Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Hợp đồng bảo hiểm tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.81 KB, 111 trang )

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

Mục lụC
Trang
Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. Mục đích, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

3

3. Cở sở ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu

3

4. Đóng góp khoa học và thực tiễn của đề tài

3

5. Cơ cấu của luận văn

4

Chuơng I: nhận thức chung về Hợp đồng bảo hiểm tài sản
1.1.Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản
1.1.1. Khái niệm chung về Hợp đồng bảo hiểm

5



1.1.2. Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản

7

1.2.ý nghĩa, vai trò của hợp đồng bảo hiểm tài sản

11

1.3. Quyền bảo hiểm tài sản

13

1.4. Sự hình thành và phát triển của pháp luật điều chỉnh
về hợp đồng bảo hiểm taì sản

17

Ch-ơng II: Thực trạng pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm tài sản
2.1.Chủ thể Hợp đồng bảo hiểm và những ng-ời liên quan
2.1.1.Doanh nghiệp bảo hiểm

24

2.1.2.Bên mua bảo hiểm

24

2.2.Hình thức của Hợp đồng bảo hiểm tài sản


25

2.3.Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm tài sản
2.3.1.Hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực

27

2.3.2.Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

29

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

2.4.Quyền và nghĩa vụ của các bên
2.4.1.Nghĩa vụ của các bên

32

2.4.2.Quyền của các bên

36

2.5.Chuyển nh-ợng Hợp đồng bảo hiểm tài sản
2.5.1.Điều kiện để Hợp đồng bảo hiểm tài sản có thể đ-ợc chuyển nh-ợng

38


2.5.2.Thời điểm tồn tại quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm
và nguyên tắc chuyển nh-ợng hợp đồng

42

2.6.Chuyển giao Hợp đồng bảo hiểm tài sản

50

2.7.Giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tài sản

51

đặc tr-ng pháp lý cơ bản của Hợp đồng bảo hiểm tài sản

2.8.Giới hạn quyền lợi bảo hiểm theo giá trị tài sản
2.8.1.Nguyên tắc xác định số tiền bảo hiểm

52

2.8.2.Giá trị bảo hiểm, giá trị thực tế của tài sản bảo hiểm

54

2.9.Hợp đồng bảo hiểm trùng

56

2.10.Tổn thất và đề phòng hạn chế tổn thất trong bảo hiểm tài sản
2.10.1.Khái niệm và phân loại tổn thất


59

2.10.2.Trách nhiệm đề phòng hạn chế tổn thất

64

2.11.Giải quyết bồi th-ờng trong bảo hiểm tài sản
2.11.1.Nguyên tắc bồi th-ờng

65

2.11.2.Hình thức bồi th-ờng

68

2.12.Nguyên tắc thế quyền hợp pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm
2.12.1.Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền nhân danh chính mình trực tiếp
truy đòi ng-ời thức ba gây thiệt hại
2.12.2.Thời điểm phát sinh quyền thế quyền hợp pháp
của Doanh nghiệp bảo hiểm
2.12.3.Giới hạn của quyền thế quyền hợp pháp
truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt hại
2.12.4.Căn cứ xác định trách nhiệm của ng-ời thứ ba
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

70
71
74
75



Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

Ch-ơng III: Một số nhận xét và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
về hợp đồng bảo hiểm tài sản

3.1. Nhận xét chung

78

3.2. Một số vấn đề cụ thể và kiến nghị hoàn thiện
3.2.1. Sự phân biệt HĐKT - HĐDS

81

3.2.2. Ng-ời đại diện giao kết và cách thức ký kết hợp đồng

85

3.2.3. Bằng chứng giao kết hợp đồng, bằng chứng chấp nhận bảo hiểm

88

3.2.4. Thời điểm phát sinh hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm

89

3.2.5. Nội dung hợp đồng bảo hiểm liên quan đến
"Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm" tại Điều 16 Luật KDBH


91

3.2.6. Nghĩa vụ cung cấp thông tin và giải thích hợp đồng

95

3.2.7. Qui định về Hợp đồng bảo hiểm trùng tại Điều 44 Luật KDBH

96

3.2.8. Qui định về quyền thế quyền hợp pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm

98

Phần kết luận

102

Tài liệu tham khảo

104

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

Phần mở đầu


1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Kinh doanh bảo hiểm đ-ợc coi là tấm lá
chắn kinh tế cho các cá nhân, tổ chức khắc phục những thiệt hại, rủi ro nhằm ổn
định đời sống kinh tế xà hội, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua
chức năng trung gian tài chính đầu t- cho nền kinh tế.
Kinh doanh bảo hiểm liên quan tới những mối quan hệ đặc biệt giữa
Doanh nghiệp bảo hiểm và ng-ời tham gia bảo hiểm, thể hiện bằng hình thức
pháp lý là Hợp đồng bảo hiểm. Ngoài những đặc tr-ng pháp lý chung mà tất cả
các loại hợp đồng đều có, Hợp đồng bảo hiểm còn có một số đặc tr-ng riêng,
xuất phát từ tính chất đặc biệt thuộc lĩnh vực dịch vụ tài chính, xác lập và điều
chỉnh các quan hệ tài chính phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình hình thành,
phân phối và sử dụng quĩ bảo hiểm th-ơng mại. Các thoả thuận trong Hợp đồng
bảo hiểm gắn với các sự kiện rủi ro bất ngờ trong t-ơng lai, đ-ợc thực hiện ng-ợc
với chu trình sản xuất kinh doanh bình th-ờng, ở đó Bên mua bảo hiểm khi đà trả
tr-ớc phí bảo hiểm thì chỉ nhận đ-ợc cam kết bảo hiểm của doanh nghiệp bảo
hiểm, có vẻ nh- vô hình, và không thể định tr-ớc đ-ợc chất l-ợng. Việc mua bán
sản phẩm bảo hiểm không mang tính "ngang giá". Ng-ời mua thì phải trả tiền
ngay (phí bảo hiểm) nh-ng lại không nhận đ-ợc ngay tại thời điểm đó các cam
kết tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm. Các cam kết này chỉ đ-ợc thực hiện khi
xảy ra những sự kiện nhất định trong hợp đồng (bảo hiểm nhân thọ); hoặc khi
xảy ra những rủi ro bất ngờ, gây thiệt hại về ng-ời và tài sản, hay làm phát sinh
trách nhiệm của Bên mua bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm là hình thức pháp lý quan trọng, xác lập và đảm bảo
quyền lợi của các bên tham gia quan hệ hợp đồng, đặc biệt là bảo vệ quyền lợi
của Bên mua bảo hiểm trong tr-ờng hợp không may gặp những sự cố, rủi ro thiệt
hại trong cuộc sống. Quan hệ Hợp đồng bảo hiểm luôn là đối t-ợng đặc biệt quan
trọng đ-ợc pháp luật điều chỉnh. Các n-ớc trên thế giới, mặc dù đà có luật chung
về Hợp đồng nh-ng hầu hết các n-ớc đều đ-a vào Luật bảo hiểm các qui định về
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002


1


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

Hợp đồng bảo hiểm, hoặc có luật riêng về Hợp đồng bảo hiểm ( nh- Cộng hoà
liên bang Đức, Pháp, úc, Philipine, Trung Quốc..). Hiện nay, pháp luật Việt nam
đà có nhiều văn bản điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm - ngoài các qui định pháp
luật chung về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, Hợp đồng bảo hiểm đà đ-ợc
qui định cụ thể trong Bộ luật dân sự, Bộ luật hàng hải, và Luật kinh doanh bảo
hiểm. Vì vậy, việc nghiên cứu, lý giải các vấn đề pháp lý về Hợp đồng bảo hiểm
là cần thiết.
Nghiên cứu các vấn đề pháp lý về Hợp đồng bảo hiểm là vấn đề đ-ợc
nhiều nhà nghiên cứu n-ớc ngoài rất quan tâm, từ lâu ở Việt nam đà có nhiều
công trình, bài viết về lĩnh vực này. Cũng đà có một số luận văn Thạc sỹ có đề
cập đến những vấn đề liên quan đến Hợp đồng bảo hiểm nh-:
+ Tr-ơng Hồng Hải - Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam thực
trạng và ph-ơng h-ớng hoàn thiện -luận văn thạc sỹ luật học -1997;
+ Nguyễn Thị Thu Hà - Những vấn đề cơ bản về Hợp đồng bảo hiểm theo
quy định của BLDS Việt nam - luận văn thạc sỹ luật học 1999;
+ Thái Văn Cách - Thực trạng pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, ph-ơng
h-ớng hoàn thiện - luận văn thạc sỹ luật học 2001;
+ Nguyễn Anh Tú - Một số vấn đề pháp lý về Hợp đồng bảo hiểm - luận
văn thạc sỹ luật học 2001.
+ Hoàng Trọng Huy - một số vấn đề pháp lý về Hợp đồng bảo hiểm theo
Luật KDBH - Luận văn thạc sỹ luật học 2002.
Các công trình này chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý
chung về Hợp đồng bảo hiểm, mà ch-a nghiên cứu từng loại Hợp đồng bảo hiểm
cụ thể. Do tính chất đặc thù và phức tạp của hợp đồng thuộc lĩnh vực dịch vụ tài

chính, nhiều vấn đề pháp lý về Hợp đồng bảo hiểm cần tiếp tục đ-ợc nghiên
cứu, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, sau khi Luật KDBH đ-ợc ban hành, với
xu h-ớng hội nhập quốc tế và phát triển đa dạng hoá thị tr-ờng, các sản phẩm
bảo hiểm ngày càng phong phú (hiện nay đà có trên 100 sản phẩm bảo hiểm cả
nhân thọ và phi nhân thọ đ-ợc áp dụng trên thị tr-ờng); đối t-ợng của Hợp đồng
bảo hiểm rất đa dạng trong mọi mặt của đời sống kinh tế xà hội.
Bảo hiểm tài sản là một lĩnh vực rộng lớn chiếm đa số các sản phẩm bảo
hiểm và cũng chiếm thị phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm,
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

