Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

(TIỂU LUẬN) dẫn CHỨNG ỦNG hộ VIỆC hợp PHÁP hóa BUÔN bán nội TẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.07 KB, 17 trang )

DẪN CHỨNG ỦNG HỘ VIỆC HỢP PHÁP HĨA BN BÁN NỘI TẠNG
Ý KIẾN PHẢN BIỆN 1:
Vấn đề văn hóa và xã hội để phản đối hợp pháp hóa. Những người ủng hộ luôn đề
cao chủ nghĩa cơ bản thị trường (Market Fundamentalism). Họ cho rằng bất cứ khi
nào có sự thiếu thốn, ví dụ như là thiếu nội tạng, thì chúng ta chỉ cần ném chúng
vào thị trường (Marketplace) và nó sẽ một cách thần kì nào đó được giải quyết.
Thế nhưng chủ nghĩa cơ bản thị trường đã coi nhẹ toàn bộ các giá trị xã hội liên
quan như là cơng lí và cơng bằng.
Vì chỉ những người nghèo mới sẵn sàng bán nội tạng của họ, và những người
tuyệt vọng này sẽ làm như vậy mà không hiểu hậu quả của hành động của họ. Làm
cho mẫu thuẫn giàu nghèo tăng lên. HPH cổ súy người nghèo bán cơ thể để giải
quyết vấn đề kinh tế
Trả lời: Tuy nhiên, có ba điều cần được xem xét đối với sự phản đối này.
Đầu tiên, chúng ta có thể hình dung một khoảng thời gian chờ đợi giữa việc đồng
ý bán nội tạng của bạn và giao dịch thực tế, ngăn chặn mọi quyết định “nóng vội”.
Có thời gian suy nghĩ đồng nghĩa với chuyện người bán sẽ đưa ra quyết định dựa
trên những tính tốn kĩ lưỡng, cẩn thận và họ chịu trách nhiệm cho quyết định của
mình
+

Thứ hai, ngay cả khi chỉ những người nghèo bán nội tạng của họ, những người
bán tạng vẫn sẽ khá hơn. Vì họ sẽ bán nội tạng của mình để lấy tiền mặt, họ rõ ràng
sẽ coi trọng tiền hơn nội tạng của họ. Trên thị trường chợ đen, một quả thận có thể
được bán với giá trung bình 160.000 USD (đây là giá thị trường chợ đen ở Mỹ).
Ngay cả khi các nhà môi giới chỉ nhận được 1% hoa hồng, tương đương 1.600 đơ
la, thì một ngày lương như vậy có thể gấp ba lần số tiền mà một người có thể kiếm
được trong một năm ở một số nơi trên thế giới. Ý mình muốn nói ở đây là số tiền
này là khơng hề nhỏ và hồn tồn có thể giúp một gia đình có cuộc sống khá hơn
+

Thứ ba, ngày nay người nghèo bán nội tạng của họ dù pháp luật ngăn cấm, họ


vẫn làm điều đó trên thị trường chợ đen. Và việc hợp pháp hay không vẫn không
ngăn được việc người nghèo bán bộ phận cơ thể như một cách để có tiền trang
trải cuộc sống. Điều này có nghĩa là nếu mọi thứ trở nên tồi tệ, người bán khơng
có quyền truy địi hợp pháp và ít có khả năng được chăm sóc y tế thích hợp trước,
trong hoặc sau khi phẫu thuật. . Lưu ý thêm: Tổ chức Y tế Thế giới ước tính,
+


những người bán thận bất hợp pháp, họ chỉ thu được với giá khoảng 5.000 USD
(115 triệu VNĐ). Đó là quá nhỏ so với cái giá 160.000 USD khi được rao bán trên
chợ đen. Tiền chênh lệch thuộc về bên trung gian.
Câu hỏi lại: Người nghèo vì nghèo nên họ sẽ làm mọi việc để thốt nghèo, vậy
việc khơng hợp pháp hóa đã ngăn người nghèo tìm ra một tương lai khá hơn, vậy
có phải nó đang đẩy người nghèo phải liều mình vào những cơng việc khác để có
thể kiếm ra tiền, giả dụ như đánh bạc, trộm cắp,.... ?

Ý KIẾN PHẢN BIỆN 2:
Việc hợp pháp hóa bn bán nội tạng sẽ làm cho những kẻ mua bán nội tạng trái
phép hồnh hành và khơng thể kiểm sốt được, gây ảnh hưởng đến các vấn đề
về an toàn xã hội như hành hung, bắt cóc, giết người,... để lấy nội tạng trái phép.
Hoặc:
Những người khác phản đối rằng việc cho phép mua bán hợp pháp sẽ dẫn đến
việc mổ cướp nội tạng. Mọi người sẽ bị bắt cóc và "mổ thịt" để lấy nội tạng.
Trả lời: Chúng mình đưa ra 3 luận điểm về vấn đề này
Thứ nhất, sự phản đối này đã bỏ qua rằng tất cả các thị trường đều tuân theo
các quy tắc. Việc cho phép bán nội tạng là hợp pháp sẽ không đồng nghĩa với việc
ai đó ăn cắp nội tạng của bạn cũng là hợp pháp. Mọi hành vi vi phạm pháp luật,
làm ảnh hưởng trật tự xã hội sẽ bị pháp luật trừng phạt.
+


