Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài THỰC TRẠNG SINH VIÊN RA TRƯỜNG KHÔNG có VIỆC làm ở TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.54 KB, 51 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH KHOA KHOA HOC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
MƠN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: THỰC TRẠNG SINH VIÊN RA TRƯỜNG KHƠNG CĨ
VIỆC LÀM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Lớp học phần: DHTP15A - 420300319817
Nhóm: No Name
GVHD: Nguyễn Tấn Lũy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HOC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
MƠN : PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: THỰC TRẠNG SINH VIÊN RA TRƯỜNG KHƠNG CĨ
VIỆC LÀM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH.
Lớp học phần: DHTP15A – 420300319817
Nhóm: No Name


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022

STT

HỌ

1

Phạm Thị Th

2

Võ Hương G

3

Nguyễn Min

4

Nguyễn Thị H

5

Trần Thanh T


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................

1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.....................

1.1Lý do chọn đề tài:.............................................................

1.2Tính cấp thiết của đề tài:..................................................
2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:.............................................................................

2.1Mục tiêu chính:................................................................

2.2Mục tiêu cụ thể:................................................................
3.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.................................................................................

4.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................

4.1Đối tượng nghiên cứu......................................................

4.2Phạm vi nghiên cứu..........................................................
5.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN.......................................................

5.1Ý nghĩa khoa học.............................................................


5.2Ý nghĩa thực tiễn..............................................................
TỒNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................................................
1.

CÁC KHÁI NIỆM.............................................................................................

1.1Khái niệm “thất nghiệp”..................................................

1.2Phân loại thất nghiệp:.......................................................
2.

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI

NƯỚC 7
2.1 Tài liệu trong nước:...........................................................................................7


2.1Tài liệu nước ngồi:.........................................................
3.

NHỮNG KHÍA CẠNH CHƯA ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG TÀI LIỆU........

PHẦN NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.................................................................
1. THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................

1.1Thiết kế nghiên cứu..........................................................

1.2Phương pháp nghiên cứu..................................................
2.


CHIẾN LƯỢC CHỌN MẪU:.........................................................................

3.

THIẾT KẾ CÔNG CỤ VÀ THU THẬP THÔNG TIN................................

3.1Nghiên cứu dùng bảng câu hỏi khảo sát để thu thập thơn

3.2Phiếu khảo sát chia làm 3 phần:.......................................
4.

QUY TRÌNH VÀ THU THẬP DỮ LIỆU......................................................

5.

MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU, BIẾN SỐ VÀ THANG ĐO...............................

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN............................................................
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.......................................................................
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..............................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................
PHỤ LỤC.................................................................................................................
PHIẾU KHẢO SÁT................................................................................................


THỰC TRẠNG SINH VIÊN RA TRƯỜNG KHƠNG CĨ VIỆC LÀM Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
PHẦN MỞ ĐẦU


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1

Lý do chọn đề tài:

Ngày nay, khi vấn đề việc làm đang là nhu cầu quá đỗi cần thiết của mỗi cá nhân ở
nhiều quốc gia đặc biệt là những quốc gia đang phát triển và kém phát triển, đó là những
nơi có nguồn nhân lực dồi dào thậm chí là dư thừa trong khi nền kinh tế phát triển chưa
cao, do đó sự tương quan về mối quan hệ cung – cầu ở thị trường lao động trong phạm vi
một quốc gia bị mất cân bằng. Vấn đề việc làm luôn được chú trọng cho mọi nguồn nhân
lực, nhất là nguồn nhân lực có trình độ đại học. Trong hệ thống giáo dục thì cấp bậc đại
học có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Ở giai
đoạn hiện nay, khi mọi thứ đang hình thành và phát triển vượt bậc thì sứ mạng đào tạo
nhân lực của trường đại học, việc khai thác và sử dụng các sản phẩm của giáo dục ở Việt
Nam đang là đề tài thu hút sự quan tâm đặc biệt của tồn xã hội khơng phân biệt tầng lớp.
Năm 2011 – 2020, Chính phủ đã xác định mục tiêu đào tạo của giáo dục đại học là:
“Đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm công dân,
đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công
nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị
trường lao động…”. Nhận thức cốt lõi về việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với nhu
cầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước, trong những năm qua,
bằng những nỗ lực có thể, Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng và các trường đại học tại Việt Nam nói chung đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo: cập nhật chương trình, giáo trình đào tạo theo hướng hiện
đại; tích cực đổi mới phương pháp dạy học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
trong soạn giảng, áp dụng sơ đồ tư duy, tăng cường thực hành, thực tập, tổ chức các câu
lạc bộ tuổi trẻ sáng tạo, chú trọng giáo dục cho sinh viên những kỹ năng mềm về giao
1



tiếp, xử lý tình huống, ngoại ngữ, tin học, khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu
khoa học… Chính vì thế, sinh viên ngày càng trở nên hiểu biết, có kiến thức cơ bản, kiến
thức chuyên ngành và những kỹ năng cần thiết để trở thành người lao động tốt sau khi tốt
nghiệp.
Khi chúng ta ngỡ rằng đó là những tin đáng mừng thì vấn đề ập đến: Hằng năm hàng
trăm nghìn sinh viên tốt nghiệp ra trường mang theo hồi bão khát khao có việc làm thì
những cơng việc lúc này lại có hạn hoặc cần trình độ chun mơn cao hơn qua từng giai
đoạn. Từ đó dẫn đến việc sinh viên ít có cơ hội làm đúng nghề với chun ngành của bản
thân dẫn đến có những cơng việc (địi hỏi tính chun mơn) thiếu người giỏi, nhưng cũng
có những cơng việc (như bưng bê, part time trong quán cafe) được nhiều người lựa chọn.

