Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

07 đề KIỂM TRA CUỐI học kì 1 môn TOÁN lớp 9 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.98 KB, 12 trang )

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 01

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021– 2022
MƠN TỐN – LỚP 9
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1( 2điểm):
1) Tính giá trị của biểu thức
a) 12 − 27 +

1
48
2

b)

(

)

2 −1 3 + 2 2
x + 3 y = 4
3 x − 2 y = 1

2) Giải hệ phương trình 

3) Tìm a để phương trình ax + 2y =5 nhận cặp số (3;1) làm nghiệm
Câu 2 (2 điểm): Cho hàm số: y = (m+1)x - 2m (d)
a) Xác định m để hàm số trên là hàm số nghịch biến?
b) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m = 1


c) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = 3x + 6?


 x −2
:
x + 2  x − 4

x

x

4


1

Câu 3 (2 điểm): Cho biểu thức A = 

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của x để A< O
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
Câu 4 (3.5 điểm):Cho tam giác ABC vng tại A (AB > AC), có đường cao AH.
1. Cho AB = 4cm; AC = 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
2. Vẽ đường trịn tâm C, bán kính CA. Đường thẳng AH cắt đường tròn (C) tại điểm
thứ hai D.
a) Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn (C).
b) Qua C kẻ đường thẳng vng góc với BC cắt các tia BA, BD thứ tự tại E, F.
Trên cung nhỏ AD của (C) lấy điểm M bất kỳ, qua M kẻ tiếp tuyến với (C) cắt AB, BD
lần lượt tại P, Q. Chứng minh: 2 PE.QF = EF
Câu 5 (0.5điểm): Giải phương trình: x 2 + 4 x + 7 = ( x + 4) x 2 + 7

------------------------Hết------------------------

1


ĐỀ THAM KHẢO SỐ 02

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021– 2022
MƠN TỐN – LỚP 9
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1( 2 điểm):
1) Tính giá trị của biểu thức
a) ( 2 300 + 3 48 − 4 75 ) : 3

b)

( 3 − 2 15 )

2

− 60

2 x − y = 5
2) Giải hệ phương trình 
x + y = 1
3) Tìm a để phương trình ax + 3y =4 nhận cặp số (2;1) làm nghiệm

Câu 2 (2 điểm): Cho hàm số : y = (m – 1)x + 2m – 3 (1) với m là tham số

a/ Với giá trị nào của m thì hàm số (1) đồng biến
b/Vẽ đồ thị của hàm số trên khi m=2
c/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại một điểm nằm trên trục
tung.


x
1  x −1

÷:
x +1÷
 x −1
 x −1

Câu 3 (2 điểm): Cho biểu thức A = 

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của x để A< 0
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
Câu 4 (3.5 điểm):Cho đường trịn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngồi đường
trịn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và
MO cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung
điểm của dây CD, kẻ AH vng góc với MO tại H.
a/ Tính OH. OM theo R.
b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I , O cùng thuộc một đường tròn.
c/ Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường
tròn (O)
Câu 5 (0.5điểm): Giải phương trình: x 2 − 6x + 26 = 6 2x + 1
------------------------Hết------------------------


2


ĐỀ THAM KHẢO SỐ 03

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021– 2022
MƠN TỐN – LỚP 9
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu với những câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1. Với những giá trị nào của x thì x − 2020 có nghĩa
A. x > 2020
B. x > -2020
C. x ≥ 2020
D. x ≤ 2020
Câu 2. Căn bậc hai số học của 9 là:
A. 81
B.3
C. ± 81
D. ± 3
Câu 3. Đồ thị hàm số y = 2x -3 đi qua điểm nào?
A. (1; -3)
B. (1; -5)
C. (-1; -5)
D. (-1; -1)
Câu 4. Hàm số y= (m - 5)x + 2 là hàm số đồng biến khi nào?
A. m <5
B. m >5

