Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Chương III: Phân tích tình hình giá thành sản phẩm pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.47 KB, 17 trang )

Chương III:
Phân tích tình hình giá
thành sản phẩm
III.1: Phân tích giá thành toàn bộ sản lượng hàng
hóa thực tế

Sản lượng hàng hóa của doanh nghiệp có thể chia làm 2
loại:
Sản phẩm so sánh được là những sản phẩm mà những năm
trước doanh nghiệp đã sản xuất, đã có tài liệu về giá thành và
năm nay doanh nghiệp tiếp tục sản xuất.
Hai loại sản phẩm này doanh nghiệp đều phải xây dựng
giá thành kế hoạch cho từng sản phẩm. Riêng đối với sản
phẩm so sánh được doanh nghiệp phải căn cứ vào giá thành
thực tế năm trước và xét đến khả năng có thể hạ thấp giá
thành mà xây dựng giá thành kế hoạch năm nay nói chung là
thấp hơn năm trước.
Sản phẩm không so sánh được là những sản phẩm mà
những năm trước doanh nghiệp chưa sản xuất chưa có tài liệu
về giá thành năm nay doanh nghiệp mới bắt đầu sản xuất.
Khi phân tích giá thành sản phẩm chúng ta cần loại trừ các
nhân tố khách quan ảnh hưởng đến giá thành của doanh nghiệp
như: thay đổi giá nguyên vật liệu, thay đổi mức lương, thay đổi do
đánh giá lại tài sản cố định và quy định lại tỷ lệ khấu hao…
Ví dụ: Giả sử giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm A tăng
lên, làm cho chi phí tăng lên 800 ngàn đồng. Vì vậy khi tiến hành
phân tích cần phải loại trừ 800 ngàn đồng này ra ngoài giá thành
thực tế của toàn bộ sản lượng hàng hóa thực tế.
Như vậy đối với sản phẩm so sánh được doanh nghiệp
có nhiệm vụ hạ thấp giá thành so với năm trước.
Chỉ tiêu


Sản lượng
hàng hóa TT
tính theo Z
Chênh lệch so
với kế hoạch
Tỉ trọng
Q
1
Z
o
Q
1
Z
1
Mức Tỷ lệ
Q
1
Z
1
Chênh
lệch
Toàn bộ sản phẩm hàng
hóa(đã trừ ảnh hưởng của
nhân tố khách quan).
Trong đó:
-Sản phẩm so sánh được.
-Sản phẩm không so sánh
được.
964,45
755,45

209
950,88
754,16
196,72
-13,57
-1,29
-12,28
-1,4
-0,17
-5,875
100
79,3
20,7
100
9,5
90,5
Đvt: Triệu đồng
Bảng phân tích giá thành toàn bộ sản lượng hàng hóa thực tế
Nhận xét:
ΣQ
1
Z
1
- ΣQ
1
Z
0
= 950,88 – 964,45 = -13,57 trđ => -1,4%.
Như vậy sau khi trừ ảnh hưởng của nhân tố khách quan thì
giá thành thực tế của toàn bộ sản lượng hàng hóa thực tế

giảm được 13,57 trđ, tức là giảm được 1,4% điều đó là tốt.
- Sản phẩm so sánh được: 754,16 – 755,45 = - 1,29 trđ =>
-0,17% tốt.

Để phân tích sâu hơn về tình hình thực hiện giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp, ta đi phân tích tình hình thực hiện giá
thành các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra.
Tóm lại: Đánh giá chung tình hình thực hiện giá thành của
toàn sản lượng hàng hóa thực tế của doanh nghiệp là tốt.
- Sản phẩm không so sánh được: 196,72 – 209 = -12,28 trđ
=> -5,875% tốt.
Trong đó:
Tên sản phẩm
Sản lượng Q
(cái)
Giá thành đơn vị Z (1000)
Tổng giá thành tính theo sản
lượng thực tế (trđ)
Chênh lệch tổng giá thành
KH
Q
0
TT
Q
1
TT
năm
trước
Z
nt