1.2 Tính cấp thiết của đề tài:
Đề tài nghiên cứu thực trạng sinh viên ra trường khơng có việc làm ở trường Đại học
Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích đưa ra nhận thức đúng đắn và sự
vận dụng có hiệu quả những vần đề nêu trên. Từ đó có thể nêu lên được cơ sở lý luận để
xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Vì thế đề tài: Nghiên cứu về thực trạng sinh viên
ra trường khơng có việc làm ở trường đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
sẽ giúp nhận thức và vận dụng đúng đắn vấn đề để giải quyết được những thực trạng là
sự giảm sút to lớn về mặt sản lượng và đôi khi cịn kéo theo nạn lạm phát cao. Đồng thời
nó còn giải quyết được nhiều vấn đề xã hội. Bởi vì thất nghiệp tăng số người khơng có
cơng ăn việc làm nhiều hơn gắn liền với sự gia tăng các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm
cắp .làm xói mịn nếp sống lành mạnh, có thể phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống,
gây tốn thương về mặt tâm lý và niềm tin của nhiều người.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
2.1

Mục tiêu chính:

Tìm hiểu về thực trạng sinh viên ra trường khơng có việc làm ở trường Đại học Cơng

Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

2


2.2 Mục tiêu cụ thể:
Khảo sát thực trạng sinh viên ra trường khơng có việc làm ở trường Đại học Cơng
Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến việc sinh viên ra trường khơng có việc làm ở trường
Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Đề xuất giải pháp giúp hạn chế việc sinh viên ra trường khơng có việc làm ở trường
Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Thực trạng sinh viên ra trường khơng có việc làm ở trường Đại học Cơng nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra như thế nào ?
Nguyên nhân nào dẫn đến vấn đề khơng có việc làm của sinh viên IUH sau khi ra
trường ?
Biện pháp nào để làm giảm tỉ lệ thất nghiệp của sinh viên mới ra trường ?

4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1

Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng sinh viên ra trường khơng có việc làm ở trường Đại học Cơng nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh.

4.2


Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi thời gian: từ ngày 2/4 đến 20/5
Phạm vi khảo sát: sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

3


5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
5.1

Ý nghĩa khoa học

Đề tài nghiên cứu này thuộc nhóm đề tài nghiên cứu ứng dụng lý thuyết xã hội học
vào việc giải quyết một vấn đề xảy ra trong thực tiễn, cụ thể là việc sử dụng hệ thống
khái niệm, phạm trù, lý thuyết xã hội học vào việc mô tả, phân tích, giải thích và đề ra
các giải pháp cụ thể.
Thơng qua cuộc nghiên cứu này, nhóm muốn áp dụng một số khảo sát để đi vào phân
tích vấn đề trong một hồn cảnh cụ thể, giải thích các hiện tượng trong nhiều hồn cảnh
khác nhau nhằm tìm ra ngun nhân, thực trạng và giải pháp của hiện thực này. Đó là tìm
hiểu thực trạng về sinh viên ra trường khơng có việc làm của Trường Đại học Cơng
Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài nghiên cứu việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại học Công
Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng và giải pháp là một trong những hình thức bổ
sung, đóng góp cho nghiên cứu thực nghiệm vốn là xu hướng của chuyên ngành cơng
nghệ. Cụ thể đó là cơng nghệ thực phẩm, cơng nghệ cơ khí, nhiệt lạnh,...

5.2


Ý nghĩa thực tiễn

Qua việc tìm hiểu thực trạng việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại
học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tìm kiếm
việc làm và những giải pháp cần thiết nhằm gia tăng cơ hội tìm việc làm của sinh viên
hiện nay, đề tài sẽ cung cấp những dữ liệu thực tế, thông tin tham khảo cho các nhà quản
lý, hoạch định chính sách, giáo dục đào tạo đại học ngành Cơng nghệ trong quá trình
thiết kế chương trình đào tạo gắn với thực tiễn nhu cầu xã hội và nhu cầu học của sinh
viên. Bên cạnh đó, kết quả của luận văn cịn có giá trị tham khảo đối với các nhà nghiên
cứu, sinh viên quan tâm đến vấn đề này ở hiện tại và trong tương lai.