C. m <-5
D. m >-5
Câu 5. Để hàm số y = (m +1)x -3 là hàm số bậc nhất thì:
B. m ≠ 1
C. m = −1
D. m = 1
A. m ≠ −1
Câu 6. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 3)x – 4 và y = 4x. Giá trị của m để đồ thị của hai hàm
số cắt nhau là:
B. m ≠ 7
C. m ≠ −3, m ≠ −7
D. m ≠ 3, m ≠ 7
A. m ≠ 3
Câu 7. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Độ dài AH là:
A. 3,5cm
B. 4,6cm
C. 4,8cm
D. 5cm
Câu 8. Cho tam giác ABC vng tại B. Khi đó SinC bằng:
AB
B. AC
C. BC
D. AB
A. AC
AB
AC
BC
Câu 9. Đường thẳng và đường trịn tiếp cắt nhau thì số điểm chung là:
A. 0
B. 1

C. 2
D. 3
Câu 10. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào?
A. Phân giác
B. Trung tuyến
C. Đường cao
D. Trung trực
Câu 11. Nếu hai đường trịn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm ở vị trí nào?
A. Nằm ngồi đường trịn
B. Nằm trên đường nối tâm
C.Nằm ngồi đường nối tâm
D. Nằm trong đường trịn
Câu 12. Nếu AB là một dây bất kì của đường trịn (O; R) thì:
B. AB < 2 R
C. AB > 2 R
D. AB ≤ R
A. AB ≤ 2 R
II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1. ( 1,5 điểm). )
a) Tính M = − 18 + 32 + 2019 2


x

x 

2

+


÷:
b) Rút gọn biểu thức N = 
÷ x − 1 (với x >0 và x 1)
x
+
1
x

1


Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y = (m - 1)x +m +4
(1)
a) Vẽ đồ thị hàm số trên với m = -1.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2.
Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường trịn tâm A, bán
kính AH, kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn tâm A (D, E là các tiếp điểm khác H).
Chứng minh rẳng:
a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng; b) DE tiếp xúc với đường trịn có đường kính BC.
Bài 4. (1 điểm) Giải phương trình: x − 2 − 3 x 2 − 4 = 0
3


ĐỀ THAM KHẢO SỐ 04

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021– 2022
MƠN TỐN – LỚP 9
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)


Bài 1 (1 điểm). Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa
a) x − 1

b)

1
x +1

Bài 2 (2,5 điểm). Rút gọn các biểu thức sau
a) 2 2 + 18 − 50
b) 6 − 2 5 −


c) 1 +


5
5

x − x  x + x 
÷ 1 +
÷ với x ≥ 0; x ≠ 1
1 − x ÷
x + 1 ÷


Bài 3 (2,5 điểm). Cho hàm số y = ( m − 2 ) x + 3

( 1)


a) Xác định m để đồ thị hàm số (1) đồng biến trên R
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = x − 7
c) Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 3
Bài 4 (1 điểm)
Một người đi lên một đoạn đường dốc tạo với mặt đường nằm ngang một góc 7 0 với
vận tốc 12 km/h trong thời gian 5 phút thì lên đến đỉnh dốc. Hỏi chiều cao từ mặt đường nằm
ngang đến đỉnh dốc là bao nhiêu mét (kết quả làm tròn đến đơn vị).
Bài 5 (2,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax với nửa đường trịn. M là
một điểm bất kì trên nửa đường trịn, kẻ MH vng góc với AB, BM cắt Ax tại C.
a) Tam giác AMB là tam giác gì? Vì sao?
b) Chứng minh: MA2 = MB.MC
c) Chứng minh: MB.MC = AH . AB
Bài 6 (0,5 điểm)
Cho x > 1, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: P =
-----Hết-----

4

x 2 − 7 x + 15
x −1


ĐỀ THAM KHẢO SỐ 05

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021– 2022
MƠN TỐN – LỚP 9
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)