Thứ hai, việc mổ cướp nội tạng bất hợp pháp là chính xác những gì chúng ta
thấy ngày nay chứ chưa cần đợi đến lúc hợp pháp hóa mới xảy ra. Bởi vì bán nội
tạng là bất hợp pháp, cơ hội kiếm lời từ việc lấy nội tạng khiến nhiều kẻ mơi giới,
các băng ổ nhóm xã hội lấy nội tạng bằng bạo lực. Chính việc hợp pháp hóa chứ
khơng phải việc gì khác sẽ làm giảm đi lợi ích tài chính mà bên trung gian có
được. Từ đó, việc cướp mổ nội tạng bằng bạo lực sẽ kém hấp dẫn đi rất nhiều
trong mắt những kẻ xấu, do lợi ích bị ảnh hưởng.
+


Thứ ba, an ninh của con người luôn được nhà nước quan tâm chú trọng bậc nhất.
Lấy dẫn chứng là trong mọi kì đại hội Đảng, vấn đề đảm bảo an ninh con người, an
ninh xã hội luôn là nhiệm vụ trọng tâm. Đơn cử trong kì đại hội XIII gần nhất,
Đảng đã xác định “An ninh con người là trung tâm để đảm bảo phát triển chính trị,
xã hội”. Chính vì vậy nhà nước đã đưa ra các hoạt động nhằm đảm bảo an ninh, an
tồn.
+

Trong đó, nổi bật là vai trò hoạt động của Cơ quan thường trực Chương trình
130/CP ở Trung ương và địa phương trong việc tham mưu đề xuất các chương
trình, kế hoạch chỉ đạo thực hiện Chương trình phịng chống mua bán người, nhất
là tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 193/QĐ-TTg (ngày
9/2/2021) về phê duyệt Chương trình phịng, chống mua bán người giai đoạn 20212025, định hướng đến năm 2030.
Trong cơng tác truyền thơng, giáo dục phịng ngừa, các bộ, ngành, đoàn thể
Trung ương đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh cơng tác truyền thơng về phịng, chống
mua bán người trên các phương tiện thông tin đại chúng và trực tiếp tại cộng đồng
với những hình thức, biện pháp phong phú, đa dạng, đặc biệt là hưởng ứng "Ngày
toàn dân phịng, chống mua bán người- 30/7".
Bên cạnh đó, các mặt công tác khác như tiếp nhận, xác minh, bảo vệ và hỗ trợ
nạn nhân bị mua bán; xây dựng, hồn thiện pháp luật; hợp tác quốc tế về phịng,

chống mua bán người cũng không ngừng được tăng cường và thực hiện hiệu quả,
qua đó góp phần giải cứu, tiếp nhận và hỗ trợ hàng trăm nạn nhân bị mua bán hồi
hương, tái hịa nhập cộng đồng.


Có thể khẳng định, cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người đã được
Chính phủ, các bộ, ngành, đồn thể và các địa phương của Việt Nam quan
tâm, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả.

Bonus, đây là đề xuất riêng của nhóm mình. Chính phủ hồn tồn có thể đưa ra
luật để chỉ chủ thể hoặc người thân được ủy quyền khi chủ thể mất được quyền bán
thận. Thận ăn cướp, ăn trộm sẽ khơng được chấp nhận. Và chỉ có trẻ em trên 18
tuổi mới có quyền bán bộ phận cơ thể. Điều này cũng đã được quy định trong
+


Câu hỏi lại: Các bạn nghĩ sao về việc giá các bộ phận cơ thể trên chợ đen vô cùng
cao và các hành động cướp giết lấy bộ phận diễn ra liên tục. Có phải chính do việc
nguồn cung khan hiếm (do chỉ có hiến tặng là hợp pháp) đã khiến cho nhu cầu tăng
dẫn đến việc giá bị đẩy lên. Vậy việc khơng hợp pháp hóa hiểu theo một cách nào
đó có là đang cổ súy các kẻ cướp tạng và thúc đẩy thị trường chợ đen hoạt động
mạnh không?
Câu 1: Nếu người đã bán nội tạng chẳng may bị suy thận, suy tạng cần ghép
tạng mà khơng có nguồn phù hợp thì phải làm thế nào? ( Luận điểm 3 - Ý 2)
Trả lời: Để làm sáng tỏ điều này chúng mình sẽ đưa ra một vài ý kiến như sau
Đầu tiên thì trên thực tế người đã bán nội tạng (hay đơn giản là việc bán đi một
quả thận) cho người khác vẫn có thể sống khoẻ mạnh. Theo y học, người cho một
quả thận và quả còn lại chỉ hoạt động bằng một nửa chức năng của cả hai qủa thận
(khoảng 50%) thì người ta vẫn sống được. Song tất nhiên là cũng có những trường
hợp sau khi cho đi một quả thận thì chức năng bị suy yếu

+

Theo kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Y khoa Anh và tạp chí của
Hiệp hội Y khoa Mỹ cho thấy, thận là cơ quan linh hoạt và thích ứng vơ cùng tốt.
Những người cho đi một quả thận thì quả cịn lại có sự hoạt động tăng cường ở
mức 70% sau thời gian hiến thận khoảng 2 tuần và tiếp tục tăng lên 75-85% khi
theo dõi dài lâu. Và khi còn 1 quả thận, nó sẽ thường điều chỉnh hiệu suất hoạt
động để đảm bảo các nhiệm vụ mà thường 2 quả thận đảm trách. Khi đó, các đơn
vị trong quả thận cịn lại sẽ tăng kích thước lên để giúp lọc máu, đào thải nước và
các chất cặn ra ngoài cơ thể. Sự tăng kích thước này là phì đại và sẽ khơng gây ra
tác dụng phụ trong những năm tháng về sau.
+

