Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK1K12 lơp 12 CHẠY TS BÓNG CHUYỀN CHẠY BỀN NHẢY XA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.6 KB, 16 trang )

SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường THPT Đào Sơn Tây

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK1-K12
CHẠY TS - BÓNG CHUYỀN- CHẠY BỀN- NHẢY XA
PHẦN LÝ THUYẾT 40 CÂU TRẮC NGHIỆM
Chạy TS 8 câu
Bóng chuyền 15 câu
Nhảy xa 8 câu
Chạy bền 9 câu
1.
-

CHẠY TIẾP SỨC :
Phát triển sức nhanh . khả năng phối hợp vận động .
Rèn luyện ý chí và nghị lực tinh thần trách nhiệm và giáo dục tinh thần tập thể,
tính tổ chức kỷ ḷt.

Trong mơn chạy tiếp sức 4x100: có 2 kiểu trao
nhận gậy :
Trao gậy từ dưới lên: Người nhận tín gậy đưa tay ra
sau, ngón cái chĩa sang mợt bên, bớn ngón kia chụm
lại chủn sang hướng sang bên đới diện. Lịng bàn
tay hướng ra phía sau hoặc về phía trước. Người trao
tín gậy đưa một đầu gậy từ dưới lên hoặc đặt vào lòng
bàn tay ở chỗ khe tay giữa ngón trỏ và ngón cái.( H.a )


1


Trao gậy từ trên xuống. Người nhận đưa tay ra sau, lịng bàn tay ngửa, ngón cái
chủn sang bên, 4 ngón kia chụm lại với nhau. Người trao gậy đặt mợt đầu gậy từ
trên x́ng vào lịng bàn tay. ( H. b)
Trao nhận tín gậy trong khu vực 20m quy định với vạch báo chuẩn :

Đặc điểm của người chạy trong các các chặn của nội dung 4x100 trong môn chạy tiếp
sức
Đặc điểm người chạy sớ 1 cần có :
-

Kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát tớt.
Kỹ tḥt chạy ở đường vịng và trao gậy tớt.

Đặc điểm cần có của người chạy sớ 2 và sớ 3:
-

Sức bền tốc độ và và đặc biệt người số 3 cần có kỹ tḥt chạy đường vịng tớt.

Đặc điểm của người chạy sớ 4:
-

Chạy nước rút tớt và có ý chí quyết tâm.

Lần trao – nhận tín gậy thành công khi :
-

Hoàn thành ở 3 – 2m cuối khu vực quy định.

Khi người nhận đã đcược tối đa của tốc độ bản thân khi cả 2 cùng ở tư thế đạp sau
và cách nhau một khoảng đủ để trao được cho nhau
2


-

Khi trao ở đường vòng người nhận phải được chạy sát vạch dưới hạn ô chạy ở
bên trái.

Một số điều luật trong môn chạy tiếp sức 4x100m :
Người nhận tín gậy thực hiện kỹ thuật xuất phát với 3 điểm chống tựa ( 2 chân và 1
tay ).
Trong thi đấu chạy tiếp sức, vđv phái luôn luôn cầm tín gậy trong tay, đến khư vực
trao tín gậy thì chuyển tín gậy cho người chạy đoạn tiếp theo. không được ném hoặc
lãn tín gậy trong lúc chuyển cho người khác.
Trong lúc trao tín gậy, cấm vđv giúp đỡ lẫn nhau, vđv chạy đợt cuối cùng khi về đích
phải cầm tín gậy trong tay. khi nhận tín gậy xong, tuy vđv đã vượt ra khỏi khu vực
quy định nhưng tín gậy vẫn ở trong khu vực đó thì chưa là phạm quy.
Mỗi vđv chỉ được quyền chạy một cự li quy định cho mỗi đợt chạy.
Trong môn chạy tiếp sức theo ô riêng biệt, sau khi trao tín gậy cho đồng đội xong vẫn
phải chạy trong phạm quy đường của mình cho đến khi tất cả các vđv ở các ô khác
chạy qua mới được rời khỏi đường chạy và không được làm cản trử đến các Vđv khác.
Vđv nào vi phạm điều này gầy cản trờ cho vđv khác thì cả đội sẽ bị loại không được
xếp hạng.
Các vận động viên, sau khi nhận gậy phải duy trì trong ơ chạy riêng hay vùng của
mình cho tới khi tuyến đường quang ra để tránh cản trở tới các vận động viên khác.
Nếu bất kỳ vận đợng viên nào cớ tình gây cản trở một thành viên của đội khác bằng
cách lúc kết thúc đoạn chạy chạy ra ngoài vị trí hoặc ô chạy của mình sẽ phải chịu
trách nhiệm về việc đội anh ta bị mất quyền thi đấu