KH
năm
nay
Z
0
TT
năm nay
Z
1
Theo Z
TT năm
trước
Q
1
Z
nt
Theo Z
KH năm
nay
Q
1
Z
o
Theo Z
TT năm
nay
Q
1
Z
1

Thực tế so với
năm trước
Thực tế so với kế
hoạch
Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ
1 2 3 4 5 6=2×3 7=2×4 8=2×5 9=8-6
10=9/6×
100
11=8-7
12=11/7×
100
A. Sản phẩm so sánh
được:
- SP A
- SP B
Cộng A
B. Sản phẩm không
so sánh được:
- SP C
- SP D
- SP khác
Cộng B
Tổng cộng A+B
920
4.000
200
800
4.100
250
376

480
96
460,0
94,5
550,0
125,0
417,2
92,0
510,0
120,0
384,0
393,6
777,6
368,00
387,45
755,45
137,50
47,00
24,50
209,00
964,45
376,96
377,20
754,16
127,50
45,12
24,10
196,72
950,88
-7,04

-16,40
-23,44
-1,830
-4,160
-3,014
+8,96
-10,25
-1,29
-10,00
-1,88
-0,40
-12,28
-13,57
+2,43
-2,64
-0,17
-7,27
-4,00
-1,63
-5,88
-1,41
Bảng phân tích giá thành các loại sản phẩm
Ví dụ:

Nhận xét: Tình hình thực hiện giá thành các sản phẩm của
doanh nghiệp.
- Sản phẩm A: Q
1
Z
1

– Q
1
Z
0
= 376,96 – 368,00 = +8,96 trđ =>
+2,43% không tốt.
-
Sản phẩm B: Q
1
Z
1
– Q
1
Z
0
= 377,20 – 387,45 = -10,25 trđ
=> -2,64% tốt.
-
Sản phẩm C: Q
1
Z
1
– Q
1
Z
0
= 127,50 – 137,50 = -10,00 trđ =>
-7,27% tốt.
- Sản phẩm D: Q
1

Z
1
– Q
1
Z
0
= 45,12 – 47,00 = -1,88 trđ =>
-4,00 tốt.
-
Sản phẩm khác: Q
1
Z
1
– Q
1
Z
0
= 24,10 – 24,50 = -0,40 trđ
=> -1,63% tốt.
Đánh giá chung tình hình thực hiện giá thành các sản phẩm
doanh nghiệp làm ra là tốt, chỉ có sản phẩm A là chưa tốt vì
doanh nghiệp đã để cho giá thành sản phẩm A tăng lên.
Trong đó:

M
0
: mức hạ thấp giá thành của toàn bộ sản phẩm so sánh được so
với năm trước theo kế hoạch.

Q

0
: sản lượng sản phẩm kế hoạch của mỗi loại sản phẩm so sánh
được.

Z
0
: giá thành đơn vị kế hoạch năm nay của mỗi loại sản phẩm so
sánh được.

T
o
: tỉ lệ hạ giá thành của toàn bộ sản lượng sản phẩm so sánh
được so với năm trước theo kế hoạch.
M
0
= ∑Q
0
Z
0
- ∑Q
0
Z
nt

Trong kế hoạch sản phẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp
không những quy định kế hoạch giá thành của toàn bộ sản
phẩm mà còn quy định nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm so
sánh được, thể hiện qua 2 chỉ tiêu:

Mức hạ thấp giá thành:

III.2: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm so
sánh được:
; T
0
=

M
0
∑Q
0
Z
nt
× 100

Mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành theo thực tế:

Trong đó:

M
1
: mức hạ giá thành của toàn bộ sản lượng sản phẩm so sánh
được so với năm trước theo thực tế.

Q
1
: khối lượng sản phẩm thực tế của mỗi loại sản phẩm so sánh
được.

Z
1

: giá thành đơn vị thực tế của mỗi loại sản phẩm so sánh được.