Ngoài ra, để có thể bán được nội tạng (hay là thận) thì người bán nếu được tư
vấn kỹ, khám xét và làm các xét nghiệm đầy đủ, chính xác thì việc ghép thận để
ghép cho người khác là đảm bảo an tồn, khơng ảnh hưởng gì đến chất lượng cuộc
sống và tuổi thọ của người bán (kể cả khi bán một phần gan). Vì vậy người muốn
bán thận phải được tư vấn, phải đến các bệnh viện có chuyên khoa thận và ghép
thận và phải được xác định là người hoàn toàn khỏe mạnh (Bộ y tế quy định nên
dưới 60 tuổi).
+


Đồng thời như đã nói ở trên, cũng có những trường sau khi mất một quả thận thì
chức năng bị suy yếu. Đối với trường hợp này, nhóm em đưa ra giải pháp rằng
người đã từng hiến tạng hoặc bán tạng sẽ được ghi tên vào một danh sách thuộc
quyền quản lí của Trung tâm điều phối QG, sau một thời gian khi có việc cần đến
nguồn tạng thì sẽ có một số ưu tiên như khi có nguồn tạng phù hợp thì được ưu tiên
trước hoặc miễn giảm một phần chi phí ghép tạng
+


Câu 2: Người giàu thì họ kiếm nội tạng để ghép khơng khó nhưng người
nghèo để có tiền thực hiện phẫu thuật và bây giờ phải có tiền để mua nội
tạng từ bên cung cấp nữa thì cung ứng nhiều để làm gì? (Luận điểm 1)
Trả lời:
Như mọi người hiện đang thấy, hiện nay ngành ghép tạng của Việt Nam đang
đứng trước thực trạng thiếu trầm trọng nguồn mô tạng để cấy ghép. Thực tế, nhu
cầu ghép mô, tạng ở nước ta rất lớn nhưng số lượng người hiến tạng ở Việt Nam
lại rất ít và khan hiếm. Và mặc dù số lượng người đăng kí hiến tạng đã tăng lên rất
nhiều nhưng nhìn vào hàng ngàn ca cần ghép tạng mỗi năm thì con số này lại rất
nhỏ bé. Theo thống kê của Trung tâm điều phối QG về ghép tạng, tính cho tồn bộ
q trình phát triển của ngành ghép tạng nước ta tính đến tháng 8/2019, số ca hiến
tạng từ người cho chết não, chết tuần hồn mới chỉ có 223 trường hợp… chính vì
vậy, khó khăn lớn nhất với ngành ghép tạng ở nước ta không phải vấn đề kĩ thuật
mà do thiếu nguồn mô tạng để thực hiện cấy ghép. Như vậy nhóm bạn nói việc
cung ứng nhiều là hồn tồn khơng có cơ sở pháp lí.
+

Thêm vào đấy, về vấn đề người nghèo khơng có tiền để mua tạng thì mình nghĩ
hồn tồn có thể giải quyết được vấn đề này. Hiện nay có những tổ chức, chương
trình từ thiện hỗ trợ những người nghèo có thêm một hi vọng sống mới. (quỹ
thiện tâm do tập đoàn Vingroup tài trợ, Hội chữ thập đỏ)
+

Câu 3: Người dân vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số thường là những
nạn nhân của việc lừa lọc mua bán nội tạng trái phép. Vậy nếu hợp pháp hóa
mua bán nội tạng, liệu nạn giao dịch nội tạng sẽ tăng lên hay giảm đi? (Luận
điểm 2)
Trả lời: Giống ý kiến phản biện 2
Câu 4: Nếu hợp pháp hóa mua bán nội tạng thì chợ đen cũng là một cơ sở để

mua bán nội tạng, vậy thì có ngun tắc nào bảo đảm việc mua bán này sẽ


tn theo quy luật của Pháp luật khơng vì hiện nay ngay cả mua bán thực
phẩm thiết yếu hàng ngày còn xảy ra hiện tượng nhập lậu
Trả lời:
Cần thực hiện tốt các nhiệm vụ được nêu trong Nghị quyết 41/NQ-CP ngày
9/6/2015 của Chính phủ về đẩy mạnh cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận
thương mại và hàng giả, trong đó cần tập trung làm tốt một số nội dung sau:
Thứ nhất, tiến hành sắp xếp, tổ chức lại lực lượng kiểm sốt chống bn lậu, gian
lận thương mại, hàng giả theo hướng chuyên sâu.
Thứ hai, tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng, nâng cao hiệu quả cơng
tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả. Nhiệm vụ
phịng chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả qua biên giới là nhiệm vụ
chung của các cấp, các ngành, trong đó, cơ quan hải quan nắm vai trị chủ trì trong
địa bàn hoạt động hải quan.
Thứ ba, tăng cường kiểm sốt hàng hóa lưu thơng trên thị trường, đảm bảo hàng
hóa bày bán có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; Xử lý nghiêm các hành vi kinh doanh
hàng hóa khơng có giấy tờ nguồn gốc; Xây dựng ý thức của người dân trong tiêu
dùng, mua sắm có hóa đơn chứng từ giúp kiểm sốt hàng hóa lưu thơng trên thị
trường.
Thứ tư, đẩy mạnh cung cấp thông tin liên quan đến công tác chống buôn lậu, gian
lận thương mại và hàng giả. Đồng thời, tuyên truyền, phổ biến các mặt nguy hại
của nạn buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả rộng rãi trong nhân dân, tầng
lớp cán bộ.
Thứ năm, Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia chủ trì, đẩy mạnh phối hợp với
các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả đấu tranh
chống bn lậu, gian lận thương mại và hàng giả của các bộ, ngành, đồn cơng tác
liên ngành của Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia…
Thứ sáu, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra công vụ; thực hiện dân chủ, công

khai, minh bạch trong công tác cán bộ, nhất là trong các khâu bổ nhiệm, điều động,
luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật ... Có quy định cụ thể để điều chuyển,
thay thế, kỷ luật những người đứng đầu các cơ quan, đơn vị có biểu hiện bao che,
dung túng cho buôn lậu, gian lận thương mại…