Câu 1: Căn bậc hai số học của số a không âm là :
A. a2
B. − a
C. a
C2. Biểu thức P =

1

D. ± a

xác định với mọi giá trị của x thoả mãn:

x −1
B. x ≥ 0

D. x < 1

A. x ≠ 1
C. x ≥ 0 và x ≠ 1
C3. Điều kiện của biểu thức P ( x ) = 2013 − 2014 x là:
A. x >

2013
2014

B. x <

2013
2014


C. x ≤

2013
2014

D. x ≥

2013
2014

C4. Giá trị của biểu thức 2a 2 − 4a 2 + 4 với a = 2 + 2 là :
A. 8
B. 3 2
C. 2 2
D. 2 − 2
C5. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất:
1
x

B. y = ax + b(a, b ∈ R )

A. y = + 3

C. y = x + 2

C6. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số: y = ( 1 − 2 ) x + 1
A. M ( 0; − 2 )

B. N ( 2; 2 + 1)


C. P ( 1 − 2;3 − 2 2 )

C7. Hàm số y = ( m − 1) x + 3 là hàm số bậc nhất khi:
A. m ≠ −1
B. m ≠ 1
C. m = 1

D. y = 0.x + 2
D. Q ( 1 + 2;0 )

D. m ≠ 0

 ax + 3 y = 4
với giá trị nào của a, b để hệ phường trình có cặp nghiệm
 x + by = −2

C8. Cho hệ phương trình 
(- 1; 2):
a = 2

A.  1
b = 2

a = 2
B. 
b = 0

a = 2

C. 

1
b = − 2

 a = −2

D. 
1
b = − 2

C9. Với giá trị nào của a và b thì đường thẳng y = (a – 3)x + b đi qua hai điểm A (1; 2) và B(- 3; 4).
5
5
5
5
A. a = ; b =
B. a = 0; b = 5
C. a = 0; b = −5
D. a = ; b = −
2
2
2
2
C10. Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(- 1; 3) và song song
x
2

với đường thẳng y = − + 2
1
1
5

1
5
1
5
A. a = − ; b = 3 B. a = ; b =
C. a = − ; b =
D. a = − ; b = −
2
2
2
2
2
2
2
2
C11. Hàm số y = − x nghịch biến khi:
A. x ∈ R
B. x > 0
C. x = 0
D. x < 0
C12. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ?
A. −5 x 2 + 2 x + 1 = 0 B. 2 x3 + x + 5 = 0
C. 4 x 2 + xy + 5 = 0 D. 0 x 2 − 3 x + 1 = 0
2
C13. Hệ số b’ của phương trình x − 2 ( 2m − 1) x + 2m = 0 là ?
A. 2m − 1
B. −2m
C. −2 ( 2m − 1)
D. 1 − 2m
C14. Phương trình x 4 − x 2 − 2 = 0 có tập nghiệm là:

A. { −1; 2}
B. { 2}
C. { 2; − 2 }
D. { −1;1; 2; − 2 }
5


2
C15. Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(1;1). Khi đó hệ số a bằng:
A. −1
B. 1
C. ±1
D. 0

x2
(với x > 0; y < 0 ) được kết quả là:
y4

y
C16. Rút gọn biểu thức
x

−1
C. y
D. − y
y
C17. Cho ∆ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H ∈ BC) hệ thức nào dưới đây chứng tỏ
∆ABC vuông tại A.
A. BC2 = AB2 + AC2
B. AH2 = HB. HC

C. AB2 = BH. BC
D. A, B, C đều đúng
C18. Cho ∆ABC vng tại A, có AB=3cm; AC=4cm. Độ dài đường cao AH là:
A. 5cm
B. 2cm
C. 2,6cm
D. 2,4cm
C19. ∆ABC nội tiếp đường trịn đường kính BC = 10cm. Cạnh AB=5cm, thì độ dài đường cao AH là:
A.

1
y

B.

