Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

(TIỂU LUẬN) cơ sở triết học và vai trò nguyên tắc tôn trọng tính khách quan và phát huy tính năng động chủ quan của cuộc sống và học tập của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.28 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

T

ĐỀ TÀI

Thành phố Hồ Chí Minh - 2020


MỤC LỤC

1.

Mở bài

2.

Nội dung

2.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng
động chủ quan
2.1.1. Khái niệm vật chất, ý thức
2.1.2. Vai trò của vật chất đối với ý thức, vai trò của ý thức đối với
vật chất
2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
•Ngun tắc tơn trọng tính khách quan?
•Ngun tắc phát huy tính năng động chủ quan?
2.2. Sự vận dụng ngun tắc tơn trọng tính khách quan và phát huy
tính năng động chủ quan đối với cuộc sống và học tập của sv hiện
nay


2.2.1. Trong cuộc sống
2.2.2. Trong học tập
3. Kết luận


MỞ ĐẦU
Những nguyên lý cơ bản của chru nghĩa Mác - Lênin nói chung và triết
học Mác - Lênin nói riêng là môn khao học cơ bản trang bị cho chúng
em những kiến thức cơ bản trong nhận thức và hành động. Triết học là
định hướng, là dẫn dắt, là hạt nhân lý luận của Thế Giới, giúp con
người xây dựng thế giới khoa học nhân văn, chính nghĩa. Triết học
đóng vai trị định hướng sự hình thành, phát triển thế giới quan của
mỗi cá nhân cộng đồng trong lịch sử một cách năng động, tự giác, sáng
tạo. Triết học vạch ra cho con người hệ thống những cách thức, những
nguyên tắc để định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức, những nguyên
tắc để định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
của con người. Qua quá trình nghiên cứu và học tập, hiểu được vai trị
của mơn học đối với việc nhận thức thế giới và hành động của bản
thân. Chính vì thế chúng em xin tìm hiểu đề tài “ cơ sở triết học và vai
trị ngun tắc tơn trọng tính khách quan và phát huy tính năng động
chủ quan của cuộc sống và học tập của sinh viên hiện nay. “

Trang 1


NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan và phát huy tính
năng động chủ quan.



2.1.1. Khái niệm vật chất, ý thức
*

khái niệm vật chất
Trong tác phẩm “chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy vật phê

phán” Lênin đã đưa ra đinh nghĩa về “vật chất” như sau: “vật chất là
một phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác củ chúng ta chụp lại,
chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
khái niệm ý thức

*

Ý

thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lenin là một phạm trù

song song với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới
vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.
Ý


thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất.
2.1.2. Vai trò của vật chất đối với ý thức, vai trò của ý thức đối
với vật chất
*

Vai trò của vật chất đối với ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý


thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:
Ý

thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc

người nên chỉ khi có con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa
con người với thế giới vật chất thì con người là kết quả quá trình phát
triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của thế giới vật chất.
Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của
khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh
quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Trang 2


Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý
thức (bộ óc người, thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các
hiện tượng phản ánh, lao động, ngơn ngữ), hoặc là chính bản thân thế
giới vật chất (thế giới khách quan), hoặc là những dạng tồn tại của vật
chất (bộ óc người, hiện tượng phản ảnh, lao động, ngôn ngữ) đã khẳng
định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý

thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về

thế giới vật chất nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất.
Sự vận động và phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị
các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động của môi
trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên
vật chất khơng chỉ quyết định nội dung mà cịn quyết định cả hình thức

biểu hiện cũn g như mọi sự biến đổi của ý thức.
*

Vai trò của ý thức đối với vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật

chất thơng qua hoạt động thực tiễn của con người.
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trị của ý thức
là nói đến vai trị của con người. Bản thân ý thức tự nókhơng trực tiếp
thay đổi được gì trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người
phải tiến hành những hoạt động vật chất. Song, mọi hoạt động của con
người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trị của ý thức khơng phải trực
tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người
tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục
tiêu, đề ra phương huớng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp,
biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v. để thực hiện mục tiêu của mình.


