Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ USSH giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------

MAI THỊ KHÁNH HÒA

GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TƠ HỒI
(QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:

uận văn h c

Hà Nội – 2017

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------------

MAI THỊ KHÁNH HÒA

GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TƠ HỒI
(QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:

uận văn h c


Mã số: 60.22.01.20
Ngƣời hƣớng dẫn khoa họ

PGS TS Ph

Q

gL

g

Hà Nội – 2017

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn do tôi thực hiện. Những kết quả từ những tác
giả trước mà tơi sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng, cụ thể.
Khơng có bất kỳ sự khơng trung thực nào trong các kết quả nghiên cứu.
Nếu có gì sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017
H c viên

i Th Kh nh H

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, P

T Ph m

Quang Long người đã hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo trong quá trình thực
hiện luận văn

ự chỉ bảo tận tâm của th y đã mang l i cho tôi hệ thống các

phương pháp, kiến thức cũng như kỹ năng hết sức q báu để có thể hồn
thiện đề tài một cách tốt nhất.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Ban

iám hiệu Nhà trường, q

th y giáo, cơ giáo ở Phịng Đào t o au đ i học và th y giáo, cô giáo khoa
Văn học, trường đ i học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đặc biệt là các th y
cô giáo bộ môn Lý luận văn học, khoa Văn học – những người mà trong thời
gian qua đã d y dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp tôi từng bước trưởng
thành.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân, gia đình và b n
bè – những người đã hỗ trợ, t o điều kiện để tơi có thể học tập đ t kết quả tốt
và thực hiện thành công luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017
H c viên

i Th Kh nh H

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



M CL C
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Lí do chọ đề tài........................................................................................................ 1
2. Lịch sử vấ đề ........................................................................................................... 2
3. Đối tƣợng, ph m vi và mụ đí h ghiê
4. Phƣơ g pháp ghiê

ứu ....................................................... 9

ứu ....................................................................................... 9

5. Cấu trúc của luậ vă ........................................................................................... 10
Chƣơ g 1 THỂ LOẠI, GIAO THOA THỂ LOẠI NHƢ MỘT ĐẶC TRƢNG
CỦA HỒI KÝ TƠ HỒI .......................................................................................... 11
1.1. Thể lo i hồi ký ...................................................................................................... 11
1.1.1. Giới thuyết về thể loại hồi ký ........................................................................... 11
1.1.2. Đặc trưng của hồi ký........................................................................................ 16
1.2. Giao thoa thể lo i hƣ

ột đặ trƣ g tr g hồi ký Tơ Hồi ....................... 20

1.2.1. Quan niệm của Tơ Hồi về hồi ký.................................................................. 20
1.2.2. Hồi ký trong sự nghiệp sáng tác của Tơ Hồi .............................................. 25
1.2.3. Vấn đề giao thoa thể loại trong hồi ký Tơ Hồi............................................ 32
Chƣơ g 2 GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA TRUYỆN VÀ HỒI KÝ TRONG
TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI .................................................................................. 37
2.1.


Kỹ thuật tự sự t

tí h đ th h h hồi ký Tơ Hồi ............................... 39

2.1.1. Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật ................................................................. 39
2.1.2. Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật ................................................................ 47
2.2.

Điển hình hóa nhân vật .................................................................................. 56

2.2.1. Chân dung văn nghệ sĩ .................................................................................... 56
2.2.2. Chân dung các nhân vật đời thường ............................................................. 72
Chƣơ g 3 GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA PHÓNG SỰ VÀ HỒI KÝ
TRONG TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI.................................................................. 78

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.1.

Tính chân thực trong phản ánh sự việc, nhân vật của hồi ký Tơ Hồi ......
............................................................................................................................ 80

3.1.1. Hiện thực cuộc sống xã hội trong hồi ký Tơ Hồi ....................................... 80
3.1.2. Hiện thực của một thời đại văn học và số phận các văn nghệ sĩ................ 86
3.1.3. Hiện thực những bước thăng trầm của lịch sử ............................................ 90
3.1.4. Dấu ấn của khảo cứu văn hóa, phong tục .................................................... 95
3.2.

Ngơn ngữ ký đậm chất phóng sự .................................................................. 98


3.2.1. Ngơn ngữ tự nhiên, dung dị đậm chất khẩu ngữ......................................... 98
3.2.2. Những sáng tạo về mặt ngôn ngữ ................................................................100
3.2.3. Kết hợp ngôn ngữ kể, tả và bình luận..........................................................102
KẾT LUẬN ...............................................................................................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................110

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọ đề tài
Nhà văn Tơ Hồi à một cây đại thụ của nền văn h c hiện đại Việt
N m. Trong 95 năm tuổi đời, ông đã dành hơn 70 năm đóng góp cho văn h c.
Ông là một tấm gương s ng về tinh thần

o động sáng tạo, về công phu rèn

luyện tay nghề của một nhà văn chuyên viết văn xuôi. Cùng với nhiều nhà
văn tài năng đương thời, ơng đã có những đóng góp cho sự phát triển của nền
văn xi hiện đại. à nhà văn có tr ch nhiệm với nghề, nghiêm túc trong lao
động sáng tạo nghệ thuật, Tơ Hồi ln ý thức sâu sắc về nghề nghiệp của
mình. S ng t c văn chương không chỉ đơn thuần là một cơng việc mà quan
tr ng hơn nó phải m ng

nghĩ nhân sinh, tạo được xúc cảm thẩm mĩ cho

con người thông qua việc phản nh đúng bản chất xã hội. Với một sức lao
động dẻo dai, bền bỉ, Tơ Hồi đã có số ượng lớn tác phẩm ở nhiều thể loại và
tạo được nét đặc sắc riêng trong phong cách nghệ thuật củ mình. Trong đó,

khơng thể khơng nói đến mảng hồi ký, một trong những đóng góp nổi bật của
nhà văn. Chi phối hầu như tất cả các tác phẩm của ông là một đôi mắt quan
sát rất sắc sảo, nhạy cảm, một c i tơi đầy cá tính vừa trải đời, biết hồi nghi,
vừa hóm hỉnh, giễu cợt, lại vừ đơn hậu và ấm p tình đời. Có thể nói rằng Tơ
Hồi là nhà văn cần mẫn và tài hoa suốt đời cần mẫn đục đẽo vào cái thứ đẹp
nhất mà cũng khó nhất trên đời là nghệ thuật. Trong tác phẩm của ơng, ngồi
bức tranh hiện thực về đời sống xã hội, về đấu tranh giai cấp,… người đ c
còn b thu hút bởi những tranh miêu tả phong tục, sinh hoạt với màu sắc dân
tộc đậm đà.
Tìm hiểu hồi ký của Tơ Hồi, chúng ta thấy được những độc đ o trong
sáng tác củ nhà văn cũng như thấy được sự vận động của thể loại hồi ký
trong tiến trình l ch sử văn h c. Những tác phẩm hồi ký của Tơ Hồi tạo được
ấn tượng sâu đậm và góp phần làm nên một diện mạo mới cho thể hồi ký. Về