4


TỒNG QUAN TÀI LIỆU

1. CÁC KHÁI NIỆM
1.1 Khái niệm “thất nghiệp”
“Thất nghiệp” là một khái niệm đa chiều liên quan đến các khía cạnh kinh tế, chính
trị và xã hội. Nó là một vấn đề khó xác định và đo lường khái niệm vì nó phụ thuộc vào
nền kinh tế của các khu vực, bối cảnh xã hội, văn hóa và hệ thống giáo dục. Theo tổ chức
lao động quốc tế, thất nghiệp dùng để chỉ những người đã không làm việc hơn một giờ
trong thời gian tham chiếu ngắn nhưng những người này ln sẵn sàng và tích cực tìm
kiếm việc làm [1].
1.2 Phân loại thất nghiệp:
Có ba loại thất nghiệp chính - thất nghiệp theo chu kỳ, cơ cấu và ma sát. Trên thực
tế, chúng cung cấp một cách suy nghĩ hữu ích về tình trạng thất nghiệp. Nhưng chúng
không thể được đo lường trực tiếpvà chúng thường có thể trùng nhau.
Thất nghiệp theo chu kỳ: thường được mơ tả là có tính chất trung hạn (từ 1 đến 12
tháng). Tỷ lệ thất nghiệp theo chu kỳ gia tăng có thể cho thấy nền kinh tế đang hoạt động

dưới mức tiềm năng của nó.
Với việc ngày càng nhiều người cạnh tranh cho việc làm, các doanh nghiệp có thể
đưa ra mức tăng lương thấp hơn, góp phần làm giảm lạm phát. Các chính sách kích
thích tổng cầu, chẳng hạn như chính sách tiền tệ mở rộng, có thể giúp giảm loại thất
nghiệp này (vì các doanh nghiệp có nhu cầu cao hơn có khả năng tuyển dụng nhiều
người hơn).
Thất nghiệp cơ cấu: khi có sự khơng phù hợp giữa cơng việc hiện có và những người
đang tìm việc. Sự khơng phù hợp này có thể là do người tìm việc khơng có các kỹnăng
cần thiết để thực hiện các cơng việc có sẵn, hoặc vìcác cơng việc có sẵn khác xa với
người tìm việc.

5


Ví dụ, đã có sự sụt giảm đáng kể về tỷ lệ những người làm các công việc thủ công
thông thường trong những thập kỷ gần đây với một số cơng việc này được tự động
hóa do những tiến bộ của công nghệ. Ngành công nghiệp sản xuất là một ví dụ về
một ngành có tỷ trọng cơng việc thủ cơng hàng ngày cao và quy mơ của nó trong nền
kinh tế đã giảm (cả về sản xuất và việc làm). do người lao động có thể mất một số
năm để phát triển các kỹ năng mới hoặc chuyển đến một khu vực khác để tìm một
cơng việc phù hợp với kỹ năng của họ.
Kết quả là, những người lao động thất nghiệp vì các yếu tố cơ cấu thường phải đối
mặt với tình trạng thấtnghiệp dài hạn (trên 12 tháng). Ngược lại với thất nghiệp theo
chu kỳ, thất nghiệp cơ cấu tồn tại ngay cả khi điều kiện kinh tế tốt. Về lý thuyết, loại
thất nghiệp này không nên ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương hoặc lạm phát và được
giải quyết tốt nhất thơng qua các chính sách tập trung vào kỹ năng và nguồn cung lao
động.
Thất nghiệp do ma sát: khi mọi người di chuyển giữa các công việc trên thị trường
lao động, cũng như khi mọi người chuyển đổi sang và ra khỏi lực lượng lao động.
Sự di chuyển của người lao động là điều cần thiết để có một thị trường lao động linh

hoạt và giúp đạt được sự phân bổ lao động hiệu quả trong tồn nền kinh tế. Tuy
nhiên, mọi người có thể khơng tìm được việc làm ngay lập tức mà cần đầu tư thời
gian và cơng sức để tìm kiếm cơng việc phù hợp.
Các doanh nghiệp cũng dành thời gian tìm kiếm các ứng viên phù hợp để lấp đầy các
vị trí tuyển dụng. Do đó, những người đang tìm việc khơng phù hợp ngay với vị trí
tuyển dụng và có thể trải qua một thời gian thất nghiệp tạm thời. Loại thất nghiệp này
thường có thời hạn ngắn hơn (dưới một tháng). Thất nghiệp ma sát có thể xảy ra ở tất
cả các thời điểm của chu kỳ kinh doanh và giống như thất nghiệp cơ cấu, có thể
khơng ảnh hưởng đến tiền lương hoặc lạm phát. Ba loại thất nghiệp này khơng độc
lập với nhau. Ví dụ, một giai đoạn thất nghiệp theo chu kỳ cao có thể làm tăng tỷ lệ
thất nghiệp cơ cấu. Điều này có thể xảy ra khi mọi người.