2


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

ngày càng đóng vai trò tất yếu quan trọng và không thể thiếu trong đời sống xÃ
hội và mọi lĩnh vực của sản xuất kinh doanh, nhất là trong giai đoạn đầu phát
triển kinh tế thị tr-ờng. Chính vì vậy, tôi đà chọn đề tài " Hợp đồng bảo hiểm tài
sản" làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học.
2. Mục đích, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ các vấn đề pháp lý đặc
thù liên quan đến Hợp đồng bảo hiểm tài sản, phân biệt với các Hợp đồng bảo
hiểm khác nh- Hợp đồng bảo hiểm con ng-ời và Hợp đồng bảo hiểm trách
nhiệm dân sự trong kinh doanh bảo hiểm. Trên cơ sở đối chiếu, liên hệ với thực
tiễn giao kết, thực hiện Hợp đồng bảo hiểm ở Việt nam, cũng nh- nguyên lý, tập
quán bảo hiểm và kinh nghiệm lập pháp của các n-ớc trên thế giới để đ-a ra
nhận xét và kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các qui định pháp luật về Hợp
đồng bảo hiểm tài sản.
Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn là các vấn đề
pháp lý chung, đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm tài sản.

Căn cứ pháp lý dựa trên các qui định pháp luật chung về hợp đồng kinh tế,
hợp đồng dân sự và các quy định cụ thể điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm trong
Luật KDBH, BLDS và BLHH Việt nam.
3. Cơ sở ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu.
Cơ sở ph-ơng pháp luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê
Nin, quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về kinh doanh bảo hiểm.
Ph-ơng pháp nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các tài liệu pháp lý liên quan, kết hợp và tổng
hợp thực tiễn, so sánh, đối chiếu và tham khảo kinh nghiệm của các n-ớc trên thế
giới ®Ĩ rót ra kÕt ln.
4. Nh÷ng ®ãng gãp khoa häc và thực tiễn của luận văn.
Trên cơ sở tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý chung và đặc thù của
Hợp đồng bảo hiểm tài sản, xuất phát từ những nguyên lý và thực tiễn của hoạt
động kinh doanh bảo hiểm với sự điều chỉnh và quá trình phát triển của pháp luật
thực định về Hợp đồng bảo hiểm ở Việt nam, luận văn đà có những đóng góp
nh-:
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

3


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

- Nghiên cứu và phân tích các vấn đề pháp lý chung và đặc thù của Hợp
đồng bảo hiểm tài sản;
- Đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm tài sản.
Chỉ ra những tồn tại, xung đột và tính phức tạp, đan xen của hệ thống văn bản
pháp lụât thựe định về Hợp đồng bảo hiểm tài sản, cũng nh- các vấn đề pháp lý
đặc thù của bảo hiểm tài sản cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh và h-ớng
dẫn thống nhất;

- Trên cơ sở đó, luận văn đà có những đề xuất và kiến nghị cụ thể nhằm
bổ sung, hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm tài sản.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đóng góp vào việc nghiên cứu
hoàn thiện các qui định pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm, đồng thời là
tài liệu tham khảo có giá trị trong quá trình giao kết, thực hiện Hợp đồng bảo
hiểm tài sản, cũng nh- trong việc áp dụng pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm ở
Việt nam, hạn chế những tranh chấp xảy ra.
5. Cơ cấu của luận văn.
Ngoài Lời nói đầu và phần Kết luận, Nội dung đ-ợc chia làm 3 Ch-ơng:
Ch-ơng I:

Nhận thức chung về Hợp đồng bảo hiểm.tài sản.

Ch-ơng II:

Thực trạng pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm tài sản.

Ch-ơng III: Một số nhận xét và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
về Hợp đồng bảo hiểm tài sản.

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

4


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

Ch-ơng I
Nhận thức chung về Hợp đồng bảo hiểm tài sản


1.1. Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản.
1.1.1. Khái niệm chung về Hợp đồng bảo hiểm
Luật KDBH đà đ-a ra định nghĩa chung và khái quát về Hợp đồng bảo
hiểm, theo đó Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa Bên mua bảo hiểm và
doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó Bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm,
doanh nghiệp bảo hiĨm ph¶i tr¶ tiỊn b¶o hiĨm cho ng-êi thơ h-ëng hoặc bồi
th-ờng cho ng-ời đ-ợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm" (Điều 12).
Định nghĩa trên cho thấy đặc tr-ng cơ bản của Hợp đồng bảo hiểm, đó là
việc ghi nhận sự thoả thuận và thực hiện cam kết của các bên gắn với việc xảy ra
một "sự kiện bảo hiểm". Theo qui định của pháp luật Việt nam, "sự kiện bảo
hiểm" đ-ợc định nghĩa là sự kiện khách quan do các bên thoả thuận hoặc pháp
luật qui định mà khi sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiƯp b¶o hiĨm ph¶i tr¶ tiỊn
b¶o hiĨm cho ng-êi thụ h-ởng hoặc bồi th-ờng cho ng-ời đ-ợc bảo hiểm" (Điều
3.10 Luật KDBH).
Về nguyên lý kỹ thuật của bảo hiểm th-ơng mại, khái niệm của Hợp đồng
bảo hiểm, cũng nh- bản chất của nó gắn liền với các sự kiện rủi ro xảy ra gây
tổn thất, thiệt hại đến quyền lợi, khả năng tài chính của Bên mua bảo hiểm, và vì
nhằm tìm kiếm một cam kết hỗ trợ về tài chính từ phía Doanh nghiệp bảo hiểm
để nhằm bù đắp những quyền lợi bị thiệt hại của Bên mua bảo hiểm mà Hợp
đồng bảo hiểm đ-ợc thiết lập. Theo đó, Hợp đồng bảo hiểm chính là thoả thuận
chuyển giao rủi ro giữa Bên mua bảo hiểm cho bên bảo hiểm, bằng việc Bên mua
bảo hiểm trả cho bên bảo hiểm một số tiền gọi là phí bảo hiểm, coi nh- là giá
của rủi ro, để đổi lấy một cam kết đảm bảo về tài chính có điều kiện, gắn với một
tình huống nhất định trong tr-ờng hợp Bên mua bảo hiểm phải gánh chịu những
tổn thất về tài chính do sự kiện rủi ro đ-ợc bảo hiểm đó gây ra.
Nh- vậy, "Sự kiện bảo hiểm" theo qui định của pháp luật Việt nam đ-ợc
hiểu bao hàm hai nội dung: Thứ nhất, xảy ra những rủi ro có thể đ-ợc bảo hiểm.
Đó là những rủi ro xảy ra khách quan; mang tính ngẫu nhiên và bất ngờ; không
V-ơng Việt Đức - Kho¸ 1999-2002


5


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

biết tr-ớc đ-ợc về khả năng xảy ra, về thời gian xảy ra rủi ro, cũng nh- hậu quả
khi xảy ra rủi ro đó. Rủi ro đó phải có tính chất hợp pháp, phù hợp trật tự công
cộng và đạo đức xà hội [22; tr7,8]. Thứ hai, các rủi ro đ-ợc bảo hiểm đó phải
gây thiệt hại cho Bên mua bảo hiểm, hay nói cách khác Bên mua bảo hiểm phải
gánh chịu tổn thất tài chính hoặc phát sinh/hay gia tăng trách nhiệm khi nguyên
nhân của tổn thất/thiệt hại do các rủi ro đ-ợc bảo hiểm đó gây ra, khi đó mới
phát sinh trách nhiệm trả tiền/bồi th-ờng bảo hiểm của bên bảo hiểm[18; Điều 2
và 23; tr3].
Mặc dù khi đề cập đến khái niệm về Hợp đồng bảo hiểm, pháp luật Việt
nam chỉ chú trọng qui định việc xảy ra sự kiện bảo hiểm (đ-ợc hiểu là việc xảy
những sự kiện rủi ro khách quan) gây thiệt hại cho Bên mua bảo hiểm, mà đÃ
không đề cập đến nội dung quan trọng và đặc tr-ng của kinh doanh bảo hiểm, đó
là những rủi ro đó khi xảy ra sẽ tác động trực tiếp lên đối t-ợng nào? hay "đối
t-ợng" nào mới thực sự ở trong tình trạng chịu sự đe doạ và bị tổn thất trực tiếp
bởi những rủi ro đ-ợc bảo hiểm bảo hiểm gây ra, mà hậu quả của những tổn thất
này mới ảnh h-ởng, gây thiệt hại trực tiếp đến quyền lợi của Bên mua bảo hiểm?
Vì vậy, vấn đề này cần phải đ-ợc nhận thức khi xem xét đến khái niệm
Hợp đồng bảo hiểm. Về nguyên lý bảo hiểm, cũng nh- qui định của pháp luật thì
đó chính là "đối t-ợng bảo hiểm" là những đối t-ợng có khả năng bị tổn thất vật
chất, chịu sự đe doạ trực tiếp bởi các rủi ro có thể xảy ra ( rủi ro thiên tai bất khả
kháng, cháy nổ, ốm đau, bệnh tật..). Đối t-ợng bảo hiểm bao gồm nhiều loại, có
thể là con ng-ời, tài sản, trách nhiệm dân sự và các đối t-ợng khác theo qui
định của pháp luật (Điều 573 BLDS). Vì mục đích cung cấp đảm bảo tài chính
cho quyền lợi của Bên mua bảo hiểm có thể bị thiệt hại do các đối t-ợng bảo
hiểm này bị tổn thất ( phát sinh chi phí khắc phục thiệt hại, chi phí nhằm khôi