Việc trợ giúp bằng cách đẩy lên hoặc bằng bất kỳ cách thức nào khác sẽ bị mất quyền
thi đấu.
Sau khi trao tín gậy cho đồng đợi xong thì vđv đó vẫn phải chạy trong phạm vi đường
chạy của mình đến khi tất cả các vđv ở các ô chạy khác chạy qua mới được rời khỏi
đường chạy , không được làm cản trở vđv của đội khác.
Lấn sang ô chạy của đội khác để trao nhận gậy.Khi làm rơi gậy , Vđv nhặt gậy gây cản
trở ô chạy của đội khác, trao nhận gậy ngoài khu vực giới hạn nhận gậy 20m được coi
là phạm quy.
3


Luật thi đấu cho phép người nhận tín gậy được đứng đợi và xuất phát trước khu vực
trao – nhận tín gậy tối đa là 10m.
Khi vđv tham gia chạy tiếp sức 4x100 m cấm không được ném hoặc lăng tín gậy trong
lúc trao cho người khác. trong lúc trao tín gậy, cấm vđv giúp đỡ lẫn nhau, Vđv chạy
đoạn cuối cùng khi về đích phải cầm tín gậy trong tay
2. NHẢY XA
Giai đoạn chạy đà



Nhằm tạo ra tớc đợ tới đa theo phương nằm ngang

Giai đoạn giậm nhảy



Nhằm làm thay đổi phương chuyển động của trọng tâm cơ thể và đồng thời tạo lực thẳng đứng

Giai đoạn trên khơng




Giữ thăng bằng và tận dụng được quỹ đạo bay của trọng tâm cơ thể và hình thành tư thế kỹ thuật .

Giai đoạn tiếp đất



Giảm chấn đợng nhằm đảm bảo an toàn cho người nhảy ,giữ thành tích và nâng cao thành tích

.

“ƯỠN THÂN” :
-

Giai đoạn nhảy xa ưỡn thân có 4 giai đoạn.

4


Giai đoạn chạy đà chú trọng đến bước chạy đà , tăng tốc dần dần đến tốc độ tối đa đề
chuẩn bị cho bước giậm nhảy. Quan trọng là phải đạt được tớc đợ ở những bước đà
ći.
Có hai cách để tăng tốc độ là:
-

Cách thứ nhất: Tăng tốc độ đều trên toàn đà và đạt tới tốc độ tối đa ở các bước
cuối ( phù hợp với người mới tập ).
Cách thứ hai: Chạy đà và đạt tốc độ cao ngay từ đầu, duy trì tớc đợ cao trên cự ly

và lại cố gắng tăng tốc độ ở cuối cự ly, phù hợp cho những người có trình đợ tập
luyện cao, tần số bước chạy nhanh, động tác thoải mái, tầm vóc người cao lớn.

Giai đoạn giậm nhảy tính từ khi đặt chân giậm đến khi chân giậm rời ván giậm.. Tốc
độ chạy đà và tốc độ giậm nhảy có mới quan hệ khăng khít với nhau. Nên để tận dụng
được tốc độ nằm ngang chuyển sang giai đoạn bay, người nhảy cần phải kết thúc chạy
đà một cách hợp lý để đặt chân giậm nhảy vào điểm giậm nhảy mợt cách tích cực.
Cũng vì vậy mà giai đoạn chạy đà và giậm nhảy là 2 giai đoạn quan trọng trong
nhảy xa.
Vì thành tích nhảy xa (S) về cơ bản phụ tḥc vào góc bay của thân thể khi rời đất và
tốc độ bay ban đầu (Vo). Tốc độ bay phụ thuộc nhiều vào tốc độ đà tối đa có được
trước lúc giậm nhảy và lực giậm nhảy.
Về lý thuyết: Độ bay xa của lần nhảy được tính theo cơng thức
Vo Sin 2α
S = ---------------G
Trong đó
S : là đợ xa
Vo: là tớc đợ bay ban đầu
α : Là góc bay
G : Là gia tốc rơi tự do

5


Giai đoạn bay trên không:Tính từ khi chân giậm rời khỏi ván giậm ( tư thế bước bộ
trên không)đến khi một bộ phận của cơ thể chuẩn bị chạm đất. Sự khác biệt giữa các
kiểu nhảy xa chính là ở giai đoạn này. Có ba kiểu nhảy xa đó là: “ Kiểu ngồi”, “ Kiểu
ưỡn thân”, “Kiểu cắt kéo”.
Giai đoạn tiếp đất nhằm để giữ và nâng cao thành tích tốt nhất các lần nhảy , khi tiếp
đất 2 gối hơi chùng để giảm chấn động tránh gây chấn thương.

Một sớ điều luật trong nhảy xa :
1.
2.
3.

4.

5.