6


2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI
NƯỚC
2.1 Tài liệu trong nước:
Theo kết quả điều tra của Bộ GD-ĐT [2], năm 2011 cả nước có đến 63% sinh viên
thất nghiệp do thiếu kỹ năng. Trong các nguyên nhân khách quan làm sinh viên chưa
thích ứng với mơi trường công việc khi được khảo sát, nguyên nhân “Nội dung học tập ở
nhà trường ít chú trọng thực hành, mà nặng về lý thuyết” với 49,2% sinh viên lựa chọn.
Doanh nghiệp gặp khó khăn trong tuyển dụng nguồn lao động khi sinh viên tốt nghiệp
chưa thực sự chủ động trong công việc. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến tương lai của
sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường. Chính nguyên nhân này tạo rào cản trực tiếp, khiến
sinh viên khó thích ứng với mơi trường cơng việc... Từ thực trạng trên, nghiên cứu đã chỉ
ra và phân tích rõ các lí do dẫn đến vấn nạn này, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc
tìm được việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp tại trường Đại học Sài Gịn, từ đó đem
đến cái nhìn rõ ràng cho các bạn sinh viên, giúp các bạn tích cực, chủ động và có định
hướng hơn trong cơng tác học tập, rèn luyện và trau dồi kiến thức, kĩ năng, cũng như đề

xuất những giải pháp khắc phục các khó khăn, khuyết điểm hiện tại nhằm chuẩn bị thật
tốt cho việc chuẩn bị hành trang bước vào thị trường lao động vốn đang rất cạnh tranh.
Nhóm dùng tổng quan lý thuyết và nghiên cứu trước để xây dựng mô hình, thang đo,
tham khảo ý kiến chuyên gia để điều chỉnh mơ hình cho phù hợp. Phỏng vấn nhóm với
10 bạn sinh viên để xác định mức độ phù hợp của nghiên cứu cũng như điều chỉnh ngữ
nghĩa của bảng câu hỏi để dễ hiểu và nhận được kết quả nghiên cứu chính xác. Khảo sát
thơng qua bảng hỏi, kết quả thu thập sẽ được tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS.
Nghiên cứu đã tìm ra được 4 yếu tố chính làm ảnh hưởng đến vấn đề việc làm sau khi tốt
nghiêp của sinh viên trường Đại học Sài Gịn: Số lượng đầu ra q đơng; nền kinh tế
khủng hoảng; thiếu kĩ năng và khơng đủ năng lực, trình độ.
Khả năng có việc của sinh viên Đại học Ngoại thương sau khi tốt nghiệp chịu ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố, nghiên cứu [3] cho thấy việc làm sau khi tốt nghiệp luôn là vấn
đề bức xúc không chỉ đối với bản thân sinh viên mà cả đối với gia đình, nhà trường và xã
7


hội. Có một việc làm đúng với ngành nghề đào tạo luôn là mơ ước của hầu hết không chỉ
đối với các sinh viên tốt nghiệp ra trường mà ngay cả đối với những ai còn ngồi trên
giảng đường đại học. Nhóm nghiên cứu đã gợi mở một vài giải pháp để giúp sinh viên ra
trường có việc làm đó là sinh viên cần tích cực học tập chun mơn, chuyên môn vững,
tư duy tốt là điều kiện tiên quyết đối với nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó, tích cực hoàn
thiện về ngoại ngữ. Trong bối cảnh hội nhập, ngoại ngữ là rất cần thiết cho người lao
động. Cuối cùng, bên cạnh rèn luyện chuyên môn, ngôn ngữ sinh viên cần tích cực tham
gia các hoạt động ngoại khóa. Đối với sinh viên Đại học Ngoại thương, việc tìm cho
mình một câu lạc bộ thích hợp là khơng hề khó. Sinh viên cần hiểu được những lợi ích
tích cực mà tham gia ngoại khóa mang lại để tham gia các hoạt động này.
Buổi tọa đàm với bài biết của tác giả Thanh Hà [4] cho rằng: Với sinh viên, trong q
trình học tập thường chưa tích cực học tập kiến thức và trau dồi kỹ năng làm việc theo từng
học phần được học, khơng tích cực với các nội dung tự học, học trên lớp, tham khảo tài liệu,
tự học, tự tìm hiểu từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua mối quan hệ xã hội

với những đàn anh/chị đã có việc làm nên nhiều sinh viên ra trường khơng xin được việc làm
hoặc có việc làm nhưng khơng đảm nhiệm được vị trí cơng tác, phải đào tạo lại. Nhiều sinh
viên thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng khơng phải vì ham mê, u thích hay có năng khiếu
mà chỉ để lấy một trường nào đó để đi học. Ngồi việc trang bị những kiến thức, kỹ năng
chun mơn thì việc trang bị kỹ năng mềm là một yếu tố rất quan trọng trong môi trường
cơng việc. Có những cơng việc, kỹ năng mềm chiếm đến 80% yêu cầu công việc, và chuyên
môn chỉ chiếm 20%. Càng lên vị trí càng cao, kỹ năng mềm càng quan trọng. Theo đánh giá
của nhiều các nhà tuyển dụng thì đa số sinh viên mới tốt nghiệp thiếu những kỹ năng như: kỹ
năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xin việc, kỹ năng
ngoại ngữ, vi tính, hợp tác và tự làm việc; tự chủ và thích ứng… khả năng tự tạo việc làm, sự
năng động, thích ứng của sinh viên với yêu cầu của nhà tuyển dụng cũng còn hạn chế. Đây là
một thực trạng cho thấy việc đào tạo hiện nay còn chưa bám sát thực tiễn; nhiều ngành thừa
nhân lực trong khi nhiều ngành thiếu trầm trọng hoặc đào tạo ra sinh viên chưa đáp ứng hoặc
đáp ứng sai
8