phục, tái tạo lại đối t-ợng bảo hiểm... để ổn định cuộc sống và hoạt động sản
xuất kinh doanh) mà Hợp đồng bảo hiểm đ-ợc ký kết.
Từ những phân tích trên cho phép khái quát đặc tr-ng cơ bản của Hợp
đồng bảo hiểm, đó là cam kết và thoả thuận của các bên trong hợp đồng gắn với
các sự kiện ngẫu nhiên mang tính may rủi (không chắc chắn) nh-ng không phải
là hình thức đánh bạc hay cá c-ợc. Việc thực hiện Hợp đồng bảo hiểm chính là
giải quyết hậu quả của rủi ro, hợp đồng mang tính may rủi do không thể xác
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

6


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

định tr-ớc đ-ợc hiệu quả khi ký kết, nghĩa là việc thực hiện hợp đồng của một
bên - doanh nghiệp bảo hiểm phụ thuộc vào việc có xuất hiện các sự kiện ngẫu
nhiên mang tính may rủi hay không. Chỉ khi xuất hiện điều đó mới xác định
đ-ợc hiệu quả của hợp đồng từ việc trả tiền của doanh nghiệp bảo hiểm. Trong
khi đó, hình thức đánh bạc hay cá c-ợc cũng đ-ợc coi là có tính chất may rủi, đó
là tính may rủi của một sự kiện không chắc chắn về khả năng xảy ra hoặc không
chắc chắn về thời điểm xảy ra. Nh-ng, thông qua hình thức đánh bạc, các bên
đều có dự định (mục đích) về lợi ích thu đ-ợc thông qua sự may rủi đó; các bên
tìm cách đạt đ-ợc vận may, sự giàu có nhằm tăng tài sản một cách không công
bằng. Còn trong Hợp đồng bảo hiểm, các bên tìm kiếm (m-u cầu) khả năng để
phân phối những tổn thất có thể xảy ra do sự không may mắn; các bên tìm
cách tránh điều bất hạnh, san sẻ rủi ro, nhằm làm cân bằng tài sản. Mục đích
của bảo hiểm là bù đắp tài chính để khắc phục thiệt hại, nhằm khôi phục lại tình
trạnh tài chính của Bên mua bảo hiểm nh- ban đầu khi ch-a bị tổn thất. Về
nguyên tắc, thì sự đền bù này chỉ có thể bằng mà không thể tốt hơn trạng thái
ban đầu của đối t-ợng bảo hiểm khi ch-a bị tổn thất, Bên mua bảo hiểm không

thể đ-ợc h-ởng lợi thông qua việc ký kết Hợp đồng bảo hiểm. Đây cũng là nội
dung cơ bản của nguyên tắc bồi th-ờng áp dụng trong Hợp đồng bảo hiểm tài
sản.
1.1.2. Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản.
Hợp đồng bảo hiểm tài sản là một loại Hợp đồng bảo hiểm, có đối t-ợng
bảo hiểm là tài sản. Pháp luật Việt Nam có sự phân loại Hợp đồng bảo hiểm
t-ơng ứng theo đối t-ợng bảo hiểm khác nhau, là con ng-ời, tài sản hay trách
nhiệm dân sự. Theo qui định của Luật KDBH thì "Đối t-ợng của Hợp đồng bảo
hiểm tài sản là tài sản, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá đ-ợc bằng tiền
và các quyền tài sản" (Điều 40).
Xuất phát từ đối t-ợng bảo hiểm là tài sản mà Hợp đồng bảo hiểm tài sản
đ-ợc phân biệt với các loại Hợp đồng bảo hiểm khác nh-: Hợp đồng bảo hiểm
con ng-ời, có đối t-ợng bảo hiểm là tuổi thọ, tính mạng, sức khoẻ và tai nạn con
ng-ời (Điều 31.1 Luật KDBH); và Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự có đối
t-ợng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự của ng-ời đ-ợc bảo hiểm đối với ng-ời thứ
ba theo qui định pháp luật, có thể là trách nhiệm dân sự phát sinh theo hợp hợp
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

7


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

đồng hoặc trách nhiệm dân sự phát sinh ngoài hợp đồng (Điều 52 Luật KDBH).
Đối t-ợng bảo hiểm là căn cứ chủ yếu và cơ bản nhất để phân loại Hợp đồng bảo
hiểm, thể hiện và phân biệt các đặc tr-ng, nguyên tắc cơ bản của từng loại Hợp
đồng bảo hiểm bảo hiểm. Do đó Hợp đồng bảo hiểm tài sản có nhiều nguyên tắc
đặc thù khác với các loại Hợp đồng bảo hiểm con ng-ời hay trách nhiệm dân sự.
Tr-ớc khi phân tích các đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm tài sản thì cần
phải xác định rõ đối t-ợng bảo hiểm của hợp đồng bao gồm những tài sản gì, hay

những tài sản nào theo quan niệm về tài sản của pháp luật thực định Việt nam có
thể trở thành đối t-ợng bảo hiểm của Hợp đồng bảo hiểm tài sản.
Trở lại qui định tại Điều 40 Luật KDBH về đối t-ợng của Hợp đồng bảo
hiểm tài sản viện dẫn ở trên cho thấy, phạm vi đối t-ợng tài sản bảo hiểm theo
qui định của Luật KDBH đ-ợc định nghĩa rất rộng, bao gồm tất cả các đối t-ợng
đ-ợc coi là tài sản theo qui định của Điều 172 BLDS. Nh- vậy, có phải tất cả
các loại tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá đ-ợc bằng tiền và các
quyền tài sản đều có thể là đối t-ợng bảo hiểm theo quy định của Điều 40 Luật
KDBH hay không? Nghiên cứu các qui định pháp lý về tài sản trong BLDS cho
thấy:
- Tài sản là đối t-ợng của chế định quyền sở hữu và là khách thể của phần
lớn những quan hệ pháp luật dân sự, mà theo đó, BLDS có rất nhiều tiêu chí để
phân loại tài sản theo bản chất, tính năng sử dụng và giá trị kinh tế khác nhau của
chúng. Vật có thực, là mét bé phËn cđa thÕ giíi vËt chÊt, tån t¹i hữu hình mà con
ng-ời có thể chiếm giữ đ-ợc, có lợi ích cho con ng-ời, đ-ợc đ-a vào giao dịch
dân sự nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, kinh doanh của con ng-ời; Tiền với
tính chất là ph-ơng tiện thanh toán, cất trữ, đại diện cho chủ quyền quốc gia; tiền
đ-ợc sử dụng và định đoạt tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của pháp luật
tài chính, ngân hàng; Giấy tờ trị giá đ-ợc bằng tiền đ-ợc hiểu và bao gồm: cổ
phiếu, kỳ phiếu, công phiếu, công trái, séc, tín phiếu, sổ tiết kiệm, giấy uỷ nhiệm
chi...; và Các quyền tài sản là những quyền gắn liền với tài sản mà khi thực hiện
các quyền đó chủ sở hữu sẽ có đ-ợc một tài sản, đó là quyền đòi nợ, quyền sở
hữu đối với phát minh, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hoá,
quyền tác giả. Các quyền này phải có giá trị đ-ợc bằng tiền và có thể chuyển
giao trong giao l-u dân sự.
V-ơng Việt Đức - Kho¸ 1999-2002

