Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài tìm HIỂU CHIẾN lược KINH DOANH của HONDA tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.82 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
-------------.
.
.
.
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA HONDA TẠI VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Long - MSSV22100033
Nguyễn Hoàng Long - MSSV22112909
Lê Hoàng Nam - MSSV22102025
Tạ Ngọc Huy - MSSV22102872
Nguyễn Hữu Nghĩa - MSSV22109598
Môn học: Nhập Môn Kinh Doanh Quốc Tế
Giáo viên hướng dẫn: Tơ Thị Tú Trang
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 2 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu trường Đại Học Hoa Sen vì đã đưa bộ mơn Nhập Mơn Kinh Doanh Quốc Tế vào
q trình giảng dạy
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn – Cô Tô Thị Tú Trang đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ
kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu
luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê
bình từ phía Cơ để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc cơ nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.

Em xin chân thành cảm ơn!




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………
NỘI DUNG……………………………………………………………………………………………
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH
NGHIỆP……………………………………………………………………………………………….
1.1. Các vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp………………….
1.1.1. Thị trường………………………………………………………………………….……
1.1.2. Thị trường doanh nghiệp và thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp……
1.1.3. Vai trò của thị trường tiêu thụ sản phẩm và công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm……………………………………………………………………………………………..
1.2. Nội dung và biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp thường áp
dụng………………………………………………………………………………
1.2.1. Nội dung………………………………………………………………………………….
1.2.2. Một số biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp thường áp
dụng………………………………………………………………………………………
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu đánh giá công tác phát triển thị trường của doanh
nghiệp…………………………………………………………………………………………………
1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển thị trường của doanh nghiệp…….
1.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình phát triển thị trường của các doanh nghiệp……
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XE MÁY CỦA CƠNG TY HONDA TẠI VIỆT
NAM…………………………………………………………………………………………………
2.1. Khái qt q trình phát triển của công ty Honda tại Việt Nam………………………
2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty Honda tại Việt Nam………..
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của cơng ty Honda tại Việt Nam…………………..…...
2.2. Phân tích thực trạng thị trường xe máy của công ty Honda tại Việt Nam………………
2.2.1. Thực trạng thị trường xe máy Việt Nam……………………………………………..
2.2.2. Đối thủ cạnh tranh của xe máy Honda tại Việt Nam………………………………
2.2.3. Thực trạng thị trường xe máy Honda tại Việt Nam……………………………….

2.2.4. Một số biện pháp giúp phát triển thị trường xe máy của công ty Honda tại Việt Nam đã áp
dụng……………………………………………………………………………………
2.3. Đánh giá tình hình phát triển thị trường xe máy của công ty Honda tại Việt Nam….
2.3.1. Ưu điểm…………………..……………………………………………………………
2.3.2. Những hạn chế chủ yếu……………………..……………………………………..…
2.3.3. Nguyên nhân những hạn chế………………………………………………………..
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XE MÁY CỦA CÔNG TY HONDA TẠI VIỆT
NAM………………………………………………………………………………………….


3.1 . Phương hướng phát triển thị trường xe máy của công ty Honda tại Việt Nam……….
3.2. Giải pháp phát triển thị trường của công ty Honda tại Việt nam những năm tới………
3.2.1. Hồn thiện cơng tác điều tra nghiên cứu và dự báo thị trường…………………….
3.2.2. Hồn thiện chính sách sản phẩm……………………………………………………..
3.2.3. Hồn thiện chính sách giá cả………………………………………………………....
3.2.4. Hồn thiện chính sách phân phối………………………………………………….....
3.2.5. Hồn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp……………………………………………..
3.2.6. Các giải pháp …………………………………….……………………………………
3.3. Một số khuyến nghị với các cơ quan chức năng………………………………..………..
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………….


MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Thị trường xe máy việt nam diễn ra sôi động và rất giàu tiềm năng với cuộc chiến giành thị phần của các
hãng. Tuy nhiên, theo dự báo của các chuyên gia thì vài năm tới thị trường xe máy sẽ bắt đầu bước vào giai
đoạn bảo hịa. Để duy trì được thì cần phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh và cũng như sức mạnh
cạnh tranh của công ty Honda Việt Nam và cần phải đặt ra nhiều vấn đề cấp bách để quản lý kinh doanh và
nghiên cứu giải quyết vấn đề và vì vậy đề tài “ Giải pháp phát triển thị trường xe máy của công ty Honda

Việt Nam” đã được nhóm tơi chọn làm đề tài cho lần thuyết trinh lần này.
MỤC ĐÍCH:
Về mặt lý luận: hệ thống hóa và làm rõ các lý luận cơ bản về phát triển xe máy ở thị trường Việt Nam.
Về mặt thực tế: Phân tích thực trạng thị trường xe máy của công ty Honda, đưa ra điểm mạnh, điểm yếu về
thị trường xe máy hiện nay. Và mục tiêu của họ là dẫn đầu xu hướng thị trường xe máy Việt Nam.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu là vấn đề phát triển thị trường xe máy của công ty Honda, phạm vi nghiên cứu là thị
trường xe máy.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Ngoài phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử thì cịn các phương pháp như hệ thống hóa, phân
tích, tổng hợp, so sanh… nhằm khái quát và tổng kết nhằm đề xuất ra giải pháp.

ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:
Nhằm đưa ra các giải pháp nhằm phát triển thị trường xe máy của Honda trong thời gian tới. và giải quyết
những vấn đề trong kinh doanh và phát triển thị trường doanh nghiệp
Thị trường xe máy Việt Nam được khái quát nhằm đưa ra các ưu điểm và nhược điểm để đóng góp phát
triển thị trường xe máy của công ty Honda Việt Nam

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Các vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.1.1 Thị trường:
Có nhiều quan điểm về thị trường, nhưng quy tụ lại thì có hai quan điểm chính: quan điểm cổ điển và
quan niệm hiện đại.
-

Quan niệm cổ điển: thị trường được coi là một cái chợ, nơi mà diễn ra các hoạt động mua bán hàng
hóa và có ba đối tượng chính là người bán, người mua và hàng hóa.

Quan niệm hiện đại: thị trường được coi là tổng hòa các mối quan hệ giữa người mua và người bán, là
tổng hợp số cung và cầu một hoạc một số loại hàng hóa nào đó, và được biểu hiện ra bên ngoai bằng
hanh vi mua bán thông qua giá cả và các hình thức thanh tốn


1.1.2

Thị trường của doanh nghiệp và thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Thị trường của doanh nghiệp bao gồm hai loại : thị trường đầu vào và thị trường đầu ra
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chỉ bao gồm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm dịch vụ
1.1.3

Vai trò của thị trường tiêu thụ sản phẩm và công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm.

Vai trò của thị trường tiêu thụ sản phẩm: giúp cho doanh nghiệp thực hiện về mặt giá trị các loại sản
phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đã cung ứng ra thị trường..
Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm: phát triển thị trường làm hco doanh nghiệp thực hiện
được những mục tiêu đã vạch ra để giúp nâng cao và củng cố vị thế của thương hiệu.

1.2 Nội dung và một số biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.
1.2.1 Nội dung
Với quan niệm «Phát triển thị trường là tổng hợp các phương pháp, biện pháp của cơng ty nhằm tối đa
hóa khối lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường của công ty, từ đó tăng lợi nhuận và mở rộng thị phần. ,
tăng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín của cơng ty bằng các thương hiệu sản phẩm, dịch vụ
của công ty và phát triển thị trường về nội dung, được nhìn từ hai góc độ cơ bản như sau: Ở đây: Về mặt
phát triển thị trường, phát triển thị trường được chia thành hai hướng: và phát triển thị trường theo chiều
sâu
1.2.2 Một số biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp thường áp