nhu cầu của thị trường do đó dẫn đến tình trạng sinh viên khơng tìm được việc làm hoặc
khơng hài lịng với cơng việc hiện tại do làm trái ngành nghề được đào tạo.
Nghiên cứu về vai trò của vốn xã hội trong thị trường lao động.
Vốn con người được nhắc đến ở đây chính là kinh nghiệm và kỹ năng của các cá nhân,
có ảnh hưởng quan trọng đến sự tham gia và khả năng thành công của các cá nhân trong
thị trường lao động. Sự xuất hiện của khái niệm vốn xã hội và các nghiên cứu về vốn xã
hội trong thị trường lao động trong những năm gần đây đã xác nhận vai trò của một
nguồn lực mới, nhấn mạnh ảnh hưởng của các yếu tố niềm tin, và mối quan hệ giữa các
cá nhân trong các nhóm, mạng lưới xã hội [5].
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, sinh viên sau khi ra trường có nhiều yếu tố tác động
khác nhau về vấn đề tìm được việc làm. Theo nghiên cứu [6], sinh viên đạt thành tích tốt
trong học tập thì sát suất có việc làm sau khi ra trường sẽ cao hơn thành tích kém. Bên
cạnh đó [7], sinh viên sau khi tốt nghiệp đạt loại giỏi nó có cũng có ảnh hưởng đến việc

làm rất nhiều, sinh viên sau khi tốt nghiệp trình độ ngoại ngữ có tác động tích cực đến
việc có việc làm. Nghiên cứu [6], cũng chỉ rõ điểm Anh văn càng cao thì xác suất có việc
sau khi ra trường của sinh viên càng cao.
Theo nghiên cứu [8], sinh viên sau khi tốt nghiệp kiến thức chuyên môn là một trong
những yếu tố tác động tích cực đến việc tìm được việc làm. Theo khảo sát [8], kỹ năng
mềm là một trong những yếu tố tác động tích cực đến sinh viên ra trường khả năng có
việc làm là cao. Mặt khác [6], sát suất sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp sẽ cao hơn
những sinh viên khác khi tham gia các khóa học kỹ năng mềm.
2.1 Tài liệu nước ngoài:
Theo nghiên cứu [9] nhiều sinh viên ra trường phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp
hoặc khơng có việc làm cao và gặp khó khăn nghiêm trọng trong việc có được chỗ đứng
vững chắc trên thị trường lao động. Nhiều người rời trường mà khơng có các kỹ năng
hoặc năng lực cần thiết trong nền kinh tế và xã hội ngày nay. Nhiều người cũng đang trải
qua mức lương tương đối (và đôi khi là thực tế) giảm và không chắc chắn về việc liệu họ
9


có thể ổn định nghề nghiệp tốt hay khơng. Nhưng đồng thời, xã hội đang già đi của chúng
ta, hơn bao giờ hết, cần khai thác tiềm năng của tất cả những người trẻ tuổi của chúng ta.
Ấn phẩm này chỉ ra con đường dẫn đến các sáng kiến trong tương lai nhằm cải thiện thị
trường lao động thanh niên và kết quả giáo dục đã được xác định bởi các nhà hoạch định
chính sách và chuyên gia của các nước OECD đã tập hợp lại tại Hội nghị Washington
"Chuẩn bị cho thanh niên cho thế kỷ 21 : Bài học chính sách từ hai thập kỷ qua" , được tổ
chức vào ngày 23-24 tháng 2 năm 1999. Để đưa ra bức tranh toàn cảnh nhất cho đến nay,
trước tiên nó đặt những thách thức ngày nay vào một viễn cảnh lịch sử bằng cách xem xét
các chính sách trong hai thập kỷ đối với việc làm của thanh niên.
Có 26 trường đại học ở Tanzania và hơn 15 trường cao đẳng giáo dục. Bất chấp nỗ
lực của chính phủ để tạo ra khoảng một triệu việc làm mỗi năm, hầu hết sinh viên tốt
nghiệp đều ở độ tuổi trên 34 trước khi bước vào công việc đầu tiên. Mjema (1997)
Bugachwa (1991) và Luvanga (1994) đều cho thấy thất nghiệp của thanh niên ở Tanzania

