Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Đặc điểm dịch tể học mô tả ung thư cộng đồng dân cư Hà Nội giai đoạn 2001-2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.91 KB, 33 trang )

B GIO DC V O TO B Y T
viện vệ sinh dịch tễ trung ơng
[\




Nguyễn Tuấn Hng





đặc điểm dịch tễ học mô tả ung th cộng đồng
dân c h nội giai đoạn 2001-2005



Chuyên ngành : Vệ sinh học xã hội và Tổ chức Y tế
Mã số : 62.72.73.15




TóM TắT LUậN áN TIếN Sỹ Y HọC











H NI - 2008
CễNG TRèNH C HON THNH TI
VIN V SINH DCH T TRUNG NG

Ngi hng dn khoa hc:
GS.TS. nguyễn bá Đức
PGS.TS. Khơng văn duy


Phn bin 1: PGS.TS. Lê Vũ Anh



Phn bin 2: PGS.TS. Đoàn Hữu Nghị



Phn bin 3: PGS.TS. Ngô Văn Toàn



Lun ỏn s c bo v trc Hi ng chm lun ỏn cp Nh nc ti
Vin V sinh Dch t Trung ng.
Vo hi gi ngy thỏng nm 2008





Cể TH TèM HIU LUN N TI
- Th vin Quc gia
- Th vin Vi
n V sinh Dch t Trung ng
- Vin Thụng tin - Th vin Y hc Trung ng.

Những công trình, bi báo đ công bố
liên quan đến luận án

1. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Hoài Nga, Lại Phú Thởng, Nguyễn Tuấn
Hng và CS (2006): Tình hình ung th ở Việt Nam giai đoạn 2001
2004 qua ghi nhận ung th tại 5 tỉnh thành Việt Nam. Tạp chí Y học
thực hành, số 541, tháng 6/2006: 09-17.
2. Nguyễn Tuấn Hng, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Hoài Nga (2008): Tình
hình ung th qua ghi nhận ung th tại cộng đồng dân c Hà Nội giai
đoạn 2001 2005. Tạp chí Y học thực hành, số 3 (599+600), năm
2008: 64-67.
3. Nguyễn Tuấn Hng, Tạ Văn Trình, Nguyễn Tiến Quang (2008): 10
loại ung th hay gặp tại cộng đồng dân c Hà Nội qua ghi nhận ung
th giai đoạn 2001 2005. Tạp chí Y học thực hành, số 4 (604+605),
năm 2008: 118-120.
4. Nguyễn Tuấn Hng, Nguyễn Bá Đức (2008): Tình hình mắc ung th ở
phụ nữ trên địa bàn Hà nội giai đoạn 2001-2005. Tạp chí Y học thực
hành, số 6 (610+611), năm 2008: 07-11.



1

Mở đầu
1. Đặt vấn đề:
Theo nhận định của Bộ Y tế, mô hình bệnh tật ở nớc ta là mô hình kép, song
song với các bệnh lây nhiễm từng bớc đợc đẩy lùi thì các bệnh không lây nhiễm: ung
th (UT), tim mạch, đái tháo đờng đang có xu hớng gia tăng. Theo ớc tính của Tổ
chức Y tế Thế giới (TCYTTG), mỗi năm trên thế giới có khoảng 11 triệu ngời mới mắc
và 6 triệu ngời chết do UT, trong đó trên 60% là ở các nớc đang phát triển.
Ung th là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai sau bệnh tim mạch ở các
nớc phát triển và là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba sau các bệnh lây nhiễm và
bệnh tim mạch ở các nớc đang phát triển.
Xã hội phát triển, các sản phẩm công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng, lối sống
thiếu lành mạnh (hút thuốc, dinh dỡng không hợp lý, sinh hoạt tình dục không an
toàn), bảo hộ lao động cha đợc thỏa đáng, nguồn nớc bị ô nhiễm, hậu quả của chiến
tranh là các lý do giải thích vì sao tỷ lệ mắc bệnh UT ngày càng tăng.
Chơng trình quốc gia về phòng chống ung th (PCUT) với 4 nội dung: phòng bệnh
UT, sàng lọc phát hiện sớm bệnh UT, nâng cao chất lợng chẩn đoán, điều trị UT và cải
thiện chất lợng sống cho bệnh nhân UT.
Để xây dựng một chơng trình PCUT hiệu quả, ghi nhận ung th (GNUT) đóng
vai trò hết sức quan trọng. Kết quả của GNUT giúp đánh giá gánh nặng của bệnh UT
lên cộng đồng, tình hình, đặc điểm, xu hớng mắc UT, qua đó xác định đợc các hớng
u tiên cho chơng trình PCUT. Là phơng tiện để giám sát, đánh giá hiệu quả của
chơng trình PCUT và các can thiệp khác vào cộng đồng. Các số liệu nghiên cứu cơ bản
này là cơ sở cho việc đặt giả thiết cho các nghiên cứu dịch tễ học phân tích về UT để
tìm hiểu nguyên nhân và giải thích khoa học lý do sự khác biệt nguy cơ giữa các cộng
đồng. Hai chỉ số quan trọng trong đánh giá tình hình UT là tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ tử
vong. Tỷ lệ mới mắc UT chỉ có đợc từ những ghi nhận dựa vào quần thể. Tỷ lệ tử vong
do UT ở các Quốc gia đều dựa vào các thống kê tử vong theo nguyên nhân bệnh tật.
Tại Việt Nam, công tác PCUT cũng ngày càng đợc quan tâm, đặc biệt ở một số
tỉnh, thành phố lớn nh Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Huế và Cần
Thơ. Phần lớn các hoạt động PCUT đều tập trung vào các nội dung chính là nâng cao

chất lợng chẩn đoán, điều trị, sàng lọc phát hiện bệnh sớm, cải thiện chất lợng sống
cho bệnh nhân UT. Các nghiên cứu về dịch tễ học UT còn ít đợc quan tâm. Chính vì
vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Đặc điểm dịch tễ học mô tả ung th cộng đồng
dân c Hà Nội giai đoạn 2001-2005.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Xác định tỷ lệ mắc thô và mắc chuẩn theo tuổi các loại ung th trên địa bàn Hà
Nội giai đoạn 2001-2005.
2.2. Lập biểu đồ diễn tả xu hớng mắc bệnh ung th tại Hà Nội.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp đợc sử dụng trong nghiên cứu là phơng pháp dịch tễ học mô tả. Tổ
chức ghi nhận quần thể là một phơng pháp đã đợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu dịch
tễ học mô tả ung th trên thế giới, đã đợc chứng minh là có thể tổ chức đợc ở Việt Nam.
4. Những đóng góp mới của luận án:
4.1. ở Việt Nam, ung th đang là mối đe dọa lớn đối với sức khoẻ cộng đồng.
Bệnh ung th đang có xu hớng gia tăng đi cùng với đời sống đợc nâng cao và tình
trạng ô nhiễm đáng báo động. Việc nghiên cứu ung th cộng đồng dân c Hà Nội để
xác định tỷ lệ mắc thô và mắc chuẩn theo tuổi các loại ung th, qua đó góp phần góp

2
phần phác họa bức tranh về tỷ lệ mắc những ung th thờng gặp và xu hớng mắc ung
th trong những năm gần đây tại Hà Nội.
4.2. Luận án có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong việc góp phần hoạch định
chiến lợc cũng nh giải pháp phòng chống ung th cho Hà Nội nói riêng, cho các vùng
đô thị lớn của nớc ta nói chung.
5. Bố cục luận án:
Luận án gồm 137 trang, 4 chơng, 115 tài liệu tham khảo, 41 biểu đồ, đồ thị, 09
bảng (không kể phần phụ lục, phần mục lục và danh mục các chữ viết tắt).

Chơng 1
tổng quan

1.1. Định nghĩa bệnh ung th:
Ung th là bệnh lý của tế bào. Vì một nguyên nhân nào đó, có thể chỉ là một yếu
tố nguy cơ, thậm chí một nhóm các yếu tố nguy cơ kích thích hoặc làm rối loạn quá
trình sinh sản của tế bào mà các tế bào trở nên sinh sản vô hạn độ, không chịu sự kiểm
soát của cơ thể, những tế bào này không chết theo chơng trình định sẵn (apoptosis) mà
trở nên bất tử. Các tế bào này ác tính vì xâm lấn các mô lân cận đồng thời dễ dàng rời
khỏi u nguyên phát theo đờng bạch mạch, hệ thống tuần hoàn chung hoặc nhảy dù
trong các khoang ảo để đến các cơ quan xa khác nhau tiếp tục phát sinh, phát triển.
Cho đến nay, trên 200 loại bệnh ung th khác nhau đã đợc ghi nhận. Cha có
một loại bệnh ung th nào tìm đợc nguyên nhân trực tiếp. Tuy nhiên, rất nhiều nghiên
cứu đã chỉ ra rằng một số bệnh ung th liên quan tơng đối khăng khít với một số yếu
tố vật lý, hóa học, sinh học và lối sống.
1.2. Phân loại quốc tế các bệnh khối u (ICD-0) Gồm 3 phần chủ yếu:
- Bảng số thứ tự về vị trí u (Topography): để chỉ các vị trí chi tiết của khối u trên một bộ
phận hoặc cơ quan.
- Bảng số thứ tự về hình thái u (Morphology): để chỉ các tên gọi về mô học riêng biệt và
tính chất của khối u.
- Mã hoá về phân độ và sự biệt hóa mô học.
1.3. Dịch tễ học
1.3.1. Định nghĩa dịch tễ học: Là một khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số mắc hoặc
chết đối với các bệnh trạng cùng với những yếu tố quy định sự phân bố của các yếu tố đó.
1.3.2. Các đặc trng dịch tễ học mô tả trong nghiên cứu ung th:
Con ngời: tuổi, giới, chủng tộc, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân. Không gian, thời gian.
1.4. Ghi nhận Ung th
1.4.1. Định nghĩa: Ghi nhận Ung th (GNUT) là quá trình thu thập một cách có hệ thống,à
liên tục số liệu về tình hình mắc và đặc điểm của những loại ung th đợc ghi nhận.
1.4.2. Các loại hình ghi nhận: Có hai loại hình ghi nhận chính:
- Ghi nhận bệnh viện: Thống kê tất cả các ca UT điều trị trong một bệnh viện với
mục đích đánh giá các hoạt động của bệnh viện về công tác chẩn đoán điều trị bệnh
nhân UT trong bệnh viện đó.