Câu 5: Liệu có đảm bảo được nhà nước và chính phủ có thể kiểm sốt được
việc mua, bán bộ phận cơ thể người hay không khi một số bệnh viện và bác sĩ
có thẩm quyền vì trục lợi cho bản thân mà vẫn tiến hành những ca mua, bán
bộ phận cơ thể người trái pháp luật? (Luận điểm 4)
Các cơ quan y tế chỉ có phạm vi thẩm quyền trong q trình cấy ghép các cơ quan
bộ phận cịn việc phân bổ và thu thập các nguồn tạng phù hợp cho các bệnh nhân
sẽ là thẩm quyền của Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người
kết hợp với cơ quan trên. Thêm vào đó, những cơ sở y tế đủ thẩm quyền thực hiện
các ca ghép tiêu chuẩn đều là những cơ sở y tế tuyến đầu nơi ln có sự giám sát
của cơ quan các cấp nhà nước và chính quyền. Chính vì vậy, trường hợp bác sĩ và
bệnh viện có thể tiếp tay vào những vụ mua bán là hi hữu
Câu 6: Hợp pháp hóa mua, bán nội tạng có thể sẽ gây ra những mối nguy cho
người dân bởi có thể nạn bắt cóc, giết người để lấy nội tạng đem đi bán sẽ
hồnh hành và mất kiểm sốt (Luận điểm 3)
Trả lời:
Vốn dĩ thực trạng bắt cóc, giết người để lấy nội tạng hay cịn được gọi là bn
người kể cả khi việc mua bán nội tạng chưa được hợp pháp hố đã và đang hồnh
hành. Tại Việt Nam, theo báo cáo của các đơn vị, địa phương, từ năm 2010 đến
tháng 6/2021, đã phát hiện xảy ra gần 3.500 vụ, với 5.000 đối tượng, lừa bán gần
7.500 nạn nhân. Riêng từ năm 2019 đến nay, đã phát hiện xảy ra hơn 370 vụ, với
gần 500 đối tượng, lừa bán hơn 550 nạn nhân. Tội phạm mua bán người đã xuất
hiện trên phạm vi 63 tỉnh, thành phố.
Việc hợp pháp hố khơng những khơng làm gia tăng tình trạng này mà ngược lại
còn giúp ngăn chặn, hạn chế đáng kể nạn bn người này vì nếu hợp pháp thì

những nội tạng bị cướp sẽ khơng có nguồn tiêu thụ. Chúng ta sẽ xây dựng 1 cơ
quan chuyên trách, thực hiện tổ chức, quản lí tồn bộ quy trình mua, bán nội tạng.
Cơ quan đó chịu trách nhiệm kiểm sốt hành vi ghép nội tạng, thực hiện kiểm tra,
xác minh nội tạng người muốn bán phải là của chính bản thân người bán nếu nội
tạng khơng có được sự chấp nhận cũng như kiểm duyệt của cơ quan đó thì sẽ
khơng được phép ghép. Những nội tạng không rõ nguồn gốc sẽ khơng cịn có giá
trị nữa vậy việc bắt cóc, giết người để lấy thứ nội tạng khơng cịn giá trị cũng là vơ
nghĩa . Quy trình kiểm duyệt này có thể được thực hiện tương tự và phát triển thêm
như đối với đối tượng là những người hiến tạng ở Luật hiến, lấy ghép mô bộ phận
cơ thể đã quy định ở chương 2 điều 12.
Khi nhận được thông báo của Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ
thể người, cơ sở y tế quy định tại Điều 16 của Luật này có trách nhiệm sau đây:
1


Trực tiếp gặp người hiến để tư vấn về các thơng tin có liên quan đến hiến, lấy
mơ, bộ phận cơ thể người;
b) Hướng dẫn việc đăng ký hiến theo mẫu đơn; thực hiện việc kiểm tra sức khỏe
cho người hiến;
c) Báo cáo danh sách người đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sống cho
Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người.
Việc đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sống có hiệu lực kể từ khi cơ sở y
tế nhận đơn đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sống.
a)

Câu 7:Nếu hợp pháp hoá mua bán tạng, sẽ có rất nhiều các phịng mổ tư nhân
mọc lên. Vậy làm thế nào để có thể đảm bảo được điều kiện đạt tiêu chuẩn để
mổ và để tránh các bệnh truyền nhiễm?
Trả lời: Trong Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác năm
2006 có đưa ra rằng:

