Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đào tạo nhiếp ảnh ở bậc Cao đẳng, Đại học - Con đường còn lắm gian truân doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.78 KB, 7 trang )

Đào tạo nhiếp ảnh ở bậc Cao đẳng, Đại học - Con đường còn l
ắm
gian truân

Ruộng lua - Ảnh: NGUYỄN DẦN
Thế giới phát minh ra nhiếp ảnh năm 1839, chỉ 30 năm sau nó đã đư
ợc
du nhập vào Việt Nam. Như vậy, cho đến nay, nhiếp ảnh đã có m
ặt tại
Vi
ệt Nam 136 năm.
Trong suốt chặng đường đó, phần lớn những ngư
ời cầm máy của Việt
Nam (chụp ảnh báo chí, nghệ thuật, dịch vụ…) đều bằng con đư
ờng
“mò mẫm tự học hỏi”, chỉ một số rất ít được “đào tạo bài b
ản” tại các
trường đại học ở nước ngoài (phần lớn là ở CHDC Đức và Liên Xô…).

Có một điều gần như là thực tế, trong một thời gian khá dài, nhi
ếp ảnh
ít được coi trọng, những người cầm máy ảnh (bất kể thuộc lĩnh v
ực
nào), dưới con mắt mọi người trong xã hội đơn thuần là “th
ợ ảnh”,
“phó nhòm”… để rồi, thành ấn tượng không tốt là “dân” nhi
ếp ảnh “ít
học” - bởi vì ở Việt Nam làm gì có trư
ờng trung cấp, cao đẳng hay đại
học đào tạo nhiếp ảnh???
10 năm trở lại đây, nhiếp ảnh Việt Nam đã có các cơ sở đào tạo đư


ợc
coi là “bài bản” ở bậc đại học. Tuy nhiên chương trình đào t
ạo không
thống nhất, không có nhiều giảng viên chuyên nghiệp chuy
ên trách nên
việc ra được giáo trình chung (mang tính toàn quốc) cho ngành Nhi
ếp
ảnh là điều không dễ. Chính vì vậy, ngành giáo dục, ngành nhi
ếp ảnh
và các ngành có liên quan cần phải ngồi lại với nhau, để tìm ra đư
ợc
một hướng đi đúng đắn cho việc đào tạo nhiếp ảnh ở Việt Nam.
1/Đội ngũ giáo viên: Quá thiếu và chắp vá
Khoa Nhiếp ảnh của Trường đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà N
ội
hiện nay, chỉ có hai người: một trư
ởng khoa, một trợ lý. Phân viện Báo
chí và Tuyên truyền thì khá hơn: có ba giảng viên nhi
ếp ảnh. Đội ngũ
này đồng thời cũng làm luôn chương trình đào t
ạo nhiếp ảnh “hộ”
Khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà N
ội.
Ngành Báo chí Khoa Ngữ Văn trư
ờng Đại học Huế chỉ có một giảng
viên là sinh viên ngữ văn mới ra trường đư
ợc giữ lại khoa, cho đi học
một khóa Nhiếp ảnh ba tháng tại một trung tâm đào tạo nhiếp ảnh ở H
à
Nội. Đến chuyên ngành Thông tin c

ổ động quảng cáo Khoa Văn hóa
quần chúng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, thì trư
ởng bộ môn chính
là giảng viên nhiếp ảnh duy nhất của trường. Trư
ờng Cao đẳng Nghệ
thuật Hà Nội cũng không nằm ngoài tình hình chung đó. Tại thành ph

Hồ Chí Minh cũng không khác gì các trư
ờng nghệ thuật tại miền Bắc
và miền Trung: có bộ môn nhiếp ảnh, có học phần nhiếp ảnh, giáo vi
ên
“kiêm nhiệm” mời từ ngoài vào …
Ngoài ra, để làm phong phú hơn cho nội dung giảng dạy (vì nh
ững
giảng viên này cũng không thể và không đủ chuyên môn đ
ể ôm hết
việc), các trường có mời những nhà nhiếp ảnh có nghiệp vụ, tên tu
ổi
vào giảng, trao đổi kinh nghiệm, nói chuyện với sinh viên - ph
ần lớn
các vị “khách mời” này đến từ Thông tấn xã Vi
ệt Nam, Hội Nghệ sĩ
Nhiếp ảnh Việt Nam, phóng viên ảnh một số báo lớn. Nhưng vi
ệc mời
này luôn bị động vì các “khách mời” này ph
ải sắp xếp thời gian, công
việc của mình…
2/ Nội dung đào tạo: Phần lớn mới chỉ giúp sinh viên bi
ết “bấm
máy” (trừ một vài trường có chuyên ngành chính thức)

Nội dung giảng dạy chính của Khoa Nhiếp ảnh Trư
ờng Đại học Sân
khấu và Điện ảnh Hà Nội có 21 môn đại c
ương và 10 môn chuyên
ngành. Với 10 môn chuyên ngành này, khoa c
ố gắng cung cấp kiến
thức nhằm giúp sinh viên có một nền tảng chuyên môn nghiệp vụ tốt

khi ra trường. Tuy nhiên, thời gian dành cho chuyên ngành như vậy l
à
quá ít, các môn học đại cương quá nhiều.
Việc đào tạo phóng viên ảnh của Khoa Báo chí Phân viện Báo chí v
à
Tuyên truyền cũng đã được chú trọng với 450 tiết chuyên ngành. Đ
ồng
thời, nhà trường cũng đã đầu tư cho các sinh viên các trang thi
ết bị hiện
đại khi theo học chuyên ngành ảnh.
Còn lại, hầu hết các trư
ờng có bộ môn, môn học nhiếp ảnh mới chỉ
cung cấp kiến thức của “thợ ảnh”, dạy cho sinh viên bi
ết sử dụng máy
ảnh thông qua những tiết học cơ bản. Có nghĩa là, giúp h
ọ những kiến
thức sơ đẳng nhất để có một bức ảnh hoàn chỉnh.
Thực tế cho thấy, trừ những sinh viên theo học chuyên ngành ảnh th
ì
có nhiều thời gian cho thực tế, thực hành. Còn lại, hầu như chỉ đư
ợc
học lý thuyết, thời gian dành cho thực hành quá ít - ch