Trình tự theo đó các vận động viên thực hiện lần nhảy sẽ được rút thăm.
Từ khi trọng tài gọi tên cho đến khi vận động viên bắt đầu nhảy thời gian không
được kéo dài quá 1,5 phút.
Khi trọng tài đưa cờ trắng lên thì vận đợng viên bắt đầu nhảy. Nếu đưa cờ đỏ là
tạm ngừng.( Hoặc 1cờ, cờ phất lên được nhảy, cờ hạ x́ng thì khơng được
nhảy).
Trong tất cả các c̣c nhảy xa (trừ thi đấu đồng đợi) nếu có từ 8 vận đợng viên
trở x́ng thì mỗi vận đợng viên được nhảy và tính điểm 6 lần và lấy thành tích
cao nhất trong 6 lần nhảy đó để xếp thứ hạng.
Nếu có từ 8 vận đợng viên trở lên thì phải cho đấu loại. Trong thi loại mỗi vận
động viên nhảy 3 lần, 8 vận đợng viên có thành tích cao nhất được vào chung
kết, và thứ tự thi đấu được xếp từ thấp đến cao, (mỗi Vận động viên được nhảy
3 lần nữa và lấy thành tích cao nhất trong 6 lần nhảy của 2 vòng để xếp thứ
hạng. Nếu có hai hoặc nhiều Vận đợng viên có thành tích cao nhất bằng nhau
thì xếp hạng bằng nhau hoặc xếp theo thành tích cao nhất của các lần nhảy cịn
lại (kể cả đấu loại và chung kết).

6. Khi mợt vận động viên đã bắt đầu, các vận động viên khác không được phép sử
dụng đường chạy với mục đích tập luyện.
7. Vận động viên sẽ phạm lỗi nếu:
(a) Chạm đất phía sau vạch giậm nhảy bằng bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, dù chạy

đà không giậm nhảy hoặc giậm nhảy.
(b) Giậm nhảy phía bên ngoài phạm vi cả hai đầu ván, dù ở phía sau hay phía trước
đường kéo dài của vạch giậm nhảy.
(c). Trong quá trình rơi xuống, điểm chạm đất phía bên ngoài khu vực rơi gần với
ván giậm hơn so với điểm chạm gần nhất trong khu vực rơi hoặc
(d) Sau khi hoàn thành lần nhảy đi ngược lại phía sau qua khu vực rơi xuống; hoặc
6


(e) Thực hiện (sử dụng) bất cứ hình thức nhào lộn nào trong khi chạy đà hoặc trong
lúc nhảy.
Ghi chú: Sẽ không bị coi là phạm lỗi nếu vận động viên chạy ra bên ngoài vạch
trắng đánh dấu đường chạy đà ở bất cứ điểm nào.
8. Trừ trường hợp như đã nêu trong mục 4 (b) ở trên, nếu vận động viên giậm nhảy
ở vị trí trước khi đạt tới ván giậm sẽ không bị coi là phạm luật.
9. Tất cả các lần nhảy sẽ được đo từ điểm chạm gần nhất do bất kỳ bộ phận nào
của cơ thể hoặc chân tay trên khu vực rơi tới vạch giậm nhảy hoặc đường kéo dài
của vạch giậm nhảy. Việc đó phải tiến hành vng góc với vạch giậm nhảy hoặc
đường kéo dài của vạch này.
10. Mỗi vận động viên được tính thành tích tốt nhất trong các lần nhảy bao gồm cả
những lần nhảy để quyết định vị trí đầu tiên khi có sự bằng nhau.
3.CHẠY BỀN :
Khai niệm sức bền: Là khả năng thực hiện một hoạt động với cường đợ cho trước, hay
là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thể chịu
đựng được. 2. Cac phương phap phat triển sức bền
Chạy bền là mợt trong những hình thức chạy bợ ở cự ly trung bình cho tới dài
(42,195km) và trong quá trình bạn tập lụn hay chạy bợ thi đấu thì sẽ có những ́u
tớ qút định hiệu suất khi chạy bền, những yếu tố này bao gồm: hô hấp kị khí và hô
hấp hiếu khí.