dụng
Doanh nghiệp có thể áp dụng các biện pháp như: Nghiên cứu và dự báo thị trường; xây dựng
chính sách sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường; xây dựng chính sách giá bán sản phẩm
phù hợ; tổ chức hợp lý mạng lưới tiêu thụ sản phẩm; xây dựng các chính sách hỗ trợ bán hàng.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu đánh giá công tác phát triển thị trường của doanh nghiệp
1.3.1. Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Thị Trường Kinh Doanh
Các nhân tố khách quan bao gồm: Môi trường kinh tế; chính sách và mơi trường pháp lý; mơi trường khoa
học và cơng nghệ; mơi trường văn hóa xã hội; môi trường cạnh tranh.

 1.3.2. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình phát triển thị trường của các cơng ty
 Chỉ tiêu định tính: Các chỉ tiêu định tính thường chỉ cho chúng ta thấy ở khía cạnh “cảm nhận”, tuy nhiên,
các chỉ tiêu này có thể dùng để xác định và trả lời câu hỏi “có hay khơng”, “tốt hoặc xấu ”vv… mà khơng
nói rõ ở mức độ nào.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XE MÁY CỦA CÔNG TY HONDA  VIỆT NAM
2.1. Khái qt q trình phát triển của cơng ty Honda Việt Nam
2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của công ty Honda Việt Nam
Bên Việt Nam đóng góp 9.360.000 USD bằng quyền sử dụng 20 ha đất trong  40 năm tại xã Phúc Thắng,
chiếm 30%. 
- Honda Motor góp 13.104.000 USD, chiếm 42%. 


- Asian Honda góp 8.736.000 USD chiếm 28%. 
2.1.1. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty Honda tại Việt Nam
2.2. Phân tích thực trạng thị trường xe máy của cơng ty Honda tại Việt Nam
Mơ hình tổ chức của công ty được chia thành ba khối: khối văn phòng, khối kinh doanh và khối sản xuất.
Phương châm hoạt động của cơng ty là mọi thứ đều vì sự hài lịng của khách hàng, theo chính sách của
Honda Việt Nam, các cửa hàng bán xe và dịch vụ do Honda ủy nhiệm phải tuân thủ các tiêu chuẩn 4S và
4S.∙
2.2.1. Thực trạng thị trường xe máy Việt Nam 

Cung thị trường xe máy Việt Nam: Theo thống kê của Hiệp hội Mơ tơ, Xe đạp Việt Nam, cả nước có 52
cơng ty sản xuất, lắp ráp xe máy, trong đó có 8 cơng ty sản xuất xe máy có vốn đầu tư nước ngoài. Năng lực
sản xuất của toàn ngành vượt hơn 4,2 triệu đơn vị và năng lực sản xuất hàng năm của Công ty liên doanh
vượt quá 2,72 triệu đơn vị. thị trường tiêu thụ Thị trường xe máy rất ổn định, từ 2,2 đến 2,5 triệu chiếc /
năm. Trong năm 2009, doanh số dự kiến sẽ vượt 2,7 triệu chiếc.
2.2.2. Đối thủ cạnh tranh của xe máy Honda Việt Nam 
Các thương hiệu xe máy nhập khẩu bao gồm: Xe tay ga Piaggio, xe tay ga Honda và một số thương hiệu xe
máy nhập khẩu khác. Các thương hiệu xe máy của liên doanh bao gồm: Yamaha Việt Nam, Suzuki Việt
Nam và SYM. Liên doanh thương hiệu xe máy trong nước: Theo thống kê của Hiệp hội Mô tơ, Xe đạp Việt
Nam, có 45 nhà sản xuất xe máy trong nước với hơn 200 thương hiệu xe máy các loại.
2.2.3. Thực trạng thị trường xe máy Honda Việt Nam 
Qua hơn 13 hoạt động và kinh doanh tại Việt Nam, Honda đã cung cấp  ra thị trường hơn 6 triệu sản phẩm.
Sản lượng sản xuất liên tục tăng đều qua  các năm và nhiều năm dẫn đầu thị phần xe máy tại Việt Nam. 