A. 4cm

B. 4 3 cm

C. 5 3 cm

D.

C20. Cho ∆ABC vuông tại A, hệ thức nào sai:
A. sin B = cos C

B. sin2 B + cos2 B = 1

5 3
cm.

2

C. cos B = sin (90o – B)

D. sin C = cos (90o – B)

C21. Trong hình bên, SinB bằng :
A.

AH
AB

B
H

B. CosC
C.

AC
BC

D. A, B, C đều đúng.
C22. Cho phương trình: ax 2 + bx + c = 0
phương trình có 2 nghiệm là:

(a ≠ 0) . Nếu b 2 − 4ac > 0 thì

−b − ∆
−b + ∆
; x2 =

a
a
b− ∆
b+ ∆
; x2 =
C. x1 =
2a
2a

A. x1 =

B. x1 =

A

C

− ∆ −b
∆ −b
; x2 =
2a
2a

D. A, B, C đều sai.

C23. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
A. Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác
B. Giao điểm 3 đường cao của tam giác
C. Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác
D. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác

C24. Tính:

(1− 2 )

2

− 2 có kết quả là:

A. 1 − 2 2

B. 2 2 − 1

C. 1

D. −1

2

C25. Giữa (P): y = −

x
và đường thẳng (d): y = x + 1 có các vị trí tương đối sau:
2

A. (d) tiếp xúc (P)

B. (d) cắt (P)

C26. Rút gọn biểu thức


C. (d) vng góc với (P) D. Khơng cắt nhau.

3

a
với a > 0, kết quả là:
a
B. ±a
C. a

A. a 2
D. − a
C27. Hình trịn tâm O bán kính 5cm là hình gồm tất cả những điểm cách O một khoảng d với:
A. d = 5cm
B. d < 5cm
C. d ≥ 5cm
D. d ≤ 5cm
6


C28. Nghiệm tổng quát của phương trình : 2 x − 3 y = 1 là:
−3 y + 1

x =
2
A. 
 y ∈ R

x ∈ R


B.  1
 y = 3 ( 2 x − 1)

x = 2
y =1

C. 

x = 2
 y = −1

D. 

·
·
C29. Cho đường tròn (O) và góc nội tiếp BAC
là:
= 1300 . Số đo của góc BOC
0
0
B
A. 130
B. 100
0
0
C. 260
D. 50
0
0
C30. Cho 0 < α < 90 . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng:

A. Sin α + Cos α = 1
B. tg α = tg(900 − α )
A
O
130°
C. Sin α = Cos(900 − α )
D. A, B, C đều đúng.
C31. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A. Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường trịn thì nó
C
vng góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
B. Nếu một đường thẳng vng góc với bán kính của một đường trịn thì đường thẳng đó là
tiếp tuyến của đường trịn.
C. Trong hai dây cung của một đường tròn, dây nhỏ hơn thì gần tâm hơn.
D. A, B, C đều đúng.
C32. Điều kiện xác định của biểu thức P( x) = x + 10 là:
A. x ≥ −10
B. x ≤ 10
C. x ≤ −10
D. x > −10
C33. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào được xác định với ∀x ∈ R .
A. x 2 + 2 x − 1
B. ( x − 1) ( x − 2 )
C. x 2 + x + 1
D. Cả A, B và C
·
·
C34. Tìm số đo góc xAB
trong hình vẽ biết AOB
= 1000 .

