Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK1 lớp 10 BÓNG CHUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.44 KB, 12 trang )

TP.Thủ Đức, ngày 15 tháng 12 năm 2021

SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
Trường THPT Đào Sơn Tây

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HK1-K10
BĨNG CHUYỀN
I. PHẦN LÝ THUYẾT BÓNG CHUYỀN (4 ĐIỂM) (20
CÂU TRẮC NGHIỆM)
* Tư thế chuẩn bị, kĩ thuật di chuyển trong bóng chuyền.
1. Tư thế chuẩn bị
Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền thường sử dụng 3 TTCB như sau :
Tư thế thứ nhất : Đứng hai chân rộng bằng vai, trọng lượng cơ thể dồn
đều trên hai chân, thân người hơi ngả về trước, hai tay co tự nhiên, khuỷu tay ở
ngang hông, cẳng tay gần như song song với đùi. Bàn tay, ngón tay duỗi tự
nhiên, hai cẳng tay hướng ra trước và hơi chếch sang hai bên.
-

Tư thế thứ hai : Giông như ờ tư thế thứ nhất, nhưng đứng chân trước
chân sau, trọng lượng cơ thể dồn nhiều vào chân trước, bàn chân sau hơi
kiễng.
-

Tư thế thứ ba : Giống tư thế thứ nhất, nhưng hai bàn chân hơi kiễng.
Trọng lượng cơ thể dồn vào hai nửa trưóc bàn chân.
-

1




Dù ở TTCB nào, hai chân luôn ở trạng thái động, trọng lượng cơ thể luôn được
luân chuyển từ chân nọ sang chân kia hoặc nhún chân nhẹ nhàng.
2. Di chuyển
Di chuyến để thực hiện các động tác đánh bóng, đỡ bóng trong những
tình huống cụ thế.
-

Kĩ thuật di chuyển gồm : chạy, bước, nhảy, ngã... tuỳ thuộc vào tình huống cụ
thể để vận dụng kĩ thuật di chuyển cho hợp lí, có hiệu q cao nhất.
+ Chạy : Được sử dụng trong trường hợp có điểm rơi xa, chạy nhanh hay chậm
tuỳ thuộc vào tốc độ bóng rơi, trong q trình chạy phải ln theo dõi bóng và
lựa chọn hướng tiếp xúc bóng cũng như kĩ thuật đánh bóng.
+Bước thường : Được sử dụng khi bóng có điểm rơi không xa, tốc đô chậm.
+ Bước cheo : Là kĩ thuật di dộng với tốc độ lớn hơn bước thường và sử dụng
khi di động sang hai bồn.
Nếu di chuyên sang phải thì chân trái bước sang phải trước (đi qua phía trước
chân phải) và đặt xuống phía bên phải của chân phải và ngược lại nếu di
chuyển sang trái.
Bước xoạc : Là kĩ thuật di chuyển với một bước, nhưng có độ dài lớn
(hoặc là bưcÝc cuối cùng của kĩ thuật khác), được sử dụng khi cứu bóng ở tầm
thấp ở phía trước hoặc hai bên.
-

-

Nhảy : Sử dụng dể dỡ, để khống chế những đường bóng ở trên cao.
* Giới thiệu và làm quen sơ bộ về kĩ thuật chuyền bóng.
Chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt)

Đệm bóng bằng hai tay
Phát bóng thấp tay chính diện
3. Học kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt.

Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay (trước mặt) thường được sử dụng
khi bóng có điểm rơi ngang đầu và ở trước mặt. Kĩ thuật gồm những giai đoạn
sau :


-TTCB : Đứng ở tư thế hai chân rộng bằng vai, hai chân ngang nhau (hoặc
chân trưởc chân sau), trọng lượng cơ thể dồn đều giữa hai chân (hoặc chủ yếu
dồn vào chân trước), gối hơi khuỵu, thần trên thảng, mặt hơi ngửa, mắt quan
sát bóng, đồng thời hai tay đưa lên cao tạo thành hình tay phù hợp đổ đón
bóng. TTCB dịi hỏi phải thoải mái, tránh những gị bó cáng thẳng ảnh hường
đến kĩ thuật chuyền (H. 86).