đây, ý thức đã thể hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông

qua hoạt động thực tiền của con người.
Trang 3


Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai
hướng: tích cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri
thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành
động của con người phù hợp với các quy luật khách quan, con người
có năng lực vượt qua những thách thức trong q trình thực hiện mục
đích của mình, thế giới được cải tạo - đó là sự tác động tích cực cúa ý

thức. Cịn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực
khách quan, bản chất, quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng
hành động của con người đã đi ngược lại các quy luật khách quan,
hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động thực tiễn, đối
với hiện thực khách quan.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý
thức có thế quyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn
của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay
khơng hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai
trò của vật chất, của ý thức có thể thấy: vật chất là nguồn gốc của ý
thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo ý thức; là điều kiện tiên
quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả năng tác động trở lại vật
chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động
thực tiễn (hoạt động vật chất) của con người. Sức mạnh của ý thức
trong sự tác động này phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức
độ thâm nhập của ý thức vào những người hành động, trình độ tổ chức
của con người và những điều kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất, trong
đó con người hành động theo định hướng của ý thức.


2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
*

Nguyên tắc tơn trọng tính khách quan?
Trang 4


Tơn trọng khách quan là tơn trọng tính khách quan của vật chất,
của các quy luật tự nhiên và xã hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động

nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải xuất phát từ thực tế
khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của
mình. V.I. Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh không được lấy ý muốn chủ
quan của mình làm chính sách, khơng được lấy tình cảm làm điểm
xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ
ý

muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay

cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí.
Nếu ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn thì con người phải phát
huy tính năng động chủ quan
*

Nguyên tắc phát huy tính năng động chủ quan?

Phát huy tính năng động chủ quan tức là phát huy vai trị tích cực
của ý thức, vai trị tích cực của nhân tố con người. Bản thân ý thức tự
nó khơng trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. ý thức muốn tác
động trở lại đời sống hiện thực phải bằng lực lượng vật chất, nghĩa là
phải được con người thực hiện trong thực tiễn. Điều ấy có nghĩa là sự
tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động của con
người được bắt đầu từ khâu nhận thức cho được quy luật khách quan,
biết vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, phải có ý chí, phải có
phương pháp để tổ chức hành động. Vai trò của ý thức là ở chỗ trang bị
cho con người những tri thức về bản chất quy luật khách quan của đối
tượng, trên cơ sở ấy, con người xác định đúng đắn mục tiêu và đề ra
phương hướng hoạt động phù hợp.
Tiếp theo, con người với ý thức của mình xác định các biện pháp

để thực hiện tổ chức các hoạt động thực tiễn. Cuối cùng, bằng sự nỗ
lực và ý chí mạnh mẽ của mình, con người có thể thực hiện được

Trang 5


mục tiêu đề ra. ở đây ý thức, tư tưởng có thể quyết định làm cho con
người hoạt động đúng và thành công khi phản ánh đúng đắn, sâu sắc
thế giới khách quan, vì đó là cơ sở quan trọng cho việc xác định mục
tiêu, phương hướng và biện pháp chính xác. Ngược lại, ý thức, tư
tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con
người phản ánh sai thế giới khách quan. Vì vậy, phải phát huy tính
năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người để
tác động cải tạo thế giới khách quan; đồng thời phải khắc phục bệnh
bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại, ngồi chờ trong quá
trình đổi mới hiện nay.
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trị tích cực,
năng động, sáng tạo of ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người
trong việc vật chất hóa tính tích cực năng động, sáng tạo ấy. Điều này
địi hỏi con người phải tơn trọng tri thức khoa học; tích cực học tập,
nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học và truyền bá nó vào quần
chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin of quần chúng, hướng dẫn
quần chúng hành động. Mặt khác phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để
hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực
cách mạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân
văn trong định hướng hành động.
Thực hiện ngun tắc tơn trọng khách quan, phát huy tính năng
động chủ quan trong nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải phòng chống
và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí; đó là những hành động lấy ý
chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực, lấy ý muốn chủ

quan làm chính sách, lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lươc,
sách lược, v.v… Đây cũng phải là quá trình chống chủ nghĩa kinh
nghiệm, xem thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ, trì
trệ, thụ động, v.v… trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.