- Ghi nhận quần thể: Thống kê tất cả các ca UT xuất hiện ở một quần thể xác định
trong một khoảng thời gian xác định với mục đích chính là xác định tỷ lệ mắc trong
quần thể đó.
1.4.3. Vai trò của Ghi nhận Ung th

- Góp phần đánh giá gánh nặng bệnh ung th trên cộng đồng

3
- Đa ra các giả thiết về nguyên nhân
- Hỗ trợ cho các nghiên cứu dịch tễ học phân tích
- Hỗ trợ các thử nghiệm lâm sàng trong việc theo dõi sống thêm của các bệnh nhân
tham gia vào thử nghiệm
1.4.4. Các bớc tiến hành

ghi nhận ung th:
+ Xác định nhu cầu, mục tiêu của ghi nhận ung th
+ Tìm hiểu điều kiện và xác định loại hình ghi nhận ung th:
+ Xác định các nguồn số liệu
+ Xác định phơng pháp thu thập số liệu
+ Xác định các thông tin cần ghi nhận và cách thức mã hoá
+ Xử lý thông tin: xác định quy trình xử lý thông tin
+ Kiểm tra chất lợng của ghi nhận
+ Phân tích và báo cáo kết quả
1.4.5. Phân tích và xử lí số liệu trên phần mềm CANREG
1.5. Giới thiệu về phần mềm CANREG
Phần mềm CANREG (CANcer REGistry) do Đơn vị Dịch tễ học Mô tả thuộc Cơ
quan Nghiên cứu Ung th Quốc tế xây dựng với sự đóng góp từ nhiều đơn vị ghi nhận
ung th trên thế giới, là phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu, có tính năng cao, đáp ứng đầy
đủ các chức năng cần thiết của GNUT.
Phần mềm CANREG gồm:

- Nhập dữ liệu (Data entry):Soạn thảo/Chèn bản ghi (Edit/Add); tìm kiếm
(Enquiry); từ điển (Dictionary); nhập chèn dữ liệu (Import)
- Phân tích dữ liệu (Analysis): Epi-info 6; báo cáo/ xuất dữ liệu (Reports/Export);
lập bảng tỷ lệ mới mắc (Incidence tables); phân bố tần xuất (Frequency Distributions)
- Quản lý hệ thống (System Management): Xem tập tin (View work files); kiểm tra
chỉ mục (Index Check); sao chép dữ liệu (Back up); kiểm tra tên/ Giới (Name/ Sex
check); kiểm tra trùng lắp (Duplicate Search); chọn và cài đặt (Options & Settings);
Quản lý đăng nhập (Login Administration)
- Thoát khỏi hệ thống (Quit)

Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng và nguyên liệu nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu (Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân)
Tất cả các trờng hợp có địa chỉ thờng trú tại Hà Nội có chẩn đoán lần đầu là
"ung th" hoặc "u ác tính", bệnh bạch cầu cấp và mãn tính, tại một trong 25 cơ sở y tế
tham gia ghi nhận trong giai đoạn từ 01/01/2001 đến 31/12/2005, có hay không có chẩn
đoán vi thể, đều đợc ghi nhận.
Thời gian mắc bệnh: Ung th là bệnh mãn tính có thời gian ủ bệnh dài, khó xác
định thời điểm "mắc bệnh" nên trong tất cả các GNUT, thời điểm mắc bệnh đợc coi là
một trong các thời điểm dới đây:
- Ngày khám lần đầu tại phòng khám bệnh với bệnh nhân khám bệnh
- Ngày vào viện với bệnh nhân điều trị
- Ngày đọc kết quả nếu chẩn đoán tại Khoa Giải phẫu bệnh - Tế bào
- Ngày chẩn đoán của thầy thuốc lâm sàng (nếu chẩn đoán ở ngoài bệnh viện)
- Ngày mổ tử thi nếu ung th đợc phát hiện trong mổ tử thi

4
Nếu một bệnh nhân đợc cung cấp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, ngày mắc
bệnh là ngày chẩn đoán sớm nhất.

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Các bệnh nhân có địa chỉ thờng trú ngoài Hà Nội không đa vào nghiên cứu.
- Các trờng hợp còn nghi ngờ về chẩn đoán: u cha rõ bản chất, ranh giới giữa
u lành và u ác không đa vào phân tích.
2.1.3. Các thông tin thu thập
- Các thông tin về ngời bệnh: Họ tên, tuổi, năm sinh, địa chỉ
- Các thông tin về bệnh: Chẩn đoán bệnh, ngày chẩn đoán, cơ sở chẩn đoán, mô
bệnh học, kết quả các xét nghiệm, giai đoạn bệnh, phơng pháp điều trị ban đầu, tình
trạng ngời bệnh (sống hay chết).
2.1.4. Nguồn số liệu
Các số liệu chúng tôi thu thập đợc tại 25 cơ sở y tế trong địa bàn Hà Nội. Tại
đây, chúng tôi lấy số liệu từ các nguồn sau:
- Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân điều trị.
- Danh sách bệnh nhân của các khoa phòng khám, điều trị.
- Sổ ghi kết quả xét nghiệm của khoa giải phẫu bệnh-tế bào, huyết học, nội soi,
Xquang, siêu âm
- Sổ tử vong của khoa giải phẫu bệnh
2.1.5. Địa điểm nghiên cứu: (Thành phố Hà Nội, trớc ngày 01/8/2008):
Thành phố Hà Nội có diện tích 921 km
2
, dân số 2.776.076. Hà Nội có 9 quận
(Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai B Trng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long
Biên, Hong Mai và 5 huyện (Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm).
Biểu đồ: Tháp dân số Hà Nội (ớc tính) năm 2005


2.1.6. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ thu thập và tính toán số liệu bệnh nhân ung th đến khám và điều
trị tại 25 cơ sở y tế khu vực Hà Nội từ ngày 01/01/2001 đến hết 31/12/2005.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp đợc sử dụng trong nghiên cứu là phơng pháp dịch tễ học mô tả.
0-4
5-9
10-14
15-19
25-29
20-24
30-34
35-39
40-44
45-49
50-54
55-59
60-64
65-69
70-74
75-79
80+
-200000 -150000 -100000 -50000 0 50000 100000 150000 200000
BIU PH LC DN S H NI 2005
Nam N

5
Tổ chức ghi nhận quần thể là một phơng pháp đã đợc sử dụng rộng rãi trong
nghiên cứu dịch tễ học mô tả ung th trên thế giới và đã đợc chứng minh là có thể
tổ chức đợc ở Việt Nam.
2.2.2. Thu thập số liệu
Thu thập số liệu tại các cơ sở ghi nhận đợc thực hiện thông qua việc cộng tác
cung cấp số liệu của 25 cơ cở y tế có bệnh nhân thuộc địa bàn Hà Nội.

Việc ghi nhận đợc tiến hành chủ yếu theo phơng pháp ghi nhận chủ động: nhân
viên ghi nhận chủ động tới các bệnh viện để tìm kiếm ca ung th. Tại một số cơ sở, nơi
có điều kiện thuận lợi thì tiến hành cả ghi nhận thụ động: nhân viên ghi nhận làm việc
tại văn phòng và yêu cầu các cơ sở y tế gửi thông tin tới.
2.2.3. Mã hoá thông tin
Việc mã hoá vị trí u nguyên phát và chẩn đoán tổ chức học dựa vào Phân loại
Quốc tế các bệnh khối U (ICD-O) lần thứ 2 và lần thứ 3. Việc chuyển đổi từ mã ICD-O
sang ICD-10 đợc phần mềm CANREG thực hiện một cách tự động.
2.2.4. Xử lý thông tin
2.2.4.1. Xử lý thông tin trên phần mềm CANREG
Sau khi số liệu đã đợc điền vào phiếu ghi nhận ung th, sẽ nhập thông tin của
từng ca ung th vào chơng trình CanReg. Bao gồm 5 bớc:
* Bớc 1: Soạn thảo (Edit)
* Bớc 2: Kiểm tra dữ liệu (Check). Máy sẽ tự động chuyển đổi mã bệnh từ ICD-O
sang ICD-10.
* Bớc 3: Trình đơn truy tìm trùng lắp (Person Search) phần mềm tự tìm kiếm tất
cả các bản ghi đã có trong cơ sở dữ liệu và so sánh tất cả các chi tiết: tên, ngày sinh, địa
chỉ, nơi sinh
* Bớc 4: Sau khi bản ghi đợc kiểm tra các biến số và truy tìm trùng lắp, cần xác
định tình trạng bản ghi (Record Status). Có 3 khả năng có thể xảy ra: Confirmed,
Pending, Deleted. Chỉ những bản ghi Confirmed mới đợc đa vào dữ liệu để phân tích.
* Bớc 5: Ghi vào bộ nhớ và thoát ra khỏi bản ghi (Save/quit)
2.2.4.2. Sơ đồ qui trình ghi nhận



