7


8



các cự ly trung binh trơ lên chạy trong điều kiên địa hinh tự nhiên ( lên dốc , xuống dốc , trên cát hoăc trên đất mềm xốp ,

CHẠY VIỆT DÃ

trong rưng , vườn cây , có chướng ngại vật .)














cự ly thi đấu 42,195 km

các cự ly trên 1500m đến 10000m


CỰ LY DÀI

cự ly thi đấu 3000m , 5000m , 10000m
ky luc nội dung 5000m ( nam ) wr ( 12:35:36 ) ; or( 12:57: 82)
ky luc nội dung 5000m ( nư) wr (14:06:62 ): or ( 14:26:17
các cự ly trên 400m đến 1500m.
cự ly thi đấu 800m và 1500m

CỰ LY TRUNG BÌNH

ky luc nội dung 800m (nam ) ( 1:40,91) ( or;wr)
ky luc nội dung 800m ( nư) wr ( 1:53:28) or ( 1:53:43 )
ky luc nọi dung 1500m ( nư) (3:50:07 ) wr ; ( 3:53:11)
ky luc nội dung ( nam) 1500m wr ( 3:26:00) or ( 3:28:32)

CHẠY VIỆT DÃ

CHẠY CỰ LY DÀI

CHẠY BỀN
CHẠY CỰ LY TRUNG BÌNH


CÁC HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG CHẠY BỀN : “ CỰC ĐIỂM “ VÀ “HÔ
HẤP LẦN 2” , HIỆN TƯỢNG CHOÁNG TRỌNG LỰC.
HIỆN TƯỢNG : “ CỰC ĐIỂM “ VÀ “HƠ HẤP LẦN 2” :
Vấn đề “Cực điểm” và “hơ hấp lần hai” trong giao dục sức bền Trong khi chạy ở các
cự ly trung bình và dài thường xuất hiện sau khi chạy một thời gian không lâu hiện
tượng tức ngực, khó thở, cảm giác chân nặng, đợng tác khơng cịn nhịp nhàng…hiện
tượng này gọi là “Cực điểm”. “Cực điểm” xuất hiện là do khi cơ thể chuyển đổi từ

trạng thái tương đối ổn định sang trạng thái hoạt động kịch liệt, chức năng của trạng
thái vận động đã chuyển hoá sang trạng thái làm việc, nhưng các cơ quan nội tạng
(VD hệ thống hô hâp, hệ tuần hoàn…) tính ỳ vẫn cao trong thời gian ngắn không thể
phát huy chức năng hoạt động ở mức độ cao nhất, khiến cho cơ thể thiếu O2, một
lượng lớn axit lactic và CO2 được tích tụ làm cho mối quan hệ giữa trung khu thần
kinh thực vật và tủy sống bị thay đởi về nhịp điệu phới hợp, gặp phải tình trạng dừng
tạm thời, do vậy mà xuất hiện “Cực điểm”. Sau khi xuất hiên “Cực điểm” chỉ cần
giảm tốc độ chạy thích hợp, hít thơ sâu, kiên tri với động tác chạy về trước thi
nhưng cảm giác không tốt do “Cực điểm” tạo ra sẽ mất đi, động tác sẽ nhịp
nhàng, nhẹ nhàng có lực trơ lại, năng lực làm viêc lại bắt đầu được nâng lên, hiên
tượng này được gọi là “Hô hấp lần hai”

HIỆN TƯỢNG CHOÁNG TRỌNG LỰC:
Choáng trọng lực là mợt tình trạng xảy ra sau khi chạy hết cự ly về đích ngã xuống và
mất tri giác tạm thời trong thời gian ngắn.
Nguyên nhân và cơ chế sinh bênh :
Sau khi vận động viên về tới đích, đột nhiên giảm tốc độ hoặc đứng dừng lại ngay mà
khơng tiếp tục vận đợng nhẹ nhàng thì rất dễ bị choáng ngất. nguyên nhân của hiện
tượng này là do khi vận động máu tập trung nhiều về cơ quan vận động, lượng máu
lưu thông trong tuần hoàn được tăng lên rõ rệt (gấp 30 lần so với yên tĩnh). Nhờ các
đợng tác làm các nhóm cơ phải ln luôn co rút và thả lỏng, nên máu được lưu thơng
trong vịng t̀n hoàn dễ dàng. Khi cơ bắp dừng hoạt động đột ngột, tốc độ máu lưu
thông máu ở trong mao mạch và tĩnh mạch bị cản trở, lại thêm trọng lực bản thân của
dịch máu, làm cho một lượng máu lớn tích tụ ở mạch máu chi dưới, lượng máu về tim
giảm rõ rệt, lưu lượng máu qua tim thấp. Các yếu tố trên làm cho máu lưu thông lên
não ít, kết quả là não bị thiếu máu, thiếu ơxy đợt ngợt.
Tóm lại choáng trọng lực là do thiếu máu não gây nên.
9