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


mặt lý thuyết, hồi ký của Tơ Hồi mang một đặc trưng hết sức rõ rệt. Đó à sự
hịa quyện của nhiều thể loại trong một thể loại mà ở mỗi sự việc, con
người… đều có thể thấy dấu ấn của nhiều tiểu loại kh c nh u, điều này làm
nên đặc sắc của hồi ký Tơ Hồi.
Với mong muốn tìm tịi, lí giải cái thú v , độc đ o trong c c t c phẩm
hồi k Tơ Hồi trên phương diện giao thoa thể loại, chúng tôi tiến hành tìm
hiểu đề tài “Giao thoa thể loại trong hồi ký Tơ Hồi (qua Cát bụi chân ai,
Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)”.
2. Lịch sử vấ đề
2.1. Những bài tiểu luận, phê bình nghiên cứu về hồi ký của Tơ Hồi
Nghiên cứu, khảo luận về hồi ký của Tơ Hồi, nhiều tác giả đã đư r

những đ nh gi sâu sắc về những đặc sắc của nội dung và nghệ thuật, từ đó
khái quát về tiềm lực và tầm vóc hồi ký Tơ Hồi. Số ượng các bài viết về
sáng tác của Tơ Hồi nói chung và hồi ký của ông nói riêng thật đ dạng,
phong phú.
Từ điển Văn học (bộ mới), khi giới thiệu Tơ Hồi có những đ nh gi
mang tính khái quát về hai cuốn hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều. Các
tác giả nhận thấy hồi ức của Tơ Hồi rất chân thực và ơng đã có c i nhìn đ
chiều về một thời đoạn l ch sử, đặc biệt à tài năng t i dựng chân dung, g i ra
được cái tạng thật của những nghệ sỹ cùng thời. Các tác giả cũng khẳng đ nh
tính chất xuyên văn bản trong hai tập hồi k : “Chiều chiều gần như à một tác
phẩm liên hoàn của Cát bụi chân ai, cũng kh i th c sâu vào một đối tượng mà
Cát bụi chân ai chư nói hết” [50, tr.1748].
Vân Thanh trong bài Tơ Hoài qua tự truyện đã đ nh gi : “Hồi ký Tơ
Hồi đã thật sự đóng góp vào văn h c ta mảng sống buồn bã vật lộn của một
thế hệ tuổi thơ - hoặc được nhìn qua cách nhìn trẻ thơ để nói một cái gì bản
chất của cuộc đời cũ” [54]. S u đó, trong bài phê bình cuốn sách Nhớ Mai

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Châu của Tơ Hồi, Tạp chí Văn h c, số 4, tác giả đã đư r những nhận xét có
tính gợi mở về nghệ thuật viết hồi ký củ Tô Hồi: Đấy là những trang viết
khơng chìm vào những sự kiện. Nhiều chi tiết được ch n l c, nhiều chuyện lý
thú, xúc động kể lại một cách hấp dẫn, sinh động [54].
Nguyễn Đăng Điệp với bài Tơ Hồi, người sinh ra để viết, Tạp chí
Nghiên cứu Văn h c, số 9, nhận đ nh: “Viết về cái của mình, quanh mình là
đ nh hướng nghệ thuật và cũng à kênh thẩm mỹ củ Tơ Hồi. Đúng hơn, đây
là yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật của ơng. Nó khiến cho văn Tơ

Hồi có được phong cách, gi ng điệu riêng. Đó à một gi ng kể nhẩn nha,
hóm hỉnh và tinh tế. Rất hiếm khi ta thấy Tơ Hồi cao gi ng. Những triết lý
về đời sống của Tơ Hồi bắt nguồn từ những câu chuyện đã từng xảy r đâu
đó trong đời chứ khơng phải là sản phẩm của những tư biện x m màu”;
“Những câu chuyện mà Tơ Hồi hồi nhớ lại trong Cát bụi chân ai và Chiều
chiều là những câu chuyện được ông thể hiện qua cái nhìn của mình về những
câu chuyện qu nh mình” [7, tr. 108]. Tác giả bài b o chú

phương diện nghệ

thuật và chất tiểu thuyết trong hai tác phẩm hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều
chiều: “Tơ Hồi khơng chuốt văn theo c ch ép ho trong tủ hay cầu kỳ một
c ch th i qu để tạo nên kiểu bonsai chữ nghĩ mà ông cắt tỉa, g t giũ câu
văn, tạo nên những cấu trúc cú pháp mới cũng à để văn gần hơn với đời. Cái
nhìn khơng nghiêm tr ng hóa là thế mạnh của Tơ Hồi, nó khiến cho nhà văn,
dù viết thể loại nào đi chăng nữa, vẫn thổi được vào đó c i chất tiểu thuyết mà
M. Bakhtin từng nói đến. Cái nhìn ấy càng rõ nét hơn trong h i thiên hồi ký
Cát bụi chân ai và Chiều chiều. Đặc sắc trong hồi ký của Tơ Hồi theo ý tơi
trước hết, là ở nghệ thuật dựng khơng khí và gi ng điệu, thứ h i, đặt nhân vật
trong muôn mặt đời thường và thứ ba, các chi tiết giàu chất văn xuôi. Thật
đấy mà cứ như tiểu thuyết” [7, tr. 120].

