Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn thạc sĩ USSH khảo sát thành ngữ, tục ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng lào, có so sánh với tiếng việt luận văn ths ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài 602202

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Phoukham MATTHIVONG

KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ
CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO, CÓ SO SÁNH
VỚI TIẾNG VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2018

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Phoukham MATTHIVONG

KHẢO SÁT THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CÓ THÀNH TỐ
CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO, CÓ SO SÁNH
VỚI TIẾNG VIỆT
Chuyên ngành: Ngôn Ngữ học
Mã số : 60.22.02.40

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Phạm Hùng Việt


Hà Nội - 2018

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Phoukham MATTHIVONG xin cam đoan luận văn: “Khảo sát thành
ngữ, tục ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng Lào có so sánh với tiếng Việt” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong luận văn là chính xác và có
nguồn gốc rõ ràng. Toàn bộ kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa đƣợc cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
PGS.TS Phạm Hùng Việt, ngƣời đã nhiệt tình trực tiếp chỉ dẫn tơi trong suốt q
trình thực hiện luận văn, hƣớng dẫn tôi xác định đƣợc hƣớng đi, khắc phục đƣợc
những hạn chế, và giúp tơi vƣợt qua nhiều khó khăn để hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong trƣờng Đại học khoa
học xã hội & nhân văn, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Đào tạo Sau Đại học
đã cho tôi những kiến thức bổ trợ, vơ cùng có ích trong những năm học vừa qua,
cũng nhƣ giúp tơi có kiến thức để thực hiện luận văn của mình.
Cuối cùng tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, những
ngƣời đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tơi trong q trình thực hiện
đề tài luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phoukham MATTHIVONG

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ......................................................................... vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ................................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣ́u ..................................................................... 7
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ................................................................................... 7
6. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................. 7
7. Bố cục luận văn.................................................................................................. 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................ 9
1.1. LÝ THUYẾT VỀ THÀNH NGỮ ................................................................... 9

1.1.1. Khái niệm thành ngữ, tục ngữ ..................................................................... 9
1.1.1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 9
1.1.1.2. Thành ngữ, tục ngữ trong tiếng Lào ....................................................... 11
1.1.1.3. Thành ngữ trong tiếng Việt..................................................................... 12
1.1.2. Đặc trƣng của thành ngữ, tục ngữ.............................................................. 14
1.1.2.1. Trong tiếng Lào ...................................................................................... 14
1.1.2.2. Trong tiếng Việt ...................................................................................... 17
1.1.3. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ ................................................................ 21
1.2. NHÓM THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG
VIỆT .................................................................................................................... 24
1.2.1. Khái niệm con số ....................................................................................... 24
1.2.2. Đặc trƣng của con số ................................................................................. 26
1.2.3. Ý nghĩa của con số trong vốn từ cơ bản .................................................... 28
1.3. VẤN ĐỀ NGHĨA BIỂU TRƢNG ................................................................ 29

iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.3.1. Khái niệm nghĩa biểu trƣng ....................................................................... 29
1.3.2. Nghĩa biểu trƣng trong thành ngữ ............................................................. 30
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 32
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ CÓ
THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO (SO SÁNH VỚI TIẾNG
VIỆT) .................................................................................................................. 33
2.1. THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG
LÀO VÀ TIẾNG VIỆT ....................................................................................... 33
2.1.1. Thành tố chỉ con số trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào ........................... 33
2.1.2. Thành tố chỉ con số trong thành ngữ tiếng Việt ........................................ 37

2.1.3. So sánh thành tố chỉ con số trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào và tiếng
Việt....................................................................................................................... 42
2.2. CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ CÓ THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG
TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT .......................................................................... 49
2.2.1. Cấu tạo của thành ngữ, tục ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng Lào ... 50
2.2.1.1. Thành ngữ gồm 3 thành tố ...................................................................... 50
2.2.1.2. Thành ngữ gồm 4 thành tố ...................................................................... 50
2.2.1.3. Thành ngữ gồm 5 thành tố ...................................................................... 50
2.2.1.4. Thành ngữ gồm từ 6 thành tố trở lên ...................................................... 51
2.2.2. Cấu tạo của thành ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng Việt ................. 52
2.2.2.1. Thành ngữ gồm 3 thành tố ...................................................................... 52
2.2.2.2. Thành ngữ gồm 4 thành tố ...................................................................... 52
2.2.2.3. Thành ngữ gồm 5 thành tố ...................................................................... 53
2.2.2.4. Thành ngữ gồm từ 6 thành tố trở lên ...................................................... 53
2.2.3. So sánh cấu tạo của thành ngữ, tục ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng
Lào với tiếng Việt ................................................................................................ 53
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 56

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ
CÓ THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO (CÓ SO SÁNH VỚI
TIẾNG VIỆT) .................................................................................................... 58
3.1. NGỮ NGHĨA CỦA CÁC THÀNH TỐ CHỈ CON SỐ TRONG THÀNH
NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG LÀO .......................................................................... 58
3.1.1. Sự kết hợp của các con số với các từ loại trong thành ngữ, tục ngữ tiếng
Lào ....................................................................................................................... 58

3.1.1.1. Con số kết hợp với danh từchỉ thời gian................................................. 59
3.1.1.2. Con số kết hợp với danh từ chỉ ngƣời .................................................... 60
3.1.1.3. Con số kết hợp với danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngƣời ............................ 60
3.1.1.4. Con số kết hợp với danh từ chỉ động vật ................................................ 61
3.1.1.5. Con số kết hợp với danh từ chỉ thực vật ................................................. 61
3.1.1.6. Con số kết hợp với danh từ chỉ sự vật, hiện tƣợng ................................. 61
3.1.2. Nghĩa biểu trƣng của các con số trong thành ngữ, tục ngữ Lào ................ 62
3.1.2.1. Nghĩa biểu trƣng của các con số lẻ ......................................................... 62
3.1.2.2. Nghĩa biểu trƣng của các con số chẵn .................................................... 65
3.1.2.3. Nghĩa biểu trƣng của các con số lớn ...................................................... 67
3.2. BIỂU TRƢNG VĂN HÓA CỦA THÀNH NGỮ, TỤC NGƢ CÓ THÀNH
TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO ........................................................... 67
3.2.1. Thành ngữ thể hiện nhận thức về tự nhiên ................................................ 68
3.2.2. Thành ngữ thể hiện nhận thức về gia đình, xã hội .................................... 70
3.3. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ CÓ THÀNH
TỐ CHỈ CON SỐ TRONG TIẾNG LÀO VỚI TIẾNG VIỆT ............................ 76
3.2.1. Những điểm tƣơng đồng ............................................................................ 76
3.2.2. Những điểm khác biệt ................................................................................ 83
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 86
KẾT LUẬN......................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 90

