Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

giao an gdcd 8 bai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.39 KB, 3 trang )

TỰ LẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự lập.
- Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
2. Kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản
thân trong học tập, lao động, sinh hoạt.
3. Thái độ: Thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người
khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết
sống tự lập.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập.
2. HS: Soạn bài
III. Tiến trình tổ chức dạy và học.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- CH: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hố ở khu dân cư? Nơi em đang
ở có những việc làm nào đúng, việc làm nào sai trong việc xây dựng nếp
sống văn hoá ở khu dân cư?
Đáp án:
- Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư là làm cho đời sống văn hoá
tinh thần lành mạnh, phong phú như giữ gìn an ninh, vệ sinh nơi ở, vệ
sinh mơi trường, xây dựng tình đồn kết xóm làng, bài trừ phong tục tập
quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phịng chống các tệ nạn xã hội.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu I. Đặt vấn đề.
phần đặt vấn đề.
- GV gọi HS đọc nội dung phần đặt


vấn đề?
- Bác là người có sẵn lịng u nước.
* Hoạt động nhóm.
- Bác có quyết tâm, niềm tin vào
- GV nêu vấn đề:
chính mình.
+ Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm - Anh Lê là người yêu nước nhưng
đường cứu nước, mặc dù chỉ với không đủ cam đảm để di cùng Bác
hai bàn tay không?
+ Em có nhận xét gì về suy nghĩ,
hành động của anh Lê ?
+ Em có suy nghĩ gì sau khi đọc
câu chuyện trên?
- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết -> Việc Bác ra đi tìm đường cứu
vấn đề.
nước, dù chỉ với hai bàn tay không,


- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.

+ CH: Tự lập có ý nghĩa như thế
nào đối với mỗi cá nhân, gia đình
và xã hội?
+ CH: Bản thân em đã tự lập trong
những việc nào?
* Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu nội
dung bài học.
+ CH: Em hiểu thế nào là tự lập?
+ CH: Nêu những biểu hiện của

tính tự lập?
+ CH: Tự lập giúp ích cho con
người điều gì?
+ CH: Là HS chúng ta cần rèn
luyện tính tự lập như thế nào?
* Hoạt động 3. HDHS luyện tập.
+ CH:Em tán thành hay không tán
thành ý kiến nào dưới đây? giải
thích vì sao?
-> HS trả lời -> HS nhận xét, bổ
sung-> GV nhận xét.
+ CH: Em hãy kể một tấm gương
học sinh, sinh viên nghèo vượt khó
mà em biết?

thể hiện phẩm chất khơng sợ khó
khăn, gian khổ, tự lập cao của Bác.

II. Nội dung bài học.
1. Tự lập là gì?
- Tự lập là tự làm, tự giải quyết cơng
việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống
cho mình.
2. Biểu hiện của tình tự lập.
- Tự tin.
- Có bản lĩnh.
- Vượt khó khăn gian khổ.
- Có ý chí phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.
3. Ý nghĩa của tính tự lập.
- Người có tính tự lập thường gặt hái

được nhiều thành cơng trong cuộc
sống.
- Được mọi người kính trọng.
4. Học sinh cần làm gì để có tính tự
lập.
- Rèn luyện tính tự lập từ khi cịn nhỏ.
- Trong học tập, công việc, sinh hoạt
hàng ngày.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 2.
- Ý kiến đúng: c, d, đ, e.
- Ý kiến sai: a, b.

+ CH: Em hãy lập kế hoạch rèn
luyện tính tự lập của bản thân trong
học tập, trong lao động, trong các 2. Bài tập 4.
hoạt động của lớp, của trường và
trong sinh hoạt hàng ngày theo
bảng có trong bài tập 5.
3. Bài tập 5.
4. Củng cố:


- CH: Hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập trong học tập, trong công
việc và trong sinh hoạt hàng ngày của bản thân em?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập 3.
- Đọc trước bài lao động tự giác và sáng tạo.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×