8



Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

- Trên cơ sở đó, BLDS phân loại các tài sản thành: động sản và bất động
sản (Điều 181); hoa lợi và lợi tức (Điều 182); vật chính và vật phụ (Điều 183);
vật chia đ-ợc và vật không chia đ-ợc (Điều 184); vật tiêu hao và vật không tiêu
hao (Điều 185); vật cùng loại và vật đặc định (Điều 186); vật đồng bộ (Điều 187)
và quyền tài sản (Điều 188).
Nh- vậy, tài sản theo qui định của BLDS bao gồm rất nhiều loại, có thể
biểu hiện ở d-ới dạng một hình thái vật chất nhất định mà ta có thể cầm nắm và
cảm nhận bằng giác quan của mình gọi là tài sản hữu hình (nhà cửa, ph-ơng tiện,
vận chuyển, hoa màu, vật nuôi...); Hoặc, không có hình thái vật chất, không thể
đ-ợc nhận biết bằng giác quan tiếp xúc, mà phải thông qua những ý niệm về
những mối quan hệ pháp luật giữa ng-ời có quyền khai thác lợi ích của tài sản vµ
ng-êi thø ba [ 34; Tr 72], gäi lµ tµi sản vô hình (chẳng hạn nh- các quyền về tài
sản, quyền đòi nợ, phát minh sáng chế, lợi thế trong kinh doanh...).
Trong quan hệ pháp luật Hợp đồng bảo hiểm tài sản, mặc dù theo phạm vi
qui định của Luật KDBH, thì về nguyên tắc "tài sản" là đối t-ợng bảo hiểm phải
đ-ợc hiểu và bao gồm các loại tài sản theo định nghĩa và cách phân loại trên của
BLDS. Tuy nhiên, do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, mà không hẳn
tất cả các loại tài sản theo định nghĩa của BLDS cũng đều có thể trở thành đối
t-ợng bảo hiểm, do:
- Việc phân biệt và phân loại các loại tài sản trong BLDS không chỉ hiểu
theo nghĩa phân loại thông th-ờng về chủng loại, hình dáng, kích cỡ của các loại
tài sản, mà vấn đề quan trọng là phân biệt các chế độ pháp lý riêng đối với từng
loại tài sản, với ý nghĩa pháp lý quan trọng trong việc xác định đối t-ợng của
quyền sở hữu cũng nh- xác định khách thể của các quan hệ pháp luật dân sự nh-:
các quy định về cầm cố, thế chấp; các quy định liên quan đến chuyển quyền sở
hữu (mua, bán, tặng cho... tài sản); cũng nh- các quan hệ về "nghĩa vụ và
HĐDS", các quan hệ về thừa kế tài sản; các quan hệ về sở hữu trí tuệ và chuyển
giao công nghệ...Ngoài ra, chế độ pháp lý về tài sản còn đ-ợc nghiên cứu bởi

nhiều ngành luật khác, liên quan đến các quy định pháp luật về kinh doanh và
thành lập doanh nghiệp; xác định tài sản nợ, có và khả năng thanh toán của một
chủ thể nào đó...

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

9


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

- Trong khi đó, do đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm tài sản, mà đối t-ợng
bảo hiểm là tài sản phải đảm bảo các yếu tố: có khả năng bị tổn thất vật chất do
những rủi ro tai nạn bất ngờ gây ra; thiệt hại của tài sản phải quy ra đ-ợc bằng
tiền, hay nói cách khác, tài sản đó phải có thực và có thể quy ra đ-ợc bằng tiền.
Nh- vậy, thông th-ờng tài sản là đối t-ợng bảo hiểm thì tài sản đó phải là tài
sản có thực, tài sản hữu hình có khả năng bị tổn thất vật chất do ngoại lực tác
động ( bị h- hỏng, tổn thất do tai nạn, thiên tai, cháy, nổ...). Đối với các tài sản
hay các quyền tài sản vô hình không thể bị thiệt hại bởi ngoại lực vật chất tác
động, mà thông th-ờng nó bị tổn thất, thiệt hại bởi các rủi ro về pháp lý (tranh
chấp, vi phạm nghĩa vụ, vi phạm bản quyền, hết thời hiệu...), với hậu quả trực
tiếp là sự vi phạm, hạn chế hoặc t-ớc mất quyền tài sản của một chủ thể... Vì
vậy, về nguyên tắc không thể trở thành đối t-ợng bảo hiểm. Tuy nhiên nó lại có
thể trở thành quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm của một chủ thể, nếu tài sản hữu
hình gắn với nó là đối t-ợng bảo hiểm của một Hợp đồng bảo hiểm tài sản.
Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tài sản là đối t-ợng bảo hiểm có
thể là các tài sản hiện có hoặc các lợi ích gắn liền với tài sản, phát sinh trong
quá trình sử dụng, khai thác tài sản (hoa màu, lợi tức, lÃi -ớc tính của hàng hoá;
c-ớc vận chuyển; lÃi trong kinh doanh...). Theo đó, các loại hình bảo hiểm tài
sản th-ờng đ-ợc hình thành trên cơ sở phân nhóm tài sản hoặc phân loại rủi ro

theo đặc tính vật lý nhất định của tài sản, nh-: Tài sản là những sinh vật sống
(vật nuôi, cây trồng); Tài sản đang trong thời kỳ hình thành (xây dựng, lắp đặt,
chế tạo...); Tài sản đang trong quá trình khai thác, sử dụng (nhà x-ởng, máy
móc, trang thiết bị, đồ dùng cá nhân...); Tài sản đang nằm trong kho quỹ
(nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, tiền mặt); Tài sản đang
trên đ-ờng vận chuyển (hàng hoá, tiền bạc...).
Ngoài ra, do những nhóm rủi ro tiểu biểu gây tổn thất cho tài sản mà
nhiều n-ớc trên thế giới phân thành bảo hiểm tài sản trong lĩnh vực hàng hải và
lĩnh vực bảo hiểm phi hàng hải. Bảo hiểm hàng hải do những đặc tr-ng của
những rủi ro tổn thất phát sinh trong hoạt động hàng haỉ, liên quan đến quyền lợi
bảo hiểm của nhiều chđ thĨ ë c¸c qc gia kh¸c nhau trong qu¸ trình hành hải,
giao l-u buôn bán quốc tế, mà kỹ thuật bảo hiểm đ-ợc quốc tế hoá rất cao, chịu
sự chi phối của luật pháp và tập quán hàng hải quốc tế. Vì vậy, bảo hiểm tài sản
V-ơng Việt Đức - Kho¸ 1999-2002

10


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

trong lĩnh vực hàng hải có nhiều nguyên tắc và đặc thù riêng so với các qui định
bảo hiểm tài sản trong lĩnh vực phi hàng hải - chủ yếu chịu sự điều chỉnh của
pháp luật trong n-ớc, mang tính đối nội. Pháp luật của Việt nam đà dành cả nội
dung Ch-ơng XVI BLHH Việt nam (1990) để qui định về Hợp đồng bảo hiểm
hàng hải, theo đó đối t-ợng tài sản trong bảo hiểm hàng hải có thể là bất kỳ
quyền lợi vật chất nào liên quan đến các hoạt động hàng hải mà có thể quy ra
tiền, bao gồm: tầu biển, hàng hoá, tiền c-ớc vận chuyển, tiền công vận chuyển
hành khách, tiền thuê tầu, tiền thuê - mua tầu, tiền lÃi -ớc tính của hàng hoá,
các khoản hoa hồng, chi phí tổn thất chung, các khoản tiền đ-ợc bảo đảm bằng
tầu, hàng hoá hoặc tiền c-ớc vận chuyển. Ngoài ra, đối t-ợng bảo hiểm hàng hải

còn có thể là tầu đang đóng (Điều 201 BLHH).
ở Việt Nam hiện nay, các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản phát triển rất đa
dạng, bao gồm nhiều loại nh-: Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đ-ờng bộ, đ-ờng
biển, đ-ờng sông, đ-ờng sắt và đ-ờng hàng không; Bảo hiểm thân tàu biển; Bảo
hiểm vật chất xe cơ giới; Bảo hiểm thân máy bay;Bảo hiểm cháy nổ; Bảo hiểm
xây dựng và lắp đặt;Bảo hiểm dầu khí; Bảo hiểm nông nghiệp (cây trồng và vật
nuôi); Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính; Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh...
Nh- vậy, cho dù Luật KDBH xác định phạm vi khái niệm tài sản là đối
t-ợng bảo hiểm t-ơng tự nh- định nghĩa về tài sản theo qui định của BLDS,
nh-ng về nguyên lý nghiệp vụ bảo hiểm thì tài sản là đối t-ợng của Hợp đồng
bảo hiểm chỉ có thể là những tài sản có thực hữu hình, có thể là tài sản hiện có
hoặc các lợi ích gắn liền với tài sản đó; có khả năng bị tổn thất vật chất do những
rủi ro tai nạn bất ngờ gây ra; thiệt hại của tài sản phải quy ra đ-ợc bằng tiền. Đối
với các tài sản hay các quyền tài sản vô hình không đắp ứng đ-ợc các yêu cầu
này, vì vậy không thể trở thành đối t-ợng bảo hiểm của Hợp đồng bảo hiểm tài
sản.
1.2. ý nghĩa, vai trò của Hợp đồng bảo hiểm tài sản
Hợp đồng bảo hiểm tài sản đ-ợc thiết lập nhằm cung cấp sự đảm bảo về
tài chính cho những quyền lợi của Bên mua bảo hiểm có thể bị thiệt hại phát sinh
trực tiếp từ việc đối t-ợng tài sản bảo hiểm có thể bị h- hỏng hay tổn thất bởi
việc xảy ra một sự kiện bảo hiểm.
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