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ về cấu tạo thành ngữ, tục ngữ có thành tố chỉ con số trong

tiếng Lào .............................................................................................................. 54
Biểu đồ 2 2. Biểu đồ về cấu tạo thành ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng
Việt....................................................................................................................... 54
Danh mục bảng
Bảng 2.1. Thống kê các thành tố chỉ con số xuất hiện trong thành ngữ, tục ngữ
Lào ....................................................................................................................... 34
Bảng 2.2. Thống kê số thành tố chỉ con số xuất hiện trong một thành ngữ, tục
ngữ tiếng Lào ....................................................................................................... 35
Bảng 2.3. Thống kê các thành tố chỉ con số xuất hiện trong thành ngữ Việt ...... 38
Bảng 2.4. Thống kê số thành tố chỉ con số xuất hiện trong một thành ngữ tiếng
Việt....................................................................................................................... 40
Bảng 2.5. Thống kê các thành tố chỉ con số xuất hiện cả trong thành ngữ, tục ngữ
tiếng Lào và thành ngữ tiếng Việt ....................................................................... 43
Bảng 2.6. Thứ tự về số lần xuất hiện của các thành tố chỉ con số trong thành ngữ,
tục ngữ tiếng Lào và thành ngữ tiếng Việt .......................................................... 44
Bảng 2.7. So sánh số thành tố chỉ con số trong một thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào
và tiếng Việt ......................................................................................................... 48
Bảng 2.8. So sánh số lƣợng và tỷ lệ các loại cấu tạo thành ngữ, tục ngữ có thành
tố chỉ con số trong tiếng Lào và tiếng Việt.......................................................... 55
Bảng 2.9. So sánh thứ tự về tỷ lệ xuất hiện của các loại cấu tạo thành ngữ, tục
ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng Lào và tiếng Việt.................................... 56
Bảng 3.1. Bảng thống kê về sự kết hợp của con số với các danh từ trong thành
ngữ, tục ngữ Lào………………………………………………………………..58
Bảng 3.2. So sánh về ngữ nghĩa của con số và các thành ngữ chỉ con số trong
thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào và thành ngữ Việt ................................................. 83

vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thành ngữ là một bộ phận quan trọng trong kho tàng văn học dân gian
của Lào cũng nhƣ Việt Nam, và đƣợc xem là những viên ngọc quý giá. Do đƣợc
hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử dân tộc, thành ngữ có nội dung ngữ
nghĩa sâu rộng. Thành ngữ phản ánh nhiều mặt tri thức về thế giới tự nhiên và về
đời sống xã hội của con ngƣời qua các thời đại đã sản sinh ra nó. Thành ngữ góp
phần làm giàu, làm đẹp cho ngôn ngữ dân tộc trên nhiều phƣơng diện, lƣu giữ
đƣợc nhiều giá trị văn hóa truyền thống và góp phần làm nên bản sắc văn hóa
dân tộc.
Khảo sát nhóm thành ngữ, tục ngữ có thành tố chỉ con số là một việc rất ý
nghĩa. Vì các thành ngữ có thành tố chỉ con số có số lƣợng khá lớn, và phong
phú trong thành ngữ tiếng Lào. Việc khảo sát nhóm thành ngữ này sẽ giúp ta
hiểu thêm về thành ngữ tiếng Lào, vai trị của nhóm từ chỉ con số trong thành
ngữ, từ đó hiểu thêm về vốn từ cơ bản của tiếng Lào.
Lào và Việt Nam là hai nƣớc láng giềng có mối quan hệ gần gũi, gắn bó
với chung hàng nghìn kilơmét đƣờng biên giới, cùng dùng chung dịng nƣớc
Mêkơng, cùng dựa lƣng vào dãy Trƣờng Sơn hùng vĩ. Tình cảm thuỷ chung, son
sắt của hai nƣớc đƣợc hình thành và vun đắp trong suốt chiều dài đấu tranh bảo
vệ đất nƣớc cũng nhƣ q trình xây dựng, phát triển đất đến ngày hơm nay. Cả
Lào và Việt Nam đều là những quốc gia đa dân tộc, có lịch sử phát triển lâu đời
trên bán đảo Đơng Dƣơng. Trong q trình cộng cƣ, sống xem cài những cƣ dân
Việt Nam và cƣ dân Lào trên địa bàn biên giới của hai nƣớc đã tạo nên những
nét giao thoa, tƣơng đồng trong văn hố, tơn giáo giữa hai dân tộc.
Thành ngữ cũng chính là m ột sản phẩm văn hố vơ giá đớ i với Lào cũng
nhƣ. Việt Nam. Vì vậy việc nghiên cứu “Khảo sát thành ngữ, tục ngữ có thành
tố chỉ con số trong tiếng Lào có so sánh với tiếng Việt” có ý nghĩa rất lớn. Ngƣời
viế t hy vo ̣ng qua đề tài này sẽ chỉ ra đƣơ ̣c sƣ̣ giố ng nhau và khác nhau trong các
thành ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng Lào và tiếng Việt, qua đó vƣ̀a khẳ ng


1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đinh
̣ nét riêng biê ̣t trong ngôn ngƣ̃ , văn hoá đă ̣c sắ c riêng của mỗi dân tô ̣c cũng
nhƣ vƣ̀a khẳ ng đinh
̣ đƣơ ̣c sƣ̣ gầ n gũi

, gắ n bó giƣ̃a hai nƣớc trong nhƣ̃ng nét

tƣơng đồ ng. Đặc biệt ngƣời viết mong muố n qua bài nghiên cƣ́u của miǹ h có thể
giúp cho mọi ngƣời có những hiểu biết sâu sắc hơn về văn hóa đ

ặc trƣng của

nƣớc min
̀ h và nƣớc ba ̣n, qua đó góp phần nâng cao hơn nƣ̃a mớ i quan hê ̣ gắ n bó
hữu nghị giƣ̃a hai nƣớc Lào - Việt.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Do đóng vai trị quan trọng trong kho tàng văn học Lào cũng nhƣ trong
kho từ vựng của một ngôn ngữ, nên thành ngữ là một trong những thể loại văn
học dân gian có sức thu hút mạnh mẽ đối với nhiều ngƣời trong giới nghiên cứu.
Khơng chỉ vì thành ngữ là sản phẩm của tƣ duy mà cịn là cơng cụ diễn đạt
những tri thức, kinh nghiệm quý báu, những triết lý nhân sinh sâu sắc đƣợc lƣu
truyền từ đời này sang đời khác. Cho đến nay việc nghiên cứu về thành ngữ của
Lào cũng nhƣ Việt Nam đã đƣợc quan tâm và nghiên cứu nhiều hơn.
Tại Lào, năm 1987, cuốn Văn học Lào dày 527 trang, một cơng trình hợp