·
A. xAB
= 1300
·
B. xAB
= 500
·
C. xAB
= 1000
·
D. xAB
= 1200
C35. Số dương a có mấy căn bậc hai?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
y
=
2
x
+
3
m
y
=
(2
k
+
3)

x
+
m

1
C36. Cho hai đường thẳng

với giá trị nào của m và k thi hai
đường thẳng trên trùng nhau.
1
2

1
1
1
1
1
1
C. k = ; m = −
D. k = − ; m = −
2
2
2
2
2
2
ax
+
by
=

c

C37. Hệ phương trình 
có một nghiệm duy nhất khi :
a'x + b'y = c'
a b
a b c
a
b
a b c

= ≠
A. =
B. = =
C.
D.
a' b '
a' b ' c '
a ' b'
a ' b' c'
1
C38. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; - 1) và B( 2; − ) là :
2
x
x
x 3
x 3
A. y = − 3
B. y = + 3
C. y = −

D. y = − +
2
2
2 2
2 2
y
=
f
(
x
)
C39. Cho hàm số
xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số y = f ( x) đồng

A. k = ; m =

1
2

B. k = − ; m =

biến trên R khi:
A. Với x1 , x2 ∈ R; x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 )
B. Với x1 , x2 ∈ R; x1 > x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 )
C. Với x1 , x2 ∈ R; x1 > x2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 )
D. Với x1 , x2 ∈ R; x1 ≠ x2 ⇒ f ( x1 ) ≠ f ( x2 )
C40. Biết đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm M(2;−3) thì hệ số góc bằng:
A.

−7


B.

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 06

8

C. 1
D. −4
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
7


NĂM HỌC: 2021– 2022
MƠN TỐN – LỚP 9
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1( 3 điểm):
a. Tính giá trị của biểu thức:
b. Giải phương trình :
c. Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng y=(m2+1)x +m song song với đường thẳng
y= 5x+2
Câu 2 (3 điểm): Cho hàm số : y = (m – 1)x + 2m – 3 (1) với m là tham số
a. Với giá trị nào của m thì hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b. Với giá trị nào của m thì hàm số (1) đồng biến
Câu 3 (2 điểm): Cho biểu thức A =
a. Tìm ĐKXĐ xác định của biểu thức A
b. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16
Câu 4 (2 điểm): Cho đường trịn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngồi đường trịn.
Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và MO cắt

đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của dây CD,
kẻ AH vuông góc với MO tại H.
a/ Tính OH. OM theo R.
b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I , O cùng thuộc một đường tròn.
c/ Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh Tam giác OHK đồng dạng với tam giác
OIM

8


ĐỀ THAM KHẢO SỐ 07

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2021– 2022
MƠN TỐN – LỚP 9
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Căn bậc hai của 9 là
A. 3
B. -3
C. 3 và -3
D. 81 và -81
Câu 2. Căn bậc hai số học của 25 là
A. 5
B. -5
C. 5 và -5
D. khơng có
Câu 3. Một người thợ cần làm một cái thùng hình lập phương chứa đúng 64 lít nước (64
dm3). Hỏi người thợ đó phải chọn độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu đề-xi-mét?
A. 8

B. 4
C. 16
D. 32
Câu 4. Phép tính 3. 27 có kết quả là
A. 3
B. 6
C. 9
D. 12
Câu 5. Dựa trên số liệu về dân số, kinh tế, xã hội của 85 nước trên thế giới, người ta xây
dựng được hàm số có dạng hàm số bậc nhất nêu lên mối quan hệ giữa tuổi thọ trung bình của
phụ nữ (y) và tỷ lệ biết chữ của họ (x) như sau: y = 0,307x + 47,17. Trong đó y là số năm (tuổi
thọ), x là tỷ lệ phần trăm biết chữ của phụ nữ. Hàm số có hệ số a, b là:
A. a = 0,307 và b = 4,17
B. a = 0,07 và b = 47,7
C. a = 0,37 và b = 7,17
D. a = 0,307 và b = 47,17
Câu 6. Cho đường thẳng (d): y = 2x + 2. Đường thẳng cắt đường thẳng (d) là
A. y = – 2x + 2
B. y = 2x – 2
C. y = 2x – 1
D. y = 2x + 1
Câu 7. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. 2x2 + 3y = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn
B. 2x + 3y = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn
C. 2x2 + 3y2 = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn
D. 2x + 3y2 = 5 là phương trình bậc nhất hai ẩn
 x + 2 y = −5
Câu 8. Nghiệm của hệ phương trình 