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đặng Th Hạnh đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc thời gian của hồi ký Cát
bụi chân ai với nhận đ nh: “D ng hoài niệm trong Cát bụi chân ai chạy lan
man, rối rắm như b mươi s u phố phường, những phố hẹp của Hà Nội cổ đ n

xen nh u dày đặc, với những rẽ ngoặt qu nh co…, vương quốc của Tơ Hồi,
Nguyễn Tn (người sáng tạo ra từ “phố Ph i”) và bạn bè. Thời gian hồi
tưởng như ngẫu hứng, cũng chạy long bong theo dịng hồi niệm, móc vào
đâu đấy, dừng lại một lát rồi lại đi, vấp phải câu nói, có khi chỉ là một từ… à
đã có thể đổi chiều, đi ngược về trước hoặc lùi về sau, có khi hàng chục năm.
Tưởng đó cũng à bình thường khi “tr chơi ớn” củ văn viết hồi k

à đặt

chồng lên nhau các lớp thời gi n”. Theo t c giả bài b o: “C ch viết này đã
được nhiều nhà văn c c nước, trước tiên à Ch te ubri nd “kh nh thành” từ
thế kỷ trước. Đối với giới nghiên cứu phương Tây điều này đ nh dấu sự đổi v
trí (nghĩ

à tầm quan tr ng) của cái tôi nhân chứng trong các sự kiện l ch sử

thời hiện đại: Việc không cịn tn thủ trình tự biên niên như hồi ký cổ điển
khiến cho không gian và thời gian truyện kể được đặt c o hơn không gi n và
thời gian các sự cố được kể” [18, tr. 37].
Trong bài Ngót 60 năm văn Tơ Hồi, tác giả Phong ê, khi đ nh gi về
phong cách nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật của Tơ Hồi có nhắc đến Cát
bụi chân ai và Chiều chiều với nhận xét: “Đ c Cát bụi chân ai rồi đ c Chiều
chiều, người đ c uôn n được cuốn hút bởi những gì mới mẻ, khơng trùng
lặp, không mờ nhạt, không kém sút trong cái kho kỷ niệm củ nhà văn. Chẳng
lên gi ng, cũng chẳng ra bộ khiêm nhường, Tơ Hồi cứ tự nhiên mà kể về
những gì mình đã biết, đã trải - những hành trình củ đường đời cùng dấu ấn
của nó hiển lộ” [31, tr.40]. Phong ê cũng chỉ r chân dung “một Tơ Hồi
khơng lẫn với bất cứ ai, một Tơ Hồi hết mình. Hóm hỉnh và thơng minh. Nhẹ
nhõm mà có sức nặng, cứ như đù mà thật nghiêm chỉnh. Nhũn nhặn, khiêm
nhường mà thật dũng cảm, chẳng biết sợ à gì” [31, tr. 41]. Tơ Hồi cứ nhấn


4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhá dẫn người đ c đi cùng mình đến những gì lạ mà quen, hoặc quen mà lạ.
Và chính khả năng ho n đổi v thế ấy làm nên hồi ức Tơ Hồi sinh động.
Trong bài Tơ Hồi và thể hồi ký, Vương Trí Nhàn có c i nhìn tương đối
hệ thống và khẳng đ nh hồi k Tơ Hồi “ à nơi con người tác giả cùng cái triết
mà ông mơ hồ cảm thấy và đã theo đuổi suốt đời, cả hai có d p bộc lộ đầy
đủ nhất”. T c giả bài b o đã chỉ ra một số đặc điểm của hồi ký Tơ Hồi:
“Sống đến đâu viết đến đấy; quan niệm của Tơ Hồi về cái thực - một điều
hết sức thiết cốt với hồi ký; hồi ký Tơ Hồi có sự phân thân: trong người có
mình” [44, tr. 20]. Tuy nhiên, tác giả chỉ dừng lại ở việc khẳng đ nh tính chân
thực trong việc kể lại những kỉ niệm của những mối quan hệ xã hội, văn
chương củ nhà văn.
Nhận xét về cuốn hồi ký Cát bụi chân ai, hai tác giả Xuân Sách và Trần
Đức Tiến trong bài Cuộc trao đổi về tác phẩm Cát bụi chân ai, B o Văn
nghệ, số 46, đã đư r những nhận đ nh sắc sảo. Theo Trần Đức Tiến, với Cát
bụi chân ai, “ ần đầu tiên ông đã cho thế hệ cầm bút chúng tôi nhìn một số
“nhân vật lớn” củ văn chương nước nhà từ một cự ly gần,… một khoảng
c ch kh “tàn nhẫn” nhưng vì thế mà chân thực và sâu sắc” [59, tr. 7]. Còn
Xuân Sách khẳng đ nh: “So với những tác phẩm củ ơng mà tơi đ c thì Cát
bụi chân ai là quyển tơi thích nhất. Tác phẩm m ng đậm phong cách Tơ Hồi
từ văn phong đến con người. Thâm hậu mà dung d , thì thầm mà khơng đơn
điệu, nhàm ch n,

n m n tí chút nhưng không kề cà vô v , một chút u mặc


với cái gi ng khơi khơi mà nói, nh muốn nghe thì nghe khơng bắt buộc nghe
rồi hiểu, đừng cật vấn…Và vì thế, sức hấp dẫn chủ yếu là sự chân thật” [59,
tr. 36].
Với bài Tơ Hồi - Hà Nội trên b o Người

o động, số báo Xuân 2003,

Yên B đã chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa Tô Hồi với mảnh đất Hà Nội
trong hồi ký của ơng. Tác giả nhấn mạnh: “T c phẩm Chiều chiều, một cuốn

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hồi ký hay nhất trong một thập niên trở lại đây, à những trang viết của ông về
cuộc sống Hà Nội qu vãng… Ông viết về Hà Nội, về đời mình theo cái kiểu
của ơng, kể cả những câu mà nhiều người chê ơng viết sai ngữ ph p, nhưng
đó à c i c ch mà ông s ng tạo, làm giàu thêm ngôn ngữ tiếng Việt”.
Nhà văn Nguyễn Văn Th trong bài Vài cảm giác với Chiều chiều trên
b o Văn nghệ, đ nh gi sức hấp dẫn của cuốn Chiều chiều là ở gi ng điệu
trần thuật, với gi ng điệu dân dã, hóm hỉnh, dí dỏm rất riêng mang phong
cách của Tơ Hồi tạo thành những trang kể: Đó à “gi ng bình thản, khơng
câu nệ thứ tự thời gian, thứ tự các tình huống, nhân vật, nhưng thấm đượm cái
nhìn rất riêng, rất dí dỏm của tác giả… C i d ng chảy của Chiều chiều là
dòng chảy tự nhiên. Là thứ văn chương đạt tới mức tự nhiên. Tự nhiên, dung
d đạt được, phải là bậc thặng thừa củ văn chương” [55, tr. 13].
Tác giả Trần Hữu Tá trong cuốn sách Tơ Hồi một đời văn phong phú
và độc đáo đ nh gi nét đặc biệt ở tài năng của Tơ Hồi là ơng viết hồi ký khi
còn rất trẻ và khẳng đ nh được sự thành công ở ĩnh vực này: “Về mặt thể

loại, Cỏ d i có h i điều đ ng để suy nghĩ.