ỉ duy nhất có một
buổi, cùng với giáo viên đi đến một nơi nào đó, vài ba người d
ùng
chung một cái máy ảnh, bấm chung một cuộn phim theo một đề t
ài mà
giáo viên đưa ra… Vậy nên cái việc chụp này cũng chỉ mang tính
hình
thức, có thể một người “làm luôn” cho cả vài ba người v
à giáo viên
cũng “dễ dàng” cho qua.
Có một điều đáng chú ý, hiện nay, tất cả các trường (kể cả trư
ờng Đại
học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội) đều chưa có ngành lý luận - là m
ột
vấn đề cần phải được quan tâm đặc biệt.
3/ Việc đầu tư cho giáo trình và chuẩn bị đội ngũ kế cận
a/ Cần thiết phải có giáo trình chuẩn
Yêu cầu cấp thiết trước mắt là phải ra được các giáo trình nhi
ếp ảnh
chuẩn chung trên toàn quốc để sinh viên có th
ể tự học hỏi, tham khảo ở
nhà. Đội ngũ những người làm công tác gi
ảng dậy nhiếp ảnh, những
nhà chuyên môn, những nhà lãnh đạo các cơ quan
ảnh cần “gắn kết”
nhau lại để tập hợp lực lư
ợng, tạo sức mạnh chung cho sự nghiệp giáo
dục nhiếp ảnh của nước nhà.
Việc ra giáo trình về kỹ thuật cơ bản thì tương đ
ối dễ, chúng ta có thể

tham khảo giáo trình của các trường đại học nhiếp ảnh của các nư
ớc
trên thế giới: Liên Xô, Pháp, Đức, Mỹ, Trung Quốc… để đưa ra nh
ững
kiến thức chung nhất đã được kiểm nghiệm và kh
ẳng định kể từ khi
nhiếp ảnh ra đời.
Nhưng việc viết giáo trình về “Nhiếp ảnh Việt Nam” thì không d
ễ chút
nào. Nghĩa là phải tạo dựng đư
ợc một nền Nhiếp ảnh Việt Nam mang
đậm bản sắc văn hóa dân tộc? Để từ đó có thể đưa ra câu tr
ả lời về nền
Nhiếp ảnh Việt Nam, về công tác Lý luận phê bình c
ủa Nhiếp ảnh Việt
Nam…
b/ Cần đầu tư cho đội ngũ kế cận
Trước đây, khi nhiếp ảnh chưa được đào tạo hệ Cao đẳng, Đại học th
ì
sự hẫng hụt về công tác giảng dậy nhiếp ảnh chưa là v
ấn đề cấp thiết.
Nhưng giờ, mọi việc đã khác. Đội ngũ giáo viên nhiếp ảnh quá m
ỏng,
thế hệ những người được đào tạo bài bản về nhiếp ảnh ở nước ngo
ài
đều đã ngoài 50. Nhu cầu cần có một đội ngũ kế cận l
àm công tác
giảng dậy nhiếp ảnh là có thực và rất cần.
Việc tìm kiếm nguồn cho công tác giảng dạy nhiếp ảnh là không d
ễ.

Ngay từ bây gi
ờ, chúng ta cần phải tập trung nguồn nhân lực cho việc
tìm kiếm và đào tạo những người kế cận. Và vấn đề này phải được nh
ìn
nhận như một nhu cầu bức thiết đối với những người l
àm công tác giáo
dục.
Nhân đây, tôi cũng xin được đưa ra một số kiến nghị của mình đ
ối với
công việc đào tạo Nhiếp ảnh:
- Ngay từ bậc Tiểu học, học sinh đã được làm quen v
ới việc học vẽ
(ngành Mỹ thuật), học hát (ngành Âm nhạc)… Với Nhiếp ảnh, n
ên
chăng, khi chưa thật sự có điều kiện (vì quá tốn kém cho việc đầu t
ư
kinh phí) chúng ta đưa nhiếp ảnh vào môn h
ọc nghệ thuật tự chọn cho
học sinh ở bậc Trung học phổ thông (hoặc Trung học cơ sở th
ì càng
tốt) để học sinh tham gia trong dịp hè bằng cách tham gia v
ào các Câu
lạc bộ (như ở nhiều nước trên thế giới đã và đang làm), từ đó tạo
cho
các em niềm yêu thích và định hướng cho việc lựa chọn ngành h
ọc của
mình sau này.
- Cần đầu tư kinh phí để cho các giáo viên trẻ (mới được giữ lại trư
ờng
- đội ngũ kế cận) sang học hỏi nâng cao tại các nư

ớc có nền nhiếp ảnh
tiên tiến, có các trường đại học Nhiếp ảnh…
- Ở các trường có Khoa Nhiếp ảnh, số lượng “đầu vào” nên h
ạn chế,
mỗi lớp chỉ nên từ 10 đến 15 sinh viên. Nhất thiết phải có chuy
ên
ngành lý luận
.


×