Điều 16. Điều kiện đối với cơ sở y tế lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người 1.
Cơ sở y tế lấy, ghép bộ phận cơ thể người phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đủ đội ngũ cán bộ y tế có năng lực, trình độ chun mơn về lấy, ghép bộ
phận cơ thể người, gây mê, hồi sức sau ghép được cơ sở y tế hoặc cơ sở đào tạo
cấp giấy chứng nhận hoặc văn bằng chun khoa;
b) Có trưởng kíp ghép bộ phận cơ thể người là người đã trực tiếp thực hiện ca ghép
trên người;
c) Có ít nhất ba phịng liên hồn khép kín, bố trí một chiều, bảo đảm vơ trùng, bao
gồm phịng lấy, xử lý và bảo quản bộ phận cơ thể người, phòng ghép và phòng hồi
sức sau ghép;
d) Có phịng kỹ thuật dành riêng cho việc theo dõi, chăm sóc liên tục người hiến
hoặc người được ghép;
đ) Có đơn vị ghép thực nghiệm;
e) Có phịng xét nghiệm;
g) Có đơn vị lọc máu, chạy thận nhân tạo đối với trường hợp ghép thận;
h) Có đủ trang thiết bị, dụng cụ y tế về thăm dò chức năng, huyết học, hóa sinh, vi
sinh, miễn dịch, giải phẫu bệnh, chẩn đốn hình ảnh, định lượng nồng độ thuốc
chống thải ghép để bảo đảm việc chẩn đoán và theo dõi người hiến, người được
ghép trước, trong và sau khi ghép;
i) Có đủ cơ số thuốc cần thiết đáp ứng yêu cầu thực hiện quá trình lấy, ghép và
phục hồi sau khi ghép.
2. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này;
điều kiện của cơ sở y tế lấy, ghép mô; trình tự, thủ tục cho phép cơ sở y tế lấy,
ghép bộ phận cơ thể người, cơ sở y tế lấy, ghép mô hoạt động


Câu 8: Hầu hết các người đi bán tạng là những người nghèo hoặc con nợ đang
cần tiền gấp. Vậy làm sao để đảm bảo họ được nhận đúng số tiền của bộ phận
họ bán mà không bị ép giá?
Cần một tổ chức trung gian cho việc hiến, nhận các bộ phận cơ thể nói chung và

thận nói riêng, đúng theo quy định của pháp luật. Nhà nước nên giao cho các cơ sở
y tế nơi có năng lực ghép tạng đã được Bộ Y tế thẩm định và cho phép, đứng ra tổ
chức tiếp nhận hiến các bộ phận cơ thể. Cơ sở y tế nghiên cứu mặt bằng chi phí
cho một ca ghép tạng trên phạm vi khu vực ASEAN, chủ động đặt ra mức chi phí
hợp lý cho một ca ghép tạng tại cơ sở mình. Khoản tiền tự nguyện của người bệnh
phải trả, sau khi trừ tồn bộ chi phí cần thiết cho một ca ghép tạng, còn lại nên ưu
tiên hỗ trợ cho người hiến bộ phận cơ thể.
Câu 9: Có 96% người hiến tạng nói họ hối hận vì hiến tặng, ở Iran có đến
58% báo sức khỏe giảm và tận 78% người hiến tạng ở Ấn Độ chứng kiến sức
khỏe yếu đi, vậy cần làm gì để đảm bảo sức khỏe, khơng cảm thấy hối hận
cũng như đảm bảo cơ hội việc làm.....?
Chúng mình xin đưa ra 4 việc cần làm:
Thứ nhất nhà nước có thể cung cấp dịch vụ y tế định kì, trong vịng 3 năm để
đảm bảo người hiến khơng bị ảnh hưởng sức khỏe. Đồng thời giảng dạy họ về cách
để giữ gìn sức khỏe khi chỉ cịn một bên thận, như giảm ăn mặn, tránh hoạt động
quá sức,.....
+

Điều này nhà nước ta cũng đã quy định tại Thông tư 104/2017/TT-BTC về quyền
lợi người hiến tạng, hồn tồn có thể áp dụng hoặc thay đổi cho phù hợp với
người bán tạng. Trong thơng tư có quy định về khám chữa định kì, hỗ trợ tiền ăn ở
trong khi khám định kì, chế độ tổ chức mai táng, được cấp thẻ y tế free, được truy
tặng Kỷ niệm chương vì sức khỏe nhân dân sau khi mất.
Thứ hai, hỗ trợ hiện vật như tiền, đồ dùng.... Như Iran chính phủ hỗ trợ 500
USD cho mỗi ca phẫu thuật. Việc đó sẽ hỗ trợ tài chính cho gia đình và bản thân
người hiến. Giúp họ không cảm thấy hối hận sau khi phẫu thuật.
+

Thứ ba, các bác sĩ cần được chỉ đạo tư vấn và tâm sự với người bán trước khi
phẫu thuật để ngăn tình trạng bệnh nhân do túng quẫn, khơng nghĩ ngợi gì mà

liều bán. Giống với việc khuyên thai phụ không nên bỏ thai nhi. Việc này giúp
người hiến, bán có thể đưa ra quyết định một cách cẩn thận.
+

Thứ tư, việc cung cấp việc làm cho người hiến tạng theo bọn mình là việc vơ cùng
khó, bởi người hiến thuộc những ngành nghề rất đa dạng, vị trí cũng như vai
+


trị trong tổ chức cơ quan cũng khơng giống nhau. Và nhà nước không để áp đặt
các công ty phải nhận một người trong trường hợp họ khơng có khả năng làm việc,
đặc biệt là với công ty tư nhân. Thay vào đó, nhóm mình xin đề xuất một giải pháp
khác. Đó chính là lương hỗ trợ thất nghiệp. Chúng mình đang định hình con số sẽ
giao động trong khoảng 2 đến 4 triệu/tháng. Số tiền này thấp hơn thu nhập trung
bình của một cơng nhân tại Việt Nam (5tr2, theo báo VnExpress 12/2020
nên sẽ hạn chế việc người lao động sẽ lười không đi kiếm việc mà
chỉ chờ trợ cấp. Nhưng số tiền này cũng đủ để chi trả cho ăn uống sinh hoạt tối
thiểu, giúp duy trì cuộc sống. Số tiền này có thể hỗ trợ phần nào người hiến tạng
trong việc tìm một cơng việc khác phù hợp hơn hay nghỉ ngơi để hồi phục sức
khỏe, để có thể tiếp tục đi làm.