ột à trong văn chương, vô số nhà

viết hồi k , nhưng ở tuổi h i mươi ít i đã thành cơng như Tơ Hồi... Hai là
chùm tác phẩm Cỏ d i, Cát bụi chân ai, Chiều chiều đã khẳng đ nh ơng là cây
bút hồi ký có hạng” [51, tr. 19].
Như vậy, các bài tiểu luận, phê bình, nghiên cứu trên đã đề cập tới khá
nhiều vấn đề nổi bật trong hồi ký Tơ Hồi: nhân vật, gi ng điệu, phong cách
nghệ thuật, chất tiểu thuyết trong hồi k …Với những nhận xét x c đ ng này,
chúng ta có thể thấy được những đặc điểm của hồi k Tơ Hồi. Tuy chư trực
tiếp tìm hiểu về sự giao thoa thể loại trong hồi k Tơ Hồi nhưng những nhận
đ nh trên tạo cơ sở giúp chúng tôi tường minh hóa các vấn đề của luận văn.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2. Những luận văn, luận án nghiên cứu về hồi ký Tơ Hồi
Bên cạnh những tiểu luận, phê bình đã khảo sát ở trên, hồi ký của Tơ
Hồi cũng được các tác giả luận văn, uận án nghiên cứu, nhìn nhận sâu hơn
về đặc trưng phong c ch thể loại. Có thể kể đến Lê Minh Hiền với đề tài Tìm
hiểu hồi ký Tơ Hồi (1998), Đồn Th Thúy Hạnh với đề tài Nghệ thuật tr n
thuật của Tơ Hồi qua hồi ký (2001), Trương Th Huyền với đề tài Đặc trưng
của thể lo i hồi ký Tơ Hồi (2007), Lê Th Biên với đề tài Chiều chiều và
những đặc sắc về thể tiểu thuyết - tự truyện của Tô Hoài (2007), Trần Th
i Phương với đề tài Nhân vật người kể chuyện trong hồi ký và tự truyện
của Tô Hồi (2009), Nguyễn Hồng Hà với đề tài Cái nhìn, không gian và
thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tơ Hồi (2009), Nguyễn Th Ngun

với đề tài Hình tượng tác giả trong hồi ký tự truyện của Tơ Hồi, Nguyễn
Khải, Ma Văn Kháng (2010)…
Tác giả Đoàn Th Thúy Hạnh chỉ r v i tr đặc biệt của miêu tả trong
nghệ thuật trần thuật, phân tích cách tổ chức cốt truyện, phát triển mạch
truyện của hồi ký Tơ Hồi; luận văn đã cho thấy tính phức điệu trong gi ng
điệu trần thuật của Tơ Hồi, vừ hài hước, dí dỏm, pha chút mỉa mai tinh
qi, lại có lúc trữ tình, xót xa [19].
Tác giả Nguyễn Hồng Hà chỉ r đặc điểm của hồi ký Tơ Hồi ở các
phương diện về cái nhìn, khơng gian và thời gian nghệ thuật. Theo tác giả, cái
nhìn của hồi k Tơ Hồi m ng đậm dấu ấn l ch sử, cái nhìn nhân bản nghiêng
về cuộc sống sinh hoạt đời thường; cịn khơng gian trong hồi k Tơ Hồi đó à
khơng gian hiện thực cụ thể gắn với những sự kiện đ ng nhớ và là không gian
sinh hoạt đời thường. Thời gian trong hồi ký Tơ Hồi là thời gian l ch sử rộng
mở đ chiều và là thời gi n đời tư đồng hiện chồng chéo. Chính tính chất
chuyên biệt về đối tượng nghiên cứu của hồi k Tơ Hồi do đó kết quả của

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cơng trình nghiên cứu đã góp phần gợi mở hướng tiếp cận tác phẩm hồi ký
trên phương diện thi pháp h c [16].
Tác giả Trương Th Huyền đã đặt các tác phẩm hồi ký Tơ Hồi trong
chỉnh thể hệ thống để đ nh gi , đối chiếu và rút ra những nhận đ nh có giá tr .
Theo tác giả, thứ nhất, cảm quan nhân bản đời thường là cái nhìn xuyên suốt,
bao trùm trong suốt các tập hồi ký Tơ Hồi. Thứ hai, các câu chuyện được kể
theo một mạch hồi tưởng rất tự nhiên, bằng thứ ngôn ngữ dung d , đời
thường, bằng sự kết hợp rất nhiều gi ng điệu nên tạo nên sự phức điệu trong
hồi ký. Và tác giả bài nghiên cứu đã khẳng đ nh những tác phẩm hồi ký Tơ

Hồi là tác phẩm có giá tr , như mạch ngầm trong

ng đất, càng khi càng

trong, càng ng t ngào bất ngờ và thú v . Hoặc có những cơng trình dừng lại
chỉ ra một số bình diện iên qu n đến nhân vật người kể chuyện ở phương
diện: gi ng điệu, ngôn ngữ, tài dẫn truyện…
Trong các cơng trình này, bên cạnh việc đề cập chân dung tự h a của
Tơ Hồi ở một vài khía cạnh như tính c ch, ối sống, cuộc đời; đặc biệt nhìn
thấy một Tơ Hồi hài hước, hóm hỉnh, lạnh lùng, tỉnh t o, đơi khi t i qu i đến
mức sắc lạnh, tàn nhẫn; thì nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu, các tác
giả đã chỉ ra những đặc sắc trong hồi ký Tơ Hồi nói chung và các tác phẩm
Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội nói riêng ở phương diện nội
dung và nghệ thuật. Đặc biệt là trong việc phản ánh hiện thực, nghệ thuật trần
thuật, nghệ thuật dựng chân dung, cái tôi tác giả trong v i tr người kể
chuyện, tài dẫn truyện... được nhiều tác giả luận án, luận văn chỉ ra.
Như vậy, thơng qua những tìm hiểu trên, chúng tôi thấy được những
vấn đề sau:
Thứ nhất, hồi k Tơ Hồi đã từng à đối tượng quan tâm của nhiều nhà
nghiên cứu nhưng chư có t c giả nào tập trung tìm hiểu về giao thoa thể loại
trong hồi ký Tơ Hồi.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thứ hai, dù chư trực tiếp và hệ thống trong việc tìm hiểu sự giao thoa
thể loại trong hồi ký Tơ Hồi nhưng c c nhà nghiên cứu đã đư r những nhận
đ nh khá chính xác về các vấn đề có iên qu n đến hồi ký, tiêu biểu là: nghệ

thuật trần thuật, đặc trưng thể loại hồi ký, nhân vật người kể chuyện…Chúng
tôi coi đây à những gợi ý sáng giá giúp triển khai nội dung luận văn. Đặc
biệt, nhờ kết quả nghiên cứu của các tác giả trên, chúng tơi nhận thấy hồi ký
Tơ Hồi có một số đặc điểm của truyện, tiểu thuyết và phóng sự xét trên cả
bình diện nội dung và nghệ thuật.
Từ đó, kế thừa và phát triển kết quả nghiên cứu của tác giả trên, chúng
tơi tiến tới tìm hiểu đề tài: “Giao thoa thể loại trong hồi ký Tơ Hồi (qua Cát
bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)”.
3. Đối tƣợng, ph m vi và mụ đí h ghiê