Hình 86
-Động tác : Khi bóng đến, hai bàn tay tiếp xúc bóng với hình tay như sau :
hai bàn tay x rộng nhưng khơng mở căng các ngón tay, các ngón tay hơi
khum lại tạo thành hình túi. Hai ngón tay cái hướng vào nhau để đỡ phía bèn
dưới bóng và tiếp xúc bóng bằng đốt ngón tay thứ hai. Ngón tay trỏ có
nhiệm vụ dỡ bóng ở phía sau và chếch xuống dưới, là ngón tay chịu sức
nặng của bóng nhiều nhất (sức nặng do tốc độ rơi tạo nên), bóng tiếp xúc
trên lồn bộ ngón lay, hai ngón trỏ hướng về phía trán của người chuyền
bóng. Ngón giữa tiếp xức bóng bằng đốt thứ 2, thứ 3, và một phần của dốt
thứ nhất. Ngón đeo nhãn tiếp xúc bóng bằng đốt thứ 3 và một phần lốn của
đốt thứ 2. Ngón út tiếp xúc hai bên thân bóng bằng phía trong của đốt thứ 3.
Khi bóng đến, tay tiếp xúc bóng ở phía sau và chếch xuống bên dưới của
bóng. Tầm tiếp xúc bóng ngang trán hoặc trên trán, cách trán khoảng 15 20cm. Tầm chuyền bóng có thể thay đổi tuỳ thuộc vào trình độ và đặc điểm

cá nhàn người tập.

Hình 87
Các ngón tay tiếp xúc vào nửa dưới và phía sau của bóng, cổ tay hơi ngửa và
bẻ vào trong (H. 87).
Khi tay tiếp xúc bóng, lực chuyền bóng được phối hợp từ lực đạp của chân,
lực vươn lên cao ra trước của thân người, lực đẩy của tay từ dưới - lên cao ra trước (với một góc độ từ 60° - 65°).

132


Q trình chuyển động của hai tay khi chuyền bóng là một q trình liên tục và
khơng thay đổi.
Sau khi bóng rời khỏi tay (kết thúc giai đoạn chuyền bóng), hai lay tiếp tục
vươn theo bóng. Sau đó, nhanh chóng trờ về TTCB (H. 88).

1
1

2

2

Hình 88 3

3
4

5


Hình 89

4. Kĩ thuật đệm bóng
Đệm bóng gồm 2 kĩ thuật chính : Đệm bằng hai tay và một tay. Đệm bóng là
cơ sờ đế phát triển thành nhiều kĩ thuật ứng dụng khác như : lăn ngã cứu bóng,
cá nhảy,...
Kĩ thuật cơ bản được sử dụng nhiều nhất trong thi đấu và cho những người
mới tập là kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay (H. 89).
-TTCB : Người tập đứng ở tư thế trung bình thấp, cẳng chàn và đùi tạo thành
một góc khoảng 90°. Đứng hai chân mở rộng bằng hoặc hơn vai ; chân trước

chân sau hoặc hai chân ngang nhau ; trọng lượng cơ thể dồn đều trên hai chân
hoặc hơi dồn lên chân trước. Hai tay co tự nhiên ở hai bên sườn, thân người
hơi đổ vể phía trước, mắt quan sát bóng.
133


- Động tác : Khi bóng đến dùng hai tay đón bóng (đệm và chuyền bóng

đi) ở tầm ngang bụng hoặc ngang ngực. Khi đỡ bóng : hai tay duỗi thẳng, hai
bàn tay dặt chéo lên nhau và nắm lại, bàn tay nọ bọc lấy bàn tay kia, hai ngón
cái song song và sát nhau. Bóng tiếp xúc ờ 1/3 cẳng tay phía gần cổ tay để
đánh bóng.
Trước khi bóng chạm tay, phải bỏ ngửa hai cổ tay tạo sức căng cho cẳng
tay. Bóng tiếp xúc với tay khi tay hợp với mặt đất một góc khoảng 30°. Lực
dánh bóng (dữ bóng và dưa bóng đi) là phối hợp của lực chân đạp đát, vươn
người và nâng tay từ dưới lên trên - ra trước. Tay tiếp xúc bóng ờ phía sau và
dưới bóng.
Lực để đánh bóng tuỳ thuộc vào tốc độ bóng đến và cự li (khoảng cách) vị
trí cần dưa bóng đến. Góc dơ của đường bóng đến quyết định góc dộ cùa tay

(góc tạo thành giữa cẳng tay và mật đất) khi bóng đến.
Khi bóng rời tay, hai chân tiếp tục vươn lên cao ra trước, tay vươn theo
hướng bóng di và dừng lại ở tầm ngang vai.

5. Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện.
-TTCB : Đứng chân trước, chân sau, hai gót chàn nằm trẽn một dường
thẳng vng góc với lưới, khống cách giữa hai chân bằng một bước chân.
Bàn chân trước hướng lưới, bàn chân sau mở ra một góc 45 - 60°. Hai chân
khuỵu, thân trên hơi gập về trước, trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai chân
hoặc dồn nhiều vào chân sau.
Tay khơng thuận cầm bóng (tay cùng bèn với chân phía trước), bàn tay x
ộng đỡ dưới bóng. Bóng được nâng cao ngang thắt lưng và chếch sang phía tay
lánh bóng, khoảng cách giữa bóng và thân người bằng một bước chân. Tay
đánh) bóng đưa thẳng ra phía sau (khơng chếch sang hai bên), khuỷu tay
thẳng, thân người hơi xoay về phía tay đánh bóng.
Động tác . Bóng dược tung thảng hướng từ dưới lên cao khoảng 50cm ; vào
thời điểm tung bóng tay đánh bóng dưa từ sau ra trước (hướng chun dộng
vng góc với lưới). Tay đánh bóng tiếp xúc bóng ờ dộ cao ngang thắt lưng
(H. 90)
Cùng lức với tay đánh bóng, chân san đạp mạnh chuyển tồn bộ trọng lượng
cơ thể về chân trước.

134
Hình 90


135


Sau khi bóng rời tay, thân người và tay đánh bóng vươn theo bóng, chân phía sau

bước lên trước để giữ tháng bằng.
Hình tay khi tiếp xúc bóng có các loại sau :
+ Đánh hóng bằng tồn bộ bàn tay : bàn tay hơi khum, các ngón tay khép và duỗi
tương đối thẳng. Khi phát bóng, gần như tồn bộ lịng bàn tay và các ngón tay tiếp
xúc với bóng (II. 9la).
+ Đánh bóng bằng cạnh bàn tay : bàn tay duỗi thẳng, các ngón khép chặt, tay tiếp
xúc bóng bằng mặt sau của ngón cái và mặt bên cùng phía ngón cái của ngón tay trỏ
(H. 91 c).
+ Đánh bóng bằng nám đấm phía lịng bàn tay (H. 91b).
+ Đánh bóng bằng nắm đấm nghiêng (H. 91d).
Tuỳ dặc điểm cá nhân, người tập có thổ lựa chọn loại hình tay tiếp xúc bóng cho
phù hợp.

Hình 91

6. Giới thiệu một số điều luật.
6.1.Sân thi đấu
Sân thi đâu gồm sân đâu và khu tự do.
Sân thi đấu hình chữ nhật, kích thước 18m x 9m, mói nửa sân là một hình vng
kích thước 9m x 9m (H. 92).
- Lưới của sân thi đấu bóng chuyền cao 2,43m (đối với nam) và 2,24m (đối với

nữ); lưới dài 9,5m, rộng 1m.
6.2.Bóng
Bóng hình cầu, làm bằng da mềm hoặc giả da, trong có ruột bằng cao su.
Bóng có trọng lượng 260 - 280g, có chu vi (hình trịn qua tâm) 65 - 67cm.
6.3.Phát bóng
- Trước khi bóng rời lay, chân khơng được chạm đường biên ngang.



- Trước khi phát bóng, phải tung bóng.
- Bóng phát chạm lưới và qua sân bên kia được tính là bóng trong cuộc.
- Bóng chỉ được phát đi sau tiếng cịi của trọng tài.

Khu thay người
Hình 92. Sân bóng chuyến
6.4.Lỗi chạm bóng
- Mỗi đội chỉ được chạm bóng 3 lần (khơng kể 1 lần chắn bóng) và mỗi
người khơng được chạm bóng 2 lần liên tục (trừ 1 lần chắn bóng).
- Dính bóng : Là lỗi được đánh giá theo nhận định của trọng tài khi đấu thủ
đánh bóng khơng dứt khốt, thời gian chạm bóng lâu,...
6.5.Chạm bóng
- Bóng có thể chạm mọi phần của cơ thể.
- Bóng có thể chạm nhiều phần thân thể, nhưng phải chạm cùng một lúc.
Trong chắn bóng, một cầu thủ có thể chạm bóng nhiều lần.

7. Đấu tập (làm quen với đội hình thi đấu): Bóng chuyền trong nhà mỗi đội
có 6 VĐV thi đấu chính thức trên sân.


Nếu thường xun theo dõi bóng chuyền thì bạn có thể dễ dàng thấy rõ có 5 vị
trí trên sân trong một đội chơi bóng chuyền bao gồm chuyền 2; Libero; Middle blockers
(tay chắn giữa) hay Middle hitters (tay đập giữa), Việt Nam gọi là phụ công; Outside
hitters (tay đập ngoài/tay đập biên) hay Left side hitters (tay đập biên bên trái), Việt Nam
gọi là chủ công và Opposite hitters hay Right side hitters (tay đập biên bên phải), Việt
Nam gọi là đối chuyền. Cụ thể, vị trí trên sân và vai trị của mỗi vị trí trong bóng chuyền
như sau:
- Chuyền 2 là vị trí trên sân có nhiệm vụ điều phối cho đợt tấn cơng của tồn đội.
Chuyền 2 là người chạm bóng lần thứ 2 và trách nhiệm chính của vị trí này đó là đưa
bóng đến đúng vị trí của các tay đập để ghi điểm. Chuyền 2 yêu cầu phải có độ ăn ý với