tác giữa Uỷ ban Khoa học Xã hội Lào với Viện Nghiên cứu Đông Nam Á trực
thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam đƣợc in tại Nhà xuất bản Quốc gia
Lào. Đây là một cơng trình nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống, có độ tin cậy khoa
học về văn học Lào. Do mục đích của cơng trình là giới thiệu một cách khái quát
về văn học Lào, nên phần giới thiệu và nghiên cứu tục ngữ và thành ngữ Lào cịn
sơ lƣợc.
Cuốn “Văn học phổ thơng” (do một số tác giả Lào biên soạn, nhà xuất bản
Giáo dục Thể thao và Lễ nghi xuất bản năm 1982) đã giới thiệu một cách sơ lƣợc
tình hình văn học Lào, trong đó có văn học dân gian dành cho học sinh hệ phổ
thông trung học Lào.
Cuốn “Câu thơ dân gian Lào” của Bò Xẻng Khăm, Xúc Xạ Vàng, Bun
Khiển, đƣợc biên soạn chung, gồm nhiều phần, trong đó phần thành ngữ gồm
một số câu mới đƣợc sƣu tầm, biên soạn khơng theo chủ đề hoặc tiêu chí nào.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tại Việt Nam, việc nghiên cứu về thành ngữ đƣợc chú ý nhiều hơn. Các
cơng trình sƣu tầm về hệ thống từ điển thành ngữ tiếng Việt phải kể đến: “Từ
điển giải thích thành ngữ tiếng Việt” do Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên và các tác giả
cộng sự Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân
Thành, NXB Giáo dục, 1995; “Từ Điển Thành Ngữ & Tục Ngữ Việt Nam ” của
Giáo sƣ Nguyễn Lân, nhà xuất bản: Nxb Văn hóa Thơng tin, 2010; “Từ Điển
Thành Ngữ, Tục Ngữ, Ca Dao Việt Nam” của các tác giả: Thanh Long, Tƣờng
Ngọc; Nhà xuất bản Đồng Nai, 2013; “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam” của
Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000; “Từ điển
Thành ngữ” của Nguyễn Lực, NXB Thanh Niên, 2001; “Thành ngữ tiếng Việt”
của Nguyễn Lân và Lƣơng Văn Đang, NXB Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà

Nội, 1978.
Các công trình nghiên cứu sâu hơn về thành ngữ tiếng Việt phải kể đến
các nghiên cứu: “Góp ý kiến về phân biệt tục ngữ và thành ngữ” của Cù Đình
Tú, 1973;
“Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại” của Nguyễn Văn Tu, 1976; „Phân biệt
thành ngữ và tục ngữ bằng mô hình cấu trúc” của Triều Ngun, 2006. Các cơng
trình nghiên cứu này đã nghiên cứu với mục đích tìm ra sự khác biệt giữa thành
ngữ với các đơn vị khác có liên quan, tức là khu biệt giữa thành ngữ với tục
ngữ, giữa thành ngữ với ngữ định danh, giữa thành ngữ với cụm từ tự do.
Đặc biệt có những cơng trình nghiên cứu chun sâu và có giá trị lớn nhƣ:
Cơng trình “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” của Vũ Ngọc Phan,
1971… Tác giả đã chỉ ra những nét cơ bản nhất của thành ngữ, giúp ngƣời đọc
có thể nhận diện đƣợc đơn vị này. Vì vậy, đây có thể xem đây là nền móng đầu
tiên mở đƣờng cho các nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu và hồn thiện các đặc
trƣng của thành ngữ.
Từ góc độ ngôn ngữ, các nhà ngôn ngữ học đã đƣa ra những kiến giải góp
phần xây dựng khái niệm thành ngữ một cách hoàn thiện, nhƣ bài viết: Nguyễn
Văn Mệnh: Ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ (1972) và “Vài suy nghĩ góp

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt (1987); “Về khái niệm thành ngữ
tiếng Việt” của Nguyễn Thiện Giáp (1975); “Thành ngữ trong tiếng Việt” của
Hoàng Văn Hành, 1987; “Biến thể của thành ngữ, tục ngữ” của Vũ Quang Hào,
199). Nhìn chung, các bài viết này đã đƣa ra cách hiểu về thành ngữ và phân biệt
hai đơn vị gần gũi là thành ngữ và tục ngữ để giúp ngƣời đọc tránh nhầm lẫn khi
xác định thành ngữ. Đặc biệt, trong số các cơng trình nghiên cứu về thành ngữ,

thì nghiên cứu “Thành ngữ học tiếng Việt” của GS. Hồng Văn Hành (2004) là
một trong những cơng trình có ý nghĩa nhất. Tác giả đã khái quát các phƣơng
diện cơ bản của thành ngữ về đặc trƣng cấu trúc, ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng
Việt, phân biệt thành ngữ với tục ngữ, quan hệ giữa thành ngữ với văn hố và
thành ngữ trong sử dụng… Có thể nói cuốn sách đã tạo một cơ sở, một nền tảng
lý thuyết vững chắc cho những ngƣời đi sau tiếp tục khám phá kho tàng thành
ngữ của dân tộc và của từng địa phƣơng.
Hiện nay việc nghiên cứu thành ngữ đang mở rộng với hƣớng khảo sát
những thành ngữ cụ thể. Ví dụ nhƣ một số nghiên cứu trên các tạp chí: “Suy nghĩ
về cách dùng thành ngữ qua thơ văn của Hồ Chủ Tịch” của Hồng Văn Hành,
Tạp chí Ngơn ngữ, số (1) 1973; “Thành ngữ có từ số trong tiếng Việt” của Bùi
Duy Khánh, 1980, Hội nghị khoa học cán bộ trẻ Viện Ngôn ngữ học; “Về bản
chất của thành ngữ so sánh trong tiếng Việt” của Hoàng Văn Hành, Tạp chí
Ngơn ngữ, số (1) 1976; “Về tính biểu trưng của thành ngữ trong tiếng Việt” của
Bùi Khắc Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số (1), 1978; “Tính biểu trưng của thành ngữ
tiếng Việt” của Pham Xuân Thành, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (3), 1990; “Ngữ
nghĩa các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và tiếng Nga” của
Nguyễn Đức Tồn Tạp chí Ngơn ngữ, Số (4), 1989; “Cơ chế chuyển nghĩa theo
phương thức ẩn dụ từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt (bậc phân loại
toàn bộ - bộ phận” của Phan Thị Hồng Xn, Tạp chí Ngơn ngữ, Số (5), 1999;
“Biểu trưng ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt (trên cứ liệu thành ngữ có thành
tố chỉ tên gọi động vật” của Trịnh Cẩm Lan, Tạp chí ngơn ngữ và Đời sống, Số 5
(163), 2009; “Thành ngữ tiếng Việt có thành tố chỉ tay, chân với đặc trƣng văn