Trang 6


2.2. Sự vận dụng ngun tắc tơn trọng tính khách quan và phát
huy tính năng động chủ quan đối với cuộc sống và học tập của sv
hiện nay


2.2.1. Trong cuộc sống
Với sự phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, phải khơng ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trị
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng, phát
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Cùng với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng
cao đời sống tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục và đào tạo
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giải
quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện
mục tiêu: "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh".



2.2.2. Trong học tập
Tôn trọng khách quan là tơn trọng tính khách quan của vật chất,

của các quy luật tự nhiên và xã hội. Điều này đòi hỏi trong hoạt động
nhận thức và trong hoạt động thực tiễn sinh viên phải xuất phát từ thực
tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động
của mình.
V.I. Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng: “Khơng được lấy chủ
quan của mình làm chính sách, khơng được lấy tình cảm làm điểm
xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ

Trang 7


ý

muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay

cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí”.
Hiểu được nội dung của nguyên tắc tôn trọng khách quan sinh
viên phải biết vận dụng vào trong quá trình học tập của bản thân để đạt
kết quả cao trong học tập. Trước tiên, trong nhận thức sinh viên phải
phản ánh trung thực nội dung bản chất của sự vật, hiện tượng. Không
được lấy ý kiến chủ quan, định kiến của mình áp đặt cho sự vật, hiện
tượng.
Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy nhà trường vì nội quy giành
cho
sinh viên trong nhà trường là tiêu chuẩn đánh giá về tác phong, đạo
đức mà mỗi người sinh viên phải có. Khơng nên có tư tưởng cá nhân là

nội quy nhà trường rườm rà, làm ảnh hưởng không tốt đến việc học,
đến thời gian cá nhân mà khơng thực hiện theo thì sẽ dẫn đến hậu quả
không tốt.
Khi đề bạt, tranh cử ban cán sự lớp phải đảm bảo tính cơng bằng,
đánh giá trung thực năng lực của từng cá nhân để bổ nhiệm vào vị trí
phù
hợp dẫn dắt tập thể lớp đi lên. Khơng nên vì định kiến cá nhân mà
đánh giá khơng trung thực thì sẽ ảnh hưởng đến sự đồn kết, thi đua
của tập thể.
Khi đánh giá điểm rèn luyện của các bạn trong lớp nên thực hiện
công khai, khách quan, tránh đánh giá theo cảm tính cá nhân. Như thế
sẽ tạo ra mâu thuẫn nội bộ, khơng kích thích được sự thi đua, phấn đấu
của mọi người trong lớp.
Sinh viên phải trung thực trong các kì kiểm tra, thi hết mơn.
Sinh viên phải tích cực ơn luyện và làm bài bằng kiến thức của mình.
Khơng nên có hành vi quay cóp, chép bài của bạn vì dù điểm cao đó

Trang 8


cũng không phải số điểm bạn đạt được, không phản ánh đúng lượng
kiến thức bạn có.
Bên cạnh đó, sinh viên phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở để đưa
ra đường lối, chủ trương, kế hoạch, mục tiêu cho phù hợp.
Khi đưa ra phương pháp học tập cho bản thân, mỗi sinh viên
phải xem xét phương pháp học tập đó có phù hợp với thể trạng, sức
khỏe, tâm lý và đặc điểm cá nhân thì mới đưa ra một phương pháp học
tập phù hợp, đúng đắn, đem lại hiệu quả cao. Không nên áp dụng rập
khuôn phương pháp học tập của bạn cho bản thân mình sẽ khơng đem
lại kết quả như mong muốn.