các tay đập, sắp xếp để giữ nhịp cho toàn đội và chọn tay đập phù hợp cho đợt tấn công
để chuyền quả bóng chuyền đến vị trí thuận lợi nhất. Thông thường, chuyền 2 phải
người nhanh nhẹn, chiến thuật đúng đắn và có tốc độ trong việc di chuyển khắp mặt sân.
Tại đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam hiện nay, Nguyễn Linh Chi, Nguyễn Thị Hồng
Đào và Nguyễn Thu Hoài là 3 VĐV được sử dụng nhiều nhất.
- Libero là vị trí chun gia phịng thủ, người có trách nhiệm đỡ bước 1 và cứu
bóng cho tồn đội. Libero thường là người có phản ứng nhanh nhất trên sân và khả năng
bắt bước 1 cực tốt. Chơi ở vị trí này thì họ khơng cần phải cao vì khơng có nhiệm vụ tấn


công, điều này cho phép những vận động viên thấp với khả năng bắt bước 1 tốt và kĩ
năng phòng thủ siêu hạng có được một vị trí quan trọng trong thành cơng của tồn đội.
Người được chọn là Libero trong đội có thể chỉ được quyền thay thế cho một vị trí duy
nhất trong đội. Libero phải trang phục khác màu so với các thành viên còn lại trong đội.
Bạn có thể tìm hiểu để rõ hơn về vị trí Libero tại Tại đội tuyển
bóng chuyền nữ Việt Nam hiện nay, Lê Thị Thanh Liên và Nguyễn Thị Kim Liên là 2
VĐV Libero được sử dụng nhiều nhất.
- Phụ công, Middle Blockers (tay chắn giữa) hay Middle Hitters (tay đập giữa) là
vị trí có thể triển khai các đợt tấn cơng chớp nhống thường ở gần vị trí của chuyền 2.
Chơi ở vị trí này họ cịn là những chuyên gia phòng thủ, bởi họ vừa phải cố gắng chặn
đợt tấn công nhanh của đối phương vừa phải ngay lập tức lập một hàng chắn kép tại
biên. Ở cấp độ thi đấu thì mỗi đội đều có 2 Middle Hitter. Tại đội tuyển bóng chuyền nữ
Việt Nam hiện nay, các phụ cơng được nhiều người u thích đó là Nguyễn Thị Ngọc
Hoa, Lê Thanh Thúy, Lưu Thị Huệ, Bùi Thị Ngà...
Chủ cơng, Outside Hitters (tay đập ngồi/tay đập biên) hay Left Side Hitters (tay
đập biên bên trái) tấn cơng từ phía biên trái cọc biên (Antenna). Outside Hitter thường là
tay đập chủ yếu trong đội (chủ công) và nhận hầu hết các đường chuyền bóng tấn cơng
từ chuyền 2. Những pha bóng bắt bước 1 khơng tốt thường được chuyền cho Outside
Hitter hơn là Middle hay Opposite Hitter bởi vì hầu hết các đường bóng chuyền cho
Outside Hitter đều cao, Outside Hitter có thể mất một khoảng thời gian để tiếp cận bóng,

thường là họ bắt đầu lấy đà từ ngoài vạch biên sân. Trong các trận đấu từ nghiệp dư trở
lên, thường có 2 Outside Hitter ở mỗi đội trong trận đấu. Tại đội tuyển bóng chuyền nữ
Việt Nam hiện nay, các chủ công được nhiều người u thích đó là Trần Thị Thanh
Thúy, Đinh Thị Thúy, Hà Ngọc Diễm...
- Đối chuyền, Opposite Hitters hay Right Side Hitters (tay đập biên bên phải) là
vị trí đảm nhận việc phòng thủ ở khu vực dưới lưới. Nhiệm vụ chính của họ là tạo ra một
hàng chắn tốt để chặn cú đập từ Outside Hitter của đối phương và đóng vai trị là một


chuyền 2 phụ. Các phụ chuyền tại đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam có thể kể đến
gồm Đặng Thị Kim Thanh, Đoàn Thị Xuân hay Phạm Thị Nguyệt Anh...

II. PHẦN THỰC HÀNH BĨNG CHUYỀN (6 ĐIỂM): QUAY
VIDEO PHÂN TÍCH VÀ LÀM MẪU KĨ THUẬT CHUYỀN
BÓNG CAO TAY BẰNG HAI TAY TRƯỚC MẶT (KHƠNG
BĨNG HOẶC CĨ BĨNG).
Tổ trưởng chun mơn

Lê Đình Bắc



×