có thể chủ yếu do hệ thống giáo dục, thiếu kỹ năng đào tạo kinh doanh, cơ sở tín dụng
khơng đầy đủ, chỉ tập trung vào khu vực chính thức, nơng nghiệp khơng hấp dẫn. các lĩnh
vực, mất cân bằng giới tính và thơng tin khơng đầy đủ là những nhân tố chính quyết định
tình trạng thất nghiệp của thanh niên. Mặc dù những phát hiện này là một trong những
khám phá quan trọng về tình trạng thất nghiệp của thanh niên trong nước nhưng chúng
đều đã lỗi thời. Trong các nghiên cứu gần đây đã đánh giá các công việc và kỹ năng năng
lượng ở khu vực giàu tiềm năng của Mtwara. Các phát hiện của nghiên cứu chỉ ra tình
trạng thiếu lao động cao đối với thợ điện và khả năng thiếu hụt cao trong tương lai khi
lưới điện mở rộng (Samji và cộng sự 2009). Nghiên cứu cung cấp bằng chứng về khoảng
cách kỹ năng, đặc biệt là ở thanh niên trong nước, điều này làm gia tăng vấn đề thất
nghiệp của thanh niên. Phát hiện của nghiên cứu nhấn mạnh rằng tỷ lệ thất nghiệp của
thanh niên trong nước cao hơn không phải lúc nào cũng có nghĩa là thiếu việc làm mà là
khả năng thanh niên có được việc làm sẵn có.
Nghiên cứu [10] xem xét vai trị của ảnh hưởng đặc điểm trong tìm kiếm việc làm.
Một trăm hai mươi ba sinh viên đại học đã hoàn thành các phép đo về tình cảm tích cực
10


và tiêu cực, sự tận tâm, hiệu quả tìm kiếm việc làm, sự rõ ràng khi tìm kiếm việc làm và
cường độ tìm kiếm việc làm trong năm học cuối cùng khi tham gia thị trường việc làm.
Vào cuối năm học, những người tham gia hoàn thành việc đo lường cường độ tìm kiếm
việc làm một lần nữa, và cho biết số lượng cuộc phỏng vấn và lời mời họ đã nhận được
và liệu họ có chấp nhận một cơng việc tồn thời gian hay khơng. Như giả thuyết, tình
cảm tích cực dự đốn sự rõ ràng khi tìm kiếm việc làm hơn là sự tận tâm và hiệu quả tìm
kiếm việc làm. Kết quả cho thấy rằng những người tìm việc có tình cảm tích cực sẽ tìm
được việc làm vì họ đạt được sự rõ ràng trong quá trình tìm việc và đến lượt mình, họ
cũng tìm kiếm một công việc một cách mãnh liệt.
Mức độ thất nghiệp của thanh niên ở Nam Phi cao hơn nhiều so với các nước khác.
Theo nghiên cứu [11] điều tra và xác định một trong những lý do có thể là do mức lương
mà người trẻ muốn hoặc cần cao hơn mức mà họ có được từ cơng việc, và khả năng của

mình. Khơng giống như nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa lương bảo lưu và thất
nghiệp, chúng tôi phân biệt giữa tiền lương ở các quy mô doanh nghiệp khác nhau. Các
công ty lớn hơn trả nhiều hơn và do đó, ngay cả khi mức lương đặt trước tương tự như
mức lương dự đốn trung bình, chúng có thể cao hơn mức lương mà những người trẻ có
thể mong đợi kiếm được ở các cơng ty nhỏ hơn.
Rahmah và cộng sự [12] đã đề cập rằng một trong những nguyên nhân góp phần vào
vấn đề thất nghiệp của sinh viên ra trường là chất lượng sinh viên tốt nghiệp. Có những
nhà tuyển dụng trong ngành đã nhận xét tiêu cực về sinh viên tốt nghiệp và tin rằng sinh
viên tốt nghiệp khơng có kỹ năng và trình độ phù hợp để đáp ứng nhu cầu của ngành.
Bên cạnh đó, sinh viên ra trường cịn yếu về kỹ năng tuyển dụng và không thể hiện được
hiệu quả làm việc tốt. Hơn 3/4 người sử dụng lao động thích th nhân viên có kinh
nghiệm, và q trình làm việc của sinh viên tốt nghiệp được coi là một khía cạnh quan
trọng của hầu hết các bản lý lịch tốt nghiệp, khiến việc tìm kiếm việc làm trở nên khó
khăn đối với sinh viên khơng có kinh nghiệm.
Một trong những học giả đi đầu, có những đóng góp quan trọng vào chủ đề nghiên
cứu về vốn xã hội trong thị trường lao động, ông đã đưa ra những giả thuyết quan trọng
11


về vai trò mạng lưới quan hệ xã hội đối với sự phát triển nghề nghiệp của các cá nhân.
Thứ nhất, ơng cho rằng nhiều người tìm được cơng việc của mình thơng qua các quan hệ
xã hội chứ khơng chỉ thơng qua các kênh chính thức như ứng tuyển trực tiếp, thơng qua
văn phịng mơi giới hay qua các thông báo tuyển dụng. Thứ hai, ý nghĩa của các mạng
lưới xãhội là cho phép những người tìm kiếm việc làm tập hợp được những thơng tin tốt
hơn về tính khả dụng của công ăn việc làm cũng như các đặc điểm của công việc. Điều
này tạo điều kiện thuận lợi cho phép người tìm việc có một sự lựa chọn cơng việc tốt
hơn. Vì thế một cơng việc được tìm thấy thơng qua mạng lưới quan hệ xã hội có thể
mang lại mức thu nhập cao hơn và khiến bạn hài lịng hơn. Thứ ba, thơng tin về các thị
trường lao động có thể được tạo ra tốt hơn thông qua các “liên kết yếu” (weak ties) [13].