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hóa dân tộc” của Nguyễn Thị Thu Tạp chí Ngơn ngữ và Đời sống, Số (3),

2006…
Ngồi ra cịn một số khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu
về vấn đề này nhƣ: “Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngơn ngữ học
nhân chủng” của Trần Thị Hồng Hạnh, Luận án tiến sỹ ngôn ngữ học, Trƣờng
đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 2011;“Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng
việt có thành tố chỉ bộ phận cơ thể người” của Nguyễn Thị Thu Hà, Luận
văn Đại học- Đại học Vinh, 2006; “Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ
thời hiện đại, những giá trị biểu trưng” của Nguyễn Thị Nguyệt Minh, Luận văn
thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, 2012; “Trường nghĩa động vật trong tục ngữ của người Tày”, Phùng Thị
Ngọc (2013), Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
Tại Việt Nam , văn học dân gian Lào nói chung , thành ngữ Lào nói riêng
chƣa đƣợc nhiều ngƣời Việt Nam biết đến. Mới chỉ có mô ̣t số bài nghiên cƣ́u
nhỏ, sơ lƣơ ̣c về thành ngƣ̃ Lào . Do sƣ̣ giao lƣu giáo du ̣c hai nƣớc đƣơ ̣c mở rô ̣ng,
nhiề u sinh viên Lào sang Viê ̣t Nam ho ̣c tâ ̣p và nghiên cƣ́u vì thế có một số quyể n
tƣ̀ điể n về tu ̣c ngƣ̃, thành ngữ Việt Lào đã đƣợc xuất bản.
Về nghiên cứu so sánh giữa thành ngữ, tục ngữ tiếng Lào và tiếng Việt
phải kể đến các cơng trình biên soạn, sƣu tầm, dịch nghĩa thành ngữ, tục ngữ của
Lào và Việt nhƣ cuốn “Từ điển thành ngữ và tục ngữ Lào - Việt” của Nguyễn
Văn Thông năm 2011 do Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội phát hành;
Cuốn “ Xú pha xít và lời nói giao dun Lào” của Nguyễn Đình Phúc do Nhà
xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1976; Cuốn “Hợp tuyển văn học Lào”
của Nxb Văn học, Hà Nội, do nhóm tác giả Tuyết Phƣợng, Đinh Kim Cƣơng, Võ
Quang Nhơn biên soạn và dịch năm 1981.
Ngồi ra cịn một số luận văn, luận án nhƣ luận văn thạc sĩ “Tìm hiểu tục
ngữ Việt và xú pha xít Lào về văn hố ứng xử” của Nguyễn Văn Thông năm
2002, chuyên ngành Lý thuyết và lịch sử văn học, Trƣờng đại học KHXH&NV,

5


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐHQGHN; Luận án tiến sĩ “So sánh tục ngữ Việt và tục ngữ Lào”, chuyên
ngành Văn học dân gian, Trƣờng đại học KHXH&NV, ĐHQGHN năm 2009.
Nhƣ vậy có thể thấy rằng hiện nay đã có một số nghiên cứu về tục ngữ,
thành ngữ tiếng Lào và tiếng Việt nói chung cũng nhƣ thành ngữ, tục ngữ Lào so
sánh với Việt nói riêng, tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu về thành ngữ
có thành tố chỉ con số trong tiếng Lào (có so sánh với tiếng Việt). Vì vậy có thể
cho rằng việc tìm hiểu về thành ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng Lào (có so
sánh với tiếng Việt) sẽ góp phần vào cơng tác nghiên cứu thành ngữ của Lào nói
riêng và Việt - Lào nói chung.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ các đặc điểm về cấu tạo và
ngữ nghĩa các thành ngữ, tục ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng Lào, để làm
sáng tỏ đặc trƣng ngôn ngữ và văn hóa độc đáo của thành ngữ tiếng Lào. Đặc
biệt đối chiếu, so sánh với tiếng Việt tìm ra những nét tƣơng đồng và khác biệt,
qua đó góp phần làm rõ hơn bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc thể hiện qua thành
ngữ có có thành tố chỉ con số.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Trình bày cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu, bao gồm khái niệm, quan
niệm về thành ngữ, tục ngữ, đặc điểm của thành ngữ tiếng Lào cũng nhƣ tiếng
Việt, và đặc điểm lớp từ chỉ con số trong tiếng Lào.
- Khảo sát, thống kê, phân loại thành ngữ có thành tố chỉ con số trong các
thành ngữ, tục ngữ Lào. So sánh với thành ngữ có có thành tố chỉ con số trong
tiếng Việt.
- Phân tích thành ngữ có thành tố chỉ con số trong thành ngữ, tục ngữ Lào
trên phƣơng diện cấu tạo, ngữ nghĩa, so sánh với thành ngữ Việt để từ đó góp
phần khẳng định đặc trƣng văn hóa riêng của mỗi dân tộc.


6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cƣ́u
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là thành ng ữ, tục ngữ có thành tố chỉ
con số trong thành ngƣ̃ Lào và Việt.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên c ứu những thành ngữ, tục ngữ của Lào có các
thành tố chỉ con số thông qua các đặc điểm về cấu tạo, ngữ nghĩa và so sánh, đối
chiếu thành ngƣ̃ này với các hình thức tƣơng đƣơng trong tiế ng Việt.
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phƣơng pháp phân tích ngữ nghĩa: Để xác định ý nghĩa của các từ ngữ
chỉ con số trong thành ngữ Lào, Việt và rút ra những kết luận cần thiết trong quá
trình nghiên cứu.
- Phƣơng pháp miêu tả để làm rõ các đặc điểm về cấu tạo, ngữ nghĩa của
thành ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng Lào và tiếng Việt.
- Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ những đặc
điểm tƣơng đồng và khác biệt của thành ngữ có thành tố chỉ con số trong tiếng
Lào và tiếng Việt.
Ngoài ra luận văn còn sử dụng thủ pháp thống kê phân loại để thu thập và
phân loại tƣ liệu.
6. Ý nghĩa của đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở tƣ liệu thực tế, luâ ̣n văn đã góp ph ần làm rõ thêm hê ̣ thố ng cơ
sở lý thuyế t về thành ngƣ̃ , phân biệt giữa thành ngữ, tục ngữ, giúp ngƣời đọc

hiểu rõ hơn về thành ngữ tiếng Lào và thành ngữ tiếng Việt.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đã thống kê một cách có hệ thống thành ngữ có thành tố chỉ con
số trong tiếng Lào và tiếng Việt, làm rõ các đặc điểm về cấu tạo và ngữ nghĩa
của loại thành ngữ này, qua đó làm phong phú thêm nguồn tài liệu nghiên cứu về

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thành ngữ tiếng Việt. Do đó luận văn có ý nghĩa là nguồn tƣ liệu tham khảo cho
giáo viên, học sinh có nhu cầu tìm hiểu thành ngữ tiếng Lào và Việt.
7. Bớ cục luận văn
Ngồi mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng chính:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Khảo sát đặc điểm cấu tạo của thành ngữ, tục ngữ có thành tố
chỉ con số trong tiếng Lào (có so sánh với tiếng Việt)
Chƣơng 3: Khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ có thành
tố chỉ con số trong tiếng Lào (có so sánh với tiếng Việt).

