật
để lãnh đạo ra quyết định phù hợp giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra.
+ Cung cấp thông tin cô đọng nhng đầy đủ giúp lãnh đạo tiết kiệm thời
gian xử lý.
+ Thông tin mang tính định hớng.
- Nhóm 2: Cán bộ nghiên cứu, cán bộ giáo dục, kỹ s lành nghề ng ời
dùng tin đa dạng. Đặc điểm thông tin: thông tin phải xử lý, gia cố và tạo ra sản
phẩm mới. Nhu cầu tin: Thông tin về nghiên cứu khoa học của một lĩnh vực
chuyên môn hẹp, những thành tựu mới, những phơng pháp mới của khoa học kỹ
thuật trong và ngoài nớc.
- Nhóm 3: Nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên chuyên ngành
khoa học kỹ thuật với mục đích tích luỹ kiến thức. Nhu cầu tin:
25

×