Làm sạch số liệu
Mã hóa
Viết phiếu
Lọc trùng cơ học
Thu thập số liệu
(Lập bảng tỷ lệ mới mắc)
Phân tích, báo cáo
Vào số liệu
L

c trùn
g
trên má
y
Sử dụng phần mềm
CanRe
g



6
GNUT là ghi nhận số ca UT. Một đối tợng có thể bị hai loại UT khác nhau. Mỗi
ung th phải đợc coi là một trờng hợp bệnh và phải đợc xử lý nh hai trờng hợp
riêng biệt. Làm thế nào để phân biệt những trờng hợp bị mắc hai UT với những hình
thái xuất hiện ung th nhiều nơi: Di căn, ung th đa vị trí Chúng tôi xác định đa UT
trên một bệnh nhân dựa theo khuyến cáo của Tổ chức Nghiên cứu Ung th Quốc tế
(trong cuốn "ICD-O" tái bản lần thứ ba) qui định nh sau:
- Sự xuất hiện của 2 hay nhiều khối u UT nguyên phát không phụ thuộc vào thời gian.
- Một khối u UT nguyên phát là một khối u bắt nguồn ở một vị trí hoặc một
mô nguyên phát mà không phải là phần xâm lấn, tái phát hoặc di căn.
- Nếu có nhiều khối u xuất hiện ở một cơ quan hoặc một cặp cơ quan thì chỉ đợc
xác định là một khối u UT.
2.2.5. Phơng pháp phân tích, xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm CANREG, Epi info 6.0
Các chỉ số đợc tính toán bao gồm:
- Tỷ lệ mắc thô theo giới, vị trí/năm
Số ca trung bình /năm của loại ung th đó
x 100.000
Dân số trung bình Hà nội 2001-2005
- Tỷ lệ mắc đặc trng theo tuổi (5 năm tuổi), giới, vị trí
Số ca trung bình /năm của loại ung th đó trong nhóm tuổi quan tâm
x 100.000
Dân số trung bình Hà nội trong nhóm tuổi
- Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi tính theo phơng pháp chuẩn trực tiếp. Dân số chuẩn
là dân số thế giới. Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi
[61]

ASR = (R
x
*W
x

/10
5
) / W
x

Trong đó:
x- là nhóm 5 năm tuổi
R
x
Tỷ lệ mắc đặc trng theo tuổi của nhóm tuổi x
W
x
Dân số chuẩn thế giới thuộc nhóm tuổi x
Các chỉ số ớc tính gánh nặng ung th trong cộng đồng dân c Hà Nội:
- Số trờng hợp ung th xuất hiện trong cộng đồng trong khoảng thời gian nghiên
cứu theo giới, nhóm tuổi và vị trí
- Tỷ lệ mắc thô của ung th theo giới, nhóm tuổi, vị trí
- Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của ung th theo giới và vị trí
Chúng tôi sử dụng số liệu dân số trong cuốn "Kết quả dự báo dân số cho cả nớc,
các vùng địa lý - kinh tế và 61 tỉnh/thành phố Việt Nam, 1999-2024" của Tổng cục
Thống kê để tính toán.
Khi so sánh tỷ lệ mới mắc của các bệnh ung th giữa các quốc gia đòi hỏi các tỷ
lệ này phải đợc chuẩn hoá theo 1 quần thể dân c thuần nhất vì cấu trúc tuổi của dân
số các nớc rất khác nhau. Dân số chuẩn đợc sử dụng rộng rãi nhất là dân số thế giới.
Đây là một quần thể dân c giả định có cấu trúc tuổi nằm giữa quần thể già của các
nớc phát triển và quần thể trẻ của các nớc đang phát triển. Chúng tôi sử dụng dân số
chuẩn này trong phần mềm CanReg để tính toán.


7

Chơng 3
KếT QUả NGHIÊN CứU
3.1. Một số đặc điểm chung
Trong giai đoạn từ 01/01/2001 đến 31/12/2005, tổng số ca UT đợc ghi nhận tại
cộng đồng dân c khu vực Hà Nội là 20351.
Bảng 3.1: Phân bổ số ca ghi nhận đợc theo giới
Giới Số lợng Tỷ lệ %
Nam 11136 54,7
Nữ 9215 45,3
Tổng số 20351 100
Nhận xét: Nam giới có 11136 ca chiếm 54,7%, nữ giới có 9215 ca chiếm
45,3%. Số liệu này hoàn toàn phù hợp với tình hình GNUT trên thế giới và trong nớc, vì
kết quả của ghi nhận UT trên thế giới đều cho thấy: nam giới mắc UT nhiều hơn nữ giới.
Bảng 3.2: Phân bổ số ca ghi nhận đợc theo quận, huyện và giới
Giới
TT Quận (huyện)
Nam (%) Nữ (%)
Tổng số
1 Ba Đình 853 (7,7) 757 (8,2) 1610
2 Hoàn Kiếm 738 (6,6) 729 (7,9) 1467
3 Hai Bà Trng 1344 (12,1) 1214 (13,2) 2558
4 Đống Đa 1334 (12,0) 1225(13,3) 2559
5 Sóc Sơn 360 (3,2) 299 (3,2) 659
6 Đông Anh 655 (5,9) 463 (5,0) 1118
7 Gia Lâm 467 (4,2) 677 (7,3) 1144
8 Từ Liêm 629 (5,6) 410 (4,4) 1039
9 Thanh Trì 634 (5,7) 461 (5,0) 1095
10 Tây Hồ 362 (3,3) 301 (3,3) 663
11 Cầu Giấy 496 (4,5) 413 (4,5) 909
12 Thanh Xuân 557 (5,0) 531 (5,8) 1088

13 Hoàng Mai 270 (2,4) 208 (2,3) 478
14 Long Biên 165 (1,5) 183 (2,0) 348
15 Không rõ Quận 2272 (20,4) 1344 (14,6) 3616
Tổng số 11136 9215 20351

Nhận xét: Số ca ung th ghi nhận đợc tại quận Đống Đa là nhiều nhất 2559 ca, sau
đến quận Hai Bà Trng, quận Ba Đình, tuy nhiên số ca chỉ ghi ở tại Hà Nội chung chung,
không ghi rõ quận còn khá nhiều (3616 ca). Sự phân bố các ca UT theo địa giới hành chính
nh trên có thể do mật độ dân số bố trí cha đều, có thể do điều kiện sinh hoạt hoặc các yếu tố
tiềm ẩn có nguy cơ cao là sản phẩm của các nhà máy nh: Yếu tố vật lý, hóa học, sinh học,
nguồn nớc, rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp, thức ăn Đại đa số tại các quận,
huyện, kết quả của GNUT là số lợng nam giới mắc ung th cao hơn nữ giới, riêng quận Long
Biên và Gia Lâm có sự đảo chiều là số ca UT ở nam giới thấp hơn ở nữ giới.

8
Bảng 3.3 : Phân bố số ca mới mắc ung th ghi nhận theo quận, huyện
giai đoạn 2001-2005.
Quận/huyện Số lợng Tỷ lệ % Tỷ lệ mới mắc thô
(CR)
Dân số
Ba Đình 1610 7,9 139,7 230500
Hoàn Kiếm 1467 7,2 164,2 178700
Hai Bà Trng 2558 12,6 163,8 312300
Đống Đa 2559 12,6 137,5 372200
Sóc Sơn 659 3,2 49,5 266000
Đông Anh 1118 5,5 77,6 288000
Gia Lâm 1144 5,4 107,9 212000
Từ Liêm 1039 5,1 79,4 261800
Thanh Trì 1095 5,4 132,9 164800
Tây Hồ 663 3,3 122,7 108100

Cầu Giấy 909 4,5 106,5 170.700
Thanh Xuân 1088 5,3 111,3 195.500
Hoàng Mai 478 2,3 40,6 235.700
Long Biên 348 1,7 37,3 186.400
Không rõ quận 3616 17,8
Tổng số 20351 100 130,2 3126900

Nhận xét: Tỷ lệ mới mắc thô (CR) chung cả hai giới giai đoạn 2001-2005 là
130,2/100.000 dân. Tỷ lệ mới mắc ung th tại Quận Hoàn Kiếm cao nhất lên tới
164,2/100.000 dân, đứng thứ hai là Quận Hai Bà Trng 163,8/100.000 dân; thấp nhất là
Long Biên xuống còn 37,3/100.000 dân.


141
72
260
414
498
647
1008
1064
1163
345
418
459
542
555
598
90
141

272
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
Nam Nữ
Nam
11 4 12 16 13 23 39 72 141 260 414 498 647 100 106 116
Nữ
14 7 8 13 23 29 75 90 141 272 345 418 459 542 555 598
0-4 5-9
10-
14
15-
19
20-
24
25-
29
30-
34
35-
39
40-
44
45-

49
50-
54
55-
59
60-
64
65-
69
70-
74
75
+

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mới mắc theo giới và nhóm tuổi
Nhận xét: Tỷ lệ mới mắc ung th tăng dần theo tuổi, nhng bắt đầu tăng nhiều từ độ
tuổi 40 - 44 ở cả hai giới và nam tăng cao hơn nữ. .