2.2.4. Một số biện pháp phát triển thị trường xe máy công ty Honda Việt  Nam đã áp dụng
- Đầu tiên là: Nghiên cứu thị trường xe máy Việt Nam, đưa ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người
tiêu dùng.
-Chính sách sản phẩm: Sau hơn 13 năm kinh doanh, Honda Việt Nam đã tung ra thị trường 28 mẫu xe,
trong đó 12 mẫu xe đang sản xuất và cung cấp ra thị trường, 16 mẫu xe ngừng sản xuất.
Với 415 HEAD, hệ thống phân phối của Honda Việt Nam phủ khắp các tỉnh thành trong cả nước.
-Chính sách giá: Với chính sách phục vụ các nhóm khách hàng khác nhau, giá mỗi sản phẩm do Honda Việt
Nam sản xuất cũng phù hợp với các nhóm khách hàng khác nhau, từ khách hàng có thu nhập thấp đến khách
hàng có thu nhập cao. 
2.3. Đánh giá tình hình phát triển thị trường xe máy của công ty Honda Việt Nam
2.3.1. Ưu điểm

- Hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường của Honda Việt Nam rất chuyên nghiệp, rất ít các doanh
nghiệp tại Việt Nam bao gồm cả doanh nghiệp trong nước lẫn doanh nghiệp nước ngoài đạt được mức độ
chuyên nghiệp về hoạt động nghiên cứu và dự báo như Công ty Honda Việt Nam.
- Sản phẩm của Honda Việt Nam rất đa dạng, phong phú về chủng loại, mẫu mã, màu sắc, nhãn hiệu xe và

giá cả, đáp ứng được hầu hết các nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam.


-Honda Việt Nam có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước với 415 Cửa hàng Bán xe và Dịch vụ do Honda
Ủy nhiệm. Điều này đã giúp người tiêu dùng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn các sản phẩm và dịch vụ của
Honda Việt Nam.
2.3.2. Những hạn chế chủ yếu
- Thứ nhất, hoạt động nghiên cứu thị trường và dự báo thị trường còn nhiều hạn chế. Hoạt động nghiên cứu
thị trường để tung ra sản phẩm mới thường chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
-Thứ hai là một số sản phẩm của Honda Việt Nam chưa thực sự đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng.
- Giá cả là một trong những vấn đề nhức nhối của Honda Việt Nam trong thời gian gần đây. Thực tế, như
tác giả đã đề cập ở trên, một vấn đề là Honda Việt Nam khơng có quyền can thiệp vào giá bán cho người
tiêu dùng tại HEAD, vì hợp đồng giữa Honda Việt Nam và HEAD là hợp đồng “mua đứt”. bán phần ».
-Sự phân bố của các HEAD vẫn chưa đồng đều ở nhiều nơi, có nơi mật độ quá dày, có nơi mật độ q thưa
hoặc đặt ở vị trí khơng phù hợp.
2.3.3. Ngun nhân của những hạn chế
-Các loại xe ga của Honda tung ra thị trường muộn do cơng suất có hạn của nhà máy, các loại xe số cung
cấp còn chưa đủ cho thị trường thì chưa thể sản xuất xe ga. Mặt khác Honda Việt Nam muốn rút kinh
nghiệm từ các đối thủ cạnh tranh về các nhãn hiệu xe ga.
-Giá cả thực tế bán cho khách hàng cao hơn giá đề xuất: sản phẩm không đáp ứng kịp nhu cầu của thị
trường, mặt khác do công tác dự báo thị trường chưa tốt. - Mức độ phân bố HEAD ở nhiều nơi còn chưa đều
dẫn đến khả bao phủ thị trường chưa tốt ở một số khu vực do đánh giá sai thị trường ở khu vực đó.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XE MÁY CỦA CÔNG TY HONDA VIỆT
NAM .
3.1 Phương hướng phát triển thị trường xe máy của công ty Honda Việt Nam
- Tiếp tục dẫn đầu thị trường xe máy trong nước, đặc biệt coi trọng những thị trường trọng yếu như Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, Nghệ An…Bên cạnh đó, phải mở rộng nâng cao thị phần ở
thị trường thứ yếu và thị trường ngách.
- Tăng cường xuất khẩu: Tìm kiếm thị trường mới và tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu là hướng chiến
lược mà HVN luôn theo đuổi

