Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

giao an gdcd 8 bai 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.13 KB, 3 trang )

GIỮ CHỮ TÍN
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, nêu được những biểu hiện của
việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. Kĩ năng: HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín.
- Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ CH: Thế nào là tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như
thế nào đối với đời sống hàng ngày?
Đáp án:
- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá
và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa.
- Tơn trọng người khác thì mới nhận được sự tơn trọng của người khác đối với
mình.
- Mọi người tơn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp
hơn.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần I. Đặt vấn đề.
đặt vấn đề.
- GV gọi HS đọc 4 tình huống trong
phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm.(nhóm lớn)


- GV nêu vấn đề:
+ Nhóm 1: Trước việc làm của nước
Lỗ, Nhạc Chính Tử như thế nào? Tại
sao Nhạc Chính Tử lại làm như vậy?
+ Nhóm 2: Em bé đã nhờ Bác điều gì?
Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như - Muốn giữ được lòng tin của mọi người
vậy?
thì cần làm tốt chức trách, nhịm vụ của
+ Nhóm 3: Người sản xuất, kinh doanh mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong
hàng hóa phải làm tốt việc gì đối với mối quan hệ với mọi người.
người tiêu dùng? Vì sao?
+ Nhóm 4: Nếu làm việc gì cũng đại
khái, qua loa thì người đó có nhận được
sự tin cậy của người khác khơng ? vì
sao?
- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết


vấn đề.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
-> Nước Lỗ làm đỉnh giả để cống nước
tề. Nhạc Chính Tử được cử đi nhưng
ơng khơng chịu đưa đỉnh giả đó đi vì
như vậy sẽ làm mất lịng tin của vua Tề
với ơng.
-> Em bé địi Bác mua cho một chiếc
vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa.
Bác làm như vậy vì
Bác là người

trọng chữ tín.
-> Đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá
thành, mẫu mã, thời gian, thái độ vì nếu
khơng làm như vậy sẽ mất lịng tin với
khách hàng và hàng hóa sẽ khơng tiêu
thụ được.
-> Nếu làm việc gì cũng đại khái, qua
loa thì người đó khơng nhận được sự
tin cậy của người khác.
+ CH: Muốn giữ được lòng tin của mọi
người đối với mình thì mỗi người
chúng ta cần phải làm gì?
+ Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là
giữ lời hứa. Em có đồng tình với ý kiến
đó khơng? Vì sao?
-> Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng
của giữ chữ tín, song giữ chữ tín khơng
phải chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện
ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm khi
thực hiện lời hứa.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội
dung bài học.
+ CH: Thế nào là giữ chữ tín?
+ CH: Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế
nào trong cuộc sống hàng ngày?

+ CH: Muốn rèn luyện đức tính giữ chữ
tín ta phải làm gì?
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.


II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
- Giữ chữ tín là coi trọng lịng tin của
mọi người đối với mình, biết trọng lời
hứa và tin tưởng nhau.
2.Ý nghĩa.
- Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi
người tin cậy, tín nhiệm của người khác
đối với mình.
3. Cách rèn luyện.
- Làm tốt nghĩa vụ của mình, hồn thành
nhiệm vụ, giữ lời hứa, đúng hẹn.
III Luyện tập.
1. Bài tập 1.
a. Việc làm của Minh là sai. Vì Minh
khơng giữ đúng lời hứa là giúp đỡ
Quang tiến bộ mà chỉ làm Quang lười
và ỷ lại.
b. Bố Trung không phải là người khơng
biết giữ lời hứa vì ơng khơng cố ý mà
do hoàn cảnh khách quan mang lại.
c. ý kiến của Nam là sai. Vì đã nhận lỗi
và hứa sửa lỗi thì phải thực hiện.
d. Việc làm của Lan là sai. Vì Lan đã sai
hẹn khơng giữ đúng lời hứa.
e. Việc làm của Nga là sai. Vì Nga
khơng giữ đúng lời hứa với bố mẹ
Phương.
2. Bài tập 2.



* Hoạt động nhóm.(nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: Tình huống nào biểu
hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc khơng
giữ chữ tín) vì sao?
- Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết
vấn đề.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.

+ CH: Tìm những biểu hiện hành vi giữ
chữ tín và khơng giữ chữ tín trong cuộc
sống hành ngày vào bảng sau:
Giữ chữ Khơng giữ
Hành vi
tín
chữ tín
Địa điểm
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
4. Củng cố
+ CH: Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày?
5. Hướng dẫn về nhà
- Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về giữ chữ tín.
- Đọc trước bài: Pháp luật và kỷ luật.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×