11


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

Đối t-ợng mà Hợp đồng bảo hiểm tài sản trực tiếp bảo vệ không phải là
tài sản (với t- cách là đối t-ợng bảo hiểm), mà là quyền lợi tài chính mà Bên mua

bảo hiểm có trong đối t-ợng tài sản đó bảo hiểm. Quyền lợi đó sẽ đ-ợc đảm bảo
nếu tài sản đó an toàn không bị tổn thất, và ng-ợc lại, chủ thể đó sẽ phải chịu
thiệt hại nếu tài sản đó bị rủi ro tổn thất. Vì vậy, với mong muốn bảo đảm cho
quyền lợi đó và nhằm giảm nhẹ thệt hại tài chính trong tr-ờng hợp tài sản bị tổn
thất, mà Hợp đồng bảo hiểm tài sản đ-ợc thiết lập.
Thực tế, trong Hợp đồng bảo hiểm tài sản với rủi ro cháy cho một ngôi
nhà, thì mặc dù ngôi nhà đó chính là đối t-ợng tài sản bảo hiểm, là đối t-ợng trực
tiếp bị đe doạ và bị tổn thất, phá huỷ khi xảy ra cháy, nh-ng bản chất và vai trò
của Hợp đồng bảo hiểm đ-ợc cấp ra không phải là bảo hiểm hay bảo vệ trực tiếp
cho bản thân ngôi nhà hay các vật liệu tạo lên ngôi nhà đó (đối t-ợng bảo hiểm),
mà Hợp đồng bảo hiểm tài sản cung cấp sự bảo vệ cho quyền lợi của Bên mua
bảo hiểm có trong ngôi nhà đó. Dịch vụ " bảo hiểm" đ-ợc cung cấp thông qua
Hợp đồng bảo hiểm không đồng nghĩa với những hình thức "bảo hiểm, bảo vệ"
trực tiếp khác nh-: đeo dây bảo hiểm thì sẽ không bị ngÃ; đội mũ bảo hiểm thì
sẽ bảo vệ trực tiếp cho cái đầu không bị chấn th-ơng khi đi xe máy; hoặc lắp
thiết bị báo cháy, thiết bị dập cháy tự động có thể làm cho ngôi nhà không bị
cháy, hạn chế khả năng bị cháy. Khi một Hợp đồng bảo hiểm cấp ra, nó không
thể cung cấp hay đ-ợc sử dụng nh- là một ph-ơng tiện trực tiếp bảo vệ cho ngôi
nhà khỏi bị cháy nh- các thiết bị bảo hiểm trên (thực tế ngôi nhà có thể bị cháy
bất cứ khi nào nếu không đ-ợc bảo quản chăm sóc, cũng nh- thực hiện tốt các
biện pháp phòng cháy, chữa cháy...), bản chất và chức năng của Hợp đồng bảo
hiểm trong tr-ờng hợp này sẽ cung cấp đảm bảo tài chính cho Bên mua bảo
hiểm để có thể giải quyết, khắc phục hậu quả, thiệt hại sau khi cháy, sửa chữa lại
hay xây ngôi nhà mới. Chức năng bảo vệ tài sản thông qua việc giao kết Hợp
đồng bảo hiểm chỉ đ-ợc thể hiện một cách gián tiếp qua việc thực hiện các biện
pháp đề phòng và hạn chế tổn thất của Doanh nghiệp bảo hiểm. Doanh nghiệp
bảo hiểm có thể khuyến nghị cho Bên mua bảo hiểm áp dụng các biện pháp
phòng tránh để đảm bảo an toàn cho tài sản, cũng nh- trực tiếp cung cấp các dịch
vụ hỗ trợ, trang bị các ph-ơng tiện phòng tránh làm giảm thiểu khả năng xảy ra
tổn thất cho đối t-ợng tài sản.

V-ơng Việt Đức - Kho¸ 1999-2002

12


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

Bất cứ thời điểm nào, sự an toàn của tài sản cũng bị đe doạ bởi các yếu tố
ruỉ ro tiềm ẩn bởi các hiện t-ợng thiên tai bất khả kháng nh- bÃo tố, lũ lụt, động
đất, núi lửa..cũng có thể là do rủi ro do tai nạn hay lỗi bất cẩn của con ng-ời nhcác hiện t-ợng cháy, nổ, đâm va, chìm đắm...gây ra những thiệt hại rất nghiêm
trọng. Vụ cháy Trung tâm th-ơng mại Sài gòn (ITC) xảy ra ngày 29/10/2002
gây thiệt hại thảm khốc về ng-ời và hàng chục tỷ đồng về tài sản, hay vụ cháy
gần đây nhất, ngày 02/11/2002 tại Công ty sản xuất mũ bảo hiểm xe máy Amoro
ở Gia lâm, Hà nội với thiệt hại về tài sản trên 5 tỷ đồng là minh chứng rõ ràng
nhất về sự bất cẩn của con ng-ời dẫn đến những hậu quả thiệt hại khôn l-ờng cho
đời sống, kinh tế xà hội. Vì vậy, Bảo hiểm tài sản có vai trò rất quan trọng trong
nền kinh tế, thông qua việc trả tiền bồi th-ờng, cung cấp sự trợ giúp hữu hiệu về
tài chính cho Bên mua bảo hiểm tr-ớc những rủi ro tổn thất, nhanh chóng khắc
phục hậu quả, ổn định đời sống, sản xuất kinh doanh. Với sự phát triển, mở rộng
đa dạng các loại hình bảo hiểm tài sản hiện nay nh-; bảo hiểm hàng hoá vận
chuyển đ-ờng bộ, đ-ờng biển, đ-ờng sông, đ-ờng sắt và đ-ờng hàng không; bảo
hiểm thân tàu biển; bảo hiểm vật chất xe cơ giới; bảo hiểm thân máy bay; bảo
hiểm cháy nổ; bảo hiểm nhà t- nhân; bảo hiểm xây dựng và lắp đặt; bảo hiểm
dầu khí; bảo hiểm nông nghiệp (cây trồng và vật nuôi); bảo hiểm tín dụng và rủi
ro tài chính; bảo hiểm gián đoạn kinh doanh... Bảo hiểm tài sản ngày càng thể
hiện vai trò quan trọng và không thể thiếu trong mọi lĩnh vực đời sống xà hội,
sản xuất, kinh doanh.
1.3. Quyền bảo hiểm tài sản.
Quyền bảo hiểm tài sản của một chủ thể phát sinh từ sự tồn tại một quyền
lợi có thể đ-ợc bảo hiểm của chủ thể đó có trong đối t-ợng tài sản bảo hiểm.

Quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm là một trong những nguyên tắc chung cơ
bản và quan trọng nhất của bảo hiểm th-ơng mại, đó là những quyền lợi mà một
chủ thể có trong đối t-ợng bảo hiểm, vì bảo vệ cho quyền lợi này mà Hợp đồng
bảo hiểm đ-ợc thiết lập. Quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm của một chủ thể có thể
đ-ợc hiểu khái quát là quyền lợi hợp pháp đ-ợc bảo hiểm, phát sinh từ mối
quan hệ tài chính (financial relationship) đ-ợc công nhận bởi luật pháp giữa
chủ thể đó và đối t-ợng bảo hiểm [22, tr135]. Tõ ®ã cho thÊy mét sè yÕu tè cơ
bản của quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm, đó là:
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

13


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

- Phải tồn tại một tài sản, quyền, lợi ích, cuộc sống hay trách nhiệm có thể
đ-ợc bảo hiểm; và những tài sản, quyền, lợi ích, cuộc sống hay trách nhiệm đó
phải là đối t-ợng của một bảo hiểm;
- Ng-ời đ-ợc bảo hiểm phải có mối quan hệ với đối t-ợng bảo hiểm đó, và
ng-ời đ-ợc bảo hiểm sẽ có lợi từ sự an toàn của đối t-ợng bảo hiểm, và phải
gánh chịu thiệt hại nếu đối t-ợng bảo hiểm đó bị tổn thất;
- Mối quan hệ giữa ng-ời đ-ợc bảo hiểm và đối t-ợng bảo hiểm phải là
hợp pháp, đ-ợc pháp luật công nhận.
Để hiểu rõ hơn vấn đề này, có thể tham chiếu qui định về quyền lợi có thể
đ-ợc bảo hiểm trong Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906 1. Theo qui định của
luật này, ng-ời có quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm là ng-ời liên quan đến một
hành trình đ-ờng biển. 2. Một ng-ời đ-ợc coi là liên quan đến một hành trình
đ-ờng biển khi ng-ời ấy có liên quan hợp pháp và công bằng đối với hành trình
hoặc bất cứ tài sản có thể bảo hiểm nào chịu rủi ro trong hành trình đó, mà theo
đó ng-ời ấy có thể h-ởng lợi nếu tài sản có thể bảo hiểm ấy đ-ợc an toàn hay về

đ-ợc đến bến đúng hạn, hoặc có thể bị thiệt hại nếu tài sản đó bị tổn thất hay tổn
hại, hay bị cầm giữ hoặc có thể chịu trách nhiệm về những tổn thất đó (Điều 5).
Bất kỳ một tài sản nào, gắn liền với sự tồn tại của nó, là các quan hệ về
quyền lợi tài chính hợp pháp mà một chủ thể có trong tài sản đó. Điều này thể
hiện quyền lợi của chủ thể đó sẽ đ-ợc đảm bảo nếu tài sản đó an toàn không bị
tổn thất, và ng-ợc lại, chủ thể đó sẽ phải chịu thiệt hại nếu tài sản đó bị rủi ro tổn
thất. Mục đích của việc thiết lập một Hợp đồng bảo hiểm tài sản là nhằm bảo
đảm và bảo vệ cho những quyền lợi tài chính của một chủ thể có trong đối t-ợng
tài sản bảo hiểm, và vì mục đích này mà Hợp đồng bảo hiểm đó tồn tại. Do đó,
bất kỳ ai có một quyền lợi tài chính, hay nói cách khác, có một quyền lợi có thể
đ-ợc bảo hiểm trong đối t-ợng là tài sản thì đều có thể yêu cầu giao kết Hợp
đồng bảo hiểm tài sản để đảm bảo cho những quyền lợi đó. Quyền lợi có thể
đ-ợc bảo hiểm của một chủ thể là quyền lợi đang tồn tại, có thực; cũng có thể
còn phôi thai (đang bắt đầu) hình thành trên cơ sở sự tồn tại của quyền lợi có
thực; hoặc bất kỳ sự kỳ vọng về quyền lợi nào mà nếu tài sản đó còn an toàn, còn
tồn tại (không bị tổn thất) thì sẽ phát sinh quyền lợi đó.