Triêu chứng :
Đột nhiên mất tri giác, choáng ngã xuống. Trước khi ngã cảm thấy toàn thân vô lực,
hoa mắt, chóng mặt, tai ù, buồn nơn. Mặt tái xanh, vã mồ hôi, chân tay lạnh. Tim đập
chậm yếu, nhịp thở chậm, đồng tử của mắt co lại. Những triệu chứng trên xuất hiện
trong thời gian ngắn, cơ thể sẽ hồi phục dần.
Phòng ngưa và khắc phuc:
Trong khi tập luyên hoăc thi đấu phải luôn nhắc nhơ vận động viên khi về tới
đích khơng được dưng lại ngay mà phải tiếp tuc chạy với tớc độ giảm dần, hít thơ
sâu nhịp nhàng trong khoảng thời gian thích hợp để cho hê thớng t̀n hồn và
hơ hấp được hơi phuc. Bù nước và chất khống , thư giãn cơ bắp.
4.BĨNG CHUYỀN :
Viết tắt của liên đồn bóng chuyền q́c tế ( FIVB ).
A. Kỹ thuật chuyền bước 2 :
Nhiêm vu :
Chuyền 2 có nhiệm vụ điều phới cho đợt tấn cơng của toàn đợi. Họ phải là
người chạm bóng lần thứ 2 và trách nhiệm chính trong việc đưa bóng đến đúng
vị trí của các tay đập để ghi điểm. Họ phải có khả năng làm việc với các tay
đập, sắp xếp để giữ nhịp cho toàn đội và chọn tay đập phù hợp cho đợt tấn cơng
để chuyền bóng.
u cầu của chuyền 2 :
- Thuần thục kỹ thuật chuyền bóng cao tay và đệm bóng thấp tay.
- Đường chuyền bóng đạt độ chuẩn xác cao về tầm , hướng , độ ổn định
không xoáy hoặc điểm rơi của bóng
- Khả năng di chuyển linh hoạt , nhanh nhẹn.
- Tổ chức tấn cơng, triển khai loại hình chiến tḥt phù hợp với khả năng
đồng đợi.
B.

Kỹ thuật đập bóng chính diên :
Đập bóng chính diện là đập bóng cùng hướng với chạy đà và gập thân của

VĐV. Trong quá trình thực hiện đợng tác, mặt và thân của VĐV đều hướng về
phía lưới, điểm bóng rơi trùng với hướng chạy đà.
Kĩ thuật đập bóng được thực hiện từ nhiều vị trí trên sân với nhiều loại hình
đường bóng bước 2 (chuyền cao, thấp, ngắn, dài,...). Tuy nhiên kĩ tḥt đợp
bóng được phân chia thành hai dạng cơ bản : đập chính diện và đập nghiêng
mình.
Các giai đoạn thực hiên kỹ thuật đập bóng chính diên:
10




TTCB : Người đập bóng đứng chân trước chân sau, ớ tư thê' cao, cách lưới
khoáng 3m. Hai chân ở trạng thái di chuyển nhẹ nhàng tại chỗ, sẵn sàng xuất
phát và điều chinh bước đà. Mắt quan sát bóng để xác định vị trí và chọn thời
điểm vào đà, giậm nhảy thích hợp. Thân trên hơi gập, hai tay co tự nhiên.



Chạy đà : Khi đã xác định được vị trí và thời điếm rơi của bóng thì lập lức vào
đà. Cần căn cứ vào tốc đô, đô cao và cự li đường bóng chuyền bước 2 để xác
định thời điểm vào dà cho thích hợp. Góc đợ vào đà tơì nhất khoảng 45° so với
đường giữa sân.



Bật nhảy : Từ tư thế chuẩn bị giậm, hai chân đạp đất nhanh mạnh theo phương
thẳng đứng, duỗi các khớp gối, khớp hông, đổng thời hai tay chuyển nhanh
mạnh từ dưới - lên trên để phối hợp nâng trọng tâm cơ thể lên theo




Trên khơng - đập bóng : Khi hai chân rời đất, người đập bóng đã ở đợ cao nhất
định thì thực hiện đợng tác vươn tay để chuẩn bị đánh bóng. Tay đánh bóng
vung từ trước - lên cao - ra sau, khuỷu tay cao ngang vai hoặc hơn vai, lùng bàn
tay hướng vé phía trước, tay trái duỗi tự nhiên và hạ thấp. Lúc này hai chân hơi
co ớ khớp gối, ngực hơi ưỡn ; toàn thân ưỡn cong hình cánh cung. Khi đánh
bóng, tay phải chủn động từ sau - ra trước nhanh và đột ngột. Chủn đợng
của tay khi đánh bóng là chủn đợng có tính chất liên hoàn theo một thứ tự
nhất định. Đầu tiên vai phải chủn đợng về phía trước, sau đó kéo theo cánh
tay, khuỷu tay, cẳng tay, cuối cùng là bàn tay. Tay vươn dài tới độ với cao nhất,
bàn tay đánh bóng gập ờ cở tay để bóng cắm x́ng. Khi bàn tay đánh vào bóng
cũng là lúc hóp bụng nhanh, gập thân, chân lăng về trước dể lãng lực. Đồng
thời cùng theo quán tính của chuyên động đập bóng, lúc này tay trái hạ thấp và
co tự nhiên ngang bụng.