9
Bảng 3.4: Phân bổ các ca ung th ghi nhận đợc theo các bệnh viện/Viện
Bệnh viện Số lợng Tỷ lệ %
Bệnh viện K 8468 41,6
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 1239 6,1
Bệnh viện Phụ Sản TƯ 351 1,7
Bệnh viện Bạch Mai 2249 11,1
Bệnh viện Lao & Bệnh phổi TƯ 815 4,0
Bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ 339 1,7
Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia 22 0,1
Bệnh viện Hữu Nghị 847 4,2
Bệnh viện SaintPaul 531 2,6

Bệnh viện Việt Nam Cu Ba 46 0,2
Bệnh viện Mắt Trung ơng 41 0,2
Bệnh viện Thanh Nhàn 693 3,4
Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 127 0,6
Bệnh viện Nhi Trung ơng 93 0,5
Bệnh viện E 649 3,2
Bệnh viện Đờng Sắt 178 0,9
Bệnh viện 198 361 1,8
Bệnh viện 103 158 0,8
Bệnh viện Quân đội TƯ 108 1151 5,7
Bệnh viện Đống Đa 45 0,2
Bệnh viện Bu Điện 161 0,8
Bệnh viện Quân Y 354 191 0,9
Bệnh viện Lao HN 181 0,9
Bệnh viện U bớu Hà Nội 1348 6,6
Viện Huyết Học Truyền máu Trung ơng 67 0,3
Tổng số 20351 100

Nhận xét: Số ca ung th đến khám và chữa bệnh đợc ghi nhận lần đầu tiên tại Bệnh
viện K nhiều nhất là 8468 ca chiếm 41,6% %, đứng thứ hai là Bệnh viện Bạch Mai 2249
ca chiếm 11,1%, đứng thứ ba là Bệnh viện U bớu Hà Nội 1348 ca chiếm 6,6%.
GPB di căn
2%
Tế bào (hu
y
ết
học)
10%
Nội soi, M TD,
sinh hoá

2%
X-Quang, Siêu âm
29%
Lâm sàng
10%
GPB nguyên phát
47%


Biểu đồ 3.2: Cơ sở chẩn đoán
Nhận xét: Số ca ung th chỉ có chẩn đoán lâm sàng đơn thuần là 2035 ca
(10,0%), tỷ lệ ung th có chẩn đoán vi thể chiếm 57,0 %, trong đó số ca có chẩn đoán
GPB u nguyên phát chiếm 47,0%.

10
Bảng 3.5: 10 loại ung th phổ biến ở nữ giới Hà Nội giai đoạn 2001- 2005
Vị trí Tỷ lệ % Tỷ lệ mới mắc/100.000 Thứ tự
Ung th vú 22,7 28,5 1
Ung th dạ dày 11,4 14,3 2
Ung th phế quản phổi 8,2 10,5 3
Ung th đại trực tràng 7,5 9,8 4
Ung th cổ tử cung 7,4 9,0 5
Ung th giáp trạng 4,7 5,4 6
Ung th hạch 4,2 5,3 7
Ung th buồng trứng 4,1 5,0 8
Ung th gan 3,3 4,3 9
Ung th máu 2,8 4,2 10
Ung th vòm họng 2,6 3,2 11
Ung th tử cung 2,2 2,9 12
Ung th da 1,6 1,8 13

Ung th khác 17,3 14
Tổng số 100,0 125,2
Nhận xét: ở nữ giới Hà Nội, UT vú đứng thứ nhất, chiếm 22,7 % tổng số các ca UT
mới mắc ghi nhận đợc ở nữ giới trong giai đoạn 2001- 2005, với tỷ lệ mới mắc chuẩn là
28,5/100.000. UT dạ dày đứng thứ hai chiếm 11,4 %, với tỷ lệ mới mắc chuẩn là 14,3/100.000.
UT phế quản phổi đứng thứ ba chiếm 8,2%, với tỷ lệ mới mắc chuẩn là 10,5/100.000. UT đại -
trực tràng đứng thứ t, chiếm 7,5%, với tỷ lệ mới mắc chuẩn là 9,8/100.000. UT cổ tử cung đứng
thứ năm, chiếm 7,4 %, với tỷ lệ mới mắc chuẩn là 9,0/100.000.
Bảng 3. 6: 10 loại ung th phổ biến ở nam giới Hà Nội giai đoạn 2001- 2005
Hà Nội Tỉnh thành
Vị trí
Tỷ lệ % ASR Số thứ tự
Ung th phế quản phổi 21,4 38,5 1
Ung th dạ dày 16,6 29,2 2
Ung th gan 11,2 19,4 3
Ung th đại - trực tràng 7,7 13,5 4
Ung th thực quản 5,7 9,9 5
Ung th hạch 4,8 8,1 6
Ung th vòm 4,3 7,2 7
Ung th máu 3,5 5,6 8
Ung th bàng quang 2,0 3,5 9
Ung th hạ họng thanh quản 1,6 2,8 10
Ung th tiền liết tuyến 1,4 2,6 11
Ung th thanh quản 1,3 2,3 12
Ung th khoang miệng 1,2 2,0 13
Ung th giáp trạng 1,2 1,7 14
Ung th khác 16,1 15
Tổng 100 174,4
Nhận xét: ở nam giới, UT phế quản phổi đứng hàng đầu, chiếm tỷ lệ 21,4 % tổng số
các ca UT mới mắc ở nam giới ghi nhận đợc trong giai đoạn 2001- 2005 với tỷ lệ mới mắc

chuẩn là 38,5/100.000. UT dạ dày đứng thứ hai, chiếm 16,6 %, với tỷ lệ mới mắc chuẩn là
29,2/100.000. UT gan đứng thứ ba chiếm 11,2 %, với tỷ lệ mới mắc chuẩn là 19,4/100.000.
UT đại-trực tràng đứng thứ t chiếm 7,7 %, với tỷ lệ mới mắc chuẩn là 13,5/100.000. UT thực
quản đứng thứ năm chiếm 5,7 %, với tỷ lệ mới mắc chuẩn là 9,9/100.000.

11
Bảng 3.7: Phân bổ số ca mới mắc mỗi loại ung th ghi nhận đợc trong giai đoạn
2001- 2005 theo giới
ASR
Loại ung th Nam (%)
N (%) Tng (%)
Nam Nữ
Ung th phế quản phổi 2374 (76,0) 750 (24,0) 3124 (15,4) 38,5 10,5
Ung th dạ dày 1847 (64,0) 1037 (36,0) 2884 (14,2) 29,2 14,3
Ung th gan 1244 (80,4) 304 (19,6) 1548 (7,6) 19,4 4,3
Ung th đại trực tràng 852 (55,3) 688 (44,7) 1540 (7,6) 13,5 9,8
Ung th thực quản 634 (85,7) 106 (14,3) 740 (3,6) 9,9 1,4
Ung th vú 60 (2,8) 2076 (97,2) 2136 (10,5) 0,9 28,5
Ung th cổ tử cung 675 (100,0) 675 (3,3) 9,0
Ung th vòm 481 (67,3) 234 (32,7) 715 (3,5) 7,2 3,2
Ung th hạch 525 (58,1) 379 (41,9) 904 (4,4) 8,1 5,3
Ung th máu 646 (68,0) 304 (32,0) 950 (4,7) 5,6 4,2
Ung th bàng quang 219 (78,2) 61 (21,8) 280 (1,4) 3,5 0,9
Ung th tuyến giáp 128 (22,9) 430 (77,1) 558 (2,7) 1,7 5,4
Ung th thanh quản 145 (85,8) 24 (14,2) 169 (0,8) 2,3 0,4
Ung th hạ hang thanh quản 183 (88,8) 23 (11,2) 206 (1,0) 2,8 0,3
Ung th phần mềm 122 (54,2) 103 (45,8) 225 (1,1) 1,8 1,4
Ung th buồng trứng 372 (100,0) 372 (1,8) 5,0
Ung th tuyến tiền liệt 156 (100,0) 156 (0,8) 2,6
Các ung th khác 1520 (48,0) 1649 (52,0) 3169 (15,6)

Tổng 11136 9215 20351

Nhận xét: Nhìn chung, ở cả hai giới ung th phế quản phổi là loại ung th hay
gặp nhất, kế đến là ung th dạ dày, gan, đại-trực tràng, thực quản, vú, cổ tử cung, vòm
họng, hạch, máu và bàng quang.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của ung th phế quản phổi, ung th gan, ung th dạ
dày, ung th thực quản, ung th thanh quản giữa nam và nữ (p<0,01).
3.2. Một số ung th thờng gặp
3.2.1. Ung th phế quản phổi
Ung th phế quản phổi là ung th ghi nhận đợc nhiều nhất, tổng số cả hai giới
có 3124 ca chiếm 15, 4% tổng số ca ung th ghi nhận đợc giai đoạn 2001- 2005. Số ca
ghi nhận đợc ở nam là 2374 và ở nữ là 750, tỷ lệ nam/nữ >3/1. Tỷ lệ mới mắc chuẩn
theo tuổi ở nam giới 38,5/100.000 dân đứng hàng thứ nhất, ở nữ mới mắc chuẩn theo
tuổi 10,5/100.000 dân đứng thứ ba.
3.2.2. Ung th dạ dày
Ung th dạ dày là ung th có số lợng ghi nhận đợc nhiều thứ hai trong các ung
th đợc ghi nhận tại Hà Nội, với số lợng là 2884 ca, chiếm 14,2% tổng số ca ghi nhận
đợc giai đoạn 2001- 2005, tỷ lệ nam/nữ 2/1.
Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi của ung th dạ dày ở nam giới là 29,2/100.000
dân, ở nữ tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi 14,3/100.000 dân, đứng thứ hai ở cả hai giới.
3.2.3. Ung th vú
Ung th vú có số lợng ghi nhận đợc đứng thứ ba (2136 ca), chủ yếu gặp ở nữ
với tỷ lệ nữ /nam khoảng 35/1.
Số ca ghi nhận đợc ở nữ là 2076 và ở nam chỉ có 60. Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo
tuổi ở nữ 28,5/100.000 dân đứng hàng thứ nhất trong khi đó tỷ lệ mới mắc chuẩn của
nam giới theo tuổi chỉ là 0,9/100.000 dân.