3 x − 2 y = 1

A. (– 1; – 2)
B. (– 1; 2)
C. (1; – 2)
D. (1; 2)
Câu 9. Cho hình vẽ, hình chiếu của cạnh AB trên cạnh huyền BC là?
A. HC
B. HB
C. HA
D. AC
Câu 10. Cho hình vẽ, Cos B = ?
AB
BC
AC
B.
BC
AC
C.
AB
AB
D.
AC

A.

9


Câu 11. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của …… của tam giác
A. 3 đường phân giác
B. 3 đường trung trực

C. 3 đường trung tuyến
D. 3 đường cao
Câu 12. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của …… các góc trong của tam
giác
A. 3 đường phân giác
B. 3 đường trung trực
C. 3 đường trung tuyến
D. 3 đường cao
Câu 13. x + 3 có nghĩa khi
A. x > – 3
B. x ≥ – 3
C. x < 3
D. x ≤ 3
Câu 14. Kết quả đưa thừa số ra ngoài dấu căn của 18x với x > 0 là
A. −3 2x
B. 3 2x
C. −2 3x
D. 2 3x
Câu 15. Rút gọn biểu thức: 2a . 18a với a ≥ 0 được kết quả là
A. 6a
B. 12a
C. 24a
D. 36a
Câu 16. Rút gọn biểu thức: 2 2 x + 18 x với x > 0 được kết quả là
A. 26x
B. 2 36x
C. 5 2x
D. 2 5x
Câu 17. Cho hàm số bậc nhất: y = (m – 3)x + 2. Giá trị của m để hàm số đồng biến trên R là:
A. m ≥ 3

B. m > 3
C. m ≤ 3
D. m < 3
Câu 18. Cho (d1): y = 2x + 3 và (d2): y = (m + 1)x – 1. Để (d1) // (d2) thì:
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 3
D. m = 0
Câu 19. Cho đường thẳng (d): y = x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox là
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 20. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 5 x − 2 ?
A. (-1;3)
B. (-1;-3)
C. (1;-3)
D. (1;3)
x + 2 y = 1
2 x − 4 y = 5

Câu 21. Hệ phương trình 
A. vơ nghiệm

B. có 1 nghiệm
C. có 2 nghiệm
2 x + y = 8
Câu 22. Nghiệm của hệ phương trình 
là:
3

x

y
=
7

A. (3; – 2)
B. (3; 2)
C. (– 3; 2)
Câu 23. Cho hình vẽ, biết BH = 2cm, HC = 6cm. Khi đó AB = ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24. Biết α = 300 thì Sin α = ?
A.

1
2

B. 1

C. 3

D.

3
2

Câu 25. Một khúc sông rộng khoảng 250m. Một chiếc

thuyền chèo qua sơng bị dịng nước đẩy xiên nên phải
chèo khoảng 320m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng
nước đã đẩy chiếc đị lệch đi một góc bằng bao nhiêu
độ? (như hình vẽ)
A. α ≈ 370
B. α ≈ 380
C. α ≈ 390
D. α ≈ 400
10

D. có vơ số nghiệm

D. (– 3; – 2)


Câu 26. Khi đặt 1 chiếc thang vào tường phải đảm bảo thang khơng bị đổ. Lúc đó góc tạo bởi
thang với mặt đất là 650. Hỏi góc tạo bởi thang với tường là bao nhiêu
A. 650
B. 450
C. 250
D. 900
Câu 27. Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí tương đối của
đường thẳng và đường tròn. Gọi R là bán kính Mặt Trời, d là khoảng cách từ tâm Mặt Trời
đến đường chân trời. Em hãy nối hình với hệ thức tương ứng ở bảng sau:
Hình ảnh
Hệ thức
1)
a)

d=R

2)

b)

d trùng R
3)

c)

dd)
d>R
A. 1a, 2b, 3c
B. 1b, 2a, 3b
C. 1c, 2a, 3d
D. 1d, 2c, 3a
·
Câu 28. Cho đường tròn (O), MA và MB là 2 tiếp tuyến. Biết ·AOM = 650 . Tính MOB
=?
A. 450
B. 550
C. 650
D. 750
Câu 29. Tìm x biết 4 x − 20 − x − 5 + 9 x − 45 = 4
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 30. Kết quả rút gọn của H =
A.