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. LÝ THUYẾT VỀ THÀNH NGỮ
1.1.1. Khái niệm thành ngữ
1.1.1.1. Đặt vấn đề

Thành ngữ (idioms) là loại đơn vị từ vựng tồn tại trong mọi ngôn ngữ.
Giống nhƣ các từ trong ngôn ngữ, thành ngữ là những đơn vị có sẵn, xuất hiện
dần dà từ nhiều nguồn, vào nhiều thời điểm khác nhau và đƣợc sử dụng rộng rãi,
tự nhiên trong đời sống xã hội. Thành ngữ (tiếng Latinh: idioma, tiếng Hy Lạp:
ἰδίωμα – idiōma, tiếng Hy Lạp: ἴδιος – idios) là những câu nói khơng nhằm mục
đích để hiểu theo nghĩa thơng thƣờng, đồng thời ý nghĩa của một thành ngữ
thƣờng rất khác với ý nghĩa của từng chữ một trong câu.
Thành ngữ là đối tƣợng của nhiều ngành khoa học khác nhau, do đó việc
xác định khái niệm thành ngữ là một cơng việc khó khăn. Tùy theo góc nhìn mà
thành ngữ, tục ngữ đƣợc hiểu bằng những nội hàm khác nhau. Ngay dƣới góc
nhìn của ngơn ngữ học, thành ngữ cũng đƣợc xem xét và kiến giải khác nhau…
Nhìn chung thuật ngữ thành ngữ bao gồm hai nội dung:
+ Nội dung thứ nhất: Thành ngữ là loại đơn vị có tính chất đặc trƣng,
riêng biệt nằm trong hệ thống ngôn ngữ, mà cụ thể là trong hệ thống từ vựng
chung của một dân tộc, một đất nƣớc, hay thậm chí là một vùng. Vì vậy thành
ngữ có một lƣợng thơng tin vơ cùng phong phú, giới thiệu cho ngƣời học ngoại
ngữ các tri thức: lịch sử, văn hoá, kinh tế, tổ chức xã hội, sáng tác dân gian, văn
học và các tập tục của nhân dân. Ngoài những chức năng cơ bản giống từ, thành
ngữ cịn là loại đơn vị có khả năng có đựng nhiều hơn từ những giá trị ngơn ngữ
- văn hóa, mặc dù kích thƣớc vật chất của nó khơng lớn. V. M Mokienko đã nói:
“Đơn vị thành ngữ, cùng với các từ vị của mình, chính là nguồn ngữ liệu chủ yếu
cho tri thức nền của một dân tộc và cịn có khả năng tích lũy thơng tin ngồi
ngơn ngữ” [2, tr.158]. X. G. Gavrin cũng đã nhấn mạnh rằng: “Không thể gọi là
nắm đƣợc một ngôn ngữ nếu không nghiên cứu hệ thống các thành ngữ của ngơn
ngữ đó, nhƣng c ũng khơng thể nói là nắm đƣợc các thành ngữ nếu không hiểu

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



rõ xuất xứ của chúng” [2, tr.158]. Chính bản chất, nội dung của thành ngữ quy
định những đặc điểm thành tố văn hoá dân tộc trong ngữ nghĩa của chúng. Ngữ
nghĩa của thành ngữ không chỉ bao gồm khái niệm của nó, mà phần ngữ nghĩa
này cịn do nền của thành ngữ quyết định.
+ Nội dung thứ hai, xét về mặt cú pháp, thành ngữ là một cụm từ mà
nghĩa của nó khơng chỉ là “phép cộng” đơn giản nghĩa các từ thành viên lại với
nhau. Trong cơng trình “English idioms”, J. Seidl và W. McMordie quan niệm:
“thành ngữ có thể định nghĩa là một số các từ, khi đi với nhau, có nghĩa khác với
nghĩa của mỗi từ riêng lẻ” [36]. Hay trong “English idioms in use”, các tác giả
cũng cho rằng: “Thành ngữ là những cụm từ cố định mà nghĩa của chúng không
đƣợc trực tiếp nhận ra từ nghĩa của các từ riêng lẻ trong thành ngữ” [35].
Hiện có hàng ngàn các thành ngữ khác nhau và chúng thƣờng xuyên đƣợc
tạo ra ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Để đi đến sự thống nhất trong cách
hiểu khái niệm thành ngữ, các nhà ngôn ngữ học đã gặp những khó khăn nhất
định, mà một trong những khó khăn đó là sự khác biệt về loại hình ngơn ngữ.
Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao là ngơn ngữ chính
thức của Lào. Đây là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, chịu những
ảnh hƣởng của tiếng Phạm. Tiếng Lào cũng là ngôn ngữ truyền thống của hoàng
gia Lào, đƣợc truyền đạt tƣ tƣởng Ấn Độ giáo và Phật giáo . Tiếng Lào có ảnh
hƣởng ít nhiều đến những sinh ngữ khác trong vùng đối với các lân bang nhƣ
tiếng Thái, tiếng Khmer, tiếng Việt. Lào ngữ đƣợc coi là một ngôn ngữ đơn lập ở
bán đảo Đông Nam Á. Hiện nay tiếng Lào đƣợc hai trƣờng phái khác nhau phiên
âm, một là do các Hiệp hội Văn hóa Hữu nghị Lào - Việt thực hiện thì họ phiên
sang âm tiếng Việt vì tiếng Việt gần nhƣ có khá đầy đủ các bộ âm chuẩn mà
không thể phát âm sai đƣợc. Một trƣờng phái khác là phiên âm sang hệ ngữ
Latinh. Ở Việt Nam, tiếng Lào đƣợc công nhận là ngôn ngữ thiểu số, tuy nhiên
tiếng Lào đƣợc nói tại một số vùng núi gần biên giới Việt-Lào và ngƣời dân ở đó
xem tiếng Lào là ngôn ngữ thƣơng mại ở khu vực này.