ứu

3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Luận văn tập trung tìm hiểu sự giao thoa thể loại trong
hồi ký Tơ Hồi
- Phạm vi khảo sát: Hồi k Tơ Hồi nói chung, đặc biệt là ba tập hồi
ký: Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội
3.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu đề tài trên, chúng tơi nghiên cứu và hướng tới làm rõ sự giao
thoa thể loại trong hồi k Tơ Hồi trên c c phương diện nội dung và nghệ
thuật của nó. Từ đó chúng tơi tìm r những đặc điểm nổi bật trong ba tập hồi
ký làm nên đặc sắc hồi k Tơ Hồi trên phương diện giao thoa thể loại.
4 Phƣơ g pháp ghiê

ứu

Tìm hiểu đề tài này, chúng tôi sử dụng kết hợp c c phương ph p s u:
- Phương pháp loại hình: Dùng phương ph p oại hình để phân loại
các thể loại văn h c, trên cơ sở đó khẳng đ nh sự tồn tại và những đặc trưng
cơ bản của hồi k Tơ Hồi dưới góc độ đặc trưng thể loại.


9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Phương pháp hệ thống: Nghiên cứu đặc điểm hồi k Tơ Hồi như
một chỉnh thể hồn chỉnh, chặt chẽ; một hệ thống biện chứng giữa lý thuyết
và thực tiễn sáng tác; giữa các yếu tố nội dung và hình thức nghệ thuật.
- Phương pháp so sánh: Trên cơ sở so s nh, đối chiếu với các thể loại
kh c, chúng tôi àm rõ đặc trưng thể loại và sự giao thoa thể loại trong hồi ký
Tơ Hồi.
- Phương pháp phân tích – t ng hợp: Từ những đặc điểm về thể loại
hồi ký Tơ Hồi, chúng tơi sẽ đi sâu phân tích c c t c phẩm để làm sáng tỏ sự
giao thoa về mặt thể loại. S u đó c c vấn đề sẽ được khái quát bằng phương
pháp tổng hợp.
- Phương pháp tiểu sử: Từ những yếu tố về tiểu sử tác giả, chúng tôi
sẽ đi sâu vào mối liên hệ giữa tác giả và tác phẩm để lý giải những những đặc
trưng cơ bản của hồi ký Tơ Hồi.
5. Cấu trúc của luậ vă
Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm có b chương:
Chương 1: Thể loại, giao thoa thể loại như một đặc trưng của hồi ký Tơ Hồi
Chương 2: Sự giao thoa giữa truyện và hồi ký trong tác phẩm của Tô Hồi
Chương 3: Sự giao thoa giữa phóng sự và hồi ký trong tác phẩm của Tơ Hồi

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Chƣơ g 1: THỂ LOẠI, GIAO THOA THỂ LOẠI NHƢ MỘT
ĐẶC TRƢNG CỦA HỒI KÝ TƠ HỒI
1.1. Thể lo i hồi ký
1.1.1. Giới thuyết về thể loại hồi ký
Hồi k được coi là một thể loại văn h c mang tính thời sự bởi nó thể
hiện rõ nhất sự vận động trôi chảy của cuộc sống, đặc biệt là những khúc
quanh, những bước ngoặt của l ch sử, của thời đại. Dễ thấy, không chỉ việc
viết hồi ký mà ngay việc tìm hiểu về hồi ký với tư c ch à một thể loại văn
h c cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm. Hồi k được hiểu ở nhiều góc
độ khác nhau, dựa vào nội hàm nghĩ của từ “hồi k ” hoặc dự trên đặc trưng
thể loại…
Khái niệm hồi ký xuất hiện trong nhiều cuốn từ điển và được hiểu khá
thống nhất. Theo Từ điển tiếng Việt do tác giả Hồng Phê chủ biên thì: “Hồi
ký là thể văn ghi ại những điều còn nhớ s u khi đã trải qu , đã chứng kiến sự
việc” [58, tr. 591]. Từ điển thuật ngữ Văn học đư r kh i niệm: “Hồi ký là
một thể loại thuộc loại hình ký, kể lại những biến cố xảy ra trong quá khứ mà
tác giả à người tham dự hoặc chứng kiến [17, tr. 152]. Các tác giả cho rằng:
“Xét về phương diện quan hệ giữa tác giả với sự kiện được ghi lại về tính
chính xác của sự kiện, về góc độ và phương thức diễn đạt, hồi ký có nhiều
chỗ gần với nhật ký. Còn về phương diện tư iệu, về tính xác thực và khơng
có hư cấu thì hồi ký lại gần với văn xuôi ch sử, tiểu sử khoa h c” [17, tr.
152]. Nhận xét trên chú tr ng tới sự liên hệ qua lại hồi ký và các thể loại
khác. Theo Từ điển Văn học do Đỗ Đức Hiểu chủ biên, hồi k được hiểu như
s u: “Thuật ngữ hồi ký chỉ một thể loại nằm trong nhóm thể tài ký. Tác phẩm
hồi ký là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả, kể về những sự kiện có thực xảy
ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến” [20, tr. 648].

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Như vậy, về cơ bản, các cách lý giải trên đều dựa theo hình thức chiết
tự từ Hán Việt: hồi là quay trở lại, ký là ghi chép những điều chứng kiến. Đây
là cách lý giải ngắn g n, dễ hiểu cho số đông người đ c nhưng kh i niệm này
đông cứng, thiếu độ mở không phù hợp với tình hình phát triển của hồi ký
hiện đại. Trong thực tế, các tác phẩm hồi k , đặc biệt là những tác phẩm hồi
k r đời vào những năm đầu thập niên của thế kỷ XXI có sự đ dạng về nghệ
thuật tự sự, về kết cấu. Nhiều tập hồi ký, khơng chỉ là ghi chép sự kiện ký ức,
dịng hồi tưởng khơng theo dịng chảy thời gian tuyến tính, mà có sự đứt nối,
chắp v , đ n xen qu khứ hiện tại một cách rất linh hoạt. Để có những nhìn
nhận khách quan về khái niệm này, chúng ta cần phân tích quan niệm thể loại
và các thuật ngữ tương đồng.
Về quan niệm thể loại, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hồi ký là một
tiểu loại của ký, là thể tài văn h c. Quan niệm này thống nhất trong hầu hết
các cơng trình lý luận văn h c. Tác giả Lại Nguyên Ân trong cuốn “150 thuật
ngữ văn học” đ nh nghĩ : “Hồi ký là một thể thuộc thể tài ký. Tác phẩm hồi
ký là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả, kể về những sự kiện có thực trong
quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến” [1, tr. 154]. Cơng trình Lí luận
văn học do tác giả Trần Đình Sử chủ biên phân loại ký tự sự thành những tiểu
loại và ghép chung nhật ký, hồi ký, xem hồi k