12
3.2.4. Ung th gan
Ung th gan là ung th ghi nhận đợc có số lợng nhiều đứng hàng thứ t. Tổng

số ca ở cả hai giới là 1548 ca chiếm 7,6% tổng số ca ung th ghi. Số ca ghi nhận đợc ở
nam là 1244, ở nữ là 304, tỷ lệ nam/nữ khoảng hơn 4/1. Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi
ở nam giới 19,4/100.000 dân. Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi ở nữ là 4,3/100.000 dân.
3.2.5. Ung th đại - trực tràng
Ung th đại - trực tràng là ung th có số lợng ghi nhận đợc nhiều thứ năm
(1540 ca), chiếm 7,6%. Số ca ghi nhận đợc ở nam là 852 và ở nữ là 688. Tỷ lệ mới mắc
chuẩn theo tuổi ở nam 13,5/100.000 dân, ở nữ mới mắc chuẩn theo tuổi chỉ là
9,8/100.000 dân, ung th đại-trực tràng đứng thứ t ở cả hai giới.
3.2.6. Ung th thực quản
Ung th thực quản là ung th ghi nhận đợc đứng hàng thứ tám. Tổng số ca ở
cả hai giới là 740 ca, chiếm 3,6% tổng số ca ung th ghi nhận đợc giai đoạn 2001-
2005. Tỷ lệ mới mắc của nam luôn cao hơn nữ ở mọi lứa tuổi.
3.2.7. Ung th cổ tử cung
Ung th cổ tử cung là ung th khá phổ biến, đứng thứ năm ở nữ giới Hà Nội giai
đoạn 2001- 2005 với tỷ lệ mới mắc 9,0/100.000 dân.
3.2.8. Ung th vòm
Ung th vòm có số lợng ghi nhận ở cả hai giới là 715 ca, trong đó 481 ca ở nam
và 234 ca ở nữ. ở nam giới ung th vòm đứng thứ 7 trong 10 ung th phổ biến nhất. ở
nữ giới Hà Nội, trong giai đoạn 2001- 2005 ung th
vòm đứng thứ 11. Tỷ lệ mới mắc
chuẩn theo tuổi ở nam là 7,2/100.000 dân và ở nữ tỷ lệ này là 3,2/100.000 dân.
3.2.9. Ung th hạch
Tổng số cả hai giới ghi nhận đợc là 904 ca chiếm 4,4% tổng số ca ung th ghi
nhận đợc giai đoạn 2001- 2005.
Số ca ung th hạch ghi nhận đợc ở nam nhiều hơn ở nữ (nam 525; nữ 379) ở nữ
ung th hạch đứng vị trí thứ 7, ở nam đứng vị trí thứ 6.
3.2.10. Ung th máu
Ung th máu có số lợng ghi nhận ở cả hai giới là 950 ca, trong đó nam 646 ca và nữ 304
ca. Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi ở nam là 5,6/100.000 dân và ở nữ tỷ lệ này là 4,2/100.000 dân.
3.2.12. Ung th ở trẻ em

Trong tổng số 20351 ca ung th mới mắc ghi nhận đợc giai đoạn 2001- 2005 ở Hà
Nội có 253 ca ở trẻ em (<15 tuổi) chiếm 1,24% tổng số các ca ung th đã đợc ghi nhận.
Bảng 3.8: Phân bổ một số ung th hay gặp ở trẻ em Hà Nội giai đoạn 2001- 2005
Vị trí Số ca Tỷ lệ%
Ung th máu 79 31,2
U lympho ác tính 34 13,4
U não ác tính 23 9,1
Sarcome phần mềm 20 7,9
Ung th xơng 19 7,5
Ung th nguyên bào võng mạc mắt 17 6,7
Các ung th khác 61 24,1
Tổng 253 100
Nhận xét: Ung th máu là ung th đợc ghi nhận nhiều nhất ở trẻ em Hà Nội với
79 ca, chiếm 31,2%. Đứng thứ hai là u lympho ác tính, sau đến u não ác tính. Số liệu
này phù hợp với xu hớng chung của ung th trẻ em trên thế giới và trong nớc.

13
3.3. Xu hớng bệnh ung th ở Hà Nội giai đoạn 2001-2005
Bảng 3.9: Phân bổ số ca và tỷ lệ mới mắc ghi nhận đợc theo giới, năm.
Số lợng
Giới
2001 2002 2003 2004 2005 Tổng
2001-2005
Nam 1903 2151 2252 2279 2551 11136
Nữ 1571 1715 1843 1911 2175 9215
Tổng số 3.474 3.866 4.095 4.190 4.726 20.351
Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi ( ASR) Giới
2001 2002 2003 2004 2005 2001-2005
Nam 160,5 166,1 179,2 180,1 182,9 174,4
Nữ 120,0 121,9 126,5 126,6 137,4 125,2

T l mi mc chun theo tui 2 gii
0
50
100
150
200
250
300
350
2001 2002 2003 2004 2005
Nm
ASR
n
nam

Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi ở hai giới
Nhận xét: Số ca ghi nhận đợc tăng dần ở cả hai giới. Tỷ lệ mới mắc chuẩn có xu hớng
tăng ở cả hai giới.

14
Bảng 3.10: Tổng số ca mới mắc mỗi loại ung th ghi nhận đợc trong giai đoạn 2001- 2005
ASR
Vị trí ung th, giới Số ca
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm

2004
Năm
2005
2001-
2005
Nam 2374 34,2 39,9 39,9 40,7 41,4 38,5 Ung th phế
quản phổi
Nữ 750

3124
9,6 10,7 11,0 10,8 12,2 10,5
Nam 1847 29,2 33,2 30,1 26,1 31,0 29,2
Ung th dạ dày
Nữ 1037
2884
15,4 14,9 15,7 12,9 14,2 14,3
Nam 1244 16,3 20,3 20,3 20,1 20,4 19,4
Ung th gan
Nữ 304
1548
3,7 4,6 5,2 4,1 3,9 4,3
Nam 852 13,4 13,0 14,4 13,3 14,4 13,5 Ung th đại-
trực tràng
Nữ 688
1540
8,8 9,0 10,3 11,6 10.5 9,8
Nam 634 8,0 10,6 8,8 10,6 12,7 9,9
UT thực quản
Nữ 106
740

1,1 2,0 1,7 1,1 1,2 1,4
Nam 60 0.5 0,7 0,7 1,2 1,3 0,9
UT vú
Nữ 2076
2136
27,9 28,1 29,7 30,6 30,5 28,5
UT cổ tử cung 675 8,5 10,0 8,5 9,0 9,4 9,0
Nam 481 7,6 7,6 8,2 7,2 6,6 7,2
Ung th vòm
Nữ 234
715
4,9 3,3 3,3 2,2 3,3 3,2
Nam 525 7,8 9,7 9,3 7,7 5,7 8,1
UT hạch
Nữ 379
904
6,1 5,1 4,9 5,1 6,8 5,3
Nam 646 4,0 4,6 5,7 3,9 6,8 5,6
UT máu
Nữ 304
950
8,6 3,1 3,2 3,5 4,7 4,2
Nam 219 3,6 4,0 3,9 2,4 4,3 3,5
UT bàng quang
Nữ 61
280
0,8 0,7 1,1 0,9 1,0 0,9
Nam 128 1,5 2,0 1,4 1,6 2,5 1,7
UT tuyến giáp
Nữ 430

558
3,7 4,3 7,2 6,3 5,8 5,4
Nam 145 1,9 2,4 3,2 2,7 2,5 2,3
UT thanh quản
Nữ 24
169
0,4 0,8 0,3 0,2 0,4 0,4
Nam 183 3,8 3,4 2,8 2,6 2,4 2,8 UT hạ hang thanh
quản
Nữ 23
206
0,6 0,3 0.3 0,2 0,3 0,3
Nam 122 2,7 1,9 1,4 1,8 1,6 1,8
UT phần mềm
Nữ 103
225
2,0 1,1 1,4 1,2 1,2 1,4
UT buồng trứng 372 5,4 4,0 5,2 4,3 6,9 5,0
UT tiền liệt tuyến 156 2,3 1,9 1,3 1,6 3,2 2,6
Các UT khác 3169
Nam 160,5 166,0 179,2 180,1 182,9 174,4
Tổng
Nữ

20351
120,0 121,9 126,5 126,6 137,4 125,2
Nhận xét: Trong giai đoạn 2001-2005, ung th vú có xu hớng tăng rõ cả ở hai
giới. Tỷ lệ mới mắc chuẩn ở nữ giới theo thứ tự từ năm 2001 đến 2005 là: 27,9; 28,1;
29,7; 0,6; 30,5. ở nam giới tỷ lệ mới mắc theo thứ tự từ năm 2001 đến 2005 nh sau:
0,5; 0,7;0,7;1,2 và 1,3. Mặc dù ung th vú ít gặp ở nam giới, nhng số nam giới mắc UT

vú ngày càng gia tăng, kết quả này phù hợp với những nghiên cứu của các quốc gia trên
thế giới và một số GNUT đợc tiến hành tại các tỉnh, thành trong nớc.
Ung th phế quản phổi cũng có xu hớng tăng dần theo từng năm, đặc biệt ở nam
giới với các tỷ lệ mới mắc theo từng năm từ 2001 đến 2005 nh sau: 34,2; 39,9; 39,9;
40,7 và 41,4. Có thể thấy sự gia tăng UT phế quản phổi có liên quan mật thiết đến yếu
tố nguy cơ hàng đầu là hút thuốc lá, sau đó có thể liên quan tới sự gia tăng của các sản
phẩm độc hại của nền công nghiệp.
Có sự gia tăng rõ ràng các Ung th theo từng năm.