Tiếp đất : Sau khi hoàn thành động tác đánh bóng ở trên khơng, tay thu gọn ỏ
tư thế tự nhiên cạnh thân người bát dầu rơi xuống dất. Rơi xuống chạm dất bằng
hai nứa trước của bàn chân, đồng thời gối khuỵu, trọng tâm người hạ thấp đế
giảm xung lực. Sau dó, người đập bóng nhanh chóng trớ về TTCB đế tiếp tuc
thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo.

C.

Kỹ Thuật chắn bóng:
Chắn bóng là kĩ thuật phịng thủ cúa bóng chuyền, được thực hiên ớ trên
lưới. VĐV chắn bóng dùng hai bàn tay để chăn các đường bóng tấn cơng
của đới phương, vi vây chắn bóng khơng chỉ mang tính chất phịng thủ mà

cịn thể hiên tính phản công trực tiếp nhằm giành điểm.
Các giai đoạn kỹ thuật chắn bóng:

11




Chuẩn bị : Người chắn bóng đứng cách đường giữa sân 20 - 30cm, hai chân
rông bằng vai, gối hơi khuỵu, hai cẳng tay co ờ trước ngực, các ngón tay duỗi
tự nhiên và xoè đều. Mắt quan sát chuyền bước 2 và hoạt đợng của đấu thủ đập
bóng bên dới phương dể từ đó xác định vị trí và thời điểm bật nhảy cho phù
hợp.



Di chuyền _Bật nhảy : Để thực hiện bật nhảy, người chắn bóng hạ thấp trọng
tâm. hai tay vung sang ngang - ra sau - x́ng dưới theo hình mái chèo. Thời
điểm bật nhảy chăn bóng tớt nhất là khi người đập hoàn thành vung tay và
chuẩn bị đánh bóng với bóng chuyền bước 2 cớ đợ cao trung bình trờ lên. Nếu
đới phương đập nhanh, đường bóng chuyền 2 thấp thì người chắn bật nhảy gần
như cùng lúc với người đập. Cần căn cứ vào tình hình cụ thê' mà vận dụng thời
điểm bật nhảy cho phù hợp.



Chắn bóng . Khi chán bóng hai bàn lay vươn cao, hơi úp chếch sang sàn đối
phương. Các ngón tay xoè đểu, bàn tay và các ngón tay ờ trạng thái “lên gân”,
khoáng cách giữa hai bàn tay nhó hơn đường kính bóng. Khi hai bàn tay chạm
bóng thì hóp bụng, chân hơi lăng về trước để tao lực cho tay day bóng, gập

ghìm cở tay để cho bóng bật lại sần đới phương.



Tiếp đất : Chắn bóng xong hai tay thu về nhanh hai bên thân, hai cánh tay ép
sát sườn, hai chân tiếp đất theo trình tự sau : từ hai nửa trước của bàn chân
chạm đất rồi cá bàn chân chạm đất. Khi tiếp dất, khuỵu gối chùng chân để hạ
thấp trọng tâm kết hợp giảm chân đợng. Sau đó nhanh chóng về TTCB.
MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT BÓNG CHUYỀN:
ĐIỀU 1: SÂN THI ĐẤU
Khu đấu gồm sân thi đấu và khu tự do. Sân thi đấu phải là hình chữ nhật và đới
xứng. (Điều 1.1)
1.1. Kích thước:
Sân thi đấu hình chữ nhật, kích thước 18 x 9m, xung quanh là khu tự do rộng ít
nhất 3m về tất cả mọi phía.
Khoảng không tự do là khoảng khơng gian trên khu sân đấu khơng có vật cản
nào ở chiều cao tối thiểu 7m tính từ mặt sân.
Khu tự do của các cuộc thi đấu thế giới của FIVB rộng tối thiểu 5m từ đường
biên dọc và 8m tư đường biên ngang. Khoảng không tự do phải cao tới
thiểu 12,5m tính tư măt sân.
1.3.3. Đường giữa sân (Hình 2)
Trục đường giữa sân chia sân đấu ra làm hai phần bằng nhau, mỗi phần 9 x 9m,
đương nhiên bề rộng của đường giữa sân chia đều cho mỗi bên. Đường này
chạy dưới lưới nối hai đường biên dọc với nhau.
12