(

x− y

)

2

B.

(

x x−y y

x+ y

x− y

)

2

với x > 0, y > 0, x ≠ y là
C. x − xy + y

D. x + xy + y

Câu 31. Cho đường thẳng (d1): y = 2x – 3 và (d 2): y = – x + 3. Hỏi toạ độ giao điểm của (d 1)
và (d2) là:

A. (– 2;– 1)
B. (2; 1)
C. (1; 2)
D. (– 1;– 2)
11


ax − by = −7
có nghiệm là (2;1)
10 x + by = 31

Câu 32. Xác định các hệ số a, b biết hệ phương trình 

A. a = 2; b = 11
B. a = -2; b = 11
C. a = 2; b = -11
D. a = -2; b = -11
Câu 33. Một cái thang dài 4m, đặt dựa vào tường, góc giữa thang và mặt đất là 650 . Khi đó
khoảng cách giữa chân thang và chân tường bằng ? ( Làm tròn một chữ số thập phân)
A. 1,6m
B. 1,7m
C. 1,8m
D. 2m
Câu 34. Từ đỉnh một tòa nhà cao 60m, người ta nhìn thấy một chiếc ơ tơ đang đỗ dưới một
góc 28o so với đường ngang. Hỏi chiếc ơ tơ đang đỗ cách tịa nhà đó bao nhiêu mét? ( Làm
tròn đến hàng đơn vị).
A. 110m
B. 111m
C. 112m
D. 113m

Câu 35. Cho đường trịn (O; 5cm), dây AB có độ dài là 6cm. Khoảng cách từ tâm O của
đường tròn đến dây AB là:
A. 4cm

B. 3cm

C.

5
cm
6

D.

5
cm
3

Câu 36. Cho đường tròn tâm O, dây MN khác đường kính. Qua O kẻ đường vng góc với
MN cắt tiếp tuyến tại M của đường trịn ở điểm E. Cho bán kính của đường trịn bằng 15 cm,
MN = 24 cm. Tính độ dài OE?
A. 25 cm
B. 15 cm
C. 9 cm
D. 12 cm


x
x 
1 


. x −
÷
÷ với x > 0, x ≠ 1 có kết quả là
÷
x

1
x
+
1
x




C. −2
D. 2

Câu 37. Rút gọn biểu thức H = 

A. -1
B. 1
Câu 38. Cho đường thẳng (d): y = (m – 2)x + n – 1 (m ≠ 2). Tìm các giá trị của m, n biết rằng
đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 và cắt trục hoành tại điểm có hồnh
độ bằng 2
A. m = 4; n = 4
B. m = 0; n = 5 C. m = 4; n = 5
D. m = 0; n = 4
Câu 39. Cánh của một máy bay được mơ tả bởi hình sau. Khoảng cách giữa hai điểm A và B

là bao nhiêu mét? (Làm tròn một chữ số thập phân)
A. 1,1m
B. 1,2m
C. 1,3m
D. 1,4m
Câu 40. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH;
HB = 16 cm, HC = 25 cm. Vẽ đường trịn tâm A bán
kính AH. Kẻ các tiếp tuyến BM, CN với đường tròn (M
và N các tiếp điểm khác H). Tính diện tích tứ giác
BMNC
A. 320 cm2
B. 50 cm2
C. 410 cm2
D. 820 cm2

12



×