15
Chơng 4
Bn luận
4.1. Độ tin cậy của kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành với bộ công cụ và phơng pháp ghi nhận đã đợc
chuẩn hóa trên thế giới, đảm bảo tính chính xác của kết quả nghiên cứu. Phơng pháp
ghi nhận đợc tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế về cộng đồng tiến hành ghi nhận,
dựa trên những định nghĩa rõ ràng về thời điểm mắc bệnh và các ca bệnh khiến cho việc
phân tích số liệu có độ tin cậy cao.
Ghi nhận UT đợc tiến hành tại 25 đơn vị y tế có khả năng chẩn đoán ung th tại
Hà Nội, các đơn vị này đều là những cơ sở y tế có khả năng chẩn đoán xác định ung th
đảm bảo độ bao phủ tơng đối toàn bộ cộng đồng dân c của Hà Nội đợc ghi nhận.
Việc nhập và phân tích số liệu đợc dựa trên phần mềm chuẩn CANREG, đã
đợc sử dụng tại nhiều nớc trên thế giới, có phần lọc các ca trùng nhau khiến cho việc
ghi nhận mang tính chính xác cao hơn.
4.2. Một số đặc điểm chung của ung th tại cộng đồng dân c Hà Nội
Trong giai đoạn 2001- 2005 ghi nhận đợc 20351 ca ung th mới mắc trong đó
nam giới 11136 ca (54,7%) nữ giới 9215 ca (45,3%).
Số ca ung th ghi nhận đợc tại quận Đống Đa là nhiều nhất 1225 ca, sau đến
quận Hai Bà Trng, quận Ba Đình. Tuy nhiên, số ca chỉ ghi Hà Nội chung không ghi rõ
quận còn khá nhiều (3616 ca) (Bảng 3.2)

Bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ mới mắc thô (CR) chung cả hai giới giai đoạn 2001-2005
là 130,2/100.000 dân. Tỷ lệ mới mắc ung th tại quận Hoàn Kiếm cao nhất, lên tới
166,04/100.000, đứng thứ hai là quận Hai Bà Trng: 163,8/100.000; thấp nhất là quận
Long Biên: 37,3/100.000 dân. Theo chúng tôi tỷ lệ mắc cao nhất gặp ở quận Hoàn Kiếm
có lẽ là do dân số ở đây già hơn so với các quận, huyện khác của thành phố, đây là quận
có lịch sử lâu đời nhất, ít có biến động về dân c. Hơn nữa, có thể chất thải công nghiệp,
chất thải sinh hoạt và môi trờng sống cũng đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng
hoặc giảm các yếu tố gây ung th. Tỷ lệ mắc thấp nhất ở quận Long Biên, một huyện
tơng đối trẻ của Hà Nội, có mật độ dân số thấp hơn, môi trờng cũng trong sạch hơn.
Tỷ lệ mới mắc ung th tăng dần theo tuổi, đặc biệt tăng nhanh độ tuổi 40 - 44 ở
cả hai giới, nam tăng cao hơn nữ. Kết quả này cũng phù hợp với các giả thuyết nhân quả
về cơ chế bệnh sinh ung th. Trên 80% nguyên nhân gây bệnh ung th là từ môi trờng.
Ngày nay, môi trờng của chúng ta đang có rất nhiều yếu tố vật lý, hóa học, sinh học
gây ung th do các ngành nghề thải ra môi trờng. Thời gian tiếp xúc càng lâu, tần số
tiếp xúc càng nhiều thì nguy cơ mắc ung th càng tăng. Điều này giải thích tại sao bệnh
ung th hay gặp hơn ở ngời có tuổi so với tuổi trẻ.
Số ca ung th chỉ có chẩn đoán lâm sàng đơn thuần là 2035 ca (10,0%), tỷ lệ ung
th có chẩn đoán vi thể chiếm 57,0%, trong đó số ca có chẩn đoán GPB u nguyên phát
chiếm 47,0% (Biểu đồ 3.2). Tuy số lợng ca làm GPBL cha đợc nhiều, nhng kết quả
này phản ánh chất lợng ghi nhận ung th ở Hà nội đã đợc cải thiện đáng kể trong thời
gian gần đây. Tỷ lệ ung th đợc chẩn đoán vi thể ở Hà Nội tơng đơng với một số
nớc phát triển và trong khu vực. Theo tác giả S.PongniKorn và cộng sự tại LamPang
Thái Lan, giai đoạn 1998-2002 thì tỷ lệ có chẩn đoán vi thể chiếm trên 60%. Tuy nhiên,
do điều kiện về trang thiết bị và trình độ của bác sỹ GPBL tại các vùng ghi nhận khác
nhau nên đa số các ca có kết quả GPBL chỉ trả lời là ác tính, ung th hoặc ung th biểu
mô nên chúng tôi không đi sâu vào phân tích chi tiết phân loại mô bệnh học. Tuy
nhiên, số cơ sở y tế có làm GPBL còn ít, độ tin cậy còn hạn chế nên ngành ung th cần
phải chú trọng hơn nữa về đào tạo nhân lực và trang bị để ngày càng nâng cao chất

16

lợng chẩn đoán vi thể với các bệnh ung th.
Bảng 3.5 cho thấy 10 loại ung th phổ biến nhất ở nữ tại Hà Nội sắp xếp theo thứ
tự nh sau: UT vú (22,7%). UT dạ dày (11,4%, tỷ lệ mới mắc chuẩn là 14,3/100.000),
UT phế quản phổi (8,2%, tỷ lệ mới mắc chuẩn là 10,5/100.000), UT đại - trực tràng
(7,5%, tỷ lệ mới mắc chuẩn là 9,8/100.000), UT cổ tử cung (7,4%, tỷ lệ mới mắc chuẩn
là 9,0/100.000), UT tuyến giáp trạng, UT hạch, UT buồng trứng, UT gan, UT máu. Có
sự khác biết so với kết quả ghi nhận đã công bố ở Hà Nội giai đoạn 2001-2004: UT gan
ở vị trí thứ 7, xuống vị trí thứ 9. UT cổ tử cung các giai đoạn trớc không có trong danh
sách 10 ung th thờng gặp nhng ghi nhận lần này ở vị trí thứ 5.
ở nam giới, 10 loại ung th phổ biến nhất sắp xếp theo thứ tự nh sau: UT phế
quản phổi đứng hàng đầu (21,4 %, tỷ lệ mới mắc chuẩn là 38,5/100.000), UT dạ dày
(16,6 %, tỷ lệ mới mắc chuẩn là 29,2/100.000). UT gan (11,2 %, tỷ lệ mới mắc chuẩn là
19,4/100.000), UT đại - trực tràng (7,7 %, tỷ lệ mới mắc chuẩn là 13,5/100.000). UT
thực quản (5,7 %, tỷ lệ mới mắc chuẩn là 9,9/100.000), UT hạch, UT vòm, UT máu, UT
bàng quang, UT hạ họng thanh quản.
4.3. Một số ung th thờng gặp
4.3.1. Ung th phế quản phổi
Hiện nay, ung th phế quản phổi là loại ung th xếp hàng đầu trên phạm vi toàn
thế giới, đồng thời là nguyên nhân chính gây tử vong do các bệnh ung th, đặc biệt ở
nam giới. Trong nghiên cứu của chúng tôi ung th ung phế quản phổi là ung th ghi
nhận đợc nhiều nhất, tổng số cả hai giới có 3124 ca chiếm 15,4% tổng số ca ung th
ghi nhận đợc giai đoạn 2001- 2005. Số ca ghi nhận đợc ở nam là 2374 và ở nữ là 750,
tỷ lệ nam/nữ >3/1. Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi ở nam giới 38,5/100 000 dân đứng
hàng thứ nhất, ở nữ mới mắc chuẩn theo tuổi 10,5/100 000 dân đứng thứ ba.
Ung th
phổi ở cả hai giới tăng sau độ tuổi 40-44, đặc biệt ở nam giới sau độ tuổi 55-60 thì tỉ lệ
ung th phổi tăng rất nhanh, có thể những ngời tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ từ thời
trẻ, trải qua một thời kỳ bệnh tiềm tàng kéo dài hàng chục năm, cho đến khi tuổi già thì
mới phát bệnh. Tuy nhiên, yếu tố nguy cơ là hút thuốc lá vẫn đóng vai trò quan trọng
trong nguyên nhân gây ung th phổi của cả hai giới, đặc biệt là nữ giới.

So sánh tỷ lệ mới mắc chuẩn trung bình ở hai giai đoạn 1996-1999 và 2001-2004
thì giai đoạn 2001-2005 tỷ lệ mới mắc chuẩn tăng ở cả hai giới. Theo số liệu của Ghi
nhận ung th tại TP Hồ Chí Minh năm 2003, ở nam ASR: 29,5 ở nữ ASR: 12,4. Tỉ lệ mắc
chuẩn theo tuổi của ung th phế quản phổi ở nam và nữ theo số liệu của các ghi nhận ung
th mới nh Hải phòng(21,6 và 5,7),Thái nguyên (26,4 và 4,8), Huế(6,8 và 3,8), Cần thơ
(14,9 và 5,1). Nh vậy, tỷ lệ mắc ung th phế quản phổi cao nhất là Hà Nội.