10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1.1.2. Thành ngữ, tục ngữ trong tiếng Lào
Trong tiếng Lào, các nhà folklore Lào không phân chia thành ngữ, tục ngữ
riêng biệt mà gọi chung là xú pha xít. Khái niệm xú pha xít của ngƣời Lào đồng
nghĩa với khái niệm tục ngữ và khái niệm thành ngữ của ngƣời Việt , tức là trong
xú pha xít có hai bộ phận , một bộ phận là thành ngữ , bộ phận còn lại là tục ngữ
[25, tr.1]. Trong luâ ̣n văn này ngƣời viế t tiến hành so sánh đố i chiế u thành ngữ
trong tiếng Lào và tiếng Việt thực chất là so sánh giƣ̃a xú pha xít trong tiếng Lào
và thành ngƣ̃ tiếng Viê ̣t.
“Xú pha xít” - lời dạy có tính chất giáo huấn của Lào xu ất phát từ tác
phẩm điêu khắc cổ xƣa của Bruce Hahn. Trong đó thành ngữ tiếng Lào là đơn vị
tiêu biểu của ngữ cố định trong tiếng Lào, do ngƣời Lào sáng tạo và lƣu truyền.
Trong giáo trình “Tiếng Lào và văn học lớp 6” (Bộ giáo dục và thể thao)
cho rằng: thành ngữ là những lời nói có ý nghĩa sâu sắc nhƣng ngắn do ngƣời
dân sáng tạo từ thời xƣa. Thành ngữ là một thể loại văn học cổ truyền của Lào
mà tác giả thƣờng sử dụng các từ ngắn có lien hệ với nhau để ngƣời nghe dễ hiểu
và dễ nhớ lâu. Nội dung của thành ngữ là lời khuyên để con ngƣời nhìn nhận lại
bản thân mình đúng hay sai, hay nói cách khác Thành ngữ là một bài học kinh
nghiệm phản ánh đúng cuộc sống của ngƣời lao động [32].
Giáo trình “Văn học lớp 9” (Bộ giáo dục và thể thao, viện nghiên cứu giáo
dục học) cho rằng: thành ngữ là những lời nói tốt đẹp và đúng đắn, là những lời
có ý nghĩa sâu sắc nhƣng ngắn, do ngƣời lao động sang tạo để làm lời khuyên và
lời nhắc nhở để ngƣời lao động thực hiện đúng và hợp với cuộc sống trong xã
hội [33].
Giáo trình “Văn học cổ truyền Lào II”(Khoa Tiếng Lào – Văn học, Đại học
sƣ phạm Luangprabang) cho răng: thành ngữ là những lời tốt đẹp và đúng, là

những lời có ý nghĩa sâu sắc nhƣng ngắn, do ngƣời lao động của các dân tộc sang
tạo từ thời xƣa, để phản ánh nội dung và văn nghệ, có thể nói thành ngữ là những
lời nói rất phong phú, có nội dung đầy đủ. Thành ngữ là những lời nói cổ truyền

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


của dân tộc Lào, là một thể loại bài thơ, các từ có lien hệ với nhau, dung từ và
hình ảnh dễ hiểu nhƣng cũng có một số Thành ngữ là lời nói bình thƣờng [34].
Trong tiếng Lào, thành ngữ là một thành tố có số lƣợng cũng nhƣ phạm vi
sử dụng hạn chế hơn các thành tố khác của ngôn ngữ. Tuy nhiên, thành ngữ lại là
một trong những thành tố hết sức đặc biệt của ngôn ngữ dân tộc Lào, là một sản
phẩm văn hố vơ giá đớ i với Lào , là kết quả của sự sáng tạo của nhân dân Lào
trong quá trình lao động và sinh hoạt. Thành ngữ Lào đã thể hiện đƣợc văn hóa
ngơn ngữ, giao tiếp đậm đà bản sắc dân tộc của ngƣời Lào, cùng đó là cách nhìn,
đánh giá về mọi việc trong tự nhiên và xã hội của họ.
1.1.1.3. Thành ngữ trong tiếng Việt
Thành ngữ là những sáng tạo mang giá trị nghệ thuật của ngƣời dân lao
động Việt Nam từ ngàn xƣa đến nay. Tuy nhiên để đƣa ra một khái niệm thành
ngữ thống nhất không phải là điều dễ dàng. Trong giao tiếp hàng ngày thành ngữ
đƣợc sử dụng một cách thƣờng xuyên và rất tự nhiên theo thói quen, nhƣng nội
hàm của khái niệm thành ngữ vẫn còn mơ hồ đối với nhiều ngƣời. Cho đến nay,
có rất nhiều quan điểm khác nhau về thành ngữ.
Theo Nguyễn Văn Mệnh trong “Ranh giới giữa tục ngữ và thành ngữ”,
thì: “Thành ngữ là đơn vị có nội dung bên trong miêu tả hình ảnh của các hiện
tƣợng cũng nhƣ hành động và quan hệ” [15, tr.76]. Hay trong “Vài suy nghĩ góp
phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt”: “Thành ngữ là một đơn vị ngơn
ngữ có sẵn. Chúng là những ngữ có kết cấu chặt chẽ và ổn định, mang một ý

nghĩa nhất định, có chức năng định danh và đƣợc tái hiện trong giao tế” [16, tr.
18-23].
Trƣơng Đông San (1974) cho rằng: “Thành ngữ là những cụm từ cố định
có nghĩa hình tƣợng tổng qt không suy trực tiếp từ ý nghĩa của các từ vị tạo ra
nó. Thành ngữ gồm có những đơn vị mang nghĩa hình tƣợng chung, trong đó tất
cả các từ vị tạo ra nó đều mất nghĩa đen (tuần trăng mật, há miệng mắc quai, đèn
nhà ai nấy rạng…) và những đơn vị mang nghĩa hình tƣợng bộ phận, trong đó có

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


một phần mất nghĩa đen và một phần vẫn giữ đƣợc nghĩa đen (giết thời gian,
sách gối đầu giƣờng…)” [22].
Đái Xuân Ninh trong “Hoạt động của từ tiếng Việt” (1978) định nghĩa:
“Thành ngữ là một cụm từ cố định mà các thành tố tạo thành đã mất tính độc lập
ở mức độ nào đó và kết hợp lại thành một khối tƣơng đối vững chắc và hoàn
chỉnh” [18, tr.212].
Nguyễn Hữu Quỳnh trong Tiếng Việt hiện đại (ngữ âm, ngữ pháp, phong
cách) (1994) quan niệm: “Thành ngữ là cụm từ cố định, có tính hồn chỉnh về
nghĩa, có sắc thái biểu cảm, có tính hình tƣợng và tính cụ thể [21].
Vũ Ngọc Phan “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam tập 3” (2004) cho rằng:
“Thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà nhiều ngƣời đã
quen dùng nhƣng tự riêng nó khơng diễn đạt đƣợc một ý trọn vẹn” [19]. Còn trong
“Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” (tập 3) (2008) ông tiếp tục đƣa ra khái niệm:
“Thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà nhiều ngƣời đã
quen dùng nhƣng tự riêng nó khơng diễn đạt đƣợc một ý trọn vẹn” [20].
Trong “Từ điển tiếng Việt” của Viện Ngơn ngữ học (1992) thì thành ngữ
đƣợc hiểu là “tập hợp từ cố định, đã quen dùng mà nghĩa khơng thể giải thích