à “thể loại ghi chép các sự

kiện quá khứ đã trải qu do đương sự thực hiện, cũng à một hình thức văn
h c riêng tư, mình nói về mình, một dạng tự truyện của tác giả. Hồi ký cung
cấp những tư iệu của quá khứ mà đương thời chư có điều kiện nói được”
[60, tr. 379 - 380]. Tác giả Hà

inh Đức trong cuốn Lí luận văn học x c đ nh:


“Hồi ký ghi lại những diễn biến của câu chuyện và nhân vật theo bước đi của
thời gian qua hồi tưởng” [12, tr. 285]. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu khá
thống nhất ở điểm cơ bản: hồi ký là tái hiện quá khứ gắn với người thật, việc
thật, tác giả chính là người trong cuộc hoặc chứng kiến...

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Khi đặt nó trong hệ thống các thuật ngữ tương đồng, hồi ký với tư c ch
là một thể loại văn h c, nó có đời sống riêng, vận động th y đổi ở từng chặng
đường văn h c, khiến cho các khái niệm, quy ước có tính quy phạm khơng lý
giải hết sự đ dạng củ nó. Chính điều này, trong quá trình nghiên cứu thể hồi
ký, ranh giới giữa nó với các loại hình gần nó cần phải x c đ nh rõ ràng và
căn cốt để thấy rõ bản chất. Từ đó mới có thể soi chiếu, lý giải về hồi ký. Một
số nhà nghiên cứu trên cơ sở so sánh loại hình đã chỉ r điểm tương đồng và
khác biệt của hồi ký với những tiểu loại khác của ký.
Về hồi ký và nhật ký, nhóm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học chỉ ra
những điểm giống và kh c nh u cơ bản: “Xét về phương diện quan hệ giữa
tác giả với sự kiện được ghi lại về tính chính xác của sự kiện, về góc độ và
phương thức diễn đạt, hồi ký có chỗ giống với nhật ký. Còn về phương diện
tư iệu, về tính xác thực khơng có hư cấu thì hồi ký lại gần với văn xuôi ch
sử, tiểu sử khoa h c. Khác với sử gia và nhà viết sử, người viết hồi ký chỉ tiếp
nhận ghi chép phần hiện thực mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên những ấn
tượng và hồi ức riêng trực tiếp củ mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi ký
uôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất. Hồi ký thường khó tránh khỏi
tính phiến diện và ít nhiều chủ quan về thơng tin, tính khơng đầy đủ của sự
kiện, song sự khơng đầy đủ của nó do sự diễn đạt sinh động trực tiếp của tác

giả lại có giá tr như một tài liệu xác thực đ ng tin cậy” [47, tr. 127]. Cũng
đồng nhất điều này, nhóm tác giả trong Từ điển Văn học (bộ mới) quan niệm:
“Hồi ký gần nhật ký ở hình thức giãi bày, ở chỗ không dùng thủ pháp cốt
truyện, ở cách kể thường theo thứ tự thời gian, ở việc chú

đến các sự kiện

mang tính tiểu sử” [50, tr. 646 - 647]. Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ
văn học mở rộng so s nh: “Có những tác phẩm hồi ký rất gần với văn xi
l ch sử ; lại có những tác phẩm gần với tiểu thuyết;… một dạng hồi ký viết về

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


c c nhà văn, nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội, g i à chân dung văn h c” [1, tr.
155].
Dễ thấy, giữa hồi ký và nhật ký, hai thể tài này có đường biên gần nhau
ở hình thức giãi bày, ở việc không dùng các thủ pháp cốt truyện và chúng đều
chú

đến các sự kiện mang tính tiểu sử. Song, nhật ký là dạng trần thuật từ

ngôi thứ nhất số ít dưới hình thức những ghi chép sự kiện đ ng diễn ra hàng
ngày, có đ nh số ngày th ng, không hư cấu; ghi lại các sự kiện đời tư đồng
thời bộc lộ những cảm xúc, suy tư của bản thân chứ khơng chủ đích viết cho
cơng chúng cịn hồi ký có thể bao gồm sự tái cấu trúc, sắp xếp sự kiện rời rạc
không liền mạch trong trí nhớ của tác giả, và có thể có hư cấu. Hồi ký và nhật
k đều là những chuyện đời tư, nhưng hồi k được viết theo chiều ngh ch của

thời gi n, hướng về dĩ vãng với cảm hứng hồi cố, còn nhật k được viết theo
chiều thuận, ghi lại những sự kiện và cảm xúc hàng ngày. Hồi ký viết ra nhằm
giãi bày, thú nhận với người khác, thiên về hướng ngoại thì nhật ký là lối viết
thầm kín cho riêng mình, có tính riêng tư và hướng nội.
Về hồi ký và tự truyện, nội hàm hai khái niệm này rất gần nh u nhưng
khơng hồn tồn trùng khít. Trong Từ điển Văn học (bộ mới), Đỗ Đức Hiểu
phân biệt: “Hồi ký có thể chỉ ghi lại những sự kiện về một thời kỳ l ch sử, mà
tác giả khơng phải là nhân vật chính; cịn tự truyện kể chuyện của c i “tôi” t c
giả. Tự truyện không phải một tập hợp những kỉ niệm tản mạn, mà được bố trí
như một truyện, một tiểu thuyết” [50, tr. 1906]. Như vậy, giữa hồi ký và tự
truyện đều đề cập đến những gì thuộc về quá khứ. Cơ chế củ người viết hồi
ký và tự truyện đều hướng về dĩ vãng, đều có cảm hứng tổng kết và lý giải,
đều được viết r cho người kh c đ c để bộc bạch cái tôi, chia sẻ kinh nghiệm
cá nhân. Xét về bản chất, tự truyện m ng đặc trưng của truyện, giàu tính miêu
tả, chú