17
0,6
1,0
2,4
6,8
14,9
21,6
25,5
25,6
26,4
27,1
38,1
38,5
42,4
48,1
50,9
52,6
53,3
55,8
59,7
61,9
65,7
82,0

94,6
0 100
Nigeria
Tây Phi
Cần Thơ
Thái Lan
Thái Nguyên
Nhật Bản
Trung Quốc
Tây Âu
Hàn Quốc
Hà Lan
Trung và Đông Âu
Hungary
ASR
Tỷ lệ
Biểu đồ 4.2: So sánh tỷ lệ mới mắc ung th phổi của nam giới (trên 100.000 dân) ở Việt
Nam so với các nớc trên thế giới năm 2002

0,4
0,6
0,8
3,8
4,8
5,1
5,7
7,8
8,7
8,8
8,9

10,4
10,5
12,0
12,3
12,8
14,6
17,9
19,0
24,9
24,9
31,6
36,1
0 40
Nigeria
Sudan
Thái Nguyên
Hải Phòng
Trung và Đông Âu
Đông Nam á
Hà Nội
Nhật Bản
Ba Lan
Trung Quốc
Hungary
Hoa Kỳ
ASR
Tỷ lệ
Biểu đồ 4.3: So sánh tỷ lệ mới mắc ung th phổi của nữ giới (trên 100.000 dân) ở Việt
Nam so với các nớc trên thế giới năm 2002
Theo số liệu của các GNUT trên thế giới, năm 2002, ở nam giới có tỷ lệ mới mắc

ung th phế quản phổi cao nhất đợc ghi nhận tại vùng Trung và Đông âu (ASR: 65,7)
và hai nớc có tỷ lệ mới mắc ung th cao nhất là Hung-ga-ri ASR: 94,6 và Ba Lan ASR:
82,0. Nơi có tỷ lệ mới mắc ung th phổi thấp nhất năm 2002 là vùng Tây Phi ASR: 0,6;
Nigeria ASR: 0,4. ở các nớc phát triển nh Hoa kỳ tỉ lệ mắc ung th phế quản phổi ở

18
nam và nữ là (61,9 và 36,1), ở Anh là (48,1 và 24,9). Nh vậy, tỉ lệ mắc ung th phổi ở
nữ tại các nớc phát triển cao hơn hẳn so với Hà Nội, điều này phù hợp với thực tế là tỉ
lệ nữ giới hút thuốc lá ở các nớc này rất cao. Tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi ở nam và nữ tại
Bắc kinh- Trung quốc (42,4 và 19,0), Bangkok-Thái lan ( 25,5 và 10,4). Cùng với thủ đô
của một số nớc trong khu vực thì tỉ lệ mắc ung th phổi của nam giới Hà Nội cao, có
thể là do rất nhiều nam giới Hà Nội vẫn còn hút thuốc lá.
4.3.2. Ung th dạ dày
Ung th dạ dày là ung th có số lợng ghi nhận đợc nhiều thứ hai: 2884 ca,
chiếm 14,2% tổng số ca ghi nhận đợc giai đoạn 2001- 2005, tỷ lệ nam/nữ khoảng 2/1.
Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi của ung th dạ dày ở nam giới là 29,2/100.000
dân, ở nữ mới mắc chuẩn theo tuổi 14,3/100.000 dân, đứng thứ hai ở cả hai giới.
Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo nhóm tuổi của ung th dạ dày, ở cả nam và nữ tăng
khá sớm từ độ tuổi 35-39 và tăng nhanh từ độ tuổi 40-44, tuổi càng cao tỷ lệ mới mắc
càng cao, nam cao hơn nữ, nam giới độ tuổi 70-74 có chiều đi xuống nhng vẫn có tỷ lệ
mới mắc khá cao 187,8/100.000 và đến độ tuổi >75 tỷ lệ là 210,9/100.000.
Tại Hà Nội, số liệu ghi nhận đợc cho thấy tỷ lệ mới mắc ung th dạ dày có xu
hớng gia tăng ở cả hai giới (giai đoạn 1996-1999: nam ASR: 28,0; nữ ASR: 13,6; năm
2001-2004: nam ASR: 30,3; nữ ASR: 15,0). Tỷ lệ mắc ung th dạ dày ở TP Hồ Chí
Minh (nam ASR: 15,3; nữ ASR: 5,5) tơng đơng với tỷ lệ mắc tại Cần Thơ. Tại Hải
phòng (7,1 và 4,3),Thái nguyên (14,4 và 7,6), Huế(14,4 và 7,8), Cần Thơ (17,6 và 5,2).
Nh vậy, ở nam giới, nơi có tỷ lệ mắc ung th dạ dày cao nhất là Hà Nội.
0,6
0,9
3,4

4,3
7,1
7,2
8,6
10,4
12,5
14,4
14,4
17,6
20,9
29,2
41,4
46,1
46,1
62,0
69,7
0 70
Cameroon
Tây Phi
Hải Phòng
Đông Nam á
Anh
Thừa Thiên Huế
Việt Nam
Trung Quốc
Chile
Hàn Quốc
ASR
Tỷ lệ
Biểu đồ 4.4: So sánh tỷ lệ mới mắc ung th dạ dày của nam giới (trên 100.000 dân) ở

Việt Nam so với các nớc trên thế giới năm 2002

19
1,3
2,9
2,9
3,3
3,6
4,1
4,3
4,5
5,2
5,5
7,6
7,8
9,9
14,3
17,7
19,2
20,6
26,1
26,8
0 30
Mozambique
Thái Lan
Cam eroon
Hoa Kỳ
Tây Phi
Pháp
Hải Phòng

Đông Nam á
Cần Thơ
Anh
Thái Nguyên
Thừa Thiên Huế
Việt Nam
Hà Nội
Chile
Trung Quốc
Đông á
Nhật Bản
Hàn Quốc
ASR

Biểu đồ 4.5: So sánh tỷ lệ mới mắc ung th dạ dày của nữ giới (trên 100.000 dân) ở Việt
Nam so với các nớc trên thế giới năm 2002
Bản đồ ung th dạ dày trên thế giới: Châu á là vùng có tỉ lệ mắc ung th dạ dày
cao nhất, tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi của căn bệnh này ở nam và nữ Hàn Quốc là 69,7 và
26,8; Nhật bản: 62,0 và 26,1. Tỷ lệ thấp nhất ở cả hai giới là Tây Phi. Hai nớc có tỷ lệ
mới mắc thấp nhất là Cameroon, Mozabique. Nh vậy, so với các nớc này thì tỉ lệ mắc
ung th dạ dày ở Hà Nội thấp hơn. Tuy nhiên, khi so sánh với các nớc trong cùng khu
vực Đông nam á nh Bangkok-Thái Lan (ASR ở nam: 4,3 và ở nữ: 2,9) thì tỉ lệ mắc
chuẩn theo tuổi của Hà Nội cao hơn.
Các vùng dịch tễ có tỷ lệ mắc cao: Đông á, vùng Andean ở Nam Mỹ, vùng Đông Âu.
Một số vùng có tỷ lệ mới mắc thấp hơn (ASR<15) gồm Bắc Âu, hầu hết các nớc Châu Phi. Tỷ
lệ mới mắc thay đổi nhiều tùy theo địa d, sắc tộc, ngay trong cùng một vùng.
Đối với các sắc dân di c từ vùng có tỷ lệ mới mắc cao sang vùng có tỷ lệ mới mắc
thấp, các nghiên cứu cho thấy nguy cơ ung th dạ dày cũng thay đổi trong hai thế hệ.
Ngời dân Nhật Bản di c sang Hoa Kỳ, ở thế hệ thứ nhất mang đặc tính nguy cơ cao về
ung th dạ dày, nhng sang thế hệ sau mang tính nguy cơ của quốc gia đang c trú.

Kết quả ghi nhận của chúng tôi cho thấy các ca ung th nói chung và ung th dạ
dày nói riêng có chẩn đoán rất chung chung nên chúng tôi không bàn luận gì về vị trí
chi tiết cũng nh phân loại mô bệnh học.
4.3.3. Ung th vú
Ung th vú có số lợng ghi nhận đợc đứng thứ ba 2136 ca, chủ yếu gặp ở nữ với
tỷ lệ nữ /nam khoảng 35/1.
Số ca ghi nhận đợc ở nữ là 2076 và ở nam chỉ có 60. Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo
tuổi ở nữ 28,5/100.000dân đứng hàng thứ nhất trong khi đó ở nam mới mắc chuẩn theo
tuổi chỉ là 0,9/100.000 dân.
Tỷ lệ mới mắc chuẩn ung th vú theo nhóm tuổi cho thấy rõ sự khác biệt về tỷ lệ
này giữa nam và nữ. ở nữ tỷ lệ mới mắc bất đầu tăng nhanh từ độ tuổi 35 tuổi và đỉnh
T

lệ

20
cao ở 60 với tỷ lệ 129,3/100.000 sau đó biểu đồ chuyển hớng có xu thế giảm. Xu
hớng giảm sau tuổi 60 có lẽ là do phần lớn phụ n ở độ tuổi này tử vong do các bệnh
khác ngoài bệnh ung th.
Ung th vú ở cả hai giới nam và nữ tại Hà Nội có xu hớng ngày càng gia tăng,
đặc biệt ở nữ giới (năm 2001 ASR: 27,9, năm 2002 ASR: 28,1, năm 2003 ASR: 29,7,
năm 2004 ASR: 30,6 năm 2005 ASR: 30,2). Tỉ lệ mắc ung th vú tại một số địa phơng
khác nh thành phố Hồ Chí Minh có ARS là 19,4; Cần thơ: 25,6; Thái nguyên : 10,6;
Huế: 9,6; Hải phòng: 4,6. Nh vậy, so với các địa phơng trên thì Hà Nội là vùng có tỉ
lệ mắc ung th vú cao nhất.
3,9
4,4
4,6
9,6
10,6