đƣợc một cách đơn giản bằng nghĩa của những từ tạo nên nó” [28].
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học (1997), thành ngữ là
“cụm từ hay ngữ cố định, có tính nguyên khối về nghĩa, tạo thành một chỉnh thể
định danh có ý nghĩa chung khác với tổng số ý nghĩa của các thành tố cấu thành
nó tức là khơng có nghĩa đen và hoạt động nhƣ một từ riêng biệt ở trong câu”
[31, tr.79].
Nhƣ vậy có rất nhiều khái niệm khác nhau về thành ngữ. Mỗi tác giả với
những quan niệm khác nhau về nội hàm và ngoại diên của thành ngữ. Tuy nhiên
từ những khái niệm trên có thể rút ra đƣợc những nhƣ̃ng tiń h chấ t đă ̣c tr ƣng,
những điểm chung nhất của thành ngƣ̃ tiế ng Viê ̣t . Theo đó: Thành ngữ là những
cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hồn chỉnh về
mặt ngữ pháp; khơng thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thƣờng đƣợc sử dụng
trong việc tạo thành những câu nói hồn chỉnh. Trong tiếng Việt thành ngữ ln
đƣợc xem là loại hình ngơn ngữ đặc sắc, thành ngữ vốn gắn liền với lời ăn tiếng
nói hàng ngày của nhân dân. Thành ngữ bao gồm một tập hợp từ cố định đã quen
dùng những nghĩa của nó thƣờng khơng thể giải thích đƣợc một cách đơn giản
bằng nghĩa của các từ tạo nên nó.
1.1.2. Đặc trƣng của thành ngữ
1.1.2.1. Trong tiếng Lào
Đặc trƣng của thành ngữ , tục ngữ Lào (xú pha xít) có nhiều nét tƣơng
đờ ng với thành ngƣ̃ Viê ̣t . Thành ngữ, tục ngữ Lào có kết cấu ổn định, ý nghĩa
ngắn nhƣng hồn chỉnh, hình thức giản tiện, nhƣng khả năng biểu đạt cơ đọng,
súc tích, hàm ẩn, hình tƣợng, sinh động và độc đáo.

Đặc trưng về cấu tạo: Thành ngữ, tục ngữ Lào thƣờng là một ngữ, một
cụm từ cố định, làm thành phần cấu tạo câu . Kế t cấ u thành ng ữ Lào đơn giản
hơn của Viê ̣t, nó có thể tối giản chỉ cịn 1 vế , nhƣng thƣờng là có 2 vế có thể đố i
nhau song song, có thể lê ̣ch nhau.
- Kết cấu một vế: Thƣờng là kết cấu tối giản. Cấu trúc tối giản nhất của
Lào cũng gồm 3 âm tiết. Ví dụ: “Kin khư meo” (Ăn nhƣ mèo); “Nốc xoỏng
hủa” (Chim hai đầu); “Hột khư xửa” (Dữ nhƣ hổ)…
- Kết cấu hai vế: Phần lớn thành ngữ, tục ngữ Lào có kết cấu hai vế, trong
đó nhiều câu cấu trúc cân đối. Cấu trúc cân đối là cấu trúc có số âm tiết bằng
nhau ở cả 2 vế của một thành ngữ tạo nên tính đối xứng và nhịp nhàng. Ví dụ:
“Pa xoọc hè tồ nhày, mạy du hày đu ngam” (Cá lọt lƣới cá to, cây ở rẫy cây
đẹp); “Hết na bò tì hày, liệng cày bị pốc hăng” (Làm ruộng khơng be bờ, nuôi
ga không đậy ổ); “Phụ thậu đạy mỉa xảo pan đạy khoai xao mè, xảo kè đạy bảo
mọi khoảng tọn bò hượt mư” (Ngƣời già lấy đƣợc vợ trẻ đƣợc cả trâu và nghé,
gái già đƣợc chông trẻ nhƣ có của cả đời); “Xửa phờng pà pa phờng nặm” (Hổ
cậy rừng, cá cậy nƣớc)…

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ngồi ra thành ngữ Lào cịn có kết cấu lệch, là kết cấu có số âm tiết khơng
bằng nhau ở hai vế. Ví dụ: “Bạn cày pà đạy dù hườn phê, bạn cạy xê ứt pà đẹc”
(Làng gần rừng mà ở nhà hỏng, làng gần sông lại thiếu cá mắm” (7/6); “Khoai tụ
mắc ha, khồn phan mắc hả khoam” (Trâu mộng thích chọi, kẻ ác thích kiếm lời)
(4/5); “Cốp tài nhọn pạc, khăn khạc tài nhọn xiểng”(Ếch chết vì miệng, cóc chết
vì tiếng) (4/5)…
- Kết cấu nhiều vế: Trong thành ngữ Lào có nhiều câu có kết cấu nhiều
vế. Ví dụ: “Khoam lắp bò hạy thởng xảm/ Khoam ngam bò hạy thởng xì/ Khoam

mít mì bị hạy thởng hạ thở hốc” (Sự bí mật khơng cho tới ngƣời thứ ba biết/ Vẻ
đẹp không cho ngƣời thứ ba ngắm/ Sự im lặng khơng đến ngƣời thứ năm thứ
sáu); “Lải khồn đì/ Lải phỉ pương cạy/ Lải mạy púc hườn ngam” (Nhiều ngƣời
thì tốt/ Nhiều ma tốn gà/ Nhiều gỗ dựng nhà đẹp”… Cấu trúc dài nhất thƣờng
gồm 4 vắc (4 câu). Bốn câu này làm thành một bát (một khổ). Hai câu trên và
dƣới gộp lại gọi là phƣơng (nửa khổ). Một bát có hai phƣơng, hai câu trên gọi là
phƣơng cốc, hai câu dƣới gọi là phƣơng pai. Mỗi vắc (câu) gồm 2 nhịp.
- Kết cấu so sánh: Kết cấu so sánh chiếm một tỷ lệ lớn trong thành ngữ
Lào. Ví dụ: “Hại khư xửa” (Dữ nhƣ hổ); “Khư mốt đeng cắt”(Nhƣ kiến lửa đốt);
“Xạ nghiệp xạ ngắt” (Im nhƣ trứng ốc); “Kin khư mủ dù khư mả” (Ăn nhƣ lợn, ở
nhƣ chó); “Khoai bạn noọc nị thị khị khoọc nay mương” (Trâu nhà quê không
bằng tôi tớ thành thị)…
Đặc trưng về chức năng: Thành ngữ Lào thƣờng miêu tả một hành động,
sự vật, sự việc, tính chất, trạng thái,… của ngƣời hay vật, sự vật. Nội dung
những miêu tả đó thƣờng mang tính chất ngẫu nhiên và riêng lẻ. Vì vậy thành
ngữ Lào thƣờng mang chức năng gọi tên (định danh) sự vật, hiện tƣợng.
Đặc trưng về ngữ nghĩa: Nghĩa của thành ngữ thƣờng là nghĩa hàm ẩn,
mang tính chất bóng bẩy, biểu trƣng ngầm nói lên đặc điểm tƣ duy, văn hố của
một dân tộc, mang tính biểu tƣợng cao. Cũng giống nhƣ thành ngữ tiếng Việt,
thành ngữ Lào thƣờng có thêm nghĩa bóng, nghĩa biểu trƣng. Qua những nghĩa