1.3.4. Đường tấn cơng:
Ở mỗi bên sân có mợt đường tấn công được kẻ song song với đường giữa sân
tính từ mép sau đường tấn công tới trục của đường giữa là 3m, để giới hạn khu

trước (khu tấn công).
ĐIỀU 2: LƯỚI VÀ CỘT LƯỚI
2.1. Chiều cao của lưới:
2.1.1. Lưới được căng ngang trên đường giữa sân. Chiều cao mép trên của
lưới nam là 2,43m và của nữ là 2,24m. (Điều 1.3.3).
2.1.2. Chiều cao của lưới phải được đo ở giữa sân. Hai đầu lưới ở trên đường
biên dọc phải cao bằng nhau và không cao hơn chiều cao quy định 2cm. (Điều
1.1; 1.3.2; 2.1.1).
ĐIỀU 4: ĐỘI BÓNG
4.1. Thành phần của đội:
4.1.1. Một đội gồm tối đa 12 vận động viên, 1 huấn luyện viên trưởng, 1 huấn
luyện viên phó, mợt săn sóc viên và mợt bác sĩ. (Điều 5.2; 5.3).
Trong các cuộc thi đấu thế giới và chính thức của FIVB, Bác sĩ phải được FIVB
công nhận trước.
4.3.5. Cấm vận động viên cùng đội mặc trang phục khác màu nhau (trừ vận
đợng viên Libero) và/hoặc áo khơng có sớ chính thức (Điều 19.2).
THỂ THỨC THI ĐẤU
ĐIỀU 6: ĐƯỢC 1 ĐIỂM, THẮNG 1 HIỆP VÀ THẮNG 1 TRẬN
6.1. Được một điểm:
6.1.1. Được mợt điểm khi:
6.1.1.1. Bóng chạm sân đới phương (Điều 8.3; 10.1.1).
6.1.1.2. Do đội đối phương phạm lỗi (Điều 6.1.2)
6.1.1.3. Đội đối phương bị phạt (Điều 16.2.3; 21.3.1).
6.1.2. Phạm lỗi
Khi mợt đợi có hành đợng đánh bóng sai ḷt hoặc phạm ḷt bằng hành đợng
nào khác thì trọng tài thởi cịi phạm lỗi, xét mức phạm lỗi và qút định phạt
theo luật.
6.1.2.1. Nếu hai hay nhiều lỗi xảy ra liên tiếp thì chỉ tính lỗi đầu tiên.
6.1.2.2. Nếu hai đợi cùng phạm hai hoặc nhiều lỗi thì xử hai đợi cùng phạm
lỗi. Đánh lại pha bóng đó (Hiệu tay 11.23).

6.1.3. Hậu quả của thắng mợt pha bóng.
Mợt pha bóng là chuỗi các hành đợng đánh bóng tính từ thời điểm người phát
bóng đánh chạm bóng đến khi trọng tài thởi cịi "bóng chết" (Điều 8.1; 8.2).
6.1.3.1. Nếu đợi phát bóng thắng pha bóng đó thì đợi phát bóng được một
13


điểm và tiếp tục phát bóng.
6.1.3.2. Nếu đợi đới phương đỡ phát bóng thắng pha bóng đó thì đợi đó được
mợt điểm và giành quyền phát bóng.
6.2. Thắng một hiêp:
Đội thắng một hiêp (trư hiêp thứ 5 - hiêp quyết thắng) là đội được 25 điểm
trước và hơn đội kia ít nhất 2 điểm. Trường hợp hòa 24 - 24, phải đấu tiếp
cho đến khi hơn nhau 2 điểm (26 - 24, 27 - 25...) (Điều 6.3.2) (Hiêu tay 11.9).
6.3. Thắng một trận:
6.3.1. Đội thắng một trận là đội thắng 3 hiêp (Điều 6.2). (Hiêu tay 11.9).
6.3.2. Trong trường hợp hòa 2 - 2, hiêp quyết thắng (hiêp 5) đấu đến 15
điểm và đội thắng phải hơn ít nhất 2 điểm (Điều 7.1; 15.4.1).
6.4. Bỏ c̣c và đợi hình khơng đủ người đấu:
6.4.1. Nếu một đội sau khi đã được mời đến thút phục vẫn từ chới khơng
đấu, đợi đó bị tuyên bố bỏ cuộc và bị thua với kết quả toàn trận 0 –3; mỗi hiệp 0
- 25 (Điều 6.2; 6.3).
6.4.3. Một đội bị tuyên bố không đủ đội hình thi đấu mợt hiệp hoặc mợt trận
(Điều 7.3.1) thì bị thua hiệp đó hoặc trận đó. Đợi đới phương được thêm đủ sớ
điểm và sớ hiệp cịn thiếu để thắng hiệp trận đó. Đợi có đợi hình khơng đủ
người đấu bị giữ nguyên số điểm và kết quả các hiệp trước (Điều 6.2; 6.3;
7.3.1).
ĐIỀU 13: ĐẬP BĨNG TẤN CƠNG
13.1. Đập bóng tấn cơng:
13.1.1. Trừ phát bóng và chắn bóng, mọi hành đợng trực tiếp đưa bóng sang