3.2 Giải pháp phát triển thị trường của cơng ty Honda Việt nam những năm tới
3.2.1. Hồn thiện công tác điều tra nghiên cứu và dự báo thị trường
- Phối hợp tốt với công ty nghiên cứu và phát triển Đơng Nam Á để tìm hiểu và nhận biết chính xác nhu cầu
thị trường về các sản phẩm trong tương lai, các sản phẩm mới này phải phù hợp với hình dáng, sở thích của
người Việt Nam. Mặt khác, cần rút ngắn thời gian chuẩn bị sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu thị trường.
- Cho phép nhà cung cấp tự do thay đổi vật tư mới với tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương nhưng dưới sự giám
sát chặt chẽ của Honda Việt Nam.
3.2.2 Hồn thiện chính sách sản phẩm
-Tăng nhãn hiệu loại hình sản phẩm là giải pháp tăng hiệu quả kinh tế, chi phí khơng lớn vì khơng phải trang
bị ngay từ đầu mà có thể xây dựng trên thiết bị hiện có. Về thời gian thực hiện chính sách, nó cần được giữ ở
mức tối thiểu, vào đúng thời điểm, nhằm thu được lợi ích và chiếm lĩnh thị trường khi những sản phẩm đầu
tiên được xuất xưởng. Honda Việt Nam cần sớm đưa vào vận hành và sản xuất một số dòng xe hàng đầu tại
Việt Nam.


3.2.3 Hồn thiện chính sách giá cả
-Honda Việt Nam cần phải tăng sản lượng sản xuất của các dòng xe đang sốt trên thị trường. Như vậy ngay
từ lúc lập kế hoạch sản xuất thì tổng sản lượng sản xuất cho mỗi tháng phải đáp ứng vừa đủ nhu cầu của thị
trường. Muốn được như vậy các công tác dự báo thị trường phải thật sát với nhu cầu thực tế về mỗi dịng xe.
3.2.4 Hồn thiện chính sách phân phối
-Thứ nhất: Đối với các HEAD nằm ở vị trí xấu, khơng thể bao qt tồn bộ thị trường trong khu vực thì bắt
buộc phải di chuyển đến vị trí tốt hơn, chẳng hạn như các vị trí đơng dân cư hoặc các vị trí có điều kiện tốt,
thuận lợi về mặt đường chính kinh doanh xe gắn máy.
- Thứ hai: HEAD cần đảm bảo kho hàng gần với cửa hàng, có đủ diện tích để chứa hàng hóa trong thời gian
thị trường thay đổi phức tạp.
- Đối với các HEAD bán bn, Honda Việt Nam cần có biện pháp cảnh báo mạnh tay như: giảm bớt lượng
xe HEAD bán bn đi các khu vực khác, thậm chí dừng giao xe hoặc chấm dứt hợp đồng với khách hàng.
- Hiện tại, tại một số khu vực, thị trường xe máy của Honda Việt Nam còn thấp hơn so với các thương hiệu
xe Trung Quốc, thị phần chỉ bằng Yamaha.
3.2.5 Hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp

+ Cách trưng bày xe trong cửa hàng cần bắt mắt để thu hút khách hàng.
+ Trang thiết bị nội ngoại thất: Bục trưng bày, sàn, tường, hệ thống đèn chiếu sáng, phòng chờ, tivi, máy
lạnh ... phải luôn sạch sẽ và đầy đủ theo tiêu chuẩn của Honda. Việt Nam.
3.2.6 Các giải pháp khác
- Thời gian tới Honda Việt Nam cần phải tập trung hơn nữa vào các hoạt động như: Hoàn thiện các hoạt
động dịch vụ sau bán hàng, nghiên cứu thị trường các nước nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, sắp xếp lại
chuyền sản xuất để tận dụng được hết công suất của nhà máy, đẩy mạnh các hoạt động trao đổi xe cũ do
Honda Việt Nam sản xuất lấy xe mới tại các HEAD, phối hợp tốt với các nhà cung ứng để đảm bảo nguồn
linh kiện ổn định, hồn thiện chính sách nhân sự và nhiều chính sách đãi ngộ.
3.3 Một số khuyến nghị với các cơ quan chức năng
Các đơn vị và cơ quan Honda Việt Nam nên có những đề xuất là: Tổng cơng ty Máy Động Lực và Máy
Nông nghiệp Việt Nam, các đối tác liên doanh nước ngồi, Bộ Cơng Thương và Chính Phủ.


KẾT LUẬN
-Trong khoảng thời gian gần đây, ngành công nghiệp xe máy của Việt Nam đã có những phát triển mạnh mẽ
và có những bước đi đúng đắn trong chiến lược của kinh doanh mình. Sau quá trình nghiên cứu có thể rút ra
được một số đóng góp của bài luận văn:
1. Hệ thống hóa, ln cập nhập đầy đủ và nhanh chóng các kiến thức lý luận về phát triển thị trường.
2. Phân tích được thị trường xe máy hiện nay, đưa ra được các dự báo về thị trường xe máy trong thời gian
tới. Đặc biệt là đã đưa ra các vấn đề về các hoạt động nhằm giúp thị trường xe máy của công ty Honda tại
Việt Nam càng ngày càng phát triển
3. Đề xuất những rủi ro để đưa ra những giải pháp phát triển thị trường xe máy của công ty Honda Việt
Nam.
Kết quả bài luận văn đã đưa ra được các chiến lược nhằm giúp phát triển thị trường phù hợp là giải pháp
nhằm duy trì sự phát triển đúng hướng và chiến lược tốt của Công ty Honda tại Việt Nam.

-Với những kiến thức cịn hạn chế của tập thể nhóm nhưng đã cố gắng tổng hợp được các vấn đề cơ bản và
việc ứng dụng quản trị kinh doanh vào thị trường Việt Nam của công ty HONDA, nhưng sẽ không tranh
được những sai sót và những vấn đề chưa được đề cập đến. Tập thể nhóm mong muốn nhận được những

đóng góp , chỉ bảo của cơ giáo để có thể tiếp tục được bổ sung và hoàn thiện phần nghiên cứu của nhóm ở
tầm cao hơn.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tài liệu tham khảo : sách Việt Nam - chính sách thương mại và đầu tư (trang 293-296)

2. Đỗ Văn Tính (2014). Chiến lược kinh doanh của Honda tại Việt Nam
/>
3. Đỗ Văn Tính (2014). Chiến lược kinh doanh của Honda tại Việt Nam
/>
4. Đỗ Văn Tính (2014). Chiến lược kinh doanh của Honda tại Việt Nam
/>
5. Trang website chính thức của Honda Việt Nam, />6. Vietnamnet (2013). Một thập kỷ xe máy Tàu: Phá bĩnh được ‘cảm ơn’ />7. Wikipedia (2020). Honda />8.
Slideshare
(2014).
Hoạt
động
của
công
/>
ty

Honda

tại

Việt


Nam




×