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


biểu trƣng trong thành ngữ Lào sẽ giúp ta có thể hiểu hơn về đặc trƣng văn hóa,
dân tộc Lào.
Những ý nghĩa, nội dung thƣờng thấy trong thành ngữ, tục ngữ Lào đó là:
- Thành ngữ, tục ngữ Lào phản ánh về cuô ̣c số ng lao đô ̣ng, sinh hoạt, hình

ảnh đất nƣớc, con ngƣời của nhân dân Lào: “Lặng xụ phạ nạ xụ đìn” (Lƣng bám
trời, mặt bám đất); “Lơm giền đườn chẹn” (Gió mát trăng thanh); “Khèng đẹt
khèng phổn” (Dãi nắng dầm mƣa)…
- Thành ngữ Lào nói về mớ i quan hê ̣ , tình cảm trong gia đình , làng xóm
và cộng đồng: “Ai noọng khing khư tin lẹ mư” (Anh em ruột nhƣ chân với tay);
“Vẹn đì nhọn hủa phủa đì nhọn mia” (Nhẫn tớ t vì thợ , chồ ng tố t vì vơ ̣ ); “Khun
phò thò phu khẩu cạ, khun mè thò phạ cắp phèn đìn” (Ơn bố bằng trái núi, ơn mẹ
bằng trời và đất)...
- Thành ngữ, tục ngữ Lào đúc kết kinh nghiệm về cuộc sống, nhân sinh:
Khăn chậu đạy khì xạng cặng hồm pền phạ nha, dà đạy lưm xao na hè năm tin
xạng” (Nếu anh đƣợc cƣỡi voi che lọng thành quan, đừng quên ngƣời nông dân
hều theo chân voi); Xíp mạy mẹn bị thị mư thởng (Mƣời que khều không bằng
một tay với); “Dà pợt xựa hạy khồn ừn hển lẳng, dạ vạu khoam bị đì khoỏng tồ
Hạy khồn ừn phăng” (Đừng vạch áo cho ngƣời xem lƣng, đừng nói lời khơng tốt
cho ngƣời khác nghe)…
- Thành ngữ, tục ngữ Lào phê phán những thói hƣ, tật xấu của con ngƣời
trong xã hội: Đạy nốc hắc nạ, đậy pa hắc bết” (Đƣợc chim bẻ ná, đƣợc cá bẻ cần
câu); “Kin khư mủ dù khư mả” (Ăn nhƣ lợn, ở nhƣ chó); Tà bọt mắc mong lẳng
ong mắc ngẻn (Mắt mù thích nhìn, lƣng cịng thích dâm dục); “Hển ngân nạ
đăm, hển khăm nạ mựt” (Thấy tiền tối mặt, thấy vàng tối mắt)…
- Thành ngữ, tục ngữ Lào miêu tả về đặc điểm ngoại hình, tính cách con
ngƣời: “Heng khư xạng” (Khoẻ nhƣ voi); “Hủa xạng hảng nủ” (Đầu voi đuôi
chuột); “Từn đớc khư ca, hả kin khư cày” (Dạy sớm nhƣ quạ, kiếm ăn nhƣ gà)...
- Đặc biệt do văn hóa Lào ảnh hƣởng sâu sắc tinh thần Phật giáo , vì vậy
nhƣ̃ng thành ngƣ̃ , tục ngữ Lào cũng thấm đẫm tinh thần Phật giáo . Mô ̣t số thành

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



ngƣ̃ mang tinh thầ n Phâ ̣t giáo nhƣ : “Pạc pền thăm chày pốn nhắc” (Miệng là
Phật, lòng là quỷ); “Xạ vẳn nay ôốc nạ rôốc nay chày” (Thiên đàng trong ngục,
đia ngục trong tim), “Mỏ phỉ giạn phệt” (Quỷ xứ sợ Phật)...
Có thể nói rằng thành ngữ, tục ngữ Lào chính là những di sản văn hố,
đƣợc đúc kết trong quá trình lao động, sinh hoạt, do sự trải nghiệm của ngƣời dân,
phản ánh lối sống, in dấu lối nghĩ, tiêu biểu cho lối nói của ngƣời lao động Lào.
1.1.2.2. Trong tiếng Việt
Đặc trƣng của thành ngữ đƣợc thể hiện qua hai đặc trƣng cơ bản đó là đặc
trƣng về cấu tạo và đặc trƣng về ý nghĩa:
Đặc trưng về cấu tạo
Về đặc trƣng cấu tạo, thì thành ngữ trong tiếng Việt đƣợc coi là một loại
cụm từ cố định, có hình thái – cấu trúc bền vững.
Theo Nguyễn Công Đức (1995) tập trung nghiên cứu thành ngữ ở hai bình
diện cấu trúc hình thái và ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt. Về cấu trúc hình
thái, ơng cho rằng có thể chia thành ngữ tiếng Việt thành ba loại: thành ngữ đối,
thành ngữ so sánh và thành ngữ thƣờng [7].
Hoàng Văn Hành dựa vào cấu trúc đã chia thành ngữ tiếng Việt thành
hai loại lớn là thành ngữ so sánh và thành ngữ ẩn dụ hoá. Thành ngữ ẩn dụ hoá
đối xứng lại đƣợc chia thành hai kiểu là thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng và thành
ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng. Mỗi loại lại có đặc điểm ngữ nghĩa tƣơng ứng [11].
Lƣơng Văn Đang - Nguyễn Lực xác định ba đặc tính cơ bản của thành
ngữ tiếng Việt [14]:
a. Về mặt kết cấu hình thái, thành ngữ tiếng Việt phổ biến thuộc loại cụm
từ cố định, cũng có thể có thành ngữ tính cố định cao, kết cấu vững chắc, đạt
mức một ngữ cú cố định.
b. Ngồi kết cấu hình thái, cịn cần phải xem về mặt biểu hiện nghĩa của
thành ngữ. Mặt này rất phức tạp. (…) Có ngƣời xem nghĩa của thành ngữ có tính
chất biểu trƣng.


17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×