sân đới phương đều là đập bóng tấn cơng (Điều 12; 14.1.1, Hình 2).
13.1.2. Được phép bỏ nhỏ, đánh nhẹ khi đập bóng tấn cơng nếu đánh bóng
gọn rõ khơng dính bóng, khơng giữ hoặc ném vứt bóng (Điều 9.2.2).
13.1.3. Hoàn thành đập bóng tấn cơng khi bóng đã hoàn toàn qua mặt phẳng
đứng của lưới hoặc bóng chạm đới phương.
13.2. Giới hạn của đập bóng tấn cơng:
13.2.1. Vận đợng viên hàng trước có thể đập bóng ở bất kỳ đợ cao nào, nhưng
phải chạm bóng trong phạm vi khơng gian sân của mình (trừ Điều 13.2.4) (Điều
7.4.1.1).
13.2.2. Vận đợng viên hàng sau (ở sau vạch tấn cơng) được đập bóng tấn cơng
ở bất kỳ độ cao nào trong khu tấn công (Điều 1.4.1; 7.4.1.2; 19.3.1.2, Hình 8).
Nhưng:
13.2.2.1. Khi giậm nhảy, mợt và hai bàn chân của đấu thủ đó khơng được
chạm hoặc vượt qua đường tấn cơng (Điều 1.3.4).
13.2.2.2. Đập bóng xong cầu thủ có thể rơi x́ng khu tấn cơng (Điều 1.4.1).
13.2.3. Vận đợng viên hàng sau cũng có thể đập bóng ở khu tấn cơng, nếu lúc
14


chạm bóng khơng hoàn toàn cao hơn mép trên của lưới (Hình 8) (Điều 1.4.1;
7.4.1.2).
13.2.4. Khơng vận đợng viên nào được phép đập tấn cơng quả phát bóng của
đới phương, khi bóng ở khu tấn cơng và hoàn toàn cao hơn mép trên của lưới
(Điều 1.4.1).
13.3. Lỗi đập bóng tấn cơng:
13.3.1. Đập bóng ơ khơng gian sân đới phương (Điều 13.2.1).
13.3.2. Đập bóng ra ngồi (Điều 8.4).
13.3.3. Vận động viên hàng sau đập bóng ơ khu trước, nhưng lúc đánh
bóng, bóng hồn tồn cao hơn mép trên của lưới (Điều 1.4.1; 7.4.1.2;
13.2.3, Hiêu tay 11.21).

ĐIỀU 14: CHẮN BÓNG
14.1. Định nghĩa:
14.1.1. Chắn bóng là hành đợng của các vận đợng viên ở gần lưới chặn quả
bóng từ sân đới phương sang bằng cách giơ với tay cao hơn mép trên của lưới.
Chỉ các vận động viên hàng trên được phép chắn bóng (Điều 7.4.1).
14.1.2. Định chắn bóng: Là hành đợng chắn bóng nhưng khơng chạm bóng.
14.1.3. Hoàn thành chắn bóng: Chắn bóng hoàn thành khi bóng chạm tay
người chắn.
THỰC HIỆN CHẮN BĨNG
14.1.4. Chắn tập thể:
Chắn bóng tập thể là hai hay ba vận động viên đứng gần nhau thực hiện chắn và
hoàn thành chắn khi một trong các vận động viên đó chạm bóng.
14.2. Chắn chạm bóng:
Mợt hay nhiều vận đợng viên chắn có thể chạm bóng liên tiếp (nahnh và liên
tục), nhưng những lần chạm đó phải trong cùng mợt hành đợng (Điều 9.1.1;
9.2.3).
14.3. Chắn bóng bên khơng gian sân đới phương:
Khi chắn bóng, vận đợng viên có thể đưa bàn tay và cánh tay của mình qua trên
lưới sang sân đới phương, nhưng hành đợng đó khơng được cản trở đới phương
đánh bóng. Khơng được phép chạm bóng bên kia lưới trước khi đới phương
thực hiện đập bóng tấn cơng (Điều 13.1.1).
14.4. Chắn bóng và sớ lần chạm bóng:
14.4.1. Chạm bóng trong chắn bóng khơng tính vào sớ lần chạm bóng của đợi
(Điều 9.1). Sau lần chắn chạm bóng này, đợi được tiếp tục chạm bóng 3 lần nữa
để đưa bóng sang sân đới phương.
14.4.2. Sau khi chắn bóng, lần chạm bóng đầu tiên có thể do bất kỳ vận động
viên nào kể cả vận động viên đã chạm bóng khi chắn bóng.
15



Tổ trương chun mơn

Nhóm trương

Lê Đinh Bắc

Nguyễn Hồng Văn

16



×