16,5
16,6
18,7
20,4
20,8
25,5
25,6
28,1
33,4
42,6
73,9
83,1
83,2
86,7
87,2
90,8
91,9
91,9
92,0
99,4
101,1
0 102030405060708090100110
Mozambique
Huế
Thái Lan
Việt Nam
Hà Nội
Argentina
Hà Lan
Pháp

Bắc Mỹ
Biểu đồ 4.6: So sánh tỷ lệ mới mắc ung th vú của nữ giới (trên 100.000 dân) ở Việt
Nam với các nớc trên thế giới năm 2002

Trên thế giới, ung th vú xếp hàng đầu trong các loại ung th ở nữ giới với tỷ lệ
mắc thô và tỷ lệ mắc chuẩn đều là 37,4; trong năm 2002 có 1151298 ca ung th mới
mắc. Đây là loại ung th rất hiếm gặp ở nam giới nhng lại rất phổ biến ở phụ nữ. Tỷ lệ
mới mắc ung th vú ở nam ít hơn 100 lần so với nữ (IARC). Tỷ lệ mới mắc ung th vú ở
các nớc Châu Âu và Bắc Mỹ có nơi ASR cao đến 86,7/100 000, nh Hà Lan hoặc một
vài nhóm nhỏ phụ nữ ở California ASR>100. Tần xuất cao cũng ghi nhận ở một số nơi
khác nh úc, Tân Tây Lan và một vài nơi ở Nam Mỹ đặc biệt là Uruguay và Argentine.
Ngợc lại, tần xuất ung th vú thấp ở Châu Phi và các sắc dân Châu á.
Theo số liệu của các GNUT trên toàn thế giới, năm 2002 nơi có tỷ lệ mới mắc
ung th vú nữ cao nhất là vùng Bắc Mỹ (ASR: 99,4) và hai nớc là Mỹ (ASR: 101,1) và
Bỉ (ASR: 92,0), Mozabique (ASR: 3,9) và Haiti (ASR: 4,4).
Nghiên cứu trên cộng đồng di dân cho thấy, những phụ nữ nhập c từ vùng có
nguy cơ thấp đến vùng có nguy cơ cao sẽ có tỷ lệ mới mắc ung th của nơi nhập c sau
2-3 thế hệ. Điều đó cho thấy lối sống có thể là yếu tố nguy cơ của ung th. Nhìn chung,
tỷ lệ mới mắc ung th vú có chiều hớng gia tăng nhanh, tỷ lệ gia tăng bình quân là 1%

21
mỗi năm, đôi khi lên đến 5% mỗi năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong có chiều hớng giảm
thiểu nghĩa là điều trị có kết quả hơn.

Tại Việt nam, kết quả ghi nhận Hải Phòng là nơi có tỷ lệ mắc thấp nhất trong 5
tỉnh thành (ASR: 4,6). Nơi có tỷ lệ mắc ung th vú ở nữ giới cao nhất là Hà Nội và tiếp
theo sau là Cần Thơ và TP Hồ Chí Minh. Mặc dù có tỷ lệ mắc cao nh vậy, nhng Việt
Nam vẫn nằm trong khu vực có tỷ lệ mắc ung th thấp trên thế giới.
4.3.4. Ung th đại - trực tràng
Theo ghi nhận của chúng tôi tỉ lệ mắc chuẩn ung th đại trực tràng trên ngời Hà

Nội là 13,5 và 9,8. Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo nhóm tuổi của ung th đại - trực tràng, ở
cả nam và nữ tăng nhanh từ độ tuổi 40-44, tuổi càng cao tỷ lệ mới mắc càng cao. Tuy
nhiên, ở nam vẫn cao hơn nữ. Mặc dù ở nữ độ tuổi >75, tỷ lệ có chiều đi xuống nhng
vẫn có tỷ lệ mới mắc khá cao (56,9/100.000 dân). Ung th đại trực tràng là loại ung th
có liên quan mật thiết với chế độ ăn uống.
Tỉ lệ mắc ung th đại trực tràng ở nam và nữ tại tp Hồ Chí Minh năm 2003 là
16,2 và 9,7. Nh vậy, nam giới Hà nội mắc loại ung th này thấp hơn nam giới thành
phố Hồ Chí Minh, còn ở nữ giới tỉ lệ mắc tơng đơng nhau.
Theo thống kê của IARC năm 2000, ung th đại - trực tràng xếp hàng thứ hai về
tỷ lệ mới mắc cũng nh tử vong ở các nớc phát triển. Trên phạm vi toàn thế giới, hàng
năm có khoảng 945.000 trờng hợp mới mắc và 492.000 trờng hợp tử vong.
Nơi có tỷ lệ mới mắc ung th đại - trực tràng cao là Bắc Mỹ (ASR: 40,6 ở nam và
30,6 ở nữ), các quốc gia Châu Âu (ASR là 33-42 ở nam và 21-29 ở nữ) và Châu úc
(ASR là 45,5 ở nam và 33,1 ở nữ). Tỷ lệ mắc ung th đại trực tràng có liên qua chặt chẽ
với chế độ ăn. Tại các nớc phơng Tây, chế độ ăn thờng nhiều chất béo, ít chất xơ và
rau. Trong khi chế độ ăn ở Việt Nam ngợc lại, nhiều rau và chất xơ hơn. Có thể vì vậy
mà tỷ lệ mắc ung th đại trực tràng ở Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung còn thấp
hơn so với các n
ớc phát triển.
4.3.5. Ung th gan
Ung th gan là ung th ghi nhận đợc giai đoạn 2001- 2005 với tổng số cả hai
giới có 1548 ca, chiếm 7,6% tổng số ca ung th.
Số ca ghi nhận đợc ở nam là 1244 và ở nữ là 304, tỷ lệ nam/nữ khoảng hơn 4/1.
Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi ở nam giới 19,4/100.000 dân đứng hàng thứ ba. Tỷ lệ
mới mắc chuẩn theo tuổi ở nữ là 4,3/100.000 dân đứng thứ 9.
Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo nhóm tuổi của ung th gan, ở nam giới tăng nhanh từ
độ tuổi 45, tuổi càng cao tỷ lệ mới mắc càng cao và đỉnh cao ở độ tuổi 65-69 với tỷ lệ
129,3/100.000 dân sau đó có giảm đi nhng tỷ lệ mới mắc vẫn cao: 56,9/100.000 dân.
Tuy nhiên, có sự khác biệt rất lớn về tỉ lệ mắc ung th gan ở hai giới đó là sau độ
tuổi 40-44, tỉ lệ mắc ung th gan ở nam giới tăng rất nhanh, có thể là do nam giới uống

rợu nhiều hơn, hút thuốc lá, phải làm những công việc nặng nhọc hơn, tiếp xúc với
chất độc hại nhiều hơn và cũng có thể do tỉ lệ mắc HBV cao hơn.
Kết quả ghi nhận đợc tại Hà Nội không khác biệt so với tình hình ung th gan ở
vùng Đông Nam á, nhng ít hơn so với một số nớc vùng Đông á. Vùng nam Sahara
có ASR: 15, vùng Nam Âu có tỷ lệ mới mắc thấp hơn ASR: 9.8, tiếp đến là Tây á và
Bắc Phi. ở Nam Phi, úc Châu và Bắc Mỹ ung th gan hiếm gặp hơn.

22
0,8
0,9
2,6
3,3
3,9
4,2
5,3
5,5
6,7
7,0
10,5
13,5
17,7
17,9
18,3
19,4
23,1
29,6
36,9
37,9
38,6
47,1

79,4
98,9
0 100
Algeria
Nam Trung á
Châu úc
Bắc Mỹ
Hải Phòng
Pháp
Huế
Đông Nam á
Nhật Bản
Đông á
Thái Lan
Mozambique
ASR
Tỷ lệ

Biểu đồ 4.7: So sánh tỷ lệ mới mắc ung th gan của nam giới (trên 100.000 dân) ở Việt
nam so với các nớc trên thế giới năm 2002
1,0
1,3
1,4
1,4
1,7
2,0
2,0
2,2
2,2
2,3

2,5
3,4
4,1
4,6
4,3
5,7
7,0
7,6
11,4
13,4
14,2
17,2
42,4
57,3
0 60
Tỷ lệ
Algeria
Suriname
Anh
Hoa Kỳ
Bắc Phi
Nam Phi
Thái Nguyên
Hà Nội
Cần Thơ
Hàn Quốc
Trung Quốc
Mozambique
ASR
Biểu đồ 4.8: So sánh tỷ lệ mới mắc ung th gan của nữ giới (trên 100.000 dân) ở Việt

Nam so với các nớc trên thế giới năm 2002
Theo số liệu của các GNUT trên thế giới năm 2002, tỷ lệ mới mắc ung th gan
cao nhất của cả 2 giới đợc ghi nhận tại Mongolia (nam giới ASR: 98,9; nữ giới ASR:
57,3), Mozambique (nam giới ASR: 79,4; nữ giới ASR: 42,4). Nơi có, tỷ lệ mới mắc

×