3. NHỮNG KHÍA CẠNH CHƯA ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG TÀI LIỆU
Theo sự tìm hiểu của nhóm chúng tơi, hiện nay vẫn chưa có đề tài nghiên cứu nào
nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của sinh viên sau khi ra trường tại
trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM. Những nghiên cứu [2]-[13] chỉ đưa ra những yếu
tố trong một phạm vi thời gian và không gian nhất định. Tuy nhiên, nhìn chung vẫn chưa
đưa ra được những giải pháp thực sự có hiệu quả và tối ưu dành cho sinh viên tại trường
Đại học Công Nghiệp TP.HCM.
Đặc biệt là nghiên cứu về thực trạng thất nghiệp của sinh viên ra trường trong giai
đoạn giữa 2019 đến cuối 2021. Khi đó, tình hình dịch covid-19 diễn ra khá mạnh mẻ đã
làm cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên gặp nhiều khó khăn. Do phải thực hiện
giãn cách nên sinh viên khơng có cơ hội tiếp cận thực tế, trao dồi kiến thức chuyên môn
khiến cho sinh viên ra trường vào thời điểm đó dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp.
Ngoài ra, các nghiên cứu từ [9]-[13] chỉ phù hợp với sinh viên nước ngồi, khơng
phù hợp sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên IUH nói riêng do môi trường khác
biệt.

12


Từ đó, nhóm chúng tơi đã nghiên cứu trong phạm vi 379 sinh viên tại trường Đại học
Thành phố Hồ Chí Minh IUH. Vì phạm vi nghiên cứu gần gũi, thể hiện được rõ vấn đề
mà nhóm muốn nghiên cứu, có độ tin cậy và hiệu quả cao.

13


PHẦN NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
1.

THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1.

1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng bởi:
Vì tình trạng thất nghiệp có tính linh hoạt không xác định trước và cần các
phương pháp thu thập dữ liệu thông qua khảo sát bằng bảng câu hỏi, phân tích
dữ liệu để định lượng số lượng của tình trạng.
Phân tích dữ liệu để định lượng sẽ rất thích hợp để kiểm định giả thuyết đã đề
xuất. Các kết quả nghiên cứu dựa trên cuộc điều tra có độ tin cậy cao và mang
tính đại diện, đồng thời kết quả nghiên cứu định lượng có thể mở rộng dân số cho
mẫu, kết quả nghiên cứu có thể khái quát hóa cho dân số nghiên cứu.

1.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin là khảo sát bằng bảng câu hỏi để
xử lý các kết quả tác động đến việc ra trường nhưng khơng có việc làm đối với sinh viên
trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu
Khảo

sát

trạng thất nghiệp
của sinh viên sau
khi ra trường

Khảo sát các yếu
tố nào

tác


đến tình trạng thất
nghiệp

của
14


viên

trường

học

Cơng

Thành

phố

Chí Minh sau khi
ra trường
Đề

xuất các

pháp

nhằm


chế tình trạng thất
nghiệp sau khi ra
trương
viên

của
trường

học Cơng Nghiệp
Thành

Phố

Chí Minh


Phương pháp phân tích tài liệu:

Trong bài có sử dụng những tài liệu thu thập qua báo đài, tạp chí khoa học, trang
nghiên cứu khoa học... Những tài liệu được tiếp cận sẽ để lại phần mô tả, đường dẫn cũng
như tác giả bài viết.

2. CHIẾN LƯỢC CHỌN MẪU:


Dân số/ tổng thể nghiên cứu:

Nghiên cứu sẽ được thực hiện tại trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh, số 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
Gồm 40.000 sinh viên tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

 Kích cỡ mẫu
Nghiên cứu được thực hiện với n sinh viên đại học năm 3 và năm 4 đang theo học tại
trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh theo cơng thức sau:
15


n
=N × ε

2

N × z2 × p×(1−p)
+ z2 × p×(1− p)

Trong đó:
n: kích cỡ mẫu
N: số lượng tổng số/ dân số nghiên cứu
z: giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn
p: tỉ lệ mẫu dự kiến được chọn
: sai số cho phép (thường 0,05, ứng với độ chính xác 95%)
Tính cỡ mẫu cho nghiên cứu với:
Độ chính xác là: 95%
N = 30000
z = 1.96
p = 0.5
= 0.05

n=

Vậy kích cỡ mẫu là n=379



Cách tiếp cận nhận dân số mẫu: Nhóm nghiên cứu sẽ tạo ra cuộc khảo sát

online nhằm mục đích tìm hiểu, thu thập được các thông tin cần thiết và đưa ra các
giải pháp hiểu quả trong việc giảm tình trạng sinh viên ra trường khơng có việc
làm.


Chiến lược chọn mẫu: Nhóm nghiên cứu chọn chiến lược chọn mẫu ngẫu

nhiên. Vì:
Ít tốn thời gian, chi phí.
Thu thập thơng tin nhanh chống và dễ dàng.