đến nghệ thuật kể, còn hồi ký mang đặc trưng của ký, nặng về tính

sự kiện, tính xác thực.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Về hồi ký và các dạng thức tự thuật, dễ thấy tiểu thuyết tự thuật là dạng
tiểu thuyết sử dụng những “câu chuyện cuộc đời” có thật để làm chất liệu
sáng tạo nghệ thuật. Trong tiểu thuyết tự thuật, người kể chuyện xưng “tôi”
đồng nhất với tác giả, kể chuyện về đời mình, kể cả chuyện riêng tư, trong đó
có cả sự hư cấu về những câu chuyện iên qu n đến đời mình. Hồi ức và sáng

tạo, sự thật và hư cấu, c i riêng và c i chung n có xu hướng lẫn vào nhau,
thâm nhập vào nhau ở hai thể loại này. Tuy nhiên, dựa vào những nét khu
biệt, ta vẫn nhận ra ranh giới giữa tiểu thuyết tự thuật và hồi ký. Tiểu thuyết
tự thuật tuy dựng lại cuộc đời củ người đó, trong thời đại đó nhưng được hư
cấu hóa, cịn hồi ký là dựng lại gương mặt quá khứ trong đó có cuộc đời của
mình với những chi tiết tiểu sử, đời tư khơng có sự hư cấu. Xuất ph t điểm
của hồi ký không phải sáng tạo nghệ thuật mà cốt để nhớ lại, viết lại quá khứ
và cuộc đời của tác giả, còn tiểu thuyết tự thuật là sự sáng tạo củ nhà văn.
Ngồi ra, xét về chất liệu, tính xác thực và tính khơng hư cấu, hồi ký
cịn giống với văn xuôi ch sử, tiểu thuyết khoa h c. Song, nếu các thể loại
này hướng vào tính nghiêm ngặt của sự thực và nghiên cứu, phân tích c c tư
liệu một cách tồn diện, thì hồi ký sử dụng một cách tự do hơn những sự kiện
thực và chỉ tiếp nhận, ghi chép những phần hiện thực mà tác giả thấy rõ hơn
trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng của mình.
Nhìn chung, trong sự phát triển của thể hồi k , đường biên thể loại
không tuyệt đối, bản thân tác phẩm hồi ký ln có sự xâm nhập, dung hợp các
thể tài, thể l ai khác. Hồi ký Tơ Hồi là một ví dụ điển hình. Chính sự giao
thoa giữa các thể loại, tác phẩm hồi k càng được chắp thêm đôi c nh vươn r
những chân trời mới của việc tái hiện hiện thực. Nó đồng thời cũng thể hiện
tính hiện đại, năng động, linh hoạt của thể loại ký nói chung trong thời kỳ mở
rộng và đổi mới tư duy nghệ thuật của những năm s u 1975. Tuy vậy, văn bản

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hồi ký dù có tính tự do (do tính chủ quan của hồi ức) hoặc dẫu khó x c đ nh
đường biên thể loại thì cũng khơng thể nằm ngồi khung đặc trưng thể loại.
Từ những tìm hiểu trên, chúng tôi giới thuyết về hồi k như s u: Hồi ký

là thể loại tự sự đặc biệt “ à thiên trần thuật từ ngôi tác giả” - kể lại những sự
việc đã xảy ra trong quá khứ mà bản thân đã th m dự hay chứng kiến, thậm
chí có thể lấy chất liệu từ chính cuộc đời mình. Hồi ký có thể có hư cấu
nhưng đ i hỏi phải có tính xác thực với các sự kiện con người x c đ nh và
hình thức tự sự của dịng hồi ức. Đây được coi à cơ sở lí thuyết để chúng tơi
triển khai các vấn đề có liên quan tới đề tài luận văn.
1.1.2. Đặc trưng của hồi ký
Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc
Phi đồng chủ biên) đ nh nghĩ về hồi k : “Hồi ký là một loại hình văn h c
trung gian, nằm giữ b o chí và văn h c, gồm nhiều thể, chủ yếu à văn xuôi
tự sự như bút k , hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tuỳ bút,...” [41, tr.
162]. Như vậy, là tiểu loại của ký, bản thân hồi k cũng m ng trong mình
những đặc trưng của k nhưng kh c với ký.
Hồi ký là thể loại ghi chép về những gì xảy ra trong quá khứ trên cơ sở
hồi tưởng mà người viết ghi lại bằng những ấn tượng, hồi ức trực tiếp của
mình: “Người viết hồi ký kể lại những điều mà mình có d p quan sát, hoặc
nghe trực tiếp, những sự việc và con người để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn
bó với những kỷ niệm riêng, nhưng đồng thời cũng có một nội dung xã hội
phong phú” [12, tr. 230]. Quá khứ được hồi cố trong thể hồi ký là những sự
việc đã để lại ấn tượng sâu sắc, vẫn còn gây ám ảnh và có

nghĩ qu n tr ng

đối với người viết, với cuộc đời hiện tại. Vì vậy, những trang hồi k thường
thể hiện sự chiêm nghiệm về cuộc sống, hé mở những bí mật trong cuộc đời có thể bí mật riêng tư và bí mật cộng đồng, những khoảnh khắc lớn lao của
thời đại, những trăn trở, suy ngẫm về con người, thời cuộc... Chính đặc điểm

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



này khiến cho nội dung của hồi ký gắn với những kỉ niệm riêng, nhưng đồng
thời lại có một nội dung xã hội phong phú. Thời điểm câu chuyện xảy ra
thuộc về quá khứ gần gũi và có nhiều liên hệ với cuộc đời hiện tại.
Thứ nhất, tính xác thực củ đối tượng miêu tả và tính trung thực của
người hồi tưởng là một trong những đặc trưng cơ bản nhất thể hồi ký bởi hồi
ký vốn là những ghi chép lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác
giả à người tham dự hoặc chứng kiến. Đây cũng à qu n điểm khá thống nhất
trong nhiều nhà nghiên cứu về hồi ký ở Việt Nam từ trước đến nay. Chính yêu
cầu cao về tính xác thực trong hồi k nên người viết hồi k h y người trần
thuật phải à người trong cuộc, kể lại những việc đã xảy ra trong quá khứ mà
bản thân đã th m dự hoặc chứng kiến, thậm chí lấy chất liệu từ chính cuộc đời
mình. Và tác giả à người tham dự hoặc chứng kiến nên xét về bản chất, thơng
tin trong hồi k đều mang tính xác thực cao, rất ít yếu tố hư cấu. Ở phương
diện này, hồi ký hấp dẫn người đ c bởi những tư iệu có giá tr về bản thân
người viết, về khơng khí thời đại, các sự kiện l ch sử trong quá khứ mà cuốn
hồi k đó dựng lên. Bởi vậy, viết hồi ký không phải là sự lựa ch n của số
đông nhà văn; viết hồi ký là sự “đấu tr nh để viết r ”, à “một cuộc mổ xẻ
toàn diện” mà người viết phải thật sự dũng cảm. Theo Phương ựu: “Xét về
bản chất, hồi ký không nhằm thông tin thẩm mỹ, mà chủ yếu là thông tin sự
thật. Nói điều này khơng có nghĩ hồi ký khơng cần có yếu tố nghệ thuật. Và
khơng vì trung thực với sự kiện mà các tác phẩm hồi ký mất đi gi tr nghệ
thuật, giá tr thẩm mỹ, ngược lại hồi k đã trở thành một thể loại văn h c phổ
biến trong đời sống văn h c hiện nay. Bởi xét cho cùng, “trong sự thực cũng
đã có c i thẩm mỹ” [35, tr. 424].
Thứ hai, hồi ký mang tính chủ quan củ người kể chuyện quá khứ. Bởi
sự thật xảy r đã có độ lùi vào quá khứ, cho nên dù à người chứng kiến cũng
không thể nhớ lại tường tận m i diễn biến sự việc, không thể bao quát hết,