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

14


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

Theo qui định của Luật KDBH, quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm trong Hợp
đồng bảo hiểm tài sản thể hiện và phát sinh tõ mèi quan hƯ vỊ qun së h÷u,
chiÕm h÷u, sư dụng và quyền tài sản mà Bên mua bảo hiểm có trong đối t-ợng
tài sản bảo hiểm (Khoản 9 Điều 3). Quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm trong bảo
hiểm tài sản không những gắn liền và phát sinh từ mối quan hệ tài chính hợp
pháp từ tài sản đó, mà còn bị giới hạn bởi giá trị thực tế của tài sản, cũng nh- bị

giới hạn bởi lợi ích tài chính mà ng-ời đó có thể đ-ợc h-ởng nếu tài sản đó
không bị tổn thất. Đây là nguyên tắc quan trọng và xuyên suốt áp dụng trong
Hợp đồng bảo hiểm tài sản, một ng-ời không thể đ-ợc h-ởng lợi hơn những thiệt
hại mà anh ta có thể phải chịu khi đối t-ợng tài sản bảo hiểm bị tổn thất.
Theo qui định của pháp luật, giao kết Hợp đồng bảo hiểm sẽ không có
hiệu lực nếu bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm (Điều
22.1 Luật KDBH). Sự tồn tại quyền lợi có thể đựơc bảo hiểm trong đối t-ợng bảo
hiểm của bên mua bảo hiểm để đảm bảo hợp đồng không bị vô hiệu là nguyên
tắc cơ bản cuả giao kết Hợp đồng bảo hiểm. Quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm
trong Hợp đồng bảo hiểm tài sản tr-ớc tiên phát sinh từ mối quan hệ sở hữu đối
t-ợng bảo hiểm. Ngoài ra, còn có các mối quan hệ hợp pháp và quan hệ tài chính
khác - với tích chất là các quan hệ phái sinh từ quyền sở hữu tài sản. Vì thế, Hợp
đồng bảo hiểm tài sản có thể do ng-ời chủ sở hữu trực tiếp ký kết, và đồng thời là
ng-ời đ-ợc bảo hiểm nếu chủ sở hữu thực hiện đầy đủ quyền năng của chủ sở
hữu trong việc chiếm hữu, khai thác sử dụng tài sản đó. Tuy nhiên, trong tr-ờng
hợp chủ sở hữu giao tài sản cho ng-ời khác chiếm hữu, sử dụng, thì những ng-ời
này - vì trách nhiệm và quyền lợi của họ trong việc chiếm hữu, sử dụng tài sản
đó, cũng phát sinh một quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm đối với tài sản đó, và vì
vậy sẽ là ng-ời trực tiếp đứng ra ký kết và là ng-ời đ-ợc bảo hiểm trong quan hệ
Hợp đồng bảo hiểm tài sản. Tóm lại, trong quá trình tài sản đ-ợc dịch chuyển
trong giao l-u tế dân sự thì bất kỳ một chủ thể nào có mối quan hệ về lợi ích tài
chính liên quan trực tiếp đến tài sản đó thì đều phát sinh một quyền lợi có thể
đ-ợc bảo hiểm, và có quyền ký kết Hợp đồng bảo hiểm tài sản để bảo đảm cho
quyền lợi hợp pháp đó, họ cũng chính là ng-ời đ-ợc bảo hiểm. Xin dẫn chiếu
một số quan hệ tiêu biểu:

V-ơng Việt §øc - Kho¸ 1999-2002

15



Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

- Quan hệ đồng sở hữu: thể hiện một ng-ời có một phần quyền lợi trong
khối tài sản, tuy nhiên họ đ-ợc cói là có quyền bảo hiểm toàn bộ giá trị tài sản đó
(chứ không chỉ là giời hạn bởi quyền lợi thực tế có của anh ta). Nh-ng, điều này
không có nghĩa là anh ta sẽ đ-ợc h-ởng tất cả quyền lợi bảo hiểm khi tài sản đó
bị tổn thất, mà chỉ đ-ợc h-ởng quyền lợi t-ơng ứng với phần quyền lợi có trong
tài sản bảo hiểm. Trong tr-ờng hợp này pháp luật xem xét anh ta nh- là ng-ời
đ-ợc uỷ thác (Trustee) trông nom tài sản cho những ng-ời đồng sở hữu khác.
- Quan hệ cầm cố: Khi một tài sản đ-ợc đ-a ra cầm cố bởi một bên, thì về
nguyên tắc bên nhận cầm cố có quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm đối với tài sản đó
phát sinh từ nghĩa vụ phải bảo quản, giữ gìn tài sản đó nh- là tài sản của chính
mình và phải bồi th-ờng thiệt hại cho bên đem cầm cố nếu làm mất mát hoặc hhỏng tài sản đó (Điều 334 Khoản 1 và Khoản 5 BLDS).
- Quan hệ uỷ thác trông giữ tài sản thì bên nhận uỷ thác có quyền lợi có
thể đ-ợc bảo hiểm đối với tài sản đ-ợc uỷ thác phát sinh từ việc gánh vác trách
nhiệm trông nom, quản lý tài sản đó; Trong quan hệ cầm, giữ hợp pháp tài sản để
thực hiện một công việc nào đó, chẳng hạn chủ hiệu giặt là, dịch vụ sửa chữa,
chủ hiệu gia công vàng bạc đều có quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm đối với tài sản
đó phát sinh từ trách nhiệm phải chăm sóc bảo quản một cách hợp lý đối với tài
sản nh- thể họ chính là ng-ời sở hữu tài sản đó.
Nh- vậy, quyền tham gia bảo hiểm tài sản của một chủ thể phát sinh trên
cơ sở tồn tại một quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm của một chủ thể đó đối với tài
sản, không chỉ phát sinh trực tiếp từ quyền năng của chủ sở hữu trong việc chiếm
hữu, sử dụng và các quyền tài sản của chủ sở hữu đối với tài sản, mà còn phát
sinh từ các mối quan hệ tài chính hợp pháp khác trong quá trình tài sản đ-ợc sử
dụng trong giao l-u kinh tế dân sự, trong quan hệ thực hiện nghĩa vụ dân sự và
quan hệ hợp đồng dân sự.
Trong bảo hiểm tài sản, do đặc thù của đối t-ợng tài sản bảo hiểm và các
mối quan hệ pháp lý và lợi ích tài chính có liên quan đến tài sản, mà quyền tham

gia bảo hiểm tài sản của một chủ thể đ-ợc xác định và phát sinh trên những căn
cứ khác biệt so với quyền tham gia bảo hiểm con ng-ời và quyền tham gia bảo
hiểm trách nhiệm dân sự.

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

16


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

- Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự thì một ng-ời có quyền lợi có thể
đ-ợc bảo hiểm trong phạm vi trách nhiệm pháp lý tiểm ẩn mà anh ta có thể phải
chịu đối với ng-ời khác theo qui định của pháp luật, và vì vậy phát sinh quyền
tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ thể đó.
- Trong bảo hiểm con ng-ời, quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm của bên mua
bảo hiểm phát sinh chủ yếu từ quyền, nghĩa vụ nuôi d-ỡng, cấp d-ỡng đối với
đối t-ợng bảo hiểm là con ng-ời. Về nguyên tắc, bên mua bảo hiểm có quyền
mua bảo hiểm cho chính bản thân mình. Bên mua bảo hiểm chỉ có quyền yêu cầu
bảo hiểm cho một ng-ời khác, nếu có một quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm liên
quan đến đối t-ợng ng-ời đ-ợc bảo hiểm, phát sinh từ mối quan hệ huyết thống,
nghĩa vụ nuôi d-ỡng, cấp d-ỡng của bên mua bảo hiểm đối với ng-ời đ-ợc bảo
hiểm. Vì vậy, theo qui đinh của Luật KDBH thì : Bên mua bảo hiểm chỉ có thể
mua bảo hiểm cho: a/ bản thân bên mua bảo hiểm; b/ Vợ, chồng, con,cha mẹ
của bên mua bảo hiểm ; c/ anh chị em ruột, ng-ời có quan hệ nuôi d-ỡng và cấp
d-ỡng; d/ ng-ời khác, nếu bên mua bảo hiểm có thể có quyền lợi có thể đ-ợc bảo
hiểm (Khoản 2 Điều 31).
Xác định quyền bảo hiểm tài sản của một chủ thể phát sinh trên cơ sở phải
tồn tại một quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm có trong đối t-ợng tài sản bảo hiểm là
nguyên tắc đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm tài sản. Đóng vai trò quan trọng và

tiên quyết xuyên xuốt quá trình giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng và bồi
th-ờng bảo hiểm: không chỉ là điều kiện để đảm bảo cho Hợp đồng bảo hiểm tài
sản có hiệu lực, mà nó còn cho phép xem xét các tr-ờng hợp làm vô hiệu hợp
đồng, các tr-ờng hợp chấm dứt hợp đồng, cũng nh- các điều kiện để Hợp đồng
bảo hiểm tài sản có thể đ-ợc chuyển nh-ợng...
1.4. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm
taì sản.
Việc mua bán sản phẩm bảo hiểm không mang tính "ngang giá". Ng-ời
mua thì phải trả tiền ngay (phí bảo hiểm) nh-ng lại không đ-ợc nhận vào thời
điểm đó sự phục vụ (cam kết) của doanh nghiệp bảo hiểm và hoàn toàn không
biết chất l-ợng sản phẩm (dịch vụ) mà mình đà bỏ tiền ra mua. Chất l-ợng sản
phẩm chỉ đ-ợc thĨ hiƯn khi cã sù kiƯn b¶o hiĨm x¶y ra, tức là hoặc khi đến hạn
hợp đồng (bảo hiểm nhân thọ), hoặc khi ng-ời đ-ợc bảo hiểm bị thiệt hại về thân
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

17


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

thể hoặc tài sản hoặc phát sinh trách nhiệm dân sự phải bồi th-ờng theo quy định
của luật pháp và trong khuôn khổ những cam kết của ng-ời bảo hiểm. Tính đặc
thù còn thể hiện ở chỗ ngay cả ng-ời bảo hiểm và ng-ời đ-ợc bảo hiểm cũng đều
không biết khi nào thì sự kiện bảo hiểm xảy ra (trừ bảo hiểm nhân thọ khi đến
hạn hợp đồng) bởi trong bảo hiểm phi nhân thọ ng-ời bảo hiểm chỉ nhận những
rủi ro có thể xảy ra chứ không chắc chắn sẽ xảy ra. Và đây cũng chính là yếu tố
không ngang giá xảy ra trong quá trình mua bán (thảo luận và ký kết hợp đồng).
Ng-ời bảo hiểm thì trả phí mà không thể có kết luận ngay là đắt hay rẻ và ng-ời
bảo hiểm thì càng không thể biết rằng mình đà ôm một rủi ro lớn đến mức nào so
với số tiền mà mình đà nhận

Chính vì đặc thù đó mà ở hầu hết các n-ớc trên thế giới đều đặc biệt coi
trọng tầm quan trọng của Hợp đồng bảo hiểm. Do các yếu tố lịch sử và truyền
thống pháp lý ở các n-ớc khác nhau, mà có các qui định khác nhau về Hợp đồng
bảo hiểm.
Luật Bảo hiểm có lịch sử phát triển rất sớm ở châu Âu. Tại Bồ Đào Nha,
đạo luật đầu tiên về bảo hiểm đ-ợc ban hành từ thế kỷ 14 và bắt nguồn từ việc
thể chế hoá các tập quán đ-ơng thời về bảo hiểm hàng hải. Đến nay, sau nhiều
lần thay đổi, hệ thống pháp luật về bảo hiểm đà hình thành vững chắc và không
ngừng đ-ợc hoàn thiện. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các n-ớc chịu sự
điều chỉnh của hai luật chính là Luật về doanh nghiệp bảo hiểm (hay luật về quản
lý giám sát bảo hiểm) và Luật về Hợp đồng bảo hiểm. Một số loại bảo hiểm đặc
thù nh- bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng không, bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ xe cơ giới hay Tái bảo hiểm, th-ờng đ-ợc điều chỉnh bằng những văn bản
riêng nh- Luật Bảo hiểm Hàng hải năm 1906 (Anh); Luật Hàng hải (ý); Đạo luật
Bảo hiểm Trách nhiệm Dân sự chủ xe cơ giới đối với ng-ời thứ ba (Đức).. v.v.
Ngoài ra, các n-ớc nh- Bồ Đào Nha, Hy Lạp là một trong số ít các n-ớc có các
quy định pháp luật về bảo hiểm đ-ợc tập hợp trong Bộ luật Th-ơng mại. Trong
khi đó, một số n-ớc khác nh- ý, lại sử dụng BLDS để điều chỉnh nội dung, hình
thức, việc giao kết, thực hiện Hợp đồng bảo hiểm.
Nhìn chung, các n-ớc theo hệ thống Luật thành văn ( nh- Cộng hoà liên
bang Đức, Pháp, úc, Philipine, Trung Quốc..) mặc dù đà có Luật về hợp đồng,
nh-ng các n-ớc này đều đ-a vào Bộ luật bảo hiểm một ch-ơng qui định riêng về
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

18


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

Hợp đồng bảo hiểm, hoặc ban hành một Luật riêng về Hợp đồng bảo hiểm nhằm

điều chỉnh các mối quan hệ giữa ng-ời bảo hiểm và ng-ời đ-ợc bảo hiểm.
ở Việt nam, một Luật riêng mang tính chuyên ngành điều chỉnh về hoạt
động kinh doanh bảo hiểm và Hợp đồng bảo hiểm mới chỉ cã tõ khi Qc héi
ViƯt nam th«ng qua Lt KDBH ngµy 09/12/2000, cã hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy
01/4/2001.
Thùc tÕ, vào giai đoạn đầu sơ khai của hoạt động kinh doanh b¶o hiĨm ë
ViƯt nam, chØ cã duy nhÊt mét công ty bảo hiểm (Tổng công ty bảo hiểm Việt
nam - Bảo Việt, đ-ợc thành lập bởi Quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964 của
Thủ t-ớng Chính Phủ), hoạt động theo cơ chế Nhà n-ớc độc quyền, thì các qui
định pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm còn thiếu và có hiệu lực pháp lý
thấp. Tr-ớc những năm 90, bên cạnh việc thiếu vắng khung pháp luật chung về
hợp đồng trong hệ thống pháp luật Việt nam, những qui định liên quan đến Hợp
đồng bảo hiểm nói chung và Hợp đồng bảo hiểm tài sản chủ yếu đ-ợc điều chỉnh
bởi các Quyết định hay Thông t- h-ớng dẫn của Bộ Tài chính cho phép Bảo Việt
triển khai một số nghiệp vụ bảo hiểm và ban hành theo đó một số Qui tắc Điều
khoản bảo hiểm đ-ợc phép áp dụng; hoặc cho phép Bảo Việt ban hành một số
Qui tắc, Điều khoản bảo hiểm. Hầu hết các Qui tắc, Điều khoản bảo hiểm đều là
sự sao chép các Điều khoản bảo hiểm của n-ớc ngoài đ-ợc áp dụng vào Việt
nam, với tính chất là một Hợp đồng bảo hiểm theo mẫu, đ-ợc qui định sẵn trong
Qui tắc bảo hiểm, do một bên doanh nghiệp bảo hiểm đ-a ra. Vì vậy, không
tránh khỏi việc áp đặt ý chí chủ quan của một bên chủ thể doanh nghiệp bảo
hiểm, các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trong quan hệ Hợp đồng bảo
hiểm ch-a thực sự đ-ợc bình đẳng.
Từ những đòi hỏi thực tiễn của cơ chế đổi mới kinh tế xà hội Việt nam,
các văn bản pháp luật điều chỉnh về các lĩnh vực về hợp đồng đà lần luợt ban
hành: Pháp lệnh HĐKT ngày 25/9/1989; Pháp lệnh HĐDS ngày 29/4/1991). Tuy
nhiên, nội dung các văn bản này ch-a đủ để điều chỉnh những vấn đề đặc thù của
Hợp đồng bảo hiểm. Bộ luật hàng hải đ-ợc Quốc hội thông qua ngày 30/6/1990,
có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1991 đà dành Ch-ơng XVI , gồm 41 Điều qui
định về Hợp đồng bảo hiểm hàng hải. Có thể coi BLHH là văn bản luật đầu tiên,

có giá trị pháp lý cao điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm, tuy nhiên, các nội dung
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

19


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

qui định này cũng chỉ điều chỉnh giới hạn các vấn đề liên quan đến Hợp đồng
bảo hiểm trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hải. Nghị định 100 CP ngày 18/12/1993
điều chỉnh về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đ-ợc coi là cơ sở pháp lý đầu tiên,
quan trọng hình thành và phát triển thị tr-ờng bảo hiểm sôi động hiện nay.
Nh-ng, chỉ với 38 Điều, Nghị định 100 CP đà không qui định và bao quát đ-ợc
những yếu tố cơ bản của thị tr-ờng bảo hiểm. Các qui định này chỉ tập trung điều
chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm, mà lại không có các qui định
cụ thể ghi nhận và bảo vệ các quyền và lợi ích của những ng-ời tham gia bảo
hiểm. Bộ luật dân sự ra đời, có hiệu lực từ ngày 01/7/1996, mặc dù dành 14 Điều
(từ ®iỊu 571 ®Õn ®iỊu 584) trong Mơc 11 Ch-¬ng II, Phần thứ ba qui định về Hợp
đồng bảo hiểm, với các qui định mang tính nguyên tắc và quá sơ l-ợc, ch-a bao
hàm hết các khía cạnh của Hợp đồng bảo hiểm. Bộ Tài chính cũng đà ban hành
Qui chế tạm thời về các qui định chung của Hợp đồng bảo hiểm (theo Quyết định
số 581a TC/TCNH ngày 1/7/1996 ) áp dụng cho tất cả các Hợp đồng bảo hiểm
không phải là Hợp đồng bảo hiểm hàng hải, trong đó điều chỉnh một số nội dung
và nguyên tắc quan trọng liên quan đến từng loại Hợp đồng bảo hiểm, tuy nhiên,
ch-a bao hàm hết các khía cạnh của Hợp đồng bảo hiểm, và có giá trị pháp lý
thấp.
Nh- vậy, trong một thời gian dài hình thành và phát triển của thị tr-ờng
kinh doanh bảo hiểm Việt nam, pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm còn
tản mạn và không đồng bộ. Nguồn chính của pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm là
các Qui tắc bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm do các Doanh nghiệp bảo hiểm áp

dụng hoặc ban hành. Nền tảng cho sự phát triển vững chắc và lành mạnh của
một thị tr-ờng bảo hiểm là việc đảm bảo và bảo vệ các quyền lợi chính đáng của
một bên chủ thể tham gia thị tr-ờng - đó là những ng-ời tham bảo hiểm, ch-a
đ-ợc pháp luật quan tâm và điều chỉnh đúng mức. Việc ban hành một văn bản
Luật chuyên ngành, có hiệu lực pháp luật mang tính thống nhất, điều chỉnh và
bảo vệ quyền lợi của một bên những ng-ời tham gia bảo hiểm là đòi hỏi tất yếu
của quá trình phát triển.
Luật KDBH [2001] đà đ-ợc ban hành ngày 22/12/200, với tính chất là văn
bản luật chuyên ngành đầu tiên qui định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm và
ghi nhận các vấn đề đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm. Có thể nói, lần đầu tiên V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

20


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

quyền và lợi ích hợp pháp của những ng-ời tham gia bảo hiểm, đ-ợc ghi nhận và
điều chỉnh t-ơng đối đầy đủ thông qua 46 Điều của Chế định Hợp đồng bảo hiểm
tại Ch-ơng II, Luật KDBH.
Ngoài các qui định chung về Hợp đồng bảo hiểm, Luật KDBH đà có các
qui định điều chỉnh cụ thể từng loại Hợp đồng bảo hiểm theo đối t-ợng bảo
hiểm là con ng-ời, tài sản hay trách nhiệm dân sự. Thông qua đó, Luật đà pháp
điển hoá nhiều thuật ngữ, khái niệm đặc thù đ-ợc sử dụng trong kỹ thuật bảo
hiểm. Đặc biệt là các nguyên tắc đặc thù trong Hợp đồng bảo hiểm tài sản, nhnguyên tắc xác định số tiền bảo hiểm, nguyên tắc bồi th-ờng/ trả tiền bảo hiểm,
và các qui định đặc thù về bảo hiểm trùng, chuyển quyền truy đòi ng-ời thứ ba
gây thiệt trong bảo hiểm tài sản.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là một trong những loại quan hệ th-ờng
có yếu tố n-ớc ngoài, luôn đòi hỏi tính hội nhập và t-ơng đồng quốc tế thông
qua các hoạt động Tái bảo hiểm và hợp tác quốc tế, vì vậy, sự xung đột pháp luật
về kinh doanh bảo hiểm và Hợp đồng bảo hiểm giữa các quốc gia khác nhau là

không thể tránh khỏi. Hợp đồng bảo hiểm không thể chỉ mang tính chất đối nội
trong một quốc gia, mà nó đòi hỏi phải có sự giao l-u, t-ơng đồng nhất định đối
với các vấn đề mà các quốc gia trên thế giới ghi nhận. Đặc biệt, đối với Hợp
đồng bảo hiểm tài sản, chịu sự điều chỉnh đan xen của nhiều văn bản pháp luật.
Ngoài qui định về bảo hiểm tài sản trong Luật KDBH và các qui định chung về
pháp luật HĐKT dân sự, Hợp đồng bảo hiểm tài sản còn chịu sự điều chỉnh và bị
chi phối bởi pháp luật quốc tế và tập quán bảo hiểm quốc tế.
Các đối t-ợng tài sản bảo hiểm trong bảo hiểm hàng không, bảo hiểm dầu
khí, luôn có quan hệ mật thiết và chịu ảnh h-ởng sâu sắc của thị tr-ờng bảo hiểm
quốc tế. Đặc biệt là các đối t-ợng tài sản trong bảo hiểm hàng hải (nh- hàng hoá
và thân tàu biển, c-ớc phí vận chuyển ...) luôn đ-ợc tiến hành trên bình diện
quốc tế, đ-ơng đầu với các thị tr-ờng mở, các qui định của pháp luật đòi hỏi tính
mềm dẻo và không bị khép lại trong một phạm vi cứng nhắc, nên để các bên các
bên có khả năng tự phân sử hoặc tự do thoả hiệp. Các nguyên tắc và nội dung cơ
bản của các điều khoản bảo hiểm luôn bị chi phối bởi luật pháp và tập quán hàng
hải, th-ơng mại quốc tế, đ-ợc thực hiện theo những mẫu đơn bảo hiểm tiêu
chuẩn đà thừa nhận và áp dụng rộng rÃi trên thị tr-ờng bảo hiểm quốc tế, điển
V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002

21


Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

hình là việc áp dụng Luật hàng hải Anh 1906 và các bộ điều khoản bảo hiểm
hàng hoá của Anh ICC 1/1/1963 và ICC 1/1/ 1982 đối với bảo hiểm hàng hoá
xuất nhập khẩu; cũng nh- việc áp dụng các điều khoản bảo hiểm thân tàu của
Hiệp hội bảo hiểm Luân đôn ITC 1/10/1983.
Ngoài ra, cũng cần khẳng định rằng các qui định của luật thực định trong
n-ớc điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm hàng hải không thể không tôn trọng hay

bỏ qua sự ảnh h-ởng và chi phối của tập quán th-ơng mại quốc tế đối với quan
hệ mua bán, vận chuyển, giao nhận và bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu. Điển
hình là các điều kiện th-ơng mại quốc tế ICOTERMS 1990 của Phòng Th-ơng
mại Quốc tế, điều chỉnh ba hợp đồng tách bạch ( hợp đồng bán hàng; hợp đồng
vận chuyển; và Hợp đồng bảo hiểm ) nh-ng không thể tách rời, liên quan đến
việc đóng góp vào việc thực hiện duy nhất và cùng một mục tiêu là giao hàng
hoá đến nơi nhận tận tay ng-ời mua. Ba hợp đồng này mặc dù độc lập nh-ng
không thể tách rời, bởi vì chúng bổ sung cho nhau, cùng tạo thành một chỗ dựa
pháp lý không thể thiếu đ-ợc cho việc thực hiện mọi hoạt động th-ơng mại, từ
bán đến xuất khẩu hàng hoá. Các hợp đồng này không thể thay thế đ-ợc cho
nhau, nh-ng nếu bỏ đi một hợp đồng sẽ làm hại đến cân bằng tổng thể đang tồn
tại giữa chúng. Vì vậy, bảo hiểm hàng hải, hay bảo hiểm hàng hoá xuất nhập
khẩu không chỉ là đối tuợng của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, mà nó còn là
một ph-ơng tiện tín dụng và là một ph-ơng tiện của ngành ngoại th-ơng. Một
ngân hàng không thể chấp thuận tr-ớc cho bên mua nếu nh- không nắm đ-ợc
các chứng từ có thể th-ơng l-ợng đ-ợc, đó là một vận đơn vận chuyển đ-ờng
biển và một bằng chứng về một Hợp đồng bảo hiểm. Tín dụng th- đ-ợc mở phải
đ-ợc điều hoà bằng sự tồn tại của một Hợp đồng bảo hiểm hàng hải. Các điều
kiện th-ơng mại này thể hiện là các hợp đồng mẫu trong mua bán hàng hoá quốc
tế, qui định quyền lợi và trách nhiệm của các bên, thời điểm chuyển giao ruỉ ro,
chuyển giao trách nhiệm liên quan đến hàng hoá, mà kéo theo đó là trách nhiệm
mua bảo hiểm hàng hoá, các nguyên tắc tiếp nhận một quyền lợi bảo hiểm liên
quan đến hàng hoá, nguyên tắc ký phát đơn bảo hiểm, chuyển nh-ợng Hợp đồng
bảo hiểm... đ-ợc thực hiện theo tập quán, t-ơng tự nh- đối với Vận đơn hàng hải.
Chẳng hạn trong mua bán hàng hoá với điều kiện CIF ( Cost, Insurance and
Freight ), thì ng-ời bán hàng phải mua bảo hiểm với Đơn bảo hiểm mang tên
V-ơng Việt Đức - Kho¸ 1999-2002

22



×