16


Phương pháp này có thể cho ta chọn mẫu có khả năng đại diện cho tổng thể một
cách tốt nhất. Các cụm có thể được tạo ra dựa trên các cơ sở gần gũi về mặt địa lí
hay có các đặc tính chung có tương quan với các biến số chính của nghiên cứu. Và
ta có thể tính được các sai số khi chọn mẫu, nhờ đó ta áp dụng các phương pháp
ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để cho ra
các kết quả trên mẫu cho tổng thể chung.
Ngoài ra, với việc chọn mẫu ngẫu nhiên sẽ giúp cho việc tìm hiểu, thu thập thông
tin được diễn ra một cách nhanh chóng, dễ dàng vì các đối tượng nghiên cứu đã
được nhóm lại. Tiết kiệm được các chi phí phát sinh và thời gian và đảm bảo chất
lượng thông tin và số liệu cần cho quá trình nghiên cứu.

3. THIẾT KẾ CÔNG CỤ VÀ THU THẬP THÔNG TIN

3.1 Nghiên cứu dùng bảng câu hỏi khảo sát để thu thập thông tin


Ưu điểm
Thu thập được một khối lượng lớn thông tin mà khơng mất nhiều thời gian, ít
tốn kém.
Do thực hiện trên số đơng nên kết quả nghiên cứu có thể khái quát hóa cho dân
số nghiên cứu.
Thuận tiện cho người trả lời phiếu khảo sát.
Mang thiết kế đa dạng, có tính chủ động
cao. Ít tốn thời gian và chi phí



Nhược điểm:

Khi thực hiện khảo sát online thì nhược điểm lớn nhất là độ trung thực và sự nghiêm
túc của đối tượng khảo sát, điều này làm cho thông tin sau khi thu thập được sẽ có độ tin
cậy thấp.
Thu thập được lượng lớn thông tin nên nhà nghiên cứu cần phải dành nhiều thời gian
để phân tích và xử lý thơng tin thu thập được.

17


3.2

Phiếu khảo sát chia làm 3 phần:

Phần 1: Thông tin cá nhân

Phần 2: Khảo sát thực trạng sinh viên ra trường khơng có việc làm ở trường Đại học
Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Phần 3: Nguyên nhân và giải pháp giúp sinh viên sau tốt nghiệp tìm được việc làm.
4. QUY TRÌNH VÀ THU THẬP DỮ LIỆU
Nhóm tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra bảng câu hỏi khảo sát
Nhóm sẽ làm phiếu khảo sát online qua google form. Phiếu này dùng để khảo sát
sinh viên IUH bằng phương pháp ngẫu nhiên.
Sau đó gửi các phiếu khảo sát cho các bạn sinh viên tại trường Đại học Công
Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh để khảo sát.
Cuối cùng thu thập số liệu, kết quả và tổng hợp kết quả đã khảo sát được để xem
thực trạng thất nghiệp của sinh viên IUH sau khi ra trường như thế nào, và ngun
nhân của thực trạng là gì, từ đó đề ra giải pháp hạn chế tình trạng thất nghiệp của
sinh viên.

5. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU, BIẾN SỐ VÀ THANG ĐO
Biến số độc lập: trình độ chun mơn, chun ngành được học,kĩ năng thực tế.
Biến số phụ thuộc: thất nghiệp

18


CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tình trạng thất nghiệp của sinh viên IUH sau khi ra
trường.
1.1 Các khái niệm cơ bản của đề tài.
1.2 Phân loại thất nghiệp của sinh viên.
1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Thực trạng về tình trạng sinh viên bị thất nghiệp sau khi ra trường ở
trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

2.1. Khảo sát thực trạng sinh viên bị thất nghiệp sau khi ra trường.
2.2. Khảo sát nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị thất nghiệp của sinh viên.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng.
Chương 3: Giải pháp hạn chế tối đa tỷ lệ sinh viên ở trường Đại học Cơng
Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ra trường bị thất nghiệp.
3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp.
3.2. Nguyên tắc xác định các giải pháp.
3.3. Đề xuất các giải pháp.

19


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
- Lên kế hoạch về tiến trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu:
Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho từng thành viên trong nhóm:
PHẦN MỞ ĐẦU ( Minh Thư, Huyền Trăm )
1.

Lí do chọn đề tài

2.

Mục tiêu nghiên

cứu 2.1. Mục tiêu
chính

2.2. Mục tiêu cụ thể
3.


Câu hỏi nghiên cứu

4.

Đối tượng và phạm vi

nghiên cứu 4.1. Đối tượng
nghiên cứu
4.2. Phạm vi nghiên cứu
5.

Ý nghĩa khoa học và

thực tiễn 5.1. Ý nghĩa khoa
học
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
TỔNG QUAN TÀI LIỆU (Huyền Trăm, Minh Thư, Hương Giang)
1. Các khái niệm
1.1. Khái niệm “thất nghiệp”
1.2. Phân loại thất nghiệp.
2.

Thực trạng về sinh viên tốt nghiệp khơng có việc làm

3.

Nguyên nhân

4.


Giải pháp

5.

Những khía cạnh chưa được đề cập trong tài liệu


20


×