Câu 10: Phản biện lại LĐ3: Hiện nay ở Việt Nam, trung tâm điều phối ghép tạng
Quốc gia đã mở chương trình cho những ai có nguyện vọng muốn hiến tặng
mơ/tạng sau khi chết/ chết não và cũng đã nhận được nhiều sự hưởng ứng của
người dân. Và chính chương trình này mang những ý nghĩa nhân văn, nó đảm bảo
an tồn cho người nhận tạng/mô khi mà sẽ được các bác sĩ nghiên cứu, chẩn đốn
chính xác trước khi tiến hành ghép và họ cũng hướng đến những đối tượng như
người nghèo, những người khơng có đủ điều kiện để chi trả một số tiền q lớn để
mua tạng/mơ.
Trả lời: Nhóm em xin đưa ra 2 ý kiến phản biện:

Thứ nhất, Các bạn đưa ra dẫn chứng là trung tâm điều phối ghép tạng quốc gia
sau khi mở chương trình cho những ai có nguyện vọng muốn hiến tặng mơ/tạng
sau khi chết não và được NHIỀU SỰ HƯỞNG ỨNG. Bọn mình sẽ khơng nói
trên cảm nghĩ cá nhân mà trực tiếp dựa trên những con số. Từ năm 2010 đến nay,
Việt Nam ghép được hơn 5.220 ca, trong đó 318 ca là từ người cho chết não. Một
con số quá khiêm tốn so với hơn 1.500 ca chấn thương sọ não mỗi năm. "Mỗi
năm chúng ta chỉ vận động được khoảng 10 ca chết não hiến tạng. Năm 2019 cao
nhất cũng chỉ có 20 người cho chết não.( theo bài viết bộ Y tế bệnh viện Bạch
Mai 11/2020 )
+


Nếu 10 ca được các bạn coi là NHIỀU SỰ HƯỞNG ỨNG thì bọn mình xin ghi
nhận.
Thực ra bọn mình đang đưa ra chứng cứ hơi mang tính dìm luận điểm các bạn. 10
ca là số ca ghép tạng nhận được từ người chết não. Nhưng con số mọi người đăng
kí hiến tạng sau khi chết/chết não lại nhiều hơn rất nhiều, đúng như các bạn nói
về việc nhiều người hưởng ứng. Con số là 40.257 người đăng kí (theo báo SGGP
3/2021 ) Xin phép các bạn cho mình làm một bài tính
đơn giản, dân số VN tại thời điểm này là 98.578.404 trung bình có 1.765 người
chết mỗi ngày, năm 2021 có 632.573 người chết (Nguồn: Vậy tỉ lệ người chết là 0,0065%. Nếu có 40.257 người đăng kí hiến thì con
số mỗi năm thực tế số người hiến sẽ giao động trong khoảng 263 người. Đây đã là
con số khả quan nhất có thể thế nhưng khi so với số người có nhu cầu ghép tạng,
8.000-9.000 người cần ghép thận, 10 nghìn người cần ghép gan, 1.000 người cần
ghép tim (theo báo Người đô thị 12/12/2121 chantinh-trang-buon-ban-noi-tang- dieu-chinh - do-tuoi-hien-tang- 32807.html) thì chỉ
như muối bỏ bể. Vậy đây có thể là giải pháp hiệu quả hay khơng?
Thứ hai, việc hợp pháp hóa khơng đồng nghĩa với việc ngăn cản các hoạt động
mang tính nhân văn. Hồn tồn khơng phủ định các chương chình của Trung tâm
điều phối ghép tạng Quốc Gia. Hơn thế nữa việc HPH cịn góp phần gia tăng
nguồn cung giúp cho Trung tâm tâm điều phối có thể ưu tiên tạng hiến cho nhiều

người nghèo hơn, con người giàu sẽ không ưu tiên vì họ có khả năng chi trả cho
việc mua tạng. HPH chính là một mũi tên trúng hai con nhạn, nguồn cung thì tăng
mà người nghèo được lợi
+

Câu 11: Như các bạn đã nói là nhà nước có thể kiểm sốt được nếu hợp pháp hóa
việc bn bán tạng. Vậy cơ sở nào để các bạn đưa ra lập luận như vậy? Ở đây
chúng tôi xin từ chối lập luận là nhà nước có các cơ quan phịng chống tội phạm
bn người, bn nội tạng. Vì khi nhìn trên thực tế hiện nay dù đã có các cơ quan
như vậy rồi nhưng vẫn có những đường dây bn bán tạng, bắt cóc,... trái phép có
phải khơng ạ?
Mình phải khẳng định đây là một luận điểm vô cùng hay của nhóm các bạn, luận
điểm này có đủ sự sắc bén, vững chắc và làm khó cho những nhóm ủng hộ bọn
mình.