Khi đưa ra kế hoạch học tập cho thời gian tới, sinh viên phải xét
đến điều kiện thực tế như: Thời gian, sức khỏe, tài chính…để đưa ra
một kế hoạch phù hợp, có khả năng thực hiện. Chẳng hạn để có thể
nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ sinh viên cần phải xét thời gian
nào phù hợp có thể học, trường nào có mức học phí phù hợp với điều
kiện tài chính của bản thân, phương tiện đi học có phù hợp với địa
điểm học…
Khi đưa ra mục tiêu phấn đấu, sinh viên phải đánh giá đúng khả
năng của bản thân cũng như những điều kiện liên quan để đưa ra mục
tiêu phù hợp với bản thân.Tránh đưa ra mục tiêu q thấp sẽ khơng
kích thích được sự cố gắng, khơng cải thiện được sự hiểu biết. Cũng
không nên đưa ra mục tiêu quá cao, khơng có khả năng thực hiện sẽ dễ
gây tâm lý chán nản. Ngồi ra, sinh viên cịn phải biết sử dụng lực
lượng vật chất để thực hiện đường lối, chính sách, kế hoạch, mục
tiêu…đã đề ra vì vật chất là cơ sở để hiện thực hóa ý thức.
Để có thể ra trường đúng hạn ngoài sự nỗ lực trong học tập thơi
chưa đủ sinh viên cịn phải đóng tiền học phí đúng hạn.
Để có thể học tập, nghiên cứu sinh viên phải có sách, vở, tài liệu,

Trang 9


bút, phương tiện đi lại…
Để có thể tồn tại sinh viên phải được đáp ứng các nhu cầu cơ
bản như: ăn, mặc, nhà ở…
Ý

thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực

tiễn nên con người cần phải phát huy tính năng động chủ quan của

mình.
Phát huy tính năng động chủ quan tức là phát huy vai trị tích cực,
năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trị tích cực của nhân tố
con người trong việc vật chất hóa tính tích cực năng động sáng tạo ấy.
Bản thân ý thức tự nó khơng trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực.
Ý thức muốn tác động trở lại đời sống hiện thực phải bằng lực lượng
vật chất, nghĩa là phải được con người thực hiện trong thực tiễn. Điều
ấy có nghĩa là sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua
hoạt động của con người được bắt đầu từ khâu nhận thức cho được quy
luật.
3.

Kết luận
Vì vậy, để bảo vệ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, một mặt

chúng ta cần phải tỉnh táo nhận diện những quan điểm sai trái của các
thế lực thù địch; mặt khác chúng ta cần phải mạnh dạn đề xuất bổ sung,
phát triển những quan điểm của học thuyết này cho phù hợp với thực
tiễn. Việc bổ sung, phát triển đó không phải là “xét lại” chủ nghĩa Mác;
cũng không phải là làm lu mờ chân giá trị của chủ nghĩa Mác mà là làm
cho những nội dung, quan điểm của học thuyết Mác được có thêm sức
sống mới, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của giai đoạn hiện nay. Đó
là một việc làm hết sức khó khăn địi hỏi những người mácxít phải kiên
trì, có bản lĩnh và có trách nhiệm với hệ thống lý luận cách mạng và
khoa học được coi là nền tảng tư tưởng của Đảng ta hiện nay

Trang 10


DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

1:

V.I.Lenin(1980), toàn tập, t.18, sdd, tr.151

2:

V.I.Lenin, Toàn tập, NXB Tiến Bộ(1981), t.18, tr.151

3:

V.I.Lenin(1980), toàn tập, t.18, sđ, tr.403

4:

V.I.Lênin. Toàn tập, t. 55. Nxb Nhân dân Trung Quốc, 1990, tr

5:

C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập, NXB CTQG, H.1994, t.20,

183

tr.751
6:

C.Mác – Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.42. Nxb Nhân dân Trung

Quốc, 1979, tr 97.

Trang 11




×