17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhất là sự việc đã xảy r qu

âu. Đồng thời, bản thân người viết hồi ký ln

được trình bày mơ tả ở bình diện thứ nhất. Điểm khác biệt của chủ thể trần
thuật trong hồi ký so với tiểu thuyết à người viết hồi ký chỉ tiếp nhận và ghi
chép phần hiện thực mà tác giả nhìn rõ hơn cả dự trên cơ sở những ấn tượng
về hồi ức riêng trực tiếp của mình. Bản thân người viết hồi ký ln ở bình
diện thứ nhất. Chính vì vậy, hồi k thường khó tránh khỏi phiến diện, ít nhiều
tính chủ quan củ thơng tin, tính khơng đầy đủ của sự kiện. Có nghĩ à trong
hồi k cũng có yếu tố hư cấu. Tuy nhiên, hư cấu ở đây được hiểu với nghĩ à
nhà văn có thể sử dụng những hình thức không x c đ nh. Nghĩ à không phải
b đặt hay thêm thắt vô căn cứ mà là cả một quá trình lựa ch n, sắp xếp và tổ
chức c c tư iệu, chi tiết dữ kiện, với mục đích trình bày hiện thực một cách
chân thực, đúng với bản chất của nó. Ở một chừng mực nào đó, những yếu tố
ít x c đ nh như tâm tư, cảm xúc... khi được kể ra ở đây cũng khó kiểm đ nh về
tính xác thực mà chủ yếu ở dạng nó có logic và hợp lí với tình huống, sự kiện,
con người. Hơn nữa, tính chủ quan của hồi ký cịn do sự nhìn nhận, đ nh gi
củ người viết. Song dưới hình thức diễn đạt sinh động, trực tiếp của tác giả
các sự kiện này trở nên có giá tr như một tài liệu đ ng tin cậy. Hiện thực
phản ánh trong hồi ký là hiện thực được lựa ch n, và gây ấn tượng sâu sắc với
người kể nên nó ln ám ảnh, buộc phải viết ra, phải giải tỏa. Hiện thực ấy
được tái hiện với một trạng thái cảm xúc riêng, được nhìn nhận, đ nh giá lại
bằng nhận thức chủ quan và bằng kinh nghiệm sống củ người viết. Do vậy,
người viết hồi ký khi tái hiện hiện thực không giữ th i độ kh ch qu n như c c

sử gia. Hiện thực trong hồi ký, xét về mặt sử h c, nó là tài liệu thứ cấp nên
cũng không thể so với c c tư iệu gốc. Điều quan tr ng nhất, thông qua các sự
kiện, các chi tiết iên qu n đến tiểu sử, cũng như qu c ch đ nh gi , nhìn
nhận, th i độ tình cảm trước những gì được kể đến, tác giả hồi ký gián tiếp
bộc lộ mình trong tính khn khổ của sự thật l ch sử, qu đó àm tăng thêm
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nghĩ xã hội và giá tr nghệ thuật của tác phẩm. Vì vậy, các nhà lý luận quan
ngại rằng người viết hồi k “do thời gian lùi xa, nhiều sự kiện nhớ khơng
chính xác, nhớ nhầm hoặc tưởng tượng thêm mà khơng tự biết”; “Hồi ký chỉ
thực sự có giá tr khi người viết tuyệt đối trung thực với chính mình và có
trách nhiệm với xã hội... khơng tơ vẽ cho mình và thêm thắt cho người kh c”
[60, tr. 380]. Tất cả những điều đó cho thấy, dẫu được xếp vào dạng văn xi
phi hư cấu nhưng nhìn chung, hồi k chư hoàn toàn à sự thật mà chỉ là một
góc nhìn. Các sự việc, hiện tượng được phản nh, được kể lại trong hồi ký
ch u sự t c động của quy luật “quên ãng” và “làm méo lệch” củ cơ chế hồi
ức. Nếu câu chuyện xảy ra trong quá khứ gần hoặc mới xảy r người viết cịn
nhớ rõ thì dịng hồi tưởng có thể chân thực, sinh động đến từng chi tiết. Song
cũng có khi câu chuyện đã ùi sâu vào dĩ vãng, người kể quên đi một số chi
tiết đ i hỏi phải dùng trí tưởng tượng để hư cấu nhào nặn bổ sung cho cái
khung hiện thực trở nên sinh động, hấp dẫn. Tính chủ quan của hồi ký vì vậy
thể hiện cái nhìn tích cực, nhưng cũng có úc bộc lộ cái nhìn lệch lạc của
người viết hồi ký. Cách ứng xử với quá khứ cho thấy dù hồi ký yêu cầu phải
xác thực nhưng không thể nào viết được sự thật một cách tuyệt đối. Điều đó
phụ thuộc vào nhân c ch, văn hó củ người viết hồi ký, kể cả quan hệ đạo
đức đối với độc giả, với cộng đồng.
Thứ ba, xét ở phương diện nghệ thuật, một trong những đặc trưng nổi

bật nhất của thể hồi ký là cách kể chuyện theo dịng hồi tưởng, nhớ đến đâu
kể đến đó và thường không sử dụng thủ pháp cốt truyện. Tác giả có thể hồi
tưởng lại quá khứ theo trật tự thời gian tuyến tính, từ quá khứ x đến quá khứ
gần. Tuy nhiên trong tác phẩm hồi ký, dòng hồi ức cũng có thể b đảo lộn
khơng theo một quy luật khách quan mà ch u sự t c động của ý thức - tác giả.
Có nghĩ à sự phản ánh hiện thực trong hồi k được tuân theo quy luật riêng
của dòng hồi tưởng. Quy luật dòng hồi tưởng này còn g i à “d ng

thức”.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×