Nhóm mình xin đưa ra hai ý kiến phản biện:
Thứ nhất, nhóm khơng thể đưa ra cơ sở cho lập luận nhà nước có thể kiểm sốt
được nếu hợp pháp hóa, cũng giống như việc khơng thể đưa ra cơ sở cho việc lập
luận nhà nước sẽ không thể kiểm sốt được tình hình. Hai nhóm chúng ta chỉ có
thể đưa ra các dự đoán, suy luận dựa trên những “Khả năng” chứ không phải “Hiện
thực” nên việc yêu cầu một cơ sở hay bằng chứng rõ ràng là không khả thi.
+

Câu hỏi ngược lại: Chúng ta luôn bàn về vấn đề có kiểm sốt được hay khơng, tại
sao chúng ta không thử nghiệm, cho các chuyên gia đầu ngành về kinh tế, y học,
quốc phòng làm việc với nhau để đưa ra một giải pháp. Cho họ cơ hội để nghiên
cứu ra một mơ hình có thể áp dụng tốt tại chính đất nước Việt Nam?
Thứ hai, nhóm các bạn từ chối lập luận nhà nước có các cơ quan phịng chống tội
phạm theo mình là hơi vội vàng. Luận cứ bạn đưa ra là tuy có các cơ quan nhưng

vẫn có những đường dây bn bán, bắt cóc,..... Nhưng việc đấu tranh chống tội
phạm chưa bao giờ là chuyện ngày một ngày hai. Và việc lập ra các cơ quan phịng
chống tội phạm khơng phải để ngăn chặn tuyệt đối việc buôn bán hay vi phạm
pháp luật. Không có gì là tuyệt đối được, kể cả có dồn bao nhiêu nhân lực hay tiềm
lực để ngăn chặn, những tội phạm vẫn sẽ tồn tại. Vấn đề ở đây chứng ta cần xem
xét là các cơ quan đã hoạt động như thế nào, mức độ hiệu quả ra sao, và phải có
chứng cứ để chứng minh điều đấy.
+

Bọn mình xin đưa ra dẫn chứng
+ Theo báo CAND , 8 tháng đầu năm 2020, Công an các địa phương đã phát hiện
27 vụ, 57 đối tượng, lừa bán 46 nạn nhân. Trong đó, Cục Cảnh sát hình sự triệt phá
2 chuyên án, bắt 7 đối tượng, giải cứu 5 nạn nhân. />Theo báo tuoitre.vn, 11 tháng năm 2021, lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm
về ma túy toàn quốc đã phát hiện và triệt phá hơn 25.000 vụ mua bán vận chuyển
ma túy
+

/>Năm 2019, theo báo VOV Các cục nghiệp vụ của Bộ Cơng an khu vực phía Nam
vừa phối hợp cùng Công an TPHCM đấu tranh triệt phá một đường dây buôn bán
+


nội tạng xuyên quốc gia. Trong đường dây, Người bán thận chỉ được nhận khoảng
200 triệu đồng, cịn người mơi giới được hưởng từ 20 - 25 triệu đồng. Từ khi hoạt
động đến nay, người tổ chức đã thu lợi khoảng hàng chục tỷ đồng từ tiền vận hành
đường dây mua bán nội tạng này.
/>Từ những dẫn chứng, chúng mình có thể kết luận, các cơ quan phịng chống tội
phạm của nhà nước hoạt động có hiệu quả, Năm 2021, các vụ án rất nghiêm trọng
và đặc biệt nghiêm trọng đều được khẩn trương điều tra làm rõ, đạt 87,05%; trong
đó, án rất nghiêm trọng đạt 95%, án đặc biệt nghiêm trọng đạt gần 96,6%, vượt

chỉ tiêu Quốc hội giao; tội phạm về trật tự xã hội tiếp tục được kéo giảm 8,06% so
với năm 2020. (Theo báo CAND 10/2021 i632423/)
Vậy nên việc phủ nhận vai trò của ngành cơng an cũng như các cơ quan phịng
chống tội phạm theo mình là chính xác.
Câu 13: Việc có những cơ quan phịng chống tội phạm bn người, bn nội
tạng như vậy phải chăng là sự “phản đối” với việc hợp pháp hóa bn bán nội
tạng của pháp luật và nhà nước ta hay khơng?
Những cơ quan phịng chống tội phạm buôn người buôn nội tạng như vậy là những
cơ quan để đảm bảo việc thực hiện việc buôn bán nội tạng được diễn ra an tồn.
Bên cạnh đó, những cơ quan này cũng đảm bảo sự độc quyền trong việc thu mua
nội tạng của Nhà nước.
Kể cả những giao dịch mua bán bình thường cũng sẽ có những cơ quan quản lí thị
trường để phịng chống việc bn lậu, trốn thuế cũng như làm hàng giả . Trong
nước ta có Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia cũng như các cơ quan cũng chức năng ở
trung ương và địa phương có chức năng chống buôn lậu, gian lận thương mại và
hàng giả.
Khi cần thì các cơ quan phịng chống này có thể kết hợp với nhau để phá án.
Câu 14:Nếu việc bn bán nội tạng được hợp pháp hố, thì có bất kì biện
pháp trừng phạt nào nếu việc bn bán người trái phép diễn ra để phục vụ
cho mục đích lấy nội tạng hay khơng?
Nếu hợp pháp hố việc bn bán nội được hợp pháp thì NN sẽ bổ sung các điều
luật như nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân được thu mua nội tạng nếu như khơng
có sự cho phép của Nhà nước và có thể có khung hình phạt nặng cho hành vi này


từ 10 năm đến tử hình tuỳ mức độ nghiêm trọng). Bên cạnh đó, Nhà nước cũng sẽ
tăng nặng mức án cho các hành vi như bắt cóc người hay cướp mổ nội tạng trái
phép, hành vi buôn bán trái phép trong luật đầu tư và hành vi buôn bán hàng hố
mà Nhà nước cấm.
Đối với tội phạm bn bán hàng cấm, mức phạt được quy định cụ thể tại Điều 190

BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 với các khung hình phạt như sau:
Khung 1:
Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, nếu không thuộc trường hợp
quy định tại các điều 232, 234, 244, 246, 248, 251, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và
311 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng
hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm
lưu hành, cấm sử dụng từ 50 kilôgam đến dưới 100 kilôgam hoặc từ 50 lít đến
dưới 100 lít;
b) Bn bán thuốc lá điếu nhập lậu từ 1.500 bao đến dưới 3.000 bao;
c) Sản xuất, buôn bán pháo nổ từ 06 kilôgam đến dưới 40 kilơgam;
d) Sản xuất, bn bán hàng hóa khác mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu
hành, cấm sử dụng trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc
thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
đ) Sản xuất, bn bán hàng hóa chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử dụng
tại Việt Nam trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thu lợi
bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;
e) Sản xuất, bn bán hàng hóa dưới mức quy định tại các điểm a, b, c, d và đ
khoản này nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy
định tại Điều này hoặc tại một trong các điều 188, 189, 191, 192, 193, 194, 195,
196 và 200 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được
xóa án tích mà cịn vi phạm.
Khung 2:
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000
đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ
chức; d) Có tính chất chun nghiệp;
(



đ) Thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử
dụng từ 100 kilôgam đến dưới 300 kilơgam hoặc từ 100 lít đến dưới 300 lít;
e) Thuốc lá điếu nhập lậu từ 3.000 bao đến dưới 4.500 bao;
g) Pháo nổ từ 40 kilôgam đến dưới 120 kilơgam;
h) Hàng hóa khác mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng trị
giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ
200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
i) Hàng hóa chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam trị
giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng hoặc thu lợi bất chính từ
300.000.000 đồng đến dưới 700.000.000 đồng;
k) Bn bán qua biên giới, trừ hàng hóa là thuốc lá điếu nhập lậu;
l) Tái phạm nguy hiểm.
Khung 3:
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15
năm:
a) Thuốc bảo vệ thực vật mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm
sử dụng 300 kilôgam trở lên hoặc 300 lít trở lên;
b) Thuốc lá điếu nhập lậu 4.500 bao trở lên;
c) Pháo nổ 120 kilơgam trở lên;
d) Hàng hóa khác mà Nhà nước cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng trị
giá 500.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi bất chính 500.000.000 đồng trở lên;
đ) Hàng hóa chưa được phép lưu hành, chưa được phép sử dụng tại Việt Nam trị
giá 1.000.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi bất chính 700.000.000 đồng trở lên.
Ngồi ra, người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến
100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc
nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
- Đối với pháp nhân thương mại:
+ Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 190, thì bị phạt tiền

từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng;
+ Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, d, đ, e, g, h, i,
k và l khoản 2 Điều này, thì bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000
đồng;


+ Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thì bị phạt tiền từ
6.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời
hạn từ 06 tháng đến 03 năm;
+ Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của BLHS, thì bị đình chỉ hoạt
động vĩnh viễn;
+ Pháp nhân thương mại cịn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến
200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất
định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.
Câu 15: Trong trường hợp buôn bán nội tạng được thương mại hố nếu hợp
pháp hố thì những người từ chối việc cho/lấy nội tạng sẽ không được pháp
luật bảo vệ (trường hợp bị ép), liên quan đến quyền nhân thân thì sẽ xử lí theo
pháp luật nnao?
/>Hiện nay, pháp luật nước ta có qui định xử lí hết sức rõ ràng cho các hành vi này,
cụ thể như sau:
Theo điều 154 BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 về tội mua bán,
chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người sẽ bị xử lý như sau:
Người nào mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người khác, thì bị
phạt tù từ 3 năm đến 7 năm.
1.

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15
năm: có tổ chức; vì mục đích thương mại; lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề
nghiệp; đối với từ 2 người đến 5 người; phạm tội hai lần trở lên; gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31%

đến 60%.
2.

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20
năm hoặc tù chung thân: có tính chất chun nghiệp; Gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; đối với 6
người trở lên; gây chết người; tái phạm nguy hiểm.
Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm
đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến
năm năm.
3.


Theo Điều 11 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm
2006 quy định về các hành vi cấm lấy, hiến, nội tạng người như sau:
1.

Lấy trộm mô, bộ phận cơ thể người; lấy trộm xác.

Ép buộc người khác phải cho mô, bộ phận cơ thể người hoặc lấy mô, bộ phận cơ
thể của người không tự nguyện hiến.
2.

3.

Mua, bán mô, bộ phận cơ thể người; mua, bán xác.

4.

Lấy, ghép, sử dụng, lưu giữ mơ, bộ phận cơ thể người vì mục đích thương mại.


5.

Lấy mô, bộ phận cơ thể ở người sống dưới mười tám tuổi.

Ghép mô, bộ phận cơ thể của người bị nhiễm bệnh theo danh mục do Bộ
trưởng Bộ Y tế quy định.
6.

Cấy tinh trùng, nỗn, phơi giữa những người cùng dòng máu về trực hệ và giữa
những người khác giới có họ trong phạm vi ba đời.
7.

Quảng cáo, mơi giới việc hiến, nhận bộ phận cơ thể người vì mục đích thương
mại.
8.

Tiết lộ thơng tin, bí mật về người hiến và người được ghép trái với quy định của
pháp luật.
9.

10.

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm sai lệch kết quả xác định chết não.

Chúng ta có thể áp dụng những qui định này ngay cả khi thương mại hố việc mua
bán nội tạng. Bên cạnh đó, chúng ta có thể tăng nặng khung hình phạt cũng như
gán thêm tội danh khác như mua bán háng hoá Nhà nước cấm hay Vi phạm sự độc
quyền của Nhà nước.




×