T
1
: tỉ lệ hạ giá thành của toàn bộ sản lượng sản phẩm so sánh được
so với năm trước theo thực tế.
M
1
= ∑Q
1
Z
1
- ∑Q
1
Z
nt


Znt : giá thành đơn vị thực tế bình quân năm trước của mỗi loại sản
phẩm so sánh được.
Bảng kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được
Tên sản
phẩm
Sản
lượng
KH
(cái)
Q
0
Giá thành đơn vị

(1000)
Tổng giá thành QZ
(triệu)
Mức hạ
thấp giá
thành
KH
(triệu)
M
0
Tỉ lệ hạ
thấp giá
thành
kế
hoạch
(%)
T
0
Giá
thành
TT
năm
trước
Z
nt
Giá thành
KH năm
nay
Z
0

Tính theo
sản lượng
KH và giá
thành TT
năm trước
Q
0
Z
nt
Tính theo
sản lượng
KH và giá
thành KH
năm nay
Q
0
Z
0
A 1 2 3 4=1×2 5=1×3 6=5-4 7=6/4×1
00
SP A
SP B
Cộng
920
4.000
-
480
96
-
460

94,5
-
441,6
384,0
825,6
423,2
378
801,2
-18,4
-6
-24,4
-4,16
-1,56
-2,9554
Ví dụ:
M
0
= ∑Q
0
Z
0
- ∑Q
0
Z
nt
= 801,2 – 825,6 = - 24,4 trđ
T
0
=


M
0
∑Q
0
Z
nt
× 100 =

- 24,4
825,6
× 100
= - 2,9554%

Mức hạ thấp giá thành thực tế:
M
1
= ∑Q
1
Z
1
- ∑Q
1
Z
nt
= 754,16 – 777,6 = -23,44 trđ

Tỉ lệ hạ thấp giá thành thực tế:
T
1
=


M
1
∑Q
1
Z
nt
× 100
=

- 23,44
777,6
× 100
= - 3,014%
M
1
– M
0
= -23,440 – (-24,400) = +0,960 trđ
T
1
– T
0
= -3,014% - (-2,9554%) = -0,0586%
Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đến mức và tỉ lệ hạ thấp giá thành.

Căn cứ vào bảng số liệu trên, ta tính được:
- Mức hạ thấp giá thành theo kế hoạch:
- Tỉ lệ hạ giá thành theo kế hoạch:

Muốn sản lượng thay đổi trong điều kiện kết cấu sản lượng sản
phẩm không đổi thì chúng ta phải giả định rằng tất cả các sản phẩm
mà doanh nghiệp sản xuất đều phải hoàn thành kế hoạch sản lượng
sản phẩm là như nhau. Có như vậy tỷ trọng của từng loại sản phẩm
chiếm trong toàn bộ sản phẩm không đổi tức là kết cấu giữ nguyên.
Ta có: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng ( K )
M
1/a
= ∑Q
1/a
Z
o
- ∑Q
1/a
Z
nt
= ∑Q
o
Z
o
×K - ∑Q
o
Z
nt
×K
= 801,2 ×
777,6
825,6
- 825,6 ×
777,6

825,6
= 754,618 – 777,6 = - 22,982 trđ (A
1
)
a. Do sản lượng sản phẩm thay đổi, kết cấu sản lượng sản phẩm và
giá thành đơn vị sản phẩm giữ nguyên.
K =
∑Q
1
Z
nt
∑Q
0
Z
nt
× 100 =
777,
6
825,6
= 94,186% ( -5,814% )

So với kế hoạch:
- 22,982 – ( - 24,4 ) = + 1,481 trđ
Như vậy khi sản lượng thay đổi nhưng kết cấu sản lượng
sản phẩm và giá thành đơn vị không đổi thì mức hạ thấp giá
thành thay đổi, nhưng tỷ lệ hạ thấp giá thành không đổi.
Tỷ lệ này cho thấy sự biến động của mức hạ thấp giá thành
do sản lượng thay đổi.
Nhận xét: Ta thấy
- 22,982

- 24,400
× 100 = 94,186% ( - 5,814% )
Qua kết quả trên cho ta thấy mức hạ thấp giá thành biến
động tỷ lệ thuận với sản lượng, có nghĩa là sản lượng thay đổi
bao nhiêu thì mức hạ thấp giá thành thay đổi bấy nhiêu.
T
1/a
=
M
1/a
∑Q
1/a
Z
nt
× 100 =
-22,982
825,6
-2,9554% = T
0

× 100 =
Ở đây sản lượng giảm 5,814% làm cho mức hạ thấp giá
thành cũng giảm 5,814%. Từ đó ta rút ra kết luận:

Khi sản lượng thay đổi, kết cấu sản lượng sản phẩm và giá
thành đơn vị không đổi thì:
-
Tỷ lệ hạ thấp giá thành không đổi: T
1/a
= T

o
= - 2,9554%
-
Mức hạ thấp giá thành thay đổi tỷ lệ thuận với sản lượng.
M
1/a
= M
0
× K = - 24,400 × ( 94,186% ) = - 22,982 trđ (A
1
)
-22,982 – ( -24,400 ) = +1,418 trđ
b. Do kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi, giá thành đơn vị
sản phẩm không đổi.
M
1/b
=
∑Q
1
Z
0
- ∑Q
1
Z
nt

= 755,45 – 777,6 = - 22,150 trđ (A
2
)
b = A

2
– A
1
= - 22,150 – ( - 22,982 ) = + 0,832 trđ (không tốt)
T
1/b
=
M
1/b
∑Q
1
Z
nt
× 100 =
- 22,150
777,6
× 100 = - 2,8485% (A
2
)
b = A
2
– A
1
= - 2,8485 – ( - 2,9554 ) = +0,1069% ( không tốt)
Vậy, do kết cấu sản lượng sản phẩm thay đổi đã làm cho mức
và tỷ lệ hạ thấp giá thành tăng lên, lợi nhuận giảm, điều đó là
không tốt.
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã thay đổi kết cấu theo
chiều hướng tăng tỷ trọng sản xuất sản phẩm có tỷ lệ hạ thấp
giá thành thấp ( sp B: -1,56% ) và giảm tỷ trọng sản xuất sản

phẩm có tỷ lệ hạ thấp giá thành cao ( sp A: -4,16% ).
c. Do giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi:
M
1/c
=
∑Q
1
Z
1
- ∑Q
1
Z
nt

= 754,160 – 777,600 = - 23,440 trđ (A
3
)
c = A
3
– A
2
= -23,440 – (-22,150) = -1,290 trđ ( tốt )
T
1/c
=
M
1/c
∑Q
1
Z

nt
× 100 =
- 23,440
777,6
× 100 = - 3,014% (A
3
)
c = A
3
– A
2
= -3,014% - (-2,8485%) = -0,1655% (Tốt)
Vậy, giá thành đơn vị thay đổi đã làm cho mức hạ thấp giá
thành và tỷ lệ hạ thấp giá thành tăng, lợi nhuận tăng, điều đó
là tốt.
Điều này chứng tỏ giá thành đơn vị giảm, chính nhờ giá
thành đơn vị giảm cho nên mức hạ thấp giá thành và tỷ lệ
hạ thấp giá thành tăng lên, điều đó là tốt.

Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu nguyên nhân vì sao giá
thành đơn vị giảm.
-
Do trình độ tay nghề công nhân cao.
-
Do cải tiến công nghệ, cải tiến kỹ thuật, áp dụng thành tựu
khoa học vào sản xuất.
-
Do sử dụng nguyên vật liệu chất lượng tốt.
-
Do sử dụng máy móc thiết bị chất lượng tốt.

-
Do cải tiến công tác tổ chức sản